Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết số 75: Phó từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.99 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi THCS. Giáo viên: Hà Thị Hậu. Tiết 75: PHÓ TỪ I. Mục tiêu bài học - Nắm được khái niệm phó từ. - Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ. - Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau. II. Phương tiện dạy học - Sgk, Sgv ngữ văn 6 tập II, phiếu học tập, bảng phụ. III. Phương pháp - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Phương pháp thuyết trình, kĩ thuật động não. IV. Tiến trình hoạt động 1. Bài cũ (3’) HS nhắc lại những từ loại đã học ở kì I (Danh từ, động từ, tính từ, số từ, chỉ từ, lượng từ ) 2. Bài mới (42’)  Giới thiệu bài : GV nhận xét câu trả lời học sinh. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu một từ loại trong hệ thống từ loại Tiếng việt đó là phó từ --> vào bài HĐ1: (7’). Phương pháp vấn đáp I. Phó từ là gì? ? Để hiểu rõ nội dung bài học ta đi vào phần I 1. Ví dụ: (SGK/12) ? GV treo bảng phụ -> gọi hs đọc? Nêu yêu cầu Từ in đậm Từ bổ sung ý nghĩa của BT? a. đã đi ? Hãy chỉ ra các từ in đậm trong 2 vd a, b? cũng ra ? Các từ in đậm đó bổ sung ý nghĩa cho những vẫn chưa thấy từ nào? thật lỗi lạc ? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại b. được soi nào? (ĐT, TT) rất ưa nhìn ? Các từ in đậm kết hợp với ĐT, TT để tạo thành ra to đơn vị gì trong câu? (Cụm ĐT, cụm TT) rất bướng ? Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ? => phó từ => ĐT, TT (Đứng trước hoặc sau ĐT, TT) ? Nếu gọi những từ in đậm là phó từ thì em hiểu như thế nào là phó từ? (Hư từ) ? Gọi hs độc ghi nhớ sgk/12 ? GV lưu ý: Trường hợp các phó từ có thể kết hợp được với danh từ cho thấy danh từ đã 2. Ghi nhớ (SGK/12) chuyển sang loại khác. Vd: Rất Việt Nam, rất Hà Nội (cụm TT) HĐ2: (10’) Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề?  Phó từ có những loại nào -> Đi vào phần II II. Các loại phó từ ? GV treo bảng phụ -> Gọi hs đọc? Nêu yêu cầu 1. Ví dụ (SGK/13) của BT? (Tìm phó từ) a. lắm ? Hãy xác định phó từ trong vd a,b,c -> HS lên b. đừng, vào bảng xác định. c. không, đã, đang ? Các phó từ vừa tìm được nằm trong cụm từ nào? (cụm ĐT, TT). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi THCS. Giáo viên: Hà Thị Hậu. ? Bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong cụm ấy? (ĐT, TT) ? Các phó từ đó đứng trước từ nào? (Trước sau ĐT, TT) ? HS xác định ý nghĩa, vị trí của phó từ -> GV treo bảng phụ -> gọi hs lên điền vào -> nhận xét -> sửa? * đã, đang : chỉ thời gian * cũng, vẫn : tiếp diễn tương tự * thật, rất, lắm : mức độ * chưa, không : phủ định * đừng : cầu khiến * ra, vào : hướng và kết quả * được : khả năng => ? Ngoài các phó từ trên hãy kể thêm những phó từ mà em biết? ? Dựa vào bảng phân loại? Hãy cho biết phó từ gồm có mấy loại? ( ngoài việc phân loại theo ý nghĩa, người ta còn phân loại phó từ theo vị trí trước hoặc sau ĐT,TT. ? Nêu ý nghĩa của mỗi loại? -> HS đọc ghi nhớ SGK/13 HĐ3: (20’) Phương pháp thuyết trình + kĩ thuật động não + vấn đáp? ? BT1 yêu cầu gì? Cho HS thảo luận cặp -> GV treo bảng phụ -> HS lên xác định?. BT2: GV đưa tình huống thông qua BT -> HS tập tạo câu có phó từ và nêu ý nghĩa của phó từ đó? BT3: GV cho hs thảo luận theo nhóm khăn trải bàn -> mỗi hs tự đặt 2 câu -> xác định phó từ -> nêu ý nghĩa -> đại diện nhóm lên trình bày? 3. -.  Bảng phân loại Ý nghĩa Phó từ đứng trước ĐT, DT Chỉ quan hệ thời gian Chỉ mức độ. Đã, đang, sắp, sẽ Rất, thật. Chỉ sự tiếp diễn tương tự Chỉ sự phủ định. Cũng, vẫn, đều, còn Không, chưa, chẳng. Phó từ đứng sau ĐT, DT Lắm, quá. Chỉ kết quả và Vào, ra, hướng Chỉ khả năng Được 2. Ghi nhớ SGK/14 III. Luyện tập BT1/14: Xác định phó từ -> ý nghĩa a. đã, không còn, đều, đương, lại sắp, ra, cũng sắp, đã, cũng sắp. * Thời gian: đã, đương, cũng sắp…. * Tương tự : còn, đều, cũng, lại * Phủ định : không * Kết quả - hướng : ra BT2/15. Tạo câu có phó từ -> xác định ý nghĩa Em học bài Bạn Lan đẹp. BT3: Tập đặt câu.. Cùng cố - dặn dò: (3’) Phó từ là gì? Phó từ có mấy loại? BT3/15. Tiết 70: Chương trình địa phương viết chính tả -> ta viết Học bài – ôn tập chuẩn bị bài tốt đề thi học kỳ I. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×