Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết số 1 đến tiết 131

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.7 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát 1 : Ngaøy daïy :. CON ROÀNG CHAÙU TIEÂN (Truyeàn thuyeát) 1. Muïc tieâu: a. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện. b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc – kể chuyện. c. Thái độ: Thích truyện Con Rồng Cháu Tiên 2. Chuaån bò: GV: SGK+SGV HS: SGK+Tập soạn 3. Phương pháp: Kể chuyện + Dùng tranh minh hoạ + Thảo luận nhóm. 4. Tieán trình: 4.1 Oån ñịnh: (Kd) 4.2 Kieåm tra baøi cuõ : Kieåm tra taäp cuûa HS. 4.3 Giảng bài mới: Nước ta có khoảng 50 dân tộc khác nhau. Để hiểu về nguồn gốc, chúng ta cùng nhau tìm hieåu truyeän Con Roàng Chaùu Tieân Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm truyền thuyeát: GV mời HS đọc phần chú thích (*) trong saùch giaùo khoa trang 7. Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản. GV đọc (1 phần)  HS đọc tiếp.  Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ được giới thiệu ra sao? -HS dựa vào sgk trả lời.  Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của hình tượng Lạc Long Quân và Âu Cơ? -HS tìm và trả lời.  Vieäc keát duyeân cuûa Laïc Long Quaân vaø AÂu Cơ cùng việc Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? -HS tìm và trả lời.  Laïc Long Quaân vaø AÂu Cô chia con nhö theá nào và để làm gì? -HS tìm và trả lời.  Theo truyện này thì người Việt Nam ta là con chaùu cuûa ai? Em coù suy nghó gì veà ñieàu naøy? Lop6.net. 1. Noäi dung baøi hoïc I. Truyeàn thuyeát laø gì? SGK trang 7. II. Tìm hieåu – Phaân tích: 1. Nhaân vaät: - Laïc Long Quaân: noøi roàng - AÂu Cô: gioáng Tieân 2. Dieãn bieán: - Laïc Long Quaân vaø AÂu Cô keát nghóa vợ chồng - Âu Cơ sinh ra bọc trứng  nở ra 100 con trai khoâi ngoâ, khoûe maïnh: 50 con theo cha xuoáng bieån, 50 con theo meï leân nuùi. - Dựng nước Văn Lang, người con trưởng lấy hiệu Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -HS phân tích và tự phát biểu.  Theo em cơ sở lịch sử của truyện “Con Roàng Chaùu Tieân” laø gì? -HS trả lời: Dựa vào tình hình dân tộc VN (54 daân toäc).  Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì aûo? Haõy noùi roõ vai troø cuûa caùc chi tieát naøy trong truyeän? III. YÙ nghóa truyeän: - GV gợi ý, cho HS thảo luận để rút ra ý Truyeän Con Roàng Chaùu Tieân coù nghóa truyeän. nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo (như hình tượng các nhân vật thần có nhiều phép lạ và hình tượng bọc trăm trứng …) nhaèm giaûi thích, suy toân nguoàn goác giống nòi và thể hiện ý nguyện, đoàn kết thống nhất cộng đồng của người Vieät). 4. 4 Cuûng coá vaø luyeän taäp: HS đọc lại ghi nhớ. 4. 5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài: Đọc, kể và trả lời câu hỏi SGK/ 8 Vở rèn: Thế nào là truyền thuyết? Vở bài tập: 5, 6, 7, 8 Chuaån bò: Vaên baûn “Baùnh chöng, baùnh giaày” Đọc, kể và trả lời câu hỏi SGK / 12 Veõ tranh. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ....................................................................... Phöông phaùp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ....................................................................... Hình thức tổ chức: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ........................................................................ Tieát 2 : Ngaøy daïy :. BAÙNH CHÖNG BAÙNH DAØY (Truyeàn thuyeát) Lop6.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Muïc tieâu: a. Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa về truyền thuyết bánh chưng baùnh daøy. b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc – kể chuyện. c. Thái độ: Thích truyện Bánh chưng bánh dày 2. Chuaån bò: GV: SGK+SGV+Tranh HS: SGK+Tập soạn 3. Phương pháp: Kể chuyện + Dùng tranh minh hoạ + Thảo luận nhóm. 4. Tieán trình: 4.1 Oån ñịnh: (Kd) 4.2 Kieåm tra baøi cuõ:  Truyeàn thuyeát laø gì? - Đúng ( 4đ )  Hãy kể một cách diễn cảm truyện Con - Kể được ( 2đ ) Roàng Chaùu Tieân. Neâu yù nghóa truyeän? - Nêu ý nghĩa đúng ( 2đ ) - Kiểm tra tập, vở. - Đủ ( 2đ ) 4.3 Giảng bài mới: Hằng năm, mỗi khi xuân về tết đến, nhân dân ta con cháu các vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng núi cũng như vùng biển đều làm bánh. Vậy bài học hôm nay seõ giuùp chuùng ta tìm hieåu. Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Đọc hiểu chú thích. Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản. I. Tìm hieåu – Phaân tích: GV đọc (1 phần)  HS đọc tiếp  Trong truyeän coù bao nhieâu nhaân vaät vaø ai laø nhaân vaät chính? Cho bieát vaøi neùt veà caùc nhân vật đó? - HS trả lời: Vua Hùng và Lang Liêu là nhân vaät chính. - GV cho hs ghi baûng. 1. Nhaân vaät: - Vua Hùng Vương: có 20 người con (20 vò lang). - Lang Liêu: con thứ 18, mồ côi mẹ, gắn bó với cuộc sống đồng áng.  Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào, với ý định ra sao và bằng hình thức gì? Em có suy nghĩ gì về ý định đó? - HS trả lời. - GV ghi baûng. 2. Dieãn bieán: - Vua Huøng muoán choïn vò Lang taøi gioûi noái ngoâi. Điều kiện: sẽ truyền ngôi cho người Lop6.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Hãy đọc đoạn văn “Các lang ai... về lễ Tiên vương”. Theo em, đoạn văn này chi tiết nào em thường gặp trong các truyện cổ dân gian? Haõy goïi teân chi tieát aáy vaø noùi yù nghóa cuûa noù? - HS tự tìm và phát biểu theo ý của mình.  Vì sao trong caùc con vua, chæ coù Lang Lieâu được thần giúp đỡ? Lang Liêu đã thực hiện lời dạy của thần ra sao? - HS trả lời.  Hãy nói ý nghĩa của 2 loại bánh mà Lang Liêu làm để dâng lễ? - HS trả lời - GV choát vaø ghi baûng. con nào làm vừa ý.. - Lang Lieâu thi taøi:  Được thần báo mộng giúp đỡ.  Làm 2 loại bánh: Bánh hình tròn – tượng trưng cho Trời: Baùnh giaày Bánh hình vuông – tượng trưng cho Đất: bánh chưng  Theo em vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu Kết quả: Lang Liêu được nối được Vua Hùng chọn để tế Trời, Đất, Tiên ngoâi . Vương; và Lang Liêu được nối ngôi? - GV gợi ý cho HS thảo luận để rút ra ý nghóa truyeän. II. YÙ nghóa truyeän: Truyeàn thuyeát Baùnh chöng baùnh giầy vừa giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện thờ kính Trời, Đất tổ tiên của nhân dân ta. Truyeän coù nhieàu chi tieát ngheä thuaät tieâu bieåu cho truyeän daân gian . 4. 4 Cuûng coá vaø luyeän taäp: - Caâu 1, 2 trang 12 phaàn luyeän taäp . - Đọc thêm : Nàng Út làm bánh ớt . 4. 5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà Hoïc baøi: Hoïc yù nghóa truyeän vaø taäp keå laïi chuyeän. Vở rèn: Vì sao trong con vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ. Vở bài tập: 9,10 11, 12. Chuaån bò: -Thaùnh Gioùng SGK/19 Đọc và trả lời câu hỏi sgk / 22 Lop6.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ....................................................................... Phöông phaùp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ....................................................................... Hình thức tổ chức: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ........................................................................ Tieát 3 : Ngaøy daïy :. TỪ VAØ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT 1. Muïc tieâu: a. Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm về từ, từ đơn, từ phức. - HS nắm được đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt. b. Kỹ năng: Biết dùng từ, cấu tạo từ của từ Tiếng Việt. c. Thái độ: Sử dụng từ đúng chỗ. 2. Chuaån bò: GV: SGK+SGV+Tranh HS: SGK+Tập soạn 3. Phương pháp: Qui nạp + Đàm thoại + Tích hợp + Thảo luận nhóm. 4. Tieán trình: 4.1 Oån ñịnh: (Kd) 4.2 Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra baøi taäp chuaån bò cuûa HS. 4.3 Giảng bài mới: Tiếng Việt chúng ta giàu và đẹp. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu về từ và cấu tạo từ. Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Hình thành khái niệm về từ. I. Baøi hoïc GV mời HS đọc câu tìm hiểu bài trang 13. 1. Đơn vị cấu tạo từ: Tiếng GV treo baûng phuï. VD: Người / con trưởng / được / tôn /  Câu này có bao nhiêu tiếng, từ? leân / laøm / vua. - HS leân baûng xaùc ñònh.  7 từ, 8 tiếng.  Hãy phân loại các từ trong câu này theo yeâu caàu sau: + Từ có 1 tiếng.. Lop6.