Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra học kì I môn: Ngữ văn lớp 6 - Mã Đề: V621

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.06 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>M· §Ò: V621. Họ và tên:………………………….. Lớp 6……. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 NĂM HỌC: 2008-2009 (Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề). ****************************************** Câu1(1,5đ): Chép thuộc lòng 5 khổ thơ đầu của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”. Cho biết bài thơ là của tác giả nào?Sáng tác vào thời gian nào? Câu2(0,5đ): Nêu các kĩ năng trong bài văn miêu tả? Câu3(2,5đ) : Câu3(2,5đ) : Ẩn dụ là gì nêu tác dụng của ẩn dụ? Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa phép tu từ ẩn dụ và phép tu từ so sánh? Câu 4(5,5đ) : Em hãy tả lại quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn. Bài làm:. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> H¦íNG DÉN CHÊM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6. Mà ĐỀ V 622 ********************* Câu1(1,5đ): Chép thuộc lòng 5 khổ thơ đầu của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”. Cho biết bài thơ là của tác giả nào?Sáng tác vào thời gian nào? * Yêu cầu cần đạt: HS làm đúng như dưới đây, Nếu thiếu hoặc sai chính tả trên 3lỗi và cách trình bày thì trừ 0,25 điểm toàn câu. - Chép thuộc lòng đoạn 5 khổ thơ như sau(1,0đ) “Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Đêm nay Bác không ngủ Lặng yên nhìn bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác đi rém chăn Từng người từng người một Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bòng Bác cao lòng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng”… ( Đêm nay Bác không ngủ- Minh Huệ). - Bài thơ “ Đên nay Bác không ngủ là do nhà thơ Minh Huệ sáng tác.(0,25đ) - Bài thơ được sáng tác vào năm 1951(0,25đ) Câu 2(0,5đ): Nêu các kĩ năng trong văn miêu tả? *Yêu cấu cần đạt Các kỹ năng trong văn miêu tả là: - Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét. Câu3(2,5đ) : Ẩn dụ là gì nêu tác dụng của ẩn dụ? Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa phép tu từ ẩn dụ và phép tu từ so sánh? * Yêu cầu cần đạt : - Ản dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó(0,5đ) - Tác dụng:Sử dụng ẩn dụ nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.(0,5đ) - So sánh và ẩn dụ có những điểm gióng và khác nhau như sau :. * Giống nhau: Đều là phép so sánh đối chiếu sự vật này với sự vật khác mà chúng có những nét tương đồng (0,5đ) * Khaùc nhau Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - So sánh: Đối chiếu có hai vế: Vế A và vế B cụ thể, có dùng từ so sánh, phöông tieän so saùnh (0,5đ) - Ẩn dụ: So sánh ngầm, trong đó ẩn đi sự vật, sự việc được so sánh (Vế A) chỉ còn lại sự vật, sự việc dùng để so sánh(Vế B)(0,5đ) Câu 4.(5,5đ) : Em hãy tả lại quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn. * Yêu cầu cần đạt : Mở bài(0,5đ) : Giới thiệu được giờ viết tập làm văn diễn ra trong không gian, thời gian nào ? không khí chung của giờ viết bài ? Thân bài(4,0đ) : - Cảnh sân trường trước giờ viết bài - Cảnh không khí lớp học sau khi trống vào lớp ( Thầy, cô giáo, học sinh...). - Cảnh cô giáo, các bạn học sinh trong tư thế chuẩn bị viết bài. - Không khí và cảnh viết bài trong lớp. - Cảnh kết thúc giờ viết văn. ( Học sinh miêu tả theo trình tự hợp lí từ trên xuống hoặc ngược lại, từ trong ra ngoài hay ngược lại. Không lộn xộn) Kết bài(0,5): Nêu cảm nghĩ của bản thân về giờ viết văn. * Lưu ý : Toàn bài viết sạch sẽ ; thể hiện kĩ năng làm bài, sai dưới 5 lỗi chính tả cho thêm 0,5đ. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 6. Mức độ Nội dung Văn học Tiếng việt Tập làm văn Tổng điểm. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng mức thấp Câu1 (1,5đ) Câu2 (0,5đ) 2,0đ. Lop6.net. Vận dụng mức cao Câu3 (2,5đ) Câu4 (5,5đ) 8,0đ. Tổng điểm 1,5đ 2,5đ 6,0đ 10đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×