Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Đại số 7 tiết 41 đến 50

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.24 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THỐNG KÊ. C hæång III. Tiết 41 THU THẬP SỐ LIỆUTHỐNG KÊ, TẦN SỐ A. Muûc tiãu:. - Làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra. Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa các cụm từ " Số các giá trị của dấu hiệu" và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, khái niện tần số của một giá trị - Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó, tần số của một giá trị B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1.GV: Bảng phụ ghi bảng 1,2,3 phần đóng khung, bài tập 2 2. HS: Dụng cụ học tập. C.Tiến trình dạy  học 1. Ổn định 2. Bài mới:. Hoạt động của thầy và trò Näüi dung Hoạt động1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG Giáo viên giới thiệu chương Cho hs đọc phần giới thiệu về thống kê Hoạt động 2 THU THẬP SỐ LIỆU, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ BAN ĐẦU Giaïo viãn treo baính phuû baíng 1 1.Vê duû (sgk) Hs âoüc vê duû 1(sgk) - Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu được ghi vào trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu. Giaïo viãn treo baíng phuû baíng2 Học sinh cả lớp quan sát bảng 2 Hoạt động3: DẤU HIỆU Giáo viên gọi 1hs trả lời câu hỏi2 a. Dấu hiệu , đơn vị điều tra Gv: Nội dung điều tra trong bản 1 là - Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà gç? người điều tra quan tâm tìm hiểu Hs: Nội dung đièu tra là số cây trồng Kí hiệu: X; Y; . ... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> được của mỗi lớp Gv Dấu hiệu ở bảng 1 là gì? Gv Gọi 1hs trả lời câu hỏi 3 bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra? Hs có 20 đơn vị điều tra Gv giới thiệu giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu Cáu hoíi4 Gv Dấu hiệu X ở bảng1có tất cả bao nhiêu giá trị, hãy đọc dãy giá trị của dấu hiệu? Hs có 20 giá trị, dãy giá trị của dấu hiệu ở cột 3 Cáu hoíi 5 Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được? Nêu cụ thể các số khác nhau âoï? Hs có 4 số khác nhau: 28; 30;35; 50 Câu hỏi 6: Có bao nhiêu trồng được 30 cây? trả lời tương tự 28; 35; 50? Hs Có 8 lớp trồng được 30 cây, 2 lớp trồng được 28 cây, 7 lớp trồng được 35 cây, 3 lớp trồng được 50 cây Gv giới thiệu tần số Cáu hoíi7: Caïc giaï trë lhaïc nhau laì : 28, 30, 35, 50 Tần số tương ứng: 2; 8; 7; 3 Gv treo bảng phụ bài tập 2 (7 sgk) Gv gọi 1 hs lên bảng hs cả lớp làm vào vở. Ví dụ: Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra b. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu - Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra (kí hiệu N). 3. Tần số của mỗi giá trị Định nghĩa: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó Giá trị của dấu hiệu kí hiệu là x Tần số của giá trị kí hiệu là n Chuï yï (sgk) Bài tập 2(7 sgk) a. Dấu hiệu X là thời gian đi từ nhà đến trường, N = 10 b. 5 giaï trë khaïc nhau 17; 18; 19; 20; 21 c. x1= 17 với n1 = 1 x2 = 18 với n2 = 3 x3 = 19 với n3 = 3 x4 = 20 với n4 =2 x5 = 21 với n5 = 1. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ Học thuộc bài, nắm vững các khái niệm Bài tập về nhà: 1, 3, 4 (tr7,8 sgk) Mỗi hs tự điều tra, thu thập số liệu theo chủ đề tự chọn sau đó đặt câu hỏi như bài tập 2. Tiết 42 LUYỆN TẬP A. Muûc tiãu:. - Củng cố các kiến thức dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng - Có kĩ năng tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số - Học sinh thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngaìy. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.GV: Baíng phuû 2. HS: Dụng cụ học tập. C.Tiến trình dạy  học. 1. Ổn định 2. Kiểm tra: Thế nào là dấu hiệu? Giá trị của dấu hiệu là gì? Tần số là gì? Làm bài tập1(3sbt) Học sinh trả lời: Bài1 a. để có bảnh trên người điều tra phải thu thập số liệu(gặp GVCN hoặc lớp trưởng) b. Số hs nữ trong 1 lớp Caïc giaï rë khaïc nhau 14,15,16,17,18,19, 20,24, 25, 28. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tần số tương ứng 2,1,3,3,3,1,4,1,1,1,1 Học sinh cả lớp nhận xét bài làm, gv nhận xét và cho điểm 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Näüi dung Hoạt động1: LUYỆN TẬP Treo bảng phụ bài tập 3(8sgk) bài tập 3(8sgk) Goüi hs âoüc bt3 Dấu hiệu chung ở cả 2 bảng là gì? Hs Là thời gian chạy 50 m của hs Dấu hiệu chung la ìthời gian chạy 50 m Gv goüi 2 hs lãn baíng cuía hs Baíng 5 b. số các giá trị là N = 20 Số các giá trị khác nhau là 5 c. Caïc giaï trë khaïc nhau laì: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 Tần số tương ứng là: 2,3,8,5,2 Baíng 6 b.số các giá trị là N = 20 Hs nhận xét bài làm Số các giá trị khác nhau là 4 Gv nhận xét c. Số các giá trị khác nhau là: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 Tần số tương ứng là: 3; 5; 7; 5 Treo bảng phụ bài tập 4(9sgk) bài tập 4(9sgk) Gv Dấu hiệu là gì? Hs Dấu hiệu là KL chè trong từng hộp Gv Số các giá trị là bao nhiêu? Hs Số các giá trị là N = 30 Gv Coï bao nhiãu giaï trë khaïc nhau, nãu các giá trị khác nhau và tần số tương ứng? Hs Coï 5 giaï trë khaïc nhau: 98; 99; 100; 101; 102. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tần số tương ứng: 3; 4; 16; 4; 3 Gv treo baíng phủ baìi toạn Bảng ghi điểm thi HKI môn toán của 48 Baìi toạn hs lớp 7A như sau 8 8 5 7 9 6 7 8 8 7 6 5 a. Dấu hiệu là điểm thi HKI môn toán lớp 7A 9 5 9 10 7 9 8 6 5 10 8 10 6 4 6 10 5 8 6 7 10 9 5 4 b. số các giá trị của dấu hiệu là 5 8 4 3 8 5 9 10 9 10 6 8 N = 48 a. ấu hiệu là gì? Số các giá trị của dấu hiệu b. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu c. các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng laì: 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 gv yêu cầu hs hoạt động nhóm trong Tần số tương ứng: 2; 3; 7; 7; 5; 10; 7; 7 voìng 5 phuït Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình baìy Các nhóm khác theo dõi và nhận xét Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà - Học kĩ lý thuyết - Bài tập về nhà: 3(4 sbt) - Xem trước bài "Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu". Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 43 BẢNG "TẦN SỐ" CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU A. Muûc tiãu:. - Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu giúp cho việc nhận xét giá trị của dấu hiệu - Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.GV: Baíng phuû ghi baíng 7 2. HS: Dụng cụ học tập. C.Tiến trình dạy  học. 1. Ổn định 2. Kiểm tra Giáo viên : Số lượng hs nam của từng lớp trong một trường được ghi lại trong bảng dưới đây: 18 14 20 27 25 14 19 20 16 18 14 16 a. Dấu hiệu là gì? Số các giá trị của dấu hiệu b. Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số tương ứng Học sinh : a. Dấu hiệu là số hs Nam của từng lớp trong 1 trường THCS ; N = 12 b. 14; 16; 18; 19 ; 20; 25; 27 Tần số tương ứng: 3; 2; 2; 1; 2; 1; 1 Hs nhận xét bài làm gv nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Näüi dung Hoạt động1: LẬP BẢNG TẦN SỐ Gv goüi 1 hs âoüc cáu hoíi 1 sgk ?1 Gv treo baíng phuû baíng 7 Giaï 98 99 100 101 102 Gv gọi 1 hs lên bảng, hs cả lớp làm vào trị x vở Tần 3 4 16 4 3 N=30 số n Gv gọi 1 hs nhận xét - Bảng trên gọi là bảng phân phối. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Thực nghiệm của dấu hiệu hay là bảng tần số Gv Ta có thể chuyển bảng ngang thành Giaï trë(x) Tần số (n) baíng doüc nhæ sau 98 3 99 4 100 16 101 4 102 3 N = 30 Gv goüi 1 hs âoüc chuï yï sgk Chuï yï (sgk) Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Gv treo bảng phụ bài tập 6 (sgk) bài tập 6 (sgk) Goüi 1 hs âoüc bt6 a.Dấu hiệu là số con của mỗi gia đình Gọi 1 hs lên bảng, hs cả lớp làm vào b.Bảng tần số vở Giaï trë (x) Tần số (n) 0 2 1 4 2 17 3 5 4 2 N = 30 Nhận xét: - Coï 30 giaï trë song chè coï 5 giaï trë khaïc Hs nhận xét bài làm nhau Gv nhận xét - Số gia đình 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ - Nắm được cách lập bảng tần số, tư bảng tần số rút ra được nhận xét - Bài tập về nhà: 4, 5, 6 (Sbt). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiế t 44 LUYỆN TẬP A. Muûc tiãu:. - Tiếp tục củng cố cho học sinh về khái niêm của dấu hiệu và tần số tương ứng - Rèn luyện kĩ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu ban đầu B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1.GV: Bảng phụ ghi bài tập 5(sbt), 8, 9(sgk) 2. HS: Dụng cụ học tập. C.Tiến trình dạy  học. 1. Ổn định 2. kiểm tra Giáo viên : Treo bảng phụ bài tập 5(4 sbt) Goüi 1hs lãn baíng Học sinh : a. Có 26 buổi học trong tháng b. Dấu hiệu là số học sinh nghĩ học trong một buổi c. Bảng tần số. Giaï trë x 0 1 2 3 4 6 Tần số n 10 9 4 1 1 1 N = 26 Nhận xét: - Giá trị lớn nhất là 6, giá trị nhỏ nhất là 0 - Có 10 buổi không có hs nghĩ học, 1 buổi có 6 hs nghĩ học - Số hs nghĩ học còn nhiều Hs nhận xét bài làm, gv nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Näüi dung Hoạt động1: LUYỆN TẬP Gv treo bảng phụ bài tập 8(12 sgk) Bài tập 8(12sgk) Gọi 1 hs đọc đề bài, hs cả lớp theo dõi Gv Dấu hiệu ở đây là gì? Xạ thủ đã bắn a. Dấu hiệu là số điểm đạt được của xạ bao nhiãu phaït? thủ sau mỗi lần bắn, xạ thủ đã bắn 30 Hs Dấu hiệu là số điểm đạt được của xạ phát. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> thủ sau mỗi lần bắn, xạ thủ đã bắn 30 phaït Gv gọi1 hs lên bảng lập bảng tần số Gv gọi 1hs nhận xét. Gv nhận xét Treo bảng phụ bài tập 9(12sgk) Gv gọi 1 hs đọc đề bài, hs cả lớp theo doîi Gv goüi 1 hs lãn baíng. Gv Nhận xét và bổ sung. b. Bảng tần số x 7 8 9 10 n 3 9 10 8 N= 30 c.Nhận xét - Coï 30 giaï trë song chè coï 4 giaï trë khaïc nhau - Giá trị lớn nhất là 10 , giá trị nhỏ nhất laì 7 - Giaï trë thuäüc vaìo khoaíng 8 vaì 9 laì chuí yếu Bài tập 9(12sgk) a. Dấu hiệu là thời gian giải toán của mỗi hs trong lớp Số các giá trị là N = 35 b. Bảng tần số Giaï trë x Tần số n 3 1 4 3 5 3 6 4 7 5 8 11 9 3 10 5 N= 35 Nhận xét: -Thời gian giải bài nhanh nhất là 3 phút - Thời gian giải bài chậm nhất là 10 phút - Thời gian giải bài chủ yếu là 8 phút. Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ - Bài tập: Điều tra số con 15 hộ gia đình trong khối phố nơi em ở Lập bảng tần số và nhận xét - Xem trước bài “Biểu đồ”.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 45 BIỂU ĐỒ A. Muûc tiãu:. - Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số - Biết đọc các biểu đồ đơn giản B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1.GV: Bảng phụ ghi bài tập và câu hỏi, thước chia khoảng 2. HS: Dụng cụ học tập. C.Tiến trình dạy  học 1. Ổn định 2. Bài mới:. Hoạt động của thầy và trò Hoảt âäüng1: Gv treo baíng phuû cáu hoíi sgk ? Gọi1 hs đọc câu hỏi, hs cả lớp theo dõi x Gv yêu cầu hs thực hiện theo các bước n (sgk) n Gv læu yï 8 + Đơn vị độ dài trên hai trục có thể 7 khaïc nhau + Trục hoàng biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn các giá trị tần số n Gv veî trãn baíng hs quan saït. Gv gọi 1 hs nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng?. Näüi dung BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG. 2. Lop7.net. 28 2. 30 8. 35 7. 50 3. N=20.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hs + Dựng hệ trục toạ độ 0 28 50 x + Biểu diễn các điểm có toạ độ (x; n) Bài tập 10 (14sgk) + Vẽ các đoạn thẳng a.Dấu hiệu điểm kiểm tra toán hkI của Treo bảng phụ bài tập 10 (14sgk) mỗi hs lớp 7c Gọi 1hs đọc đề bài, hs cả lớp theo dõi b. Biểu đồ đoạn thẳng Gv Dấu hiệu ở đây là gì? Chuï yï(sgk) Hs Điểm kiểm tra toán hkI của mỗi hs lớp 7c Gv gọi 1hs lên bảng, hs cả lớp vẽ vào vở Gv goüi 1hs âoüc chuï yï (sgk) Gv treo bảng phụ biểu đồ hình 2(sgk) Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ - Nắm vững các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng - Bài tập về nhà 8, 11, 12 (14sgk) , 9, 10 (sbt) Âoüc baìi âoüc thãm -. Tiết 46 LUYỆN TẬP A. Muûc tiãu:. - Học sinh biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số - Học sinh có kĩ năng đọc biểu đồ đoạn thẳng một cách thành thạo - Biết biểu đồ hình quạt và biết cách tính tần suất qua bài đọc thêm B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.GV: Bảng phụ ghi bài tập 2. HS: Dụng cụ học tập. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C.Tiến trình dạy  học. 1. Ổn định 2. Kiểm tra: Giáo viên : Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập 11 (14 sgk) Hs a. Bảng tần số. Giaï trë x 0 Tần số n 2 Biểu đồ đoạn thẳng. 1 4. 2 17. 3 5. 4 2. N = 30. n 17. 5 4 2 0. 1. 2. 3. 4. x. Hoạt động của thầy và trò Näüi dung Hoạt động1: Luyện tập Treo bảng phụ bài tập 12(14sgk) Bài tập 12(14sgk) Gọi 1hs đọc đề bài, hs cả lớp theo dõi Bảng tần số Gv goüi 1 hs lãn baíng x 17 18 20 25 28 30 31 32 n 1 3 1 1 2 1 2 1 12 n. Biểu đồ đoạn thẳng. 0. 17 18. Lop7.net. 32. x.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Treo bảng phụ bài tập 10 (Sbt) Gọi 1hs đọc đề bài, hs cả lớp theo dõi Gọi 1 hs lên bảng, hs cả lớp làm vào vở. Hs nhận xét bài làm. Bài tập 10 (Sbt) a. Mỗi đội phải đá 18 trận b. Biểu đồ đoạn thẳng n 6 5. 3 1 0. 1. 2. 3. 4. 5. x. Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ - Xem lại các bài tập đã làm - Bài tập về nhà 13(15Sbt) - Đọc trước bài Số trung bình cộng. Tiết 47 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG A. Muûc tiãu:. - Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức, biết sử dụng số trung bìng cộng để làm đại cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại - Biết tìm Mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1.GV: Bảng phụ ghi bài tập 2. HS: Dụng cụ học tập. C.Tiến trình dạy  học 1. Ổn định 2. Bài mới:. Hoạt động của thầy và trò Näüi dung Hoạt động1: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA DẤU HIỆU Gv goüi 1 hs âoüc cáu hoíi 1 a. Baìi toạn 1 hs đứng tại chổ trả lời ?1 Gv hướng dẫn hs làm câu hỏi 2 Điểm Tấn số Các tích Yêu cầu hs lập bảng tần số (bảng dọc) số x n x.n Gọi 1hs lên bảng , hs cả lớp làm vào vở 2 3 6 3 2 6 4 3 12 Gv Ta thay việc tính tổng số điểm các 5 3 15 bài có số điểm bằng nhau bằng cách 6 8 48 nhân điểm số đó với tần số của nó 7 9 63 Gv bổ sung thêm 2 cột vào bên phải 8 9 72 baíng X= 9 2 18 250 Gv gọi 1 hs tính các tích, hs cả lớp làm 10 1 10 = 40 vào vở. 6,25 Gọi 1hs tính tổng các tích vừa tìm được N= 40 Tổng = Gv Chia tổng đó cho số các giá trị ta 250 được số trung bình và kí hiệu X Gv goüi 1hs âoüc chuï yï sgk Chuï yï(Sgk) Gv Nêu các bước tính số trung bình x n  x n  ...  x k nk cộng của một dấu hiệu? b.Công thức: X = 1 1 2 2 N. Gv treo baíng phuû cáu hoíi 3(sgk). Trong âoï: x1, x2, ..., xk laì k giaï trë khaïc nhau của dấu hiệu X n1, n2,..., nk là k tần số tương ứng N là số các giá trị. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gv gọi 1 hs lên bảng , hs cả lớp làm trên ?3 vở X = 6,68 Hs nhận xét bài làm ?4 Gv goüi 1 hs âoüc cáu hoíi 4 (sgk) Gọi 1hs trả lời Kết quả làm bài kiểm tra toán lớp 7A cao hơn lớp 7C Gv gới thiệu ý nghĩa của số trung bình cäüng Hoạt động2: Ý NGHĨA CỦA SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Gv gọi 1 hs đọc ý nghĩa số trung bình cäüng sgk Chuï yï (sgk) Gv treo baíng phuû baíng 22(sgk) Gv : Cỡ dép nào mà cửa hàng bán nhiều nhất? Hs cỡ 39 bán được 184 đôi Giá trị 39 có tần số lớn nhất được gọi là mốt của dấu hiệu Hoạt động 3: MỐT CỦA DẤU HIỆU Gv gới thiệu mốt của dấu hiệu Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số Gv Ở bảng 22 mốt của dấu hiệu là bao Kí hiệu: M0 Vê duû: M0 = 39 nhiãu? Hs M0 = 39 Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ - Nắm vững công thức tính số trung bình cộng - Biết được ý nghĩa của số trung bình cộng, tìm được mốt của dấu hiệu Bài tập về nhà: 14, 15. 17 (20sgk); 11, 12 (6 Sbt). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 48 LUYỆN TẬP A. Muûc tiãu:. - Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng - Đưa ra một số bảng tần số để học sinh luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.GV: Bảng phụ ghi bài tập 2. HS: Dụng cụ học tập. C.Tiến trình dạy  học. 1. Ổn định 2. Kiểm tra: gv: Nêu các bước tính số trung bình cộng? Làm bt 17a(20sgk) Hs : Trả lời như sgk X = 7,68 phuït Gv : Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? Thế nào là mốt của dấu hiệu? Bt 17b Hs : Trả lời như sgk M0 = 8 Hs cả lớp nhận xét bài làm, gv nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Näüi dung Hoạt động1: LUYỆN TẬP Treo bảng phụ bài tập 12(6sbt) Bài tập 12(6sbt) Gọi 1hs đọc đề bài Gv gọi 2 hs lên bảng tính điểm trung bình của từng xạ thủ Xaû thuí A Xaû thuí B Giaï trë x Tần số n Têch x.n Giaï trë x Tần số n 8 5 40 6 2 9 6 54 7 1. Lop7.net. Têch x.n 12 7.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 10. 9. 