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Từ có 2 hoặc nhiều tiếng. - HS xaùc ñònh, GV ghi baûng. GV chốt lại: Từ có 1 tiếng: thần, dạy, vua  từ đơn; từ 2 hoặc nhiều tiếng: trồng trọt, con trưởng  từ phức. Như vậy, tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Từ bao gồm: từ đơn và từ phức.  Vậy từ đơn là gì? Từ phức là gì? 2. Phân loại từ: 2 loại: - HS phaùt bieåu. - Từ đơn: là từ chỉ gồm 1 tiếng. - GV ghi baûng. VD: thaàn, daïy, daân, . . . - Từ phức: là từ gồm 2 hoặc nhiều tieáng. VD: trồng trọt, chăn nuôi, hợp tác xã,  Trong những từ phức này, hãy phân loại: từ nào được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau? Từ nào được tạo bằng những tiếng có sự hòa phối âm thanh? 3. Các loại từ phức:  GV chốt lại: từ phức có 2 loại: từ ghép và a. Từ ghép: Được tạo ra bằng cách từ láy. ghép các tiếng có nghĩa với nhau. VD:  Trong những từ ghép trên, từ nào có nghĩa ăn ở, con trưởng, . . . khái quát (cụ thể) hơn so với nghĩa của từng * Nghĩa của từ ghép. tieáng taïo ra chuùng? - Khaùi quaùt hôn nghóa cuûa moãi ñôn vò tạo thành chúng. VD: ăn ở, con cháu, … - Cuï theå hôn nghóa cuûa moãi ñôn vò taïo thaønh chuùng. VD : aên côm, con trưởng, … b. Từ láy : Được tạo ra bằng những tiếng có âm thanh hòa phối với nhau. VD : troàng troït, hoàng haøo, … II. Ghi nhớ : GV mời HS đọc phần ghi nhớ SGK trang * Từ là đơn vị nhỏ nhất để đặt câu. 13 vaø 14 * Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. * Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ phức. * Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. Còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy. Hoạt động 2: Baøi taäp: Lop6.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Baøi 1/14: a. Từ “nguồn gốc” là kiểu từ ghép. b. Tìm từ: nguồn cội, gốc rễ, xuất xứ, căn do, gốc tích, gốc gác, … c. Tìm từ ghép: con cháu, cha mẹ, anh chị, cô chú, … Baøi 2/14: Tìm quy taéc saép xeáp: a. Theo giới tính (nam, nữ): ông bà, cha mẹ, anh chị, … b. Theo bậc (trên, dưới): cha anh, ông cháu, mẹ con, … c. Theo quan hệ (gần, xa): cô chú, dì dượng, … Baøi 3/14: Ñieàn tieáng: a. Neâu caùch cheá bieán cuûa baùnh: (baùnh) raùn, chieân, haáp, … b. Nêu tên chất liệu của bánh: (bánh) nếp, đậu xanh, kem, … c. Neâu tính chaát cuûa baùnh: (baùnh) deûo, phoàng, laït, … d. Neâu hình daùng cuûa baùnh: (bánh) gối, ú, chữ, … Bài 4/15: Tìm từ láy tả tiếng khóc: thút thít, sụt sịt, sụt sùi, tỉ tê, … Bài 5/15: Tìm từ láy a. Tả tiếng cười: lanh lảnh, sang sảng, hô hố, … b. Taû tieáng noùi: Thaùnh thoùt, dòu daøng, … c. Tả dáng điệu: co ro, cúm núm, lừng lững, … 4. 4 Cuûng coá vaø luyeän taäp: - Từ là gì? - Đặt một câu phân biệt tiếng, từ. 4. 5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà Học bài: Ghi nhớ 1 SGK/ 12, 13, 14. Cho ví dụ. Làm bài tập. Vở rèn: Thế nào là từ đơn ? Vở bài tập: 13, 14, 15, 16, 17. Chuẩn bị: Từ mượn SGK/ 24 5. RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ....................................................................... Phöông phaùp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ....................................................................... Hình thức tổ chức: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ........................................................................ Tieát 4 : Ngaøy daïy :. GIAO TIEÁP VAÊN BAÛN VAØ Lop6.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT 1. Muïc tieâu: a. Kiến thức: - Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà em đã biết. - Hình thaønh sô boä qua caùc khaùi nieäm veà vaên baûn, muïc ñích giao tieáp, phöông thức biểu đạt. b. Kỹ năng: Rèn HS biết giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt. c. Thái độ: Sử dụng đúng kiểu văn bản. 2. Chuaån bò: GV: SGK+SGV+STK. Ghi các phương thức biểu đạt vào bảng phụ. HS: SGK+Tập soạn 3. Phương pháp: Kể chuyện + Tranh minh họa + Tích hợp+Thảo luận nhóm. 4. Tieán trình: 4.1 Oån ñịnh: (Kd) 4.2 Kieåm tra baøi cuõ: (thoâng qua) 4.3 Giảng bài mới: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta cần phải giao tiếp. Bài học hôm nay sẽ giới thieäu chung. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Noäi dung baøi hoïc I. Baøi hoïc 1. Vaên baûn laø gì? VD: Làm khi lành để dành khi đau. a. Chủ đề: cần kiệm. b. Liên kết: theo trình tự hợp lí, có vần ñieäu (laønh – daønh) c. Muïc ñích giao tieáp: khuyeân baûo.  