Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 47: Hàm số y = ax2 (a # 0)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.64 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án đại số 9  Chương IV : Hàm số y = a x2 (a  0 )-Phương Trình bậc hai một ẩn TuÇn 24: Ngµy so¹n : 10/02/08 hµm sè y = ax2 (a  0) TiÕt 47: Ngµy gi¶ng: 19/02/08 I) Môc tiªu : HS ph¶i n¾m v÷ng c¸c néi dung sau – ThÊy ®­îc trong thùc tÕ cã nh÷ng hµm sè d¹ng y = ax2 (a  0) – TÝnh chÊt vµ nhËn xÐt vÒ hµm sè y = ax2 (a  0) – HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số – HS thÊy ®­îc thªm mét lÇn n÷a liªn hÖ hai chiÒu cña to¸n häc víi thùc tÕ; to¸n häc xuÊt ph¸t tõ thùc tÕ vµ nã quay trë l¹i phôc vô thùc tÕ II) ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: GV: Gi¸o ¸n, b¶ng phô ghi vÝ dô më ®Çu, bµi ?1, ?2, tÝnh chÊt cña hµm sè y = ax2 (a  0), NhËn xÐt cña SGK trang 30, Bµi ?4, bµi tËp 1, 3 SGK, §¸p an cña mét sè bµi tËp trªn HS: M¸y tÝnh bá tói III) TiÕn tr×nh d¹y – häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PhÇn ghi b¶ng Hoạt động 1: 1) VÝ dô më ®Çu: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương IV Hoạt động 2: VÝ dô më ®Çu Một em đọc to ví dụ mở đầu. HS đọc to rõ ví dụ mở đầu. s = 5t2 Theo c«ng thøc nµy, mçi gi¸ trÞ của t xác định một giá trị tương øng duy nhÊt cña s t. 1. 2. 3. 4. s. 5. 20. 45. 80. Nh×n vµo b¶ng trªn, em h·y cho biÕt s1 = 5 ®­îc tÝnh nh­ thÕ nµo ? s4 = 80 ®­îc tÝnh nh­ thÕ nµo ? Trong c«ng thøc s = 5t2 nÕu thay s bëi y, thay t bëi x, thay 5 bëi a HS: y = ax2 (a  0) th× ta cã c«ng thøc nµo ? 2) TÝnh chÊt cña hµm sè y = ax2 (a  0). Hoạt động 3: Tính chất của hàm sè y = ax2 (a  0) GV ®­a lªn b¶ng phô bµi ?1 §iÒn vµo nh÷ng « trèng c¸c gi¸ trÞ tương ứng của y trong hai bảng sau:. TÝnh chÊt NÕu a > 0 th× hµm sè nghÞch biÕn khi x < 0 và đồng biến khi x > 0 Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 vµ nghÞch biÕn khi x > 0 1. Giáo viên :Trần Thị Mai Thảo Lop7.net. Trường :THCS Trần Cao Vân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án đại số 9  x. -3 -2 -1 0 1. 2 3. -3. 2 3. y = 2x2 x. -2 -1 0 1. y = -2x2 Mét em tr¶lêi ?2 §èi víi hai hµm sè y = 2x2 vµ y = -2x2 th× ta cã c¸c kÕt luËn trên. Tổng quát người ta chứng minh ®­îc hµm sè y = ax2 (a  0) cã tÝnh chÊt sau: GV ®­a lªn b¶ng phô c¸c tÝnh chÊt của hµm sè y = ax2 (a  0) ?3 ?4. C¸c em sinh ho¹t nhãm lµm C¸c em thùc hiÖn C¸c nhãm cña tæ1 & 2 lµm b¶ng 1 C¸c nhãm cña tæ 3 & 4 lµm b¶ng 2. HS: Dùa vµo b¶ng trªn: * §èi víi hµm sè y = 2x2 – Khi x t¨ng nh­ng lu«n ©m th× y gi¶m – Khi x tăng nhưng luôn dương th× y t¨ng * §èi víi hµm sè y = – 2x2 – Khi x t¨ng nh­ng lu«n ©m th× y t¨ng – Khi x tăng nhưng luôn dương th× y gi¶m – §èi víi hµm sè y = 2x2, khi x  0 thì giá trị của y luôn dương, khi x = 0 th× y = 0 – §èi víi hµm sè y = -2x2, khi x  0 th× gi¸ trÞ cña y lu«n ©m, khi x = 0 th× y = 0 ?4. x. -3. y=. 1 2 x 2. x. 4. 1 2. -3. -2. -1. 0. 1. 2. 2. 1 2. 0. 1 2. 2. -2. -1. 0. 1. 2. 1 2. 0. 1 2. -2 - 4. 1 1 y = - x2 - 4 -2 2 2 1 1 4 4 2 2. -. -. 3 4. 1 2. 3 1 2. NhËn xÐt: NÕu a > 0 th× y > 0 víi mäi x  0, y = 0 khi x = 0. Gi¸ tri nhá nhÊt NhËn xÐt: cña hµm sè lµ y = 0 NÕu a < 0 th× y < 0 víi mäi x  0, 1 a= > 0 nªn y > 0 víi mäi x  y = 0 khi x = 0. Gi¸ tri lín nhÊt 2 0; y = 0 khi x = 0. Gi¸ tri nhá nhÊt cña hµm sè lµ y = 0 cña hµm sè lµ y = 0 1 < 0 nªn y < 0 víi mäi x  2 0; y = 0 khi x = 0. Gi¸ tri lín nhÊt cña hµm sè lµ y = 0. a=-. Cho hs đọc bài đọc thêm để biết sử Hs : Tự nghiên cứu dủng mạy tênh khi tênh toạn. HD: - Dùng phím Shitf x2 để tính Bt 1 tr 30: lũy thừa - HS1 : Lên bảng làm câu a ( Cả lớp làm bài bằng bút chì vào SGK) - Dùng 2 phím x x trong lần ÂS : 1 , 02 ; 5,89 ; 14,51 ; 52,53 2. Giáo viên :Trần Thị Mai Thảo Lop7.net. Trường :THCS Trần Cao Vân.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án đại số 9  đầu để lưu lại thừa số Cho HS làm bài tập 1 tr 30 SGK. a) HS2 : Giả sử R1 = 3R khi đó S1=  R12 = . . .