Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 24 năm 2014 (chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.25 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24 Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014 Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọcđđúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thơng báo tin vui. - Hieåu noäi dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Traû lời đươcï các câu hỏi trong SGK). * KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Tư duy sáng tạo. Đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: 1. Bải cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ra những em bé lớn trên lưng mẹ và nội dung bài. - GV nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc. - GV chia đoạn - Hướng dẫn HS đọc - Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu c. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì? + Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn cuộc sống an toàn nhằm mục đích gì? + Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?.......... - GV ghi ý chính 1 lên bảng - Giảng bài: Trẻ em là đối tượng dễ bị tai nạn nhất………. - 3 - 5 HS đọc thuộc lòng - Gọi HS nhận xét.. - HS đọc nối tiếp lần 1 - Hs đọc nối tiếp lần 2 - 1 Hs đọc chú giải - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - 2 HS đọc toàn bài thành tiếng. Đọc thầm, 2 HS cùng bàn trao đổi thảo luận, + Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muống sống an toàn. + Tên của chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng……… + Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em. + Sôi nổi……… - Nghe - Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại trao + Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm cũng thấy đổi và trả lời câu hỏi: kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là + Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng an toàn giao thông rất phong phú……… + 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, về chủ đề cuộc thi? + Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá trong đó có 45 bức đoạt giải……….. - HS đọc lại ý chính đoạn 2 cao khả năng thẩm mỹ của các em ? - GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng. - HS nghe - Giảng bài: bằng ngôn ngữ hội hoạ, các hoạ sĩ nhỏ đã nói lên được nhận thức đúng…… + Tóm tắt cho người đọc nắm được những + Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác thông tin và số liệu nhanh. - Nghe dụng gì? - Giảng bài: Những dòng in đậm trên bản + Nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước… tin có tác dụng gây ấn tượng…………. + Bài đọc có nội dung chính là gì? - 2 HS nhắc lại ý chính của bài. - GV ghi ý chính của bài lên bảng. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm. - 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm giọng -Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo đọc. - Theo dõi. dõi để phát hiện ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. + GV đọc mẫu đoạn văn. - 2 HS cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc. + Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. + 3 - 5 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn chọn bạn đọc hay. văn trên (Hoặc HS chọn đoạn văn khác để thi). - Nhận xét cho điểm HS. 3 . Củng cố dặn dò: - Lắng nghe và ghi nhớ - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Đoàn thuyền đánh cá. ,........................................................... Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 Bài 2* dành cho HS khá, giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A/ KTBC: Luyện tập Gọi hs lên bảng thực hiện tính tổng. 1 1 1 4 2 1 7   =    2 4 8 8 8 8 8 1 1 1 4 2 1 7 b)   =    3 6 12 12 12 12 12. a). - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các - Lắng nghe em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số. 2) HD luyện tập: Bài 1: Viết lên bảng phép tính 3 +. 