Có chủ đề, có liên kết mạch lạc  văn baûn.. GV mời HS đọc câu tục ngữ: “Làm khi lành để dành khi đau”.  Câu tục ngữ này được viết ra để làm gì, nói về điều gì và được liên kết như theá naøo? (Sau mỗi câu hỏi, HS trả lời và GV ghi baûng)  GV chốt lại, giới thiệu đến HS: “Văn bản là một chuỗi lời … mục đích giao tieáp” a. GV mời HS đọc phần b trang 16  Trong tranh 1 (2, 3) theo em seõ coù những văn bản gì?  Hãy gọi tên văn bản sao cho phù hợp với các mục đích giao tiếp sau: chào mừng (biểu cảm), kêu gọi (nghị luận), caàu khaån thoâng baùo (haønh chính – coâng vuï), bieåu loä tình caûm (bieåu caûm). b. GV giới thiệu đến HS 6 kiểu văn bản với phương thức biểu đạt tương ứng (Kết hợp cho HS làm ngay luôn bài tập 1/18). 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: Coù 6 kieåu:  Tự sự: Mục đích giao tiếp: Kể diễn biến sự vieäc. VD: Truyeän Taám Caùm (baøi taäp 1a/17 vaø 18)  Mieâu taû: Mục đích giao tiếp: Tả trạng thái sự vật, người. VD: bài tập 1b/18  Thuyeát minh: Muïc ñích giao tieáp: Trình baøy ñaëc ñieåm, tính chaát, phöông phaùp. VD: Baøi taäp 1c/18. Lop6.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> c. GV mời HS đọc phần ứng dụng  Nghò luaän: trang 17 Muïc ñích giao tieáp: Baøn luaän, neâu yù  HS sẽ lựa chọn kiểu văn bản vừa kiến. Bài tập 1c/18 được học để phù hợp với các tình huống  Bieåu caûm: giao tiếp được đưa ra. Muïc ñích giao tieáp: Bieåu hieän tình caûm. Baøi taäp 1d/18 (VD: SGK trang 17)  Haønh chính – coâng vuï: Muïc ñích giao tieáp: Theå hieän quyeàn haïn, trách nhiệm giữa người và người. VD: đơn từ, báo cáo. II. Ghi nhớ : Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ. Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện Mục đích giao tiếp. Có sáu kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng: tự sự, mieâu taû, bieåu caûm, nghò luaän, thuyeát minh, haønh chính – coâng vuï. Moãi kieåu vaên baûn coù muïc ñích giao tieáp rieâng. 4. 4 Cuûng coá vaø luyeän taäp: - Thế nào là văn bản? (chuỗi lời nói miệng hay viết) 4. 5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà Học bài: Ghi nhớ + Nội dung bài ghi. Vở rèn: Nêu tính chất quan trọng của văn bản (chủ đề thống nhất có liên kết maïch laïc) Vở bài tập: 17, 18, 19. Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn tự sự SGK/ 27 + YÙ nghóa vaø ñaëc ñieåm. + Luyeän taäp. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ....................................................................... Phöông phaùp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ........................................................................ Lop6.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hình thức tổ chức: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ........................................................................ Tieát 5 : Ngaøy daïy :. THAÙNH GIOÙNG Truyeàn thuyeát 1. Muïc tieâu: a. Kiến thức: - Thánh Gióng là một truyền thuyết lịch sử ca ngợi người anh hùng làng Gióng có công đánh giặc ngoại xâm cứu nước. - Thánh Gióng phản ánh khát vọng và mơ ước của nhân dân về sức mạnh kỳ diệu lớn lao trong việc chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước. b. Kỹ năng: Kể tóm tắt tác phẩm truyện dân gian. Phân tích và cảm thụ những moâ-típ tieâu bieåu trong truyeän daân gian. c. Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống ngoại xaâm cuûa daân toäc. - Giáo dục tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu những anh hùng có công với non sông đất nước. 2. Chuaån bò: GV: SGK + Xem SGV+ STK + Tranh HS: SGK + Tập soạn 3. Phương pháp: Kể chuyện + Dùng tranh minh hoạ + Thảo luận nhóm. 4. Tieán trình: 4.1 Oån ñịnh: (Kd) 4.2 Kieåm tra baøi cuõ :  Theá naøo laø truyeàn thuyeát? - Đúng ( 4đ )  Em haõy neâu yù nghóa cuûa truyeän - Neâu yù nghóa truyeän “Con Roàng Chaùu Tieân”. (2ñ) ”Con Roàng Chaùu Tieân”, “Baùnh - Neâu yù nghóa truyeän “Baùnh chöng, Baùnh Giaày” (2ñ) chöng, Baùnh Giaày”  Kiểm tra tập, vở. - Đủ ( 2đ ) 4.3 Giảng bài mới: Để thấy được tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc ta từ xưa đến nay, sự ủng hộ những người anh hùng cứu nước xưa. Hoạt động của giáo viên và học sinh Họat động 1: Đọc - hiểu chú thích.. Lop6.net. 10. Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a. Giáo viên hướng dẫn cách đọc văn bản cho HS. b. Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn, HS đọc phần còn lại. c. Giáo viên hướng dẫn cho HS giải nghĩa từ khó. (dựa vào phần chú thích trong sách giáo SGK/ 21 và 22): Thánh Gióng, Tráng sĩ, Phù Đổng Thiên Vương, trượng, áo giáp... Họat động 2: Đọc – hiểu văn bản  Theo em truyeän Thaùnh Gioùng coù maáy nhaân vaät? Ai laø nhaân vaät chính? - HS trả lời: Thánh Gióng.  Chi tiết nào liên quan đến sự ra đời của nhân vật Gioùng? - HS trả lời dựa vào SGK  Em có nhận xét gì về sự ra đời của Gióng? - HS nhaän xeùt: kì laï  Yếu tố kì lạ về sự ra đời khác thường này đã nhấn mạnh điều gì về con người của cậu bé làng Gióng?  Yếu tố kì lạ này còn có trong truyện nào nữa?  Những chi tiết nào tiếp tục nói lên sự kì lạ của cậu beù? HS trao đổi, phát hiện chi tiết, GV sẽ ghi lại tất cả những chi tiết HS đã phát hiện lên bảng (sáu chi tiết ở caâu hoûi 3 trang 23). A. Tình huoáng 1: Theo em caùc chi tieát treân coù yù nghóa nhö theá naøo? Thảo luận từ 2-3 phút, sau đó mỗi nhóm cử đại diện lên trao đổi ý kiến. * Trong quá trình HS trao đổi, GV đặt những câu hỏi nhỏ để dẫn dắt khi cần thiết rồi chốt lại từng phần ở những chi tiết trọng tâm. (VD: Gióng lớn nhanh như thổi là nhờ vào đâu? Tại sao tác giả dân gian lại chọn chi tiết cả làng nuôi Gióng lớn?... Qua chi tiết này, em thấy xóm làng đã gởi gắm ước mơ gì nơi cậu bé?...) a. Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước. b. Ý thức đánh giặc cứu nước được đặt lên đầu tiên đối với người anh hùng. c. Gioùng laø hình aûnh cuûa nhaân daân * Giáo viên chốt ý: người anh hùng lớn lên trong sự yêu thương, đùm bọc, chở che của nhân dân... d. Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân. e. Sức mạnh của lòng yêu nước.  Dân gian có cách kể nào khác về sự trưởng thành và ra traän cuûa Gioùng? * Tính dò baûn cuûa vaên hoïc daân gian. Lop6.net. 11. I. Đọc - hiểu văn bản. a. Caäu beù laøng Gioùng được sinh ra kì lạ.. b. Tiếng nói đầu tiên của chuù beù leân ba laø tieáng noùi đòi đánh giặc..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Em hãy tưởng tượng và kể lại cuộc chiến đấu của tráng sĩ Gióng. (Giáo viên tiếp tục hướng dẫn thảo luận để HS phát hiện ra ý nghĩa của chi tiết truyện). a. Thiên nhiên cùng người anh hùng cứu nước ra traän. b. Tre chẳng những gắn bó với con người trong lao động sản xuất, xây dựng mà còn gắn bó với con người trong cả chiến đấu.  Trong các truyện dân gian đã học, ta thấy thông thường sau khi một nhân vật lập được một chiến công lẫy lừng thì truyện sẽ kết thúc như thế nào? Còn tráng sĩ Gióng sau khi chiến thắng đã làm gì? Em hãy nói leân suy nghó cuûa mình veà chi tieát naøy. a. GV xâu chuỗi lại các chi tiết để kết thúc tình huoáng 1. b. GV bình: Thánh Gióng được sinh ra trong nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng đùm bọc. Thánh Gióng là nhân vật thể hiện nguyện vọng mơ ước của nhân daân... B. Tình huống 2: Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gioùng (HS thaûo luaän trong hai phuùt) a. Gióng là hình tượng tiêu biểu rực rỡ của người anh hùng đánh giặc cứu nước. b. Gióng là biểu tượng của lòng yêu nước, khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. c. Gióng là người anh hùng mang trong mình nhiều nguồn sức mạnh d. Giaùo vieân bình: Thaùnh Gioùng mang trong mình sức mạnh của cả đất nước... C. Tình huoáng 3: Theo em, Thaùnh Gioùng laø nhaân vaät có thật hay không? (HS tranh luận, sau đó Giáo viên chốt lại vấn đề) a. Giaùo vieân bình: Thaùnh Gioùng laø nhaân vaät truyeàn thuyeát, nhöng hình aûnh Thaùnh Gioùng soáng maõi trong loøng daân toäc... b. HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.. c. Roi saét gaõy, Gioùng nhoå tre bên đường đánh giặc. d. Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay về trời.. II Ghi nhớ: Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kỳ là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm . III Luyeän taäp: Baøi taäp 1, 2 trang 24. Baøi taäp:  Bài tập 1: Giáo viên chỉ 3 bức tranh trong SGK. Trong những bức tranh này em thích bức tranh nào nhất, tại sao?. Lop6.net. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> (HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau. Các em cũng có thể vẽ bằng ngôn ngữ bức tranh maø em thích).  Bài tập 2: Theo em tại sao Hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng” (Thánh Gióng là hình ảnh của thiếu nhi Việt Nam. Sức Phù Đổng từ lâu đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh và lòng yêu nước của tuổi trẻ).  Bài tập 3: Bốn nhóm cử đại diện lên kể lại các chi tiết. (Caùc em hoïc sinh khaùc nhaän xeùt vaø bình ñieåm cho phaàn keá cuûa nhoùm baïn). 4. 4 Cuûng coá vaø luyeän taäp: Keå toùm taét truyeän. 4. 5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà Học bài: Ghi nhớ + Nội dung bài ghi. Vở rèn: Ý ghĩa hình tượng Thánh Gióng. Vở bài tập: 18, 19, 20, 21, 22. Chuaån bò:“Sôn Tinh Thuûy tinh“ SGK/ 31. Đọc kể và trả lời câu hỏi sgk/ 32 Veõ tranh 5. RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ....................................................................... Phöông phaùp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ....................................................................... Hình thức tổ chức: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ........................................................................ Tieát 6 : Ngaøy daïy :. TỪ MƯỢN 1. Muïc tieâu: a. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là từ mượn. - Nhận biết được những từ mượn đang được sử dụng trong Tiếng Việt. b. Kỹ năng: Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lí trong nói, viết. c. Thái độ: Biết phân loại từ. 2. Chuaån bò: GV: SGk + Xem SGV + STK + baûng phuï. HS: SGK + Tập soạn 3. Phương pháp: Qui nạp + đàm thoại + Thảo luận nhóm. Lop6.net. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. Tieán trình: 4.1 Oån ñịnh: (Kd) 4.2 Kieåm tra baøi cuõ :  Thế nào là từ ? Cho ví dụ.  Thế nào là từ dơn, từ phức. Cho ví duï. -. Đúng ( 2đ ) Từ đơn . Ví dụ ( 3đ ) Từ phức. Vídụ ( 3đ ) Đủ ( 2đ ).  Kiểm tra tập, vở. 4.3 Giảng bài mới: Tiếng Việt của chúng ta có hai nguồn. Nguồn thứ nhất là từ thuần Việt do ông cha ta sáng tạo ra, nguồn thứ hai là từ mượn. Từ mượn được vay từ tiếng nước ngoài nhưng nhieàu nhaát laø tieáng Haùn. Vaäy baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp chuùng ta tìm hieåu cuï theå hôn veà nguồn vay mượn này. Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc GV ghi bảng các từ sau: Sơn Tinh, I. Từ thuần Việt Từ mượn Thủy Tinh, thần Núi, thần Nước, giang sơn, nước nhà, sông núi, quốc gia, xà Thần Núi Sôn Tinh lách, máy phát thanh, ra-đi-ô, phôn, máy Thần Nước Thuûy Tinh truyeàn hình, maùy phaùt thanh, ti vi, fan, Soâng nuùi Giang sôn điện thoại, người say mê. Nước nhà Quoác gia  từ mượn a. Hãy phân loại các từ sau: tieáng Haùn  Chỉ ra các từ thuần Việt? (Haùn Vieät)  Tìm những từ đồng nghĩa với những từ Xaø laùch thuaàn Vieät treân? ra-ñi-oâ  Theo em những từ đó có nguồn gốc từ Máy phát thanh Maùy truyeàn hình tivi ñaâu? phoân Điện thoại  đó là từ mượn Người say mê.  Em có nhận xét gì về số lượng từ mượn tiếng Hán?  Theo em, khi sử dụng từ mượn ta cần löu yù ñieàu gì?. fan  từ mượn tieáng Phaùp. II. Ghi nhớ: Ngoài từ thuần Việt là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra, chúng ta còn vay mượn nhiều từ của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, … mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. Đó là từ mượn . Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán (gồm từ Lop6.net. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> gốc Hán và từ Hán Việt ) . Bên cạnh đó, tiếng Việt còn mượn từ của một số ngôn ngữ khác như: tiếng Phaùp, tieáng Anh, tieáng Nga, … Các từ mượn đã được Việt hoá thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau . GV vieát saün treân baûng phuï phaùt theo Mượn từ là cách làm giàu tiếng Việt nhoùm cho HS laø baøi. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tuỳ tiện . III Luyeän taäp: Baøi taäp 1, 2, 3, 4, 5 SGK/ 26.. 4. 4 Cuûng coá vaø luyeän taäp: - Thế nào là từ mượn? Cho ví dụ. - Nêu nguyên tắt mượn từ. 4. 