= 9  R2 = 9S . Vậy bán kính tăng 3 lần thì diện tích tăng 9 lần 79,5 c) 79,5 =  R2 suy ra R =  5,03 ( cm). . HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà Häc thuéc tÝnh chÊt vµ nhËn xÐt Bµi tËp vÒ nhµ : 2, 3 tr 31 SGK Bµi 1, 2,4 tr 36 SBT. 3. Giáo viên :Trần Thị Mai Thảo Lop7.net. Trường :THCS Trần Cao Vân.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án đại số 9  ĐỒ THỊ HAÌM SỐ Y = a X2 ( a  0 ). TuÇn 24: TiÕt 51:. -. Ngµy so¹n : 10/02/08 Ngµy gi¶ng: 25/02/08. A . MỤC TIÊU: Học sinh cần : - Nắm được dạng đồ thị hàm số y = a x2 ( a  0 ) và phân biệt chúng trong hai trường hợp a > 0 ; a <0 - Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị và t/c của hàm số - Vẽ được đồ thị hàm số y = a x2 ( a  0 ) B.CHUẨN BỊ : *Giáo viên: - Thước kẻ , phấn màu . Máy tính bỏ túi . - Máy chiếu , giấy trong ( hoặc bảng phụ ) ghi câu hỏi, đề bài,bài mẫu. * Học sinh : - Thước kẻ, bảng nhóm ( giấy trong ) , bút dạ , Máy tính bỏ túi . - Đọc và nghiên cứu § 2.. - Làm các Bài tập về nhà theo y/c tiết trước C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra 2 Hs1: Nêu t/c của hàm số y = 2x . Lập bảng tính Hs2 : Nêu t/c của hàm số y = - 1 x2 . Lập bảng 2 các giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị tính các giá trị tương ứng của y khi x nhận các : 3; -2 ; -1; 0 ; 1 ; 2 ; 3? giaï trë : 4; -2 ; -1; 0 ; 1 ; 2 ; 4 . ( HD : SGK tr 33 ) ( HD : SGK tr 34 ) HOẠT ĐỘNG 2 Bài mới:. Nội dung 1 : Đồ thị hàm số y = a x2 ( a  0 ) H : Thế nào là đồ thị hs y = f(x) ? TL: Đồ thị hs y = f(x) là tập hợp các điểm có Đvđề : Ta đã biết đồ thị hs bậc nhất y = ax + b ( a tọa độ ( x , f(x) ) trên mp tọa độ. # 0) là 1 đường thẳng . Bây giờ ta xét xem đồ thị hs y = a x2 ( a # 0 ) có hình dạng như thế nào . * Xét trường hợp a > 0 . Xét ví dụ 1 : Ví dụ 1 : Đồ thị hàm số y = 2 x2 Gv : Hd các bước tiến hành (a=2>0) - Baíng giaï trë : ( Baìi cuî cuía hs 1 ) 8 y - Biểu diễn các điểm A(- 3; 18 ) , B(- 2; 8 ) , . . 7 . ,A,(3 ; 18 ) trãn mp toüa âäü 6 -Vẽ các dường cong đi qua các điểm A , B , 5 C, O, C’, B’, A’ ta được đồ thị hs y = 2 x2. (H6 4 SGK ) 3 2 1 x. -4. -3. -2. -1. 1. 2. 3. 4. 5. -1. 4. Giáo viên :Trần Thị Mai Thảo Lop7.net. Trường :THCS Trần Cao Vân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án đại số 9  ( Giới thiệu bảng hình vẽ: Biểu diễn các điểm A(- 3; 18 ) , B(- 2; 8 ) , . . . ,A,(3 ; 18 ) trãn mp toüa độ sau đó chiếu lên màn hình H6 SGK ) GV : Cho Hs làm ?1 SGK ( Chiếu đề lên màn hình )  Xét trường hợp a < 0 . Xét ví dụ 2 : ( Các bước tiến hành như vd1) y 1 -x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -5 -1 -2. Ví dụ 2 : Đồ thị hàm số y = -. -. -3. TL : - Đồ thị hàm số y = 2 x2 nằm phía trên truûc hoaình ( y  0 ) - Các cặp điểm A và A’ , B và B’, C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy - Điểm O thấp nhất của đồ thị. 1 2 x 2. 1 < 0) 2 -5 - Baíng giaï trë : ( Baìi cuî cuía hs 2 ) -6 - Biểu diễn các điểm M, N, P, O, P’, N’, M’ -7 trãn mp toüa âäü -8 - Vẽ các dường cong đi qua các điểm M, N, P, O, P’, N’, M’ ta được đồ thị hs y = 2 x2. (H7 SGK ) GV : Cho Hs làm ?2 SGK ( Chiếu đề lên màn hình (HS : Theo gioîi ) ) 1 2 GV : Chiếu lên màn hình phần nhận xét ở SGK- tr TL : - Đồ thị hàm số y = - 2 x nằm phía dưới 34 truûc hoaình ( y  0 ) - Các cặp điểm N và N, , P và P,, M và M, đối xứng nhau qua trục Oy - Điểm O cao nhất của đồ thị Nhận xét ( SGK) Nội dung 2 : Bài tập dạng tìm điểm trên đồ thị biết hoành độ hoặc tung độ của điểm đo Gv : Cho HS laìm ?3 tr 35 SGK Nhóm 1 : a) Bằng đồ thị trên trục Ox tại điểm 3 ( Hoảt âäüng theo 2 nhọm : 2 daỵy baìn ) vẽ đường thẳng song song với trục Oy đường H :- Bằng đồ thị làm thế nào dể tìm được điêmø D ? thẳng này cắt đồ thị tại điểm D cần tìm Nhóm 2 : b) Bằng đồ thị trên trục Oy tại điểm - 5 H : - Bằng đồ thị làm thế nào để tìm được điêmø vẽ đường thẳng song song với trục Ox đường có tung độ bằng - 5 ? thẳng này cắt đồ thị tại điểm E cần tìm 2 Hs của 2 nhóm đại diện lên bảng tìm D , E ( Dæûa trãn H7 sau âoï tênh theo phæång phaïp âaûi. (a=-. -. -4. 