4 5. - Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu. - 1 hs lên thực hiện. - Gọi hs nêu cách thực hiện. - Gọi hs lên bảng thực hiện. 4 15 4 19 =   5 5 5 5 3 3 20 23 b)  5    4 4 4 4 12 42 54 c)   21 21 21. 3+. - Y/c hs thực hiện B câu b,c. - Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - Phép cộng các phân số cũng có tính chất - Lắng nghe kết hợp. Tính chất này như thế nào? Các em cùng làm một số bài toán để nhận biết tính - 2 hs lên thực hiện và nêu kết quả: Cả 2 phép chất này. - Ghi 2 phép tính lên bảng và gọi hs lên tính đều bằng 3 4 bảng thực hiện. - Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số - Chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. với phân số thứ ba chúng ta làm thế nào? - Đó là tính chất kết hợp của phép cộng hai - Vài hs đọc phân số. Gọi hs đọc nhận xét SGK/128 Bài 3: Gọi hs đọc bài toán - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm - 1 hs đọc đề toán - Ta lấy (dài+rộng)x2 ntn? - Ta lấy dài + rộng - Vậy tính nửa chu vi ta làm ntn? - Gọi hs lên bảng tóm tắt và thực hiện tính - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. nửa chu vi Nửa chu vi của hình chữ nhật là: *Bài 2: Nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các STN?. 2 3  29 (m) 3 + 10 30. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C/ Củng cố, dặn dò: - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng hai - HS nêu lại phân số. - Bài sau: Phép trừ phân số - Lắng nghe và ghi nhớ - Nhận xét tiết học. Đáp số:. 29 m 30. ................................................... Âm nhạc GV chuyên soạn giảng .................................................. LÞch sö «n tËp I. Môc tiªu: - Ôn tập nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày 4 giai đoạn: buổi đầu độc lập ; nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. - Kể tên các sự kiện tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ng÷ cña m×nh. - HS cã ý thøc t×m hiÓu l/s d©n téc. II. §å dïng d¹y - häc - Băng thời gian ( để gắn lên bảng) - Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19. III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC ( 5’) - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về văn học và khoa học thời Hậu Lê ? - Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? B. D¹y bµi míi (33’) 1. Giíi thiÖu bµi (1’) 2. HDHS «n tËp: (30’) a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm (13’) - Giao nhiÖm vô - HS g¾n néi dung øng víi tõng thêi gian. - GV treo b¨ng thêi gian lªn b¶ng. Tæ chøc cho HS ghi ND th¶o luËn. - Nép b¨ng giÊy cña nhãm. - N/x k/q từng nhóm. Hoàn chỉnh đáp án - HS lên bảng gắn nội dung. - C¸c nhãm bæ sung ý kiÕn. đúng. b. Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm (17’) - GV yªu cÇu mçi nhãm chuÈn bÞ hai néi - C¸c nhãm th¶o luËn. dung ( môc 2 vµ môc 3 - SGK ) - GV đến từng nhóm theo dõi và gợi ý - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ lµm viÖc - GV kÕt luËn. - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. 3. Cñng cè, dÆn dß: (2’) - Nêu 4 giai đoạn lịch sử của nước ta vừa ôn tập. - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Chuẩn bị bài sau : Trường học thời Hậu Lê.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Toán * LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính. Rút gọn rồi tính - Giải bài toán có lời văn. Điền được vào bảng đúng hoặc sai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách toán chiều - Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện toán : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN Bài 1: HS đọc yêu cầu BT 1 TÝnh : -3 Học sinh lên bảng làm lớp 5 7 9 a) 2 + =… b) + 4 =… c) +1 làm giấy nháp,nhân xét 6 2 10 - GV nhận xét bổ sung =… Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT 2 TÝnh : -3 HS lên bảng làm 2 câu a và b 9 4 15 5 16 14 Cả lớp làm vào vở a)  =…… b)  =……… c)  =………… 7 7 12 12 23 23 HS nhận xét bài làm của bạn 3 Bài 3/ 2 HS lên bảng làm,lớp Rót gän råi tÝnh: 5 3 7 15 làm vào vở a)  =…………….… b)  =……………. 