5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà Học bài: Ghi nhớ + nội dung bài ghi. Vở rèn: thế nào là từ mượn? Vở bài tập: Chuẩn bị: “ Nghĩa của từø “ SGK/35. - Nghĩa của từ là gì? Cách giải thích nghĩa của từ. Sgk / 35 5. RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ....................................................................... Phöông phaùp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ....................................................................... Hình thức tổ chức: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ........................................................................ Tieát 7 Ngaøy daïy :. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ. Lop6.net. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Muïc tieâu: a. Kiến thức: - Cho HS nắm bắt được mục đích giao tiếp của tự sự. - Khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự. b. Kỹ năng: Bước đầu biết phân tích các sự việc trong văn tự sự. c. Thái độ: Biết cách kể tóm tắt một truyện ngắn. 2. Chuaån bò: GV: SGK+ xem SGV+STK + Baûng phuï. HS: SGK+Tập soạn 3. Phương pháp: Phân tích mẫu + Đàm thoaiï + Thảo luận nhóm. 4. Tieán trình: 4.1 Oån ñịnh: (Kd) 4.2 Kieåm tra baøi cuõ :  Vaên baûn laø gì? cho ví duï. Đúng (2đ )  Có những văn bản với phương thức biểu đạt đối Đủ, đúng ( 4đ ) tượng nào ? - Kieåm tra taäp. Đủ ( 2đ ) 4.3 Giảng bài mới: Trong cuộc sống hằng ngày, các em thường nghe ông bà, cha mẹ kể những câu chuyện mà các em quan tâm, yêu thích. Kể một câu chuyện đầy đủ, có đầu có đuôi tức là các em đã tạo được một văn bản tự sự bằng lời nói. Mục đích giao tiếp của tự sự là gì? Phương thức tự sự các sự việc trong văn tự sự như thế nào? Hôm nay giúp các em hieåu. Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Tìm hiểu bài I. Tìm hieåu baøi: Mời HS đọc ví dụ trong SGK  Baø ôi, baø keå chuyeän coå tích cho chaùu nghe.  Vì sao Lan laïi thoâi hoïc?  Taïi sao Thôm nhaø ngheøo maø laïi hoïc gioûi?  Theo em, người trả lời những câu hỏi này phải trả lời như thế nào? - HS trả lời:  Keå laïi moät caâu chuyeän.  Kể một câu chuyện để cho biết vì sao bạn Lan laïi thoâi hoïc...  Qua các trường hợp này, em hiểu tự sự đáp ứng yêu cầu gì cho con người? - HS:  Mong muốn được nghe kể chuyện  Bieát roõ lí do vì sao Lan thoâi hoïc.  Hiểu rõ về con người.  Vậy khi các em yêu cầu người khác kể lại Lop6.net. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> một câu chuyện nào đó cho mình nghe thì các em mong muoán ñieàu gì? - HS:  Thông báo một sự việc, được nghe giới thiệu, giải thích về một sự việc.  Trong văn bản Thánh Gióng đã đọc, em hãy lieät keâ caùc chi tieát chính?  Sự ra đời kì lạ.  Giặc Ân xâm lược  Gióng trưởng thành  Gióng ra trận, đánh tan giặc  Bay về trời - HS trình baøy, gv ghi baûng.. Các em đang kể lại một chuỗi sự việc, sự việc này tiếp diễn sự việc khác.  Vậy mở đầu là sự việc nào? - Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng  Kết thúc là sự việc nào? - Đánh giặc xong, Gióng cởi bỏ áo giáp sắt bay thẳng về trời.  Theo em, tự sự giúp em tìm hiệu sự việc bằng phương thức nào?  Kể lại một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc khác rồi kết thúc.  Sau khi tìm hieåu caùc chi tieát trong truyeän Thánh Gióng, em hãy cho biết truyện đã thể hiện những nội dung gì? (HS thảo luận) GV gợi ý: Truyện muốn nói về ai? Giải thích sự việc gì? Khi lựa chọn những chi tiết đó người kể đã bày tỏ thái độ tình cảm như thế nào?  HS trao đổi theo nhóm và phát biểu ý kiến cuûa mình.  Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, coù yù kieán.. Lop6.net. 17. VD: Truyeän Thaùnh Gioùng. a. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gioùng b. Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giaëc. c. Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc. d. Baø con laøng xoùm vui loøng goùp gaïo nuoâi caäu beù. e. Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thaønh traùng só. f. Roi saét gaõy. Gioùng nhoå tre beân đường đánh giặc. g. Đánh giặc xong, Gióng cởi bỏ áo giáp sắt bay thẳng về trời..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Qua văn bản Thánh Gióng, em hiểu được vì sao coù tre ñaèng ngaø, laøng Chaùy... Vì sao daân toäc ta tự hào về truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm…? - HS trả lời.  