5. Giáo viên :Trần Thị Mai Thảo Lop7.net. Trường :THCS Trần Cao Vân.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án đại số 9  số ) ; ( Cả lớp làm bài bằng bút chì vào SGK ). Gv : Cử 2 Hs của 2 nhóm đại diện lên bảng. Chuï yï : ( SGK ) HS : Lắng nghe để nắm được mối liên hệ này. -. -GV đưa chú ý ở SGK lên màn hình và giải thích mối liên hệ giữa t/c của đồ thị và t /c của hàm số hàm số y = a x2( a  0) ( Nhæ SGK tr 36 ) HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và luyện tập Hd h/s làm bài các tập : 4 tr 36 SGK 9. -. GV : - Treo nhanh - Treo nhanh. Bt 4 tr 36 SGK 9: Cho 2 hàm số 3 3 2 y = x2 vaì y = x 2 2 bảng phụ Gọi 2 Hs lên bảng điền a) 2 Hs lên bảng x -2 -1 y=3/2x2 baíng phuû . Goüi 2 Hs lãn baíng veî. 1 -4. -3. -2. -1. y. 1. 2. -1. 3. 4. 0. 1. 2. x -2 -1 0 1 2 2 y=-3/2x b) 2 Hs lên bảng vẽ 2 đồ thị của 2 hàm số x 3 3 2 5 y = x2 vaì y = x 2 2 y. -2. 7. -3. 6. -4 -5. 5. -6. 4. -7. 3. -8. 2 1 x. -4. -3. -2. -1. 1. 2. 3. 4. 5. -1. HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà - dặn dò - Làm các bài tập : 5 tr 37, 6 , 7 , 8 tr 38 Sách gk ; - Đọc 2 bài : Có thể em chưa biết và Vài cách vẽ Pa-ra-bol ở SGK tr 36,37 .. 6. Giáo viên :Trần Thị Mai Thảo Lop7.net. Trường :THCS Trần Cao Vân.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án đại số 9  TuÇn 26: TiÕt 52:. LUYỆN TẬP. Ngµy so¹n : 10/02/08 Ngµy gi¶ng: 26/02/08. A.MỤC TIÊU : Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng : - Vẽ đồ thị hàm số y = a x2 ( a  0 ) . ( Nắm vững t /c của đồ thị ). - Xác định điểm trên đồ thị khi biết hoành độ hoặc tung độ . - Xác định a khi biết đồ thị hàm số y = a x2 đi qua 1 điểm cho trước - Tìm giao điểm của đồ thị hàm số y = a x2 ( a  0) và đồ thị hàm số y = a x + b trong trường hợp đơn giaín B.CHUẨN BỊ : * Giáo viên : - Thước kẻ , phấn màu . Máy tính bỏ túi . - Máy chiếu , giấy trong ( hoặc bảng phụ ) ghi câu hỏi , đề bài * Học sinh : - Thước kẻ, bảng nhóm ( giấy trong ) , bút dạ , Máy tính bỏ túi . - Làm các bài tập về nhà theo y/c tiết trước . C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra Hs1: * Nêu nhận xét về dạng đồ thị hàm số y = a Hs lên bảng : x2( a # 0 ). - TL: Nhæ SGK tr 35 2 * Vẽ đồ thị hàm số y = 0 , 1 x và xét xem - Vẽ đồ thị trong những điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị - Ba điểm A , B , C đều thuộc đồ thị hàm hàm số ? A(3 ; 0,9 ) , B(- 5 ; 2,5 ) , C(- 10 ; 1 ) số đã cho y. 7 6 5 4 3 2 1 x. -4. -3. -2. -1. 1. 2. 3. 4. 5. -1 -2. HOẠT ĐỘNG 2 : Tổ chức luyện tập Nội dung 1: Bài tập 5 tr 37 SGK HÂ CUÍA GIAÏO VIÃN HÂ CUÍA HOÜC SINH Gv : * Dùng bảng phụ ( hoặc màn hình đèn BT 5 tr 37 SGK TL: 3 bước chiếu) ghi nội dung bt 5 tr 37 SGK 2 H : Để vẽ đồ thị hàm số y = a x ta tiến hành * Lập Bảng giá trị tương ứng giữa x và y ( Ít nhất là 5 điểm : Chọn gần gốc tọa độ ) những bước nào ? Bảng giá trị tương ứng GV : Dùng 2 bảng phụ vẽ sẵn bảng giá trị và mp toüa âäü coï keí ä vuäng vaì goüi 2 hs lãn baíng : 7 Giáo viên :Trần Thị Mai Thảo Trường :THCS Trần Cao Vân Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án đại số 9  HS 1 : Điền vào bảng HS 2 : Vẽ đồ thị 3 h/s : 1 y = x2 ; y = x2 ; y = 2x2 2. x y=1/2x2 y= x2 y = 2x2. -3. -2. -1. 0. 1. 2. * Biểu diễn các điểm trên mp tọa độ * Vẽ Pa-ra-bol đi qua các điểm trên 1 a) Vẽ đồ thị 3 h/s : y = x2 ; y = x2 ; y = 2x2 2 y. 7 6 5 4 3 2 1 x. H : Làm thế nào để tìm 3 điểm A, B, C ? (Bằng đồ thị trên trục Ox tại điểm x = - 1,5 vẽ đường thẳng song song với trục Oy đường thẳng này cắt các đồ thị tại điểm A , B, C cần tìm ). -4. -3. -2. -1. 1. 2. 3. 4. 