2. Bài 4 : HS đọc bài Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? - Lớp làm vào vở.. 4. 6. 6 18. Trong 2 buæi anh Hßa l¸t ®­îc. 5 6. diÖn tÝch nÒn. phßng häp b»ng g¹ch hoa. Buæi thø nhÊt anh Hßa l¸t ®­îc. 1 2. diÖn tÝch nÒn phßng häp. Hái buæi thø hai anh. Hßa l¸t ®­îc bao nhiªu phÇn diÖn tÝch nÒn phßng häp? Bµi gi¶i. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. ............................................................ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đạo đức: gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng (tiÕp theo) I.Môc tiªu: Häc xong bµi, häc sinh cã kh¶ n¨ng: 1. HS hiểu:Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng vì lợi ích của bản thân và cộng đồng. 2. Hình thành cho HS thái độ: - Trân trọng tài sản chung của xã hội, tôn trọng công sức lao động của con người. - Đồng tình với những người biết giữ gìn và không đồng tình với những ai vi phạm các c«ng tr×nh c«ng céng. 3. Có hành vi, việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương hay ở những nơi em hay qua lại. -Gi¸o dôc häc sinh biÕt gi÷ g×n vµ b¶o vÖ c«ng tr×nh c«ng céng. II.ChuÈn bÞ: PhiÕu häc tËp III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh T/G 1. KiÓm tra : - T¹i sao ph¶i gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh -Häc sinh tr¶ lêi -NhËn xÐt –bæ sung c«ng céng? -Nhận xét ,đánh giá 2.Bµi míi: a.Giíi thiÖu, ghi b¶ng: b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1;Báo cáo kết quả điều Häc sinh th¶o luËn theo nhãm bµn. tra. §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ ®iÒu tra Môc tiªu: Häc sinh biÕt thùc hiÖn về các công trình công cộng ở địa giữ gìn công trình công cộng ở địa phương . phương. Bµn c¸ch gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng Hướng đẫn học sinh hoạt động cộng đó. nhãm Nhãm kh¸c nhËn xÐt ,bæ sung Gi¸o viªn nhËn xÐt kÕt luËn *Hoạt động 2:Bày tỏ ý kiến (BT3) Häc sinh th¶o luËn theo nhãm Môc tiªu:BiÕt ®­îc nh÷ng viÖc §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi làm để giữ gìn công trình công Nhãm kh¸c nhËn xÐt ,bæ sung céng. C¸c ý kiÕn :b,c lµ sai. Hướng đẫn học sinh hoạt động nhãm Gi¸o viªn nhËn xÐt söa ch÷a 3.Cñng cè ,dÆn dß: Tãm t¾t néi dung §¸nh gi¸ tiÕt häc Yªu cÇu h/s chuÈn bÞ tiÕt häc sau. ......................................................... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiếng Việt* LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI i. MỤC TIÊU : - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2). ii. ĐỒ DÙNG - Bộ tranh tập làm văn. iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của cây. - 3 HS đọc đoạn văn của mình trước - GV nhận xét và cho điểm HS. lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. Từng nội dung - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài câu hỏi. văn tả cây cối? - Gọi HS trình bày ý kiến. - Giới thiệu cây chuối: Phần mở bài. - Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối: Phần thân bài - Nêu ích lợi của cây chuối tiêu - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Phần kết bài. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS viết đoạn văn vào vở: 1số HS - Gọi HS dán phiếu và đọc đoạn văn của mình.GV viết vào phiếu - Theo dõi, quan sát để sửa bài cho chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS. - Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình theo từng bạn mình. - 2-3 HS đọc từng đoạn bài làm của đoạn. - GV nhận xét cho điểm những HS viết tốt mình trước lớp. HS cả lớp theo dõi 3. Củng cố dặn dò: nhận xét. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành - Lắng nghe và ghi nhớ một bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau. ................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014 Tập đọc ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ i. MỤC TIÊU : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được CH trong SGK, thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích).. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GD BVMT: HS cảm nhận được vẽ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. ii. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn, 1 HS đọc cả bài và - 3 HS lên bảng thực hiện theo trả lời câu hỏi ve nội dung bài học Vẽ về cuộc sống an yêu cầu. toàn. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc - GV chia đoạn - Hướng dẫn HS đọc - Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài . - 5 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . HS đọc 1 khổ thơ. - Chú ý ngắt nhịp giữa các dòng thơ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - Gọi HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc toàn bài thơ. - Đọc mẫu. - Chú ý lắng nghe. * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc tham toàn bài, trao đổi thảo luận và - 2 HS trao đổi và trả lời câu hỏi. tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: + Bài thơ miêu tả cảnh gì? + Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về với cá nặng đâỳ khoang + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu + Ra khơi vào lúc hoàng hôn.2 thơ nào cho biết đieu đó? câu: Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then đêm sập cửa cho - Ghi ý chính 1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển và giảng biết điều đó. - HS nghe bài: Hình ảnh về biển thật đẹp. Dường như tác giả cảm nhận được từng màu sắc, ánh sáng của mặt trời để dùng những từ ngữ rất gợi tả: hòn lửa, cài then, sập cửa,đội…….. - GV yêu cầu HS đọc tham tiếp bài và hỏi: - HS đọc thầm trao đổi và trả lời: + Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của + Những câu thơ nói lên công việc người đánh cá rất đẹp? của người đánh cá: - Giảng bài: Công việc lao động của người đánh cá được - HS nghe tác giả miêu tả bằng những hình ảnh chân thực, sinh. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> động mà rất đẹp…….. - Ghi ý chính 2: Vẻ đẹp của những con người lao động trên biển. + Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ?. -Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động - 2 HS nhắc lại ý chính của bài. - KL: Nội dung chính của bài và ghi lên bảng. c. Đọc diễn cảm, học thuộc lòng - Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi để - 5 HS đọc bài: Cả lớp theo dõi tìm tìm ra giọng đoc. ra giọng đọc. + Em thấy tiến độ làm việc? Thái độ làm việc của những - HS: họ làm việc rất khẩn trương người đánh cá như thế nào? và luôn vui vẻ. -Vậy ta phải đọc bài thơ với giọng như thế nào để thể - Nên đọc bài thơ với giọng vui vẻ hiện được điều đó. nhịp nhàng, khẩn trương. - Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. + GV đọc mẫu đoạn thơ - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. -Theo dõi GV đọc mẫu - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài thơ. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - Nhận xét và cho điểm HS - 3 HS thi đọc diễn cảm bài thơ - Tổ chức cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - 2 Lượt HS đọc thuộc lòng trước - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng nối tiếp từng khổ lớp mỗi HS chỉ đọc 1 khổ thơ. thơ - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò: - HS nêu - Em cảm nhận điều gì qua bài thơ? - Lắng nghe và ghi nhớ GD BVMT: HS cảm nhận được vẽ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. - Về nhà tiếp tục HTL bài thơ - Bài sau: Khuất phục tên cướp biển ........................................................................... Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Biết trừ hai phân số cùng mẫu số . Bài tập cần làm bài 1, bài 2 ; Bài 3* dành cho HSKG II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A/ KTBC: 1 1 4 3  ;  gọi hs lên bảng nói cách làm, 2 3 5 4 - 2 hs lên bảng thực hiện 1 3 1 2 tính và nêu kết quả.  ;  2 6 3 6 1 1 3 2 5 cộng hai phân số:     2 3 6 5 6. - Ghi bảng:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4 16 3 15  ;  5 20 4 20. - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Thực hành trên băng giấy - Nêu vấn đề: Từ. cộng hai phân số: - Lắng nghe. 5 3 băng giấy màu, lấy để cắt chữ. 6 6. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy. - YC hs lấy hai băng giấy đã chuẩn bị - Các em có nhận xét gì về hai băng giấy này? - YC hs dùng thước chia một băng giấy thành 6 phần bằng nhau, cắt lấy 5 phần. - Có bao nhiêu phần của băng giấy đã cắt đi? - Yc hs cắt lấy. 16 15 31   20 20 20. - Lấy băng giấy - Hai băng giấy bằng nhau - Thực hành theo y/c - Có. 3 băng giấy 6. 5 băng giấy 6 2. - Các em hãy đặt phần còn lại lên trên băng giấy - Thao tác và nhận xét: còn 6 băng nguyên. Các em nhận xét phần còn lại bằng bao nhiêu giấy phần băng giấy? - Có. 5 3 băng giấy, cắt đi băng giấy, còn lại bao 6 6. nhiêu băng giấy? 3) Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu - Theo kết quả hoạt động với băng giấy thì. 5 3  ? 6 6. -. 2 băng giấy 6. - HS nêu:. 5 3 2   6 6 6. (ghi bảng) - Theo em làm thế nào để có: - Ghi bảng:. 5 3 53 2    6 6 6 6. 5 3 2   ? 6 6 6. - Lấy 5 - 3 = 2 được tử số, giữ nguyên mẫu số. - Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào?. - Ta thử lại bằng phép cộng (1 hs lên thực hiện) - Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. - Vài hs nhắc lại. - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm sao? Kết luận: Ghi nhớ SGK 4) Luyện tập: Bài 1: Yc hs thực hiện vào Bảng. a). 8 4 6 15 ; b)  1; c) ; d ) 16 4 5 49. 7 3 4 Bài 2: Gọi lần lượt hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm a) 2  1  1 b)   3 3 3 5 5 5 vào vở - 1 hs đọc đề bài Bài 3: Gọi hs đọc đề bài. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Trong các lần thi đấu thể thao thường có các loại - huy chương vàng, huy chương bạc, huy chương gì để trao giải cho các vận động viên? huy chương đồng - Số huy chương vàng của đội Đồng Tháp giành được - 5 tổng số huy chương của cả đoàn 9 chiếm bao nhiêu phần trong tổng số huy chương của đội? - Số huy chương vàng bằng. 5 tổng số huy chương - Nghĩa là tổng số huy chương của cả 9. của cả đoàn nghĩa là thế nào?. đoàn là 19 thì huy chương vàng chiếm 5. - Vậy ta có thể viết phân số chỉ tổng số huy chương - 19 19 của cả đoàn là mấy? -. 19 ta có thể viết là 1, nên ta có phép trừ: 19. 1-. gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vàovở nháp.. 5 , 19. - Tự làm bài Số huy chương bạc và đồng chiếm số phần là: 1-. 5 14  (tổng số huy chương) 19 19 14 Đápsố: tổng số huy chương 19. C/ Củng cố, dặn dò: - 1 hs trả lời - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm sao? - Lắng nghe và ghi nhớ - Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi nhớ - Bài sau: Phép trừ phân số (tt) ........................................................ Tiếng Anh GV chuyên soạn giảng ........................................................... Chính tả(nghe - viết) HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn xuơi. - Làm được bài tập chính tả phương ngữ (2) a. II/ Đồ dùng dạy-học: - 3 bảng nhóm vieát noäi dung BT2a III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Chợ Tết - Gọi hs đọc những TN cần điền vào ô trống ở BT2, gọi 3 - HS thực hiện theo y/c bạn lên bảng viết, cả lớp viết vào B (họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh.) B/ Dạy-học bài mới: - Lắng nghe 1) Giới thiệu bài:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2) HS viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài viết - GV đọc bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân - Lắng nghe - HD hs hiểu nghĩa các từ: tài hoa, dân công, hỏa tuyến, - Đọc phần chú giải - Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một kí hoạ. - Đoạn văn nói về điều gì? nghệ sĩ tài hoa, tham gia CM bằng tài năng hội họa của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến. b) HD viết từ khó: - Trong bài có những từ nào cần viết hoa? - Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ. - Các em đọc thầm bài, phát hiện những từ khó dễ viết - HS lần lượt nêu các từ khó: hỏa