Vậy mục đích giao tiếp của tự sự là gì? - HS:  Giải thích sự việc.  Tìm hiểu về con người, bày tỏ thái độ khen cheâ.  Baøi taäp nhanh: a. Trong lớp em, bạn An hay đi học trễ, hãy kể lại một câu chuyện để cho biết vì sao bạn ấy hay ñi hoïc muoän? b. Kể lại diễn biến buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trường em. - HS laøm baøi taäp .  Nhö vaäy, keå laïi moät caâu chuyeän, traàn thuật hay tường thuật lại một sự việc cũng là một phương pháp tự sự.  Vậy thế nào là tự sự? Ghi nhớ: SGK/ 28 - HS đọc phần ghi nhớ.. 4. 4 Cuûng coá vaø luyeän taäp: Nêu đặc điểm chung của phương thức tự sự. 4. 5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà Học bài: Ghi nhớ + Nội dung bài ghi. Vở rèn: Viết một đoạn văn tự sự . Vở bài tập: 26, 27, 28. Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn tự sự TT. Laøm heát caùc baøi taäp. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ....................................................................... Phöông phaùp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ....................................................................... Hình thức tổ chức: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ........................................................................ Lop6.net. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tieát 8 Ngaøy daïy :. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ ( TT ) 1. Muïc tieâu: a. Kiến thức: - Cho HS nắm bắt được mục đích giao tiếp của tự sự. - Khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự. b. Kyõ naêng: Bieát caùch keå toùm taét moät truyeän ngaén. c. Thái độ: Tập trung luyện tập về văn tự sự. 2. Chuaån bò: GV: SGK+ Xem SGV+STK + Baûng phuï. HS:Học bài + Làm bài + Vở bài tập. 3. Phương pháp: Phân tích mẫu + Đàm thoaiï + Thảo luận nhóm. 4. Tieán trình: 4.1 Oån ñịnh: (Kd) 4.2 Kieåm tra baøi cuõ :  Thế nào là văn tự sự ? Cho ví dụ. Đúng (2đ )  Văn tự sự có gì khác với văn miêu tả? Khaùc:  Trong những tình huống nào người ta - Miêu tả: Tái hiện trạng thái sự vật , con phải dùng đến văn tự sự. người ( 2đ ) - Tự sự: Trình bày diễn biến sự việc ( 2đ ) - Tình huoáng giao tieáp. ( 2ñ ) - Kieåm tra taäp. - Đủ ( 2đ ) 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 2: I. Luyeän taäp:  Luyeän taäp - GV cho HS luyeän taäp.  Bài tập 1: gợi ý: kể diễn biến tư Đọc bài tập 1 SGK/ 28 ; xác định yêu cầu bài tưởng của ông già -> tư tưởng tập: truyện giải thích sự việc gì? yêu cuộc sống, dù kiệt sức thì soáng cuõng hôn cheát.  Bài tập 2: Bài thơ Tự sự kể Đọc bài tập 2: SGK/ 29 Xác định yêu cầu: chuyeän beù Maây vaø meøo ruû nhau ñi baãy chuoät -> meøo tham aên maéc baãy -> khoâng neân tham lam. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4 ở nhà.  Baøi taäp 3: Keå laïi cuoäc khai maïc traïi ñieâu khắc quốc tế (cả hai đoạn trong lịch sử 6 nhưng đều là văn tự sự ). Lop6.net. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>  Bài tập 4: gợi ý cách kể ngắn gọn: Ví dụ : Tổ tiên người Việt xưa là các vua Hùng. Vua Hùng đầu tiên là do LLQ và Âu Cơ sinh ra. LLQ noøi Roàng, AÂu Cô noøi Tieân. Do vaäy người Việt tự xưng là con Rồng cháu Tiên.  Baøi taäp 5: SGK/ 30. baïn Giang neân keå vaén tắt một vài thành tích của Minh để các bạn trong lớp hiểu Minh là người “Chăm học, học giỏi lại thường giúp đỡ bạn bè.. 4. 4 Cuûng coá vaø luyeän taäp: Tự sự giúp em tìm hiểu sự việc bằng phương thức nào? 4. 5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà Học bài: Ghi nhớ và làm bài tập. Vở rèn: Viết một đoạn văn tự sự “ ít lâu sau . . . . như thàn” Vở bài tập: 26, 27, 28. Chuẩn bị: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự SGK/ 37. + Ñaëc ñieåm cuûa nhaân vaät. + Nhân vật trong văn tự sự. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ....................................................................... Phöông phaùp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ....................................................................... Hình thức tổ chức: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... ........................................................................ Lop6.net. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×