5. -1 -2. b) Hs 2 : Xác định 3 điểm A, B, C có cùng hoành độ x = - 1,5 trên đồ thị . Tung độ tương ứng là : yA= 1,125 ; yB =2,225 , yC = 4,5 H: Hàm số có giá trị nhỏ nhất khi x = ? Vì sao ? c) Hs 3: 3 điểm A’, B’, C’ có cùng hoành độ x =1,5 trên đồ thị có tung độ tương ứng là yA= 1,125 ; yB =2,225 , yC = 4,5 d) Hàm số có giá trị nhỏ nhất là y = 0 khi x=0. Nội dung 2 : Bài tập 8 tr 38 SBT ( 7ph) Gv : Dùng bảng phụ ( hoặc màn hình đèn chiếu) Bài tập 8 tr 38 SBT Cho hàm số y = ax2. Xác định hệ số a biết đồ thị ghi näüi dung bt 8 tr 38 SBT cuía noï âi qua điểm: H : Dựa vào kiến thức nào để giải bài tập này ? ( HD : Thay x = 3 , y = 12 vào công thức trên để a) A ( 3 ; 12 ) ? b) B ( - 2 ; 3 ) HS : Lên bảng ( Cả lớp làm bài vào giấy trong ) tênh a ) 3 3 Gv : Sau 3 phút kiểm tra trên màn hình Đáp số : a) a = ; b) a = 4 4 ( Đèn chiếu ) Nội dung 3 : Bài tập 10 tr 38 SBT 8. Giáo viên :Trần Thị Mai Thảo Lop7.net. Trường :THCS Trần Cao Vân.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án đại số 9  Gv : Dùng bảng phụ ( hoặc màn hình - đèn chiếu) ghi nội dung bài tập 10 tr 38 SBT HD : B1: Vẽ đồ thị B2: Bằng đồ thị xác định tọa độ giao điểm B3: Thử lại bàng phép tính ( Giải pt 0,2x2 = x được x = 0 và x = 5 ; thay vào 1 trong hai pt đã cho để tính y ). Bài tập 10 tr 38 SBT ( Hs làm bài dưới sự hướng dẫn của gv) Cho 2 hàm số y = 0,2x2 và y = x : a) Vẽ 2 đồ thị của 2 hs này trên cùng 1 mp tọa âäü ? b) Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị ? . Hs 1: Vẽ đồ thị y. Gv : Cho 1 hs lãn baíng. 7 6 5 4 3 2 1 x. -4. -3. -2. -1. 1. 2. 3. 4. 5. -1 -2. HS2 : Lên bảng xãc định tọa độ giao điểm (Bằng đồ thị sau đó thử lại bằìng phép tính ) ĐS : Hai giao điểm là O( 0,0) và M (5;5) HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà - dặn dò - Làm các bài tập : 9, 10 tr 39 SGK và 11, 12 Sách bài tập toán 9 tập II - Đọc bài : Có thể em chưa biết và bài Phương trình bậc hai một ẩn tr 40 SGK. 9. Giáo viên :Trần Thị Mai Thảo Lop7.net. Trường :THCS Trần Cao Vân.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án đại số 9  PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ TuÇn 27: Ngµy so¹n : 28/02/08 TiÕt 53: Ngµy gi¶ng:03 /03/08 A. MỤC TIÊU: : HS cần - Nắm được đ/nghĩa phương trình bậc hai một ẩn ,đặc biệt là luôn nhớ a  0. - Biết giải riêng các phương trình bậc hai thuộc hai dạng đặc biệt. - Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát về dạng (b2 – 4ac) : 4a2 trong những trường hợp a, b, c là những số cụ thể. B. CHUẨN BỊ: - GV: Phim trong vẽ hình 12 SGK, đèn chiếu, giấy trong, bút lông - HS: Giấy trong, bút lông. Ôn lại cách giải PT tích, PT bậc nhất một ẩn. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Nêu yêu cầu kiểm tra và gọi HS lên bảng - Vẽ đồ thị các hàm số y = x2 và y=2x+3 trên cùng một MPTĐ -Tìm tọa độ giao điểm.. Hoạt động của HS y. 4 3 2 1 x. -4. -3. -2. -1. 1. 2. 3. 4. -1 -2 -3 -4. Toạ độ giao điểm (- 1; 1) và (3; 9) HOẠT ĐỘNG 2: Bài toán mở đầu Đưa đề bài toán lên màn hình . Đưa hình vẽ minh họa lên màn hình.. Đọc đề Quan sát hình vẽ. x 24m. x. x Nghe giảng. x. 32m H: Gọi chiều rộng mặt đường là x (m) 0 < 2x < 24 Phần còn lại của chiều rộng, chiều dài hình chữ nhật là bao Đ: Chiều rộng còn lại 24 –2x nhiêu ? Diện tích còn lại của hình chứ nhật là bao nhiêu ? Chiều dài còn lại 32 – 2x GV: Theo đề bài ta có PT Diện tích còn lại 2 (32 – 2x) ( 24 – 2x) = 560 hay x – 28x + 52 = 0 (32 – 2x) ( 24 – 2x) GV : PT trên là một PT bậc hai một ẩn. Chỉ rõ : Hệ số của x2 là 1 (khác 0) HOẠT ĐỘNG 3 : Định nghĩa Cho HS phát biểu định nghĩa PT bậc hai một Phát biểu : PT bậc hai 1 ẩn là PT có dạng ax2 + ẩn bx + c = 0 GV nhấn mạnh điều kiện a  0 x: ẩn số, a, b, c là các hệ số cho trước, a0 10. Giáo viên :Trần Thị Mai Thảo Lop7.net. Trường :THCS Trần Cao Vân.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án đại số 9  HS nêu ví dụ, xác định các hệ số a, b ; c của mỗi PT. Làm bài tập ? 1 trên giấy trong. H : Nêu ví dụ về PT bậc hai ? Cho HS làm ?1 GV: Các hệ số b , c có thể bằng 0. GV kiểm tra bài làm của một số HS trên đèn chiếu.. HOẠT ĐỘNG 4: Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai GV nêu ví dụ 1 : Giải PT 3x2 – 6x = 0 H: Xác định các hệ số ? Đ: a = 3; b = - 6 , c = 0 H: Ta đã biết cách giải PT trên , hãy nhắc lại ? Đ: Đặt nhân tử chung 3x ( x – 2) = 0 HS làm tiếp các bước còn lại trên giấy trong.  