90. N = 20 Tổng 184 X = 184: 20 = 9,2 Gv Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người? Hs Hai người có kết quả bằng nhau nhưng xạ thủ A bắn đều tay hơn xạ thủ B Gv treo bảng phụ bài tập 18 26 20 18 24 21 18 21 17 20 19 18 17 30 32 18 21 17 19 26 28 19 26 31 24 22 18 31 18 24 Gv Tìm số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu? Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm Gv gọi đại diện một nhóm lên bảng trình baìy Các nhóm còn lại nhận xét. Gv nhận xét. 9 10. 5 12 N = 20 X = 184: 20 = 9,2. Giaï trë x 17 18 19 20 21 22 24 26 28 30 31. Tần số Caïc n têch 3 51 7 126 3 57 651 2 46 X= 30 3 63 =21,7 2 44 3 72 3 78 1 28 1 30 2 62 N = 30 651 Mốt của dấu hiệu là : M0 = 18. Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ - Xem lại các bài tập đã làm - Trả lời 4 câu hỏi ôn tập chương(22 sgk) - Bài tập về nhà: 20 (sgk) ,14 (7sbt ). Lop7.net. 45 120 Tổng 184.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 49 ÔN TẬP CHƯƠNG III A. Muûc tiãu:. - Ôn tập những kiến thức cơ bản của chương: Dấu hiệu, tần số , bảng tần số, tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ - Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1.GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng có chia khoảng 2. HS: Dụng cụ học tập. C.Tiến trình dạy  học 1. Ổn định 2. Bài mới:. Hoạt động của thầy và trò Näüi dung Hoạt động1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT Gv Tần số là gì? Có nhận xét gì về tổng các tần số? Hs trả lời x n  x n  ...  x k nk Gv gọi1 hs lên bảng viết công thức tính X= 1 1 2 2 N số trung bình cộng? Hs lãn baíng Gv Mốt của dấu hiệu là gì? Hs trả lời Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Gv treo bảng phụ bài tập 20 (23sgk) Bài tập 20 (23sgk) Gọi 1hs đọc đề bài, hs cả lớp theo dõi a. lập bảng tần số Gv Dấu hiệu là gì? Ns Tần số Các tích Hs là năng suất lúa năm 1990 của 31 20 1 20 tènh thaình 25 3 75 Gv gọi 1hs lên bảng lập bảng tần số 30 7 210. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> daûng doüc Hs nhận xét bài làm của bạn. 35 40 45 50. Gv gọi 1 hs lên bảng vẽ biểu đồ Hs nhận xét Gv gọi 1hs lên bảng tính số trung bình cäüng Hs nhận xét bài làm. 9 6 4 1 N= 31. 315 240 180 50 1090. X = 1090 : 31= 35. 25. 45. n 9 7 6. Gv nhận xét 1 0 Hoạt động3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ - Xem lại các câu hỏi ôn tập chươngIII - Làm lại các dạng bài tập của chương - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Lop7.net. x.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 50 KIỂM TRA CHƯƠNG III A.. Muûc tiãu. - Kiểm tra kiến thức chương III + Lập bảng tần số, vẽ biểu đồ , tính số trung bình cộng A. B.. Phương pháp: Tự luận Chuẩn bị :. Đề bài. 1) Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu 2) Điểm bài kiểm tra của 20 HS lớp 7 được cho ở bảng sau Điểm 6 7 4 8 9 7 10 4 9 8 6 9 5 8 9 7 10 9 7 a) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là A) 7; B) 8; C) 20; b) Số điếm có tần số lớn nhất là A) 10; B) 9; C) 5; 3) Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập(tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 6 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 1. Dấu hiệu ở đây là gì ? 2. Lập bảng tần số và nhận xét 3. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu 4. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Lop7.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×