x = 0 hoặc x – 2 = 0 GV: Trường hợp hệ số c = 0 ta thường giải PT  x = 0 hoặc x = 2 bằng cách đặt thừa số chung ở vế trái để đưa về KL: PT có 2 nghiệm x1 = 0 , x2 = 2 dạng PT tích. Cho HS làm ?2 HS làm ?2 2x2 + 5x = 0  x ( 2x + 5) = 0  x = 0 hoặc 2x + 5 = 0  x = 0 hoặc x = - 2,5 KL: PT có 2 nghiệm x1 = 0 x2 = -2,5 GV nêu ví dụ 2 : Giải PT x2 – 6 = 0 H: Xác định các hệ số ? a = 1; b = 0 ; c = - 6 H : Áp dụng quy tắc chuyển vế như giải PT Chuyển vế và đổi dấu ta được x2 = 6 bậc nhất ? x=  6 GV : Đối với PT bậc hai có hệ số b = 0 PT có KL: PT có 2 nghiệm x1 = 6 x2 = - 6 dạng ax2 - c = 0 ta thường giải bằng cách 2 chuyển vế suy ra x = c/a Cho HS làm ?3 HS làm ?3 3x2 – 2 = 0  3x2 = 2  x2 = 2/3 2 x=  3 Cho HS làm ?4 GV gợi ý : Đặt x – 2 = A thì phương trình (x – 2)2 = 7/2 có dạng A2 = 7/2 nên cách giải tương tự như bài tập ?3. 2 ; 3. Vậy PT có 2 nghiệm là x1 = 2 3 HS làm ?4. x2 = . (x – 2)2 = 7/2  x – 2 = . 7 2. 7 7 + 2 hoặc x = +2 2 2 Vậy PT có hai nghiệm là 7 7 x1 = + 2 và x2 = +2 2 2. x= Cho HS làm ?5 GV gợi ý : Vế trái của PT viết dưới dạng tích. 11. Giáo viên :Trần Thị Mai Thảo Lop7.net. Trường :THCS Trần Cao Vân.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án đại số 9  chính là (x – 2)2 PT đã cho chính là PT x2 – 4x + 4 - 7/2 = 0 hay x2 – 4x + ½ = 0 Cho HS làm ?6. HS làm ?5 x2 – 4x + 4 = 7/2  (x – 2)2 = 7/2. Cho HS làm ?7 GV hướng dẫn : Chia 2 vế cho 2 Suy ra cách giải PT bậc hai đầy đủ các hệ số a; b; c là * Chuyển hạng tử tự do sang vế phải * Chia 2 vế cho hệ số a * Thêm bớt hạng tử để viết vế trái dưới dạng bình phương của một biểu thức . GV nêu ví dụ 3. HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố , luyện tập. HS làm ?6 x2 – 4x = - ½  x2 – 4x + ½ = 0  x2 – 4x + 4 - 7/2 = 0  (x – 2)2 = 7/2 HS làm ?7 2x2 – 8x = - 1  x2 – 4x = - ½ HS ghi nhớ các bước giải.. 11a) 5x2 + 2x = 4 – x  5x2 + 3x – 4 = 0 a = 5; b = 3 ; c = - 4 2/ Bài tập 12 – tr.42- SGK 12c) PT khuyết hệ số b GV yêu cầu HS nhận dạng PT rồi giải trên giấy 0,4 x2 + 1 = 0  0,4 x2 = - 1 trong. PT đã cho vô nghiệm. 12e) PT khuyết hệ số c - 0,4 x2 + 1,2x = 0  x (1,2 – 0,4x) = 0 Nghiệm x1 = 0 ; x2 = 3 3/ Bài tập 13 – tr.42- SGK 13a) x2 + 8x = - 2 GV cho HS hoạt động nhóm và kiểm tra bài  x2 + 2.x. 4 + 16 = - 2 + 16 làm của các nhóm trên đèn chiếu.  ( x + 4)2 = 14 HOẠT ĐỘNG 6: Dặn dò - Xem kỹ các bước giải PT - Giải các bài tập còn lại trong SGK, 15 đến 17 – SBT. 1/ Bài tập 11 – tr.42- SGK Gọi HS lên bảng trình bày.. TuÇn 28: TiÕt 54. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI. Ngµy so¹n : 28/02/08 Ngµy gi¶ng: 04/03/08. A. MỤC TIÊU: : HS cần - Nhớ biệt thức  = b2 – 4ac và nhớ kỹ với điều kiện nào của  thì PT có nghiệm kép, vô nghiệm, có 2 nghiệm phân biệt. - Nhớ và vận dụng thành thạo được công thức nghiệm của PT bậc hai để giải PT bậc hai. B. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng kết luận về công thức nghiệm của PT bậc hai, đèn chiếu, các đề bài tập ?1, - HS : Giấy trong, bút lông. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 12. Giáo viên :Trần Thị Mai Thảo Lop7.net. Trường :THCS Trần Cao Vân.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án đại số 9  Nêu yêu cầu kiểm tra : Giải phương trình 2x2 – 7x + 3 = 0. Lên bảng làm bài 7 3 x 2 2 7 49 3 49  x 2  2. .x    4 16 2 16. 2x2 – 7x + 3 = 0  x 2 . 2. 7 25 7 5    x     x     4 16 4 4   Nghiệm x1 = 3; x2 = ½. HOẠT ĐỘNG2: Công thức nghiệm H: Nêu lại các bước giải PT trong bài trên ? GV : Trường hợp tổng quát, giải PT ax2 + bx + c = 0 ta tiến hành tương tự. GV chia bảng thành 2 cột, 1 cột ghi quá trình biến đổi PT (bài cũ), cột còn lại ghi quá trình biến đổi PT tổng quát. H: Chuyển hạng tử tự do sang vế phải ? H: Chia hai vế cho a ? b H : Tách hạng tử b/a. x thành 2.x. và thêm 2a vào 2 vế cùng một số để vế trái thành bình phương của một biểu thức ? GV giới thiệu ký hiệu  - thuật ngữ “biệt thức”  = b2 – 4ac Cho HS làm ?1 GV đưa đề lên màn hình.. HS nhắc lại các bước. Đ : ax2 + bx = - c x2 + b/a.x = - c/a 2. b  b 2  4ac  x    2a  4a 2 . (2). HS làm ?1 b   2a 2a b  PT có hai nghiệm x1  2a b  x2  2a b)  = 0 thì x + b/2a = 0 x = - b/ 2a HS làm ? 3  < 0 thì PT vô nghiệm vì vế trái không âm, vế phải âm.. a)  > 0 thì PT (2) suy ra x . GV đưa bảng kết luận lên màn hình.. HOẠT ĐỘNG 3 : Áp dụng GV nêu ví dụ trong SGK Giải PT 3x2 + 5x – 1 = 0 H: Xác định các hệ số ? H: Tính . HS tham gia tính toán. HS : a = 3; b = 5, c = - 1 HS :  = b2 – 4ac Thay số tính được  = 37 HS:  > 0 nên PT có 2 nghiệm phân biệt: 13 Trường :THCS Trần Cao Vân. Giáo viên :Trần Thị Mai Thảo Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án đại số 9  H: Xét dấu của  suy ra số nghiệm của PT ? H : Viết công thức nghiệm và thay số ? Cho HS làm ?3 trên giấy trong. GV kiểm tra hoạt động của HS .. GV nêu phần chú ý..  b    5  37  2a 6  b    5  37 x2   2a 6 HS làm ?3 trên giấy trong. a) 5x2 – x + 2 = 0  = b2 – 4ac = 1 – 40 < 0 Vậy PT đã cho vô nghiệm b) 4x2 – 4x + 1 = 0  = b2 – 4ac = 16 – 16 = 0 Vậy PT đã cho có nghiệm kép b 1 x1  x 2    2a 2 c) -3x2 + x + 5 = 0  = b2 – 4ac = 1 + 60 = 61 Vậy PT đã cho có 2 nghiệm phân biệt  b    1  61 x1   2a 6  b    1  61 x2   2a 6 x1 . HOẠT ĐỘNG 4 : Dặn dò : - Học thuộc kết luận về công thức nghiệm của PT bậc hai. - Làm các bài tập 15, 16 – SGK.. 14. Giáo viên :Trần Thị Mai Thảo Lop7.net. Trường :THCS Trần Cao Vân.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án đại số 9 . TuÇn 28: Ngµy so¹n : 1/03/08 LUYEÄN TAÄP TiÕt 55: Ngµy gi¶ng: 11/03/08 A. MỤC TIÊU: - Xác định được các hệ số của PT, tính biệt thức và xác định số nghiệm thành thạo - Rèn kỹ năng giải PT bậc hai bằng công thức nghiệm B. CHUẨN BỊ: - HS : Bảng nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Gọi 2HS lên bảng HS1: Trong các PT sau, PT nào có hai nghiệm phân biệt ? a) x2 – 6x + 9 = 0 b) 3x2 + 27 = 0 c) x2 – x + 2 = 0 d) 2x2 – x – 3 = 0 Giải bài tập 15a – SGK. Hoạt động của HS Lên bảng làm bài Đáp án d – vì a, c khác dấu nên PT có hai nghiệm phân biệt . Giải bài tập 15a – SGK 7x2 – 2x + 3 = 0  = b2 – 4ac = 4 – 84 < 0 Vậy PT vô nghiệm. HS2 : Đáp án : b- vì giá trị x = -1 thoả mãn PT.. HS2: PT x2 + 5x + 4 = 0 có nghiệm là a) x = 1 và x = 4 b) x = -1 và x = -4 c) x = -2 và x = -3 d) Vô nghiệm Giải bài tập 15d - SGK. Giải bài tập 15d – SGK 1,7x2 – 1,2x – 2,1 = 0  = b2 – 4ac = (1,2)2 + 4.1,7.2,1 = 15,72 PT có hai nghiệm phân biệt.. HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập Giáo viên :Trần Thị Mai Thảo. 15. Lop7.net. Trường :THCS Trần Cao Vân.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án đại số 9  1/ Bài tập 16 – tr. 45- SGK Dùng công thức nghiệm của PT bậc hai để giải PT : ( GV đưa đề bài lên bảng phụ ) Câu a/ Cho HS hoạt động nhóm Câu b : Gọi 1 HS lên bảng .. e) Cho HS hoạt động cá nhân. Lưu ý cho HS phương trình có ẩn y GV yêu cầu HS có thói quen xác định các hệ số a, b, c và viết công thức tính , công thức tính nghiệm trước khi thay số để nhớ công thức 2/ Bài tập 24 – tr.41- SBT Tìm giá trị của m để PT có nghiệm kép mx2 – 2(m – 1) x + 2 = 0 H : Xác định các hệ số của PT ? H: Tính  theo tham số m ? H : PT có nghiệm kép khi nào ? GV : Cho biểu thức = 0 ta được PT với m là ẩn số H : Giải PT (2) ẩn m ? Trả lời : Có hai giá trị của m làm cho PT có nghiệm kép. GV chốt lại dạng bài tập tìm điều kiện của tham số để PT có nghiệm kép * Lập  theo tham số m * Lập PT  = 0 (2) * Giải PT (2) H: Tương tự với bài toán tìm điều kiện của tham số để PT có 2 nghiệm phân biệt hay vô nghiệm ? 3/ Bài tập Tìm giá trị của m để parabol y = 2x2 (P) cắt đường thẳng y = - x + m (d) tại 2 điểm phân biệt GV : Gọi x1; x2 là hoành độ giao điểm của (P) và (d). x1; x2 là nghiệm của các PT 2x2 = x1 và - x + m = x1 . Vậy x1; x2 là các nghiệm phân biệt của PT 2x2 = - x + m Hay 2x2 + x - m = 0 Yêu cầu HS làm tiếp các bước còn lại. Lưu ý cho HS lập luận và trình bày rõ ràng, đầy đủ và chặt chẽ. Giáo viên :Trần Thị Mai Thảo Lop7.net. / Bài tập 16 – tr. 45- SGK a) 2x2 – 7x + 3 = 0  = b2 – 4ac = 49 – 24 = 25 > 0 Vậy PT đã cho có 2 nghiệm phân biệt  b   7  25 x1   3 2a 4  b   7  25 1 x2    2a 4 2 2 b) 6x + x + 5 = 0  = b2 – 4ac = 1 – 4.6.5 < 0 Vậy PT vô nghiệm e) y2 – 8y + 16 = 0  = b2 – 4ac = (-8)2 – 4.1.16 = 0 PT có nghiệm kép 8 y1  y 2   4 2.1. Đ : a = m; b = -2(m – 1) ; c = 2 Đ:  = b2 – 4ac = [-2(m – 1)]2 – 4.m.2 = m2 – 4m + 1 (2) Đ:=0 Đ : Giải Pt m2 – 4m + 1 = 0 ta được 2 nghiệm m1 = 2 - 3 m2 = 2 + 3. Đ: * Lập  theo tham số m * Lập bất PT  > 0 (2) hay  < 0 * Giải bất PT (2).  = b2 – 4ac = 1 + 8m 1 + 8m > 0  m < - 1/8 16 Trường :THCS Trần Cao Vân.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án đại số 9  GV chốt lại các dạng bài tập đã giải trong tiết học.. KL : parabol y = 2x2 (P) cắt đường thẳng y = x + m (d) tại 2 điểm phân biệt khi m < - 1/8 .. HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn về nhà - Xem bài : Công thức nghiệm thu gọn - Làm các bài tập trang 41- SGK.. Tiết 56 Tuần 28. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN. Ngày soạn:6/03/08 Ngày giảng:11/03/08. A/ MỤC TIÊU: - Học sinh thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn - Học sinh biết tìm b’ và ’, x1, x2 theo công thức nghiệm thu gọn - Học sinh nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Bảng phụ hoặc giấy trong viết sẵn hai bảng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, phiếu học tập, đề bài. - HS: Bảng phụ nhóm hoặc giấy trong, bút dạ viết bảng và máy tính bỏ túi để tính toán.  C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:  Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS1: Giải phương trình bằng cách dùng - Hai học sinh lên bảng kiểm tra công thức nghiệm: 3x2 + 8x + 4 = 0 HS1: 3x2 + 8x + 4 = 0 (a = 3; b = 8; c = 4) 17. Giáo viên :Trần Thị Mai Thảo Lop7.net. Trường :THCS Trần Cao Vân.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án đại số 9   = b2 – 4ac = 82 – 4.3.4 = 16 > 0 ; =>  = 4 Phương trình có hai nghiệm phân biệt b   8 4  2 x1 = = = 2a 2.3 3 b   8 4 x2 = = =- 2 HS2: Giải phương trình bằng cách dùng 2a 2.3 công thức nghiệm: 3x2 - 4 6 x - 4 = 0 HS2: 3x2 + - 4 6 x - 4 = 0 ;(a = 3; b = - 4 6 ; c = - 4)  = b2 – 4ac = 96 – 48 = 144 > 0 =>  = 12 Phương trình có hai nghiệm phân biệt - GV cho HS dưới lớp nhận xét bài làm của  b   4 6  12 2 6  6 hai bạn trên bảng rồi cho điểm. x1 = = = 2a 6 3 - GV giữ lại hai bài của HS lên bảng để dùng vào bài mới.  b   4 6  12 2 6  6 x2 = = = 2a 6 3 Hoạt động 2: Công thức nghiệm thu gọn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - GV đặt vấn đề: Đối với phương 1)Công thức nghiệm trình ax2 + bx + c = 0. (a ≠ 0), trong thu gọn nhiều trường hợp nếu đặt b = 2b’ rồi cho phương trình áp dụng công thức nghiệm thu gọn ax2 + bx + c = 0. (a ≠ thì việc giải phương trình sẽ đơn 0), có b = 2b’; ’ =b’2 – giản hơn. ac - Trước hết, ta sẽ xây dựng công + Nếu ’ > 0 thì phương thức nghiệm thu gọn. - HS:  = b2 – 4ac trình có hai nghiệm - GV cho phương trình ax2 + bx + c = (2b’)2 – 4ac phân biệt = 0. (a ≠ 0), có b = 2b’ = 4b’2 – 4ac  b' ' x1= - Hãy tính biệt số  theo b’ = 4(b’2 – ac) a  b' ' ;x2== 2 ’ a - Ta đặt b’ – ac =  + Nếu ’ = 0 thì phương Vậy  = 4’ trình có nghiệm kép: - Căn cứ vào công thức nghiệm đã HS hoạt động nhóm 3 phút b học, b = 2b’ và  = 4’, hãy tìm x1 = x2 = + Nếu ’ > 0 thì  > 0 nghiệm của phương trình bậc hai a (nếu có) với trường hợp ’ > 0. ’ = =>   2 ' + Nếu ’ < 0 thì phương 0, ’ < 0. Phương trình có hai nghiệm phân biệt trình vô nghiệm - Sau khi HS thảo luận xong, GV  b    2b'2 '  b' ' x = = = đưa bài của 1 nhóm lên để kiểm tra, 1 2a 2a a nhận xét. - Sau đó, GV đưabảng phụ hai bảng ;x =  b   =  2b'2 ' =  b' ' 2 công thức nghiệm 2a 2a a - GV yêu cầu so sánh các công thức + Nếu ’ = 0 thì  = 0 tương ứng để ghi nhớ. Ví dụ: Phương trình có nghiệm kép 18. Giáo viên :Trần Thị Mai Thảo Lop7.net. Trường :THCS Trần Cao Vân.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án đại số 9   = b2 – 4ac; ’= b’2 – ac không có hệ số 4 ở (4ac) - Ở công thức nghiệm (tổng quát) mẫu là 2a, công thức nghiệm thu gọn mẫu là a. -  và ’ luôn cùng dấu vì  = 4’ nên số nghiệm của phương trình không thay đổi dù xét  hay ’.  Hoạt động 3: Áp dụng - GV cho HS làm việc cá nhân bài ?2 trang 48 SGK. Giải phương trình 5x2 + 4x - 1 = 0 bằng cách điền vào những chỗ trống (đề bài đưa lên bảng phụ).  b  2b b = = 2a 2a a + Nếu ’ < 0 thì  < 0 Phương trình vô nghiệm. x1 = x2 =. - HS làm bài ?2 trang 48 SGK - Một HS lên bảng điền. - HS dưới lớp điền vào SGK. 5x2 + 4x - 1 = 0 a = 5; b’ = 2; c = 1 ’ = 4 + 5 = 9; '  3 Nghiệm của Phương trình: 23 23 x1 = ; x2 = 5 5 1 x1 = ; x2 = - 1 5 - Sau đó GV hướng dẫn giải lại phương trình - 2HS lên bảng làm bài tập 3x2 - 4 6 x - 4 = 0 - HS dưới lớp làm việc cá nhân ?3. Giải Bằng cách dùng công thức nghiệm phương trình: thu gọn a/ HS1: 3x2 + 8x + 4 = 0 - GV cho HS so sánh hai cách giải (so với bài làm của HS2 khi kiểm tra) để thấy trường hợp này dùng công thức nghiệm thu gọn thuận lợi HS2: Giải phương trình: hơn 7x2 + - 6 2 x + 2 = 0 - GV gọi 2HS lên bảng làm bài ?3 a = 3; b’ = - 3 2 ; c = 2 trang 49 SGK. ’= 18 – 14 = 4 => ' = 2 Nghiệm của Phương trình 3 2 2 3 22 x1 = ; x2 = 7 7 - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS: Ta nên dùng công thức nghiệm - GV hỏi: Vậy khi nào ta nên dùng thu gọn khi phương trình bậc hai có b công thức nghiệm thu gọn? là số chẳn hoặc là bội chẳn của một căn, một biểu thức. - Chẳng hạn: b = 8; b = - 2 6 ; b = - 6; - Chẳng hạn b bằng bao nhiêu? b = 2(m+1)… - GV và HS cùng làm bài tập 18b - Bài 18b trang 49 SGK. 2 trang 49 SGK. 2 x  2  1   x  1 x  1. . . 19. Giáo viên :Trần Thị Mai Thảo Lop7.net. 2)Áp dụng a) Giải phương trình: 3x2 + - 4 6 x - 4 = 0 (a = 3; b’ = - 2 6 ; c = 4) ’ = b’2 – ac = (- 2 6 )2 – 3.(-4) = 24 + 12 = 36 > 0 => ' = 6  b' ' x1 = = a 2 6 6 ; 3  b' ' x2 = = a 2 6 6 3 b) 3x2 + 8x + 4 = 0 (a = 3; b’ = 4; c = 4) ’ = b’2 – ac = 16 – 12 = 4 => ' = 2 Phương trình có hai nghiệm :  b' '  4  2 x1= = = a 3 2 3  b' '  4  2 x2 = = a 3 =- 2 c)7x2 + - 6 2 x + 2 = 0 (a = 3; b’ = - 3 2 ; c = 2) ’= 18 – 14 = 4 => ' = 2. Trường :THCS Trần Cao Vân.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án đại số 9 . . . 4x 2  4 2x  2  1  x 2  1. Nghiệm trình. của. Phương. 4x 2  4 2x  1  x 2  1  0 3 22 x1 = ; x2 = 3x 2  4 2 x  2  x 2  0 7 a = 3; b’ = - 2 2 ; c = 2 3 2 2 ’= 8 – 2 = 2 > 0 => ' = 2 7 Phương trình có hai nghiệm là: 2 2 2 2 2 2 x1 = ; x2 = 3 3 2 x1 = 2 1,41; x2 =  0,47 3  Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Bài tập về nhà: Số 17, 18 acd, 19 trang 49 SGK và bài số 27, 30 trang 42, 43 SBT. - Hướng dẫn bài 19 SGK. 2  b c b  b 2  4ac  b b2 b2 c 2 2 2    ) = a  x  Xét ax + bx + c = a(x + x  ) = a(x + 2 x    2a 4a 2 4a 2 a a a 2a  4a 2   2. b  b 2  4ac  = a x    2a  4a  Vì phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm => b2 – 4ac < 0 2 b 2  4ac  0 b 2  4ac b    0 mà a  x    0 => ax2 + bx + x > 0 với mọi giá trị của x    2a  4 a 4a  0  . Tiết 57 Ngày soạn:06/03/08 LUYỆN TẬP Tuần 29 Ngày giảng: 17/03/08 A/ MỤC TIÊU: - Học sinh thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn và thuộc kỹ công thức nghiệm thu gọn. - Học sinh vận dụng thành thạo công thức này để giải phương trình bậc hai. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Bảng phụ hoặc giấy trong viết sẵn một số bài tập và bài giải sẳn - HS: Bảng phụ nhóm hoặc giấy trong, bút dạ để hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. Máy tính bỏ túi để tính toán. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Hoạt động 1: Kiểm tra - 1 HS lên kiểm tra - GV nêu yêu cầu kiểm tra. Câu 1: - Câu 1: Hãy chọn phương án đúng Chọn (C) 20 Giáo viên :Trần Thị Mai Thảo Trường :THCS Trần Cao Vân Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×