sai trong bài tuyến, tiếc, ngã xuống. - HD hs phân tích và lần lượt viết vào B: Điện Biên Phủ, - Lần lượt phân tích và viết vào B hỏa tuyến, tiếc, ngã xuống. - Gọi hs đọc lại các từ khó. - 2 hs đọc lại - Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? - Nghe-viết-kiểm tra - Nhắc nhở: Khi viết, các em chú ý cách trình bày, những - Lắng nghe chữ cần viết hoa trong bài c) Viết chính tả - Đọc cho hs viết bài theo qui định - Viết bài d) Soát lỗi, chấm bài - Đọc lại bài - Soát lại bài - Chấm bài, Yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét 3) HD hs làm BT chính tả Bài 2a) Gọi hs đọc yc - 1 hs đọc y/c - Các em điền từ chuyện hay truyện vào ô trống sao cho - Tự làm bài đúng nghĩa. (dấu hỏi, dấu ngã trên chữ in nghiêng) - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi hs lên bảng thi làm bài và - 3 hs lên bảng thi làm bài và đọc đọc lại kết quả kết quả - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a) Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật Bài 3: Gọi hs đọc y/c có trong truyện. Đừng biến giờ - Tổ chức cho hs hoạt động dưới dạng trò chơi. kể chuyện thành giờ đọc truyện. - Chia lớp thành 3 dãy, gọi 1 hs lên làm chủ trò. Khi chủ - HS lắng nghe. trò đọc câu thơ đố, các nhóm giơ tay xin trả lời. Nhóm nào giơ tay trước được trả lời. Trả lời đúng được chơi tiếp, sai bị loại. Nhóm nào trả lời được nhiều chữ là - 1 hs đọc y/c - Thực hiện trò chơi thắng. C/ Củng cố, dặn dò: a) Nho - nhỏ - nhọ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Về nhà học thuộc câu đố để đố các bạn khác - Bài sau: Nghe-viết : Khuất phục tên cướp biển - Nhận xét tiết học. b) Chi - chì - chỉ - chị.. - Lắng nghe và ghi nhớ ................................................................................................................................................ Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014 Tiếng Anh GV chuyên soạn giảng ................................................................. Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Bieát trừ hai phân số cùng khác mẫu số. Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 2* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Phép trừ phân số Gọi hs lên bảng tính. Hoạt động học - 2 hs lên bảng thực hiện 11 6 5 1    25 25 25 5 5 3 2 1 b)    12 12 12 6. a). - Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai rồi giữ nguyên - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm mẫu số. sao? - Nhận xét, cho điểm - Lắng nghe B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu - Nêu bài toán: Một cửa hàng có 4/5 tấn đường, cửa hàng đã bán. 2 tấn đường. Hỏi 3. cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường? - Muốn tính số đường còn lại ta làm ntn? - Các em có nhận xét gì về mẫu số của hai - Ta thực hiện phép tính trừ 4  2  5 3 phân số này? - Muốn thực hiện được phép trừ này ta - Hai mẫu số khác nhau phải làm thế nào? - Ta qui đồng mẫu số để đưa về phép trừ - YC hs thực hiện bước qui đồng. (1 hs lên hai phân số cùng mẫu.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> bảng) - Các em tiếp tục thực hiện bước trừ hai phân số cùng mẫu (1 hs lên bảng) - Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm sao? Kết luận: ghi nhớ SGK/130 3) Thực hành: Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài và nêu cách làm, cả lớp làm vào vở nháp.. 4 12 2 10  ;  5 15 3 15 4 2 12 10 2     5 3 15 15 15. -. - Ta qui đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó. - Vài hs nhắc lại - HS lên bảng thực hiện và nêu cách làm 12 5 8 40 18 22 11 1       b) 15 15 15 48 48 48 44 4 24 14 10 25 9 16   ;d)   c) 21 21 21 15 15 15. a) *Bài 2: Gọi hs nêu cách làm.. - YC hs tự làm bài (gọi hs lên bảng thực - Ta có thể qui đồng (rút gọn) rồi trừ hai phân số hiện) - Tự làm bài 20 12 8 1 30 18 12      b) 16 16 16 2 45 45 45 Bài 3: Gọi hs đọc bài toán 10 9 1 16 3 13 - Muốn tính diện tích để trồng cây xanh ta c)   ; d )   12 12 12 12 12 12. a). làm sao? - Y/c hs tự làm vào vở. - 1 hs đọc to trước lớp - Ta thực hiện tính trừ. 6 2  7 5. - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là:. - Sửa bài, kết luận lời giải đúng 6 2 16   (diện tích) - Y/c hs đổi vở kiểm tra 7 5 35 C/ Củng cố, dặn dò: 16 Đáp số: diện tích - Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm 35 sao? - Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi nhớ - 1 hs trả lời - Bài sau: Luyện tập - Lắng nghe và ghi nhớ ......................................... Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? i. MỤC TIÊU : - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT 2, mục III). - HS KG viết được 4, 5 câu kể theo YC BT2 ii.ĐỒ DÙNG: - Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn ở phần nhận xét. - Ba tờ phiếu- mỗi tờ ghi nội dung 1 đoạn văn, thơ ở BT1 phần luyện tập.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: - Gọi 4 HS thực hiện tiếp nối các yêu cầu: + Đọc thuộc lòng 1 câu tục ngữ thuộc chủ điểm: Cái đẹp. + Nêu trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ ấy. - GV nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Phần Ghi nhớ Bài 1,2: - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc - Gọi HS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn văn. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi? - GV nhận xét câu trả lời của HS Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn: Để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Các em hãy gạch 1 gạch dưới nó, để tìm bộ phận trả lời câu hỏi là gì?.......... - VD:+Ai là Diêu Chi, bạn mới của lớp ta? Trả lời: Đây là Diêu Chi, bạn mới của lớp ta……… - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - GV nêu:- Các câu giới thiệu và nhận định về bạn Diêu Chi là kiểu câu Ai là gì?. + Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì? Trả lời cho những câu hỏi nào?. Bài 4: - GV nêu yêu cầu: Các em hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Để thấy chúng giống và khác nhau ở điểm nào? - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. + Câu kể Ai là gì? Gồm những bộ phận nào? Chúng có tác dụng gì? +Câu kể Ai là gì? Dùng để làm gì?. Lop4.com. Hoạt động của HS - 4 HS lên bảng thực hiện đọc yêu cầu bài. - HS nhận xét câu trả lời của các bạn.. - 4 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 2 H S ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và tìm câu trả lời: + Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi: Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta... + Câu nhận định : bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Lắng nghe hướng dẫn của GV.. - 2 HS tiếp nối nhau đặt câu trên bảng HS dưới lớp làm vào VBT - Chữa bài (Nếu sai) - Nghe + Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì? - Suy nghĩ, trao đổi và trả lời câu hỏi. - HS nêu -Lắng nghe kết luận. - Gồm 2 bộ phận là CN và VN. Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì? + Câu kể Ai là gì? dùng để giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> c. Ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 57 SGK - Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì? Nói rõ CN và VN của câu để minh hoạ cho ghi nhớ - Nhận xét, khen ngợi các em đã chú ý theo dõi, hiểu bài nhanh. d. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - Hướng dẫn: Hãy tưởng tượng các em giới thiệu về gia đình mình với các bạn trong lớp…………. - Gọi HS nói lời giới thiệu. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn HS về học bài + Chuẩn bị bài sau Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?. hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 3-5 HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 3 HS làm giấy khổ to, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. - Nhận xét chữa bài, cho bạn. - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm trong SGK - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng giới thiệu về gia đình mình cùng nhau nghe. - 5-7 HS tiếp nối nhau giới thiệu về bạn hoặc gia đình mình trước lớp - Lắng nghe và ghi nhớ. ............................................................. Khoa häc: ¸nh s¸ng cÇn cho sù sèng I.Môc tiªu: . Sau bài häc , häc sinh cã kh¶ n¨ng: Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống Nªu vÝ dô chøng tá mçi loµi thùcvËt cã nhu cÇu ¸nh s¸ng kh¸c nhau vµ øng dông cña nã trong trång trät. - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc häc tèt m«n häc. II. ChuÈn bị: PhiÕu häc tËp III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh T/G 1.KiÓm tra: 2.Bài míi: a Giíi thiÖu bài , ghi b¶ng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Hoạt động 1:Tìm hiểu vaio trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật Môc tiªu:H/s biÕt ®­îc vai trß cña ¸nh s¸ng - Häc sinh th¶o luËn nhãm đối với đời sống thực vật. - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng - Đại diện nhóm trình bày -Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> dÉn häc sinh thùc hiÖn. + Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch mäc cña c©y - Häc sinh th¶o luËn nhãm - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy trong h×nh 1? +Vì sao bông hoa ở H2 có tên là hoa hướng -Nhóm khác nhận xét, bổ sung dương? +§iÒu g× sÏ x¶y ra nÕu kh«ng cã ¸nh s¸ng? -Hoạt động 2:Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng cña thùc vËt. Môc tiªu:H.s biÕt liªn hÖ thùc tÕ.Nªu vÝ dô chøng tá mâi loµi thùc vËt cÇn cã nhu cÇu ¸nh s¸ng kh¸c nhau vµ øng dông trong - Häc sinh th¶o luËn nhãm trång trät. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy - Yªu cÇu häc sinh th¶o luËn -Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung -V× sao mét sè loµi c©y chØ sèng ë nh÷ng - H/S rót ra nhËn xÐt. khu rõng th­a ®­îc chiÕu s¸ng nhiÒu? +KÓ tªn lo¹i c©y cÇn nhiÒu ¸nh s¸ng vµ lo¹i c©y cÇn Ýt ¸nh s¸ng? - Học sinh đọc mục bạn cần biết +Khi trồng cây đó càn chú ý điều gì? - Gi¸o viªn kÕt luËn. - Nhận xét ,đánh giá. - Häc sinh nh¾c l¹i néi dung bµi -H/s chuÈn bÞ tiÕt häc sau. 3.Cñng cè ,dÆn dß: -NhËn xÐt tiÕt häc ............................................................................................................................................ Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 2 , bài 3 vaø baøi 4, 5* daønh cho HS khaù gioûi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Phép trừ (tt) Ghi bảng:. Hoạt động học - 2 hs lên bảng thực hiện. 13 7 3 2  ;  5 4 2 3. - Gọi hs lên bảng thực hiện. - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số (khác mẫu) ta làm sao? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Thực hành: Bài 1: Yc hs thực hiện. - Một vài hs trả lời * Muốn trừ hai phân số cùng mẫu , ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. * Muốn trừ hai phân số khác mẫu, ta qui đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó. - Lắng nghe - HS thực hiện Bảng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> a) Bài 2: Gọi lần lượt hs lên bảng lớp thực hiện, cả lớp làm vào vở. Bài 3: Ghi bảng:. 2-. 3 4. 3 7 18  1; b) ; c) 3 5 8. - Tự làm bài 3 2 21 8 13     4 7 27 28 28 3 5 6 5 1 b)  =   8 16 16 16 16 7 2 21 10 11 c)     5 3 15 15 15. a). - Ta viết số 2 dưới dạng phân số, sau đó qui - Có thể thực hiện phép trừ trên như thế nào? đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số mới. - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện, yc cả lớp theo - 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp quan sát 3 2 3 8 3 5 dõi 2      4. - YC hs thực hiện vào B các câu a,b,c *Bài 4: Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Các em nhớ cần phải rút gọn trước khi tính - Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở *Bài 5: Gọi hs đọc đề toán - Muốn tính thời gian ngủ của bạn Nam là bao nhiêu phần của một ngày ta làm sao? - Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp Học và ngủ:. 5 ngày 8. 1 Học: ngày ; ngủ: ? ngày 4. 1 4 4 4 3 4 3 1 a) 2 -    2 2 2 2 15 14 1 b)   3 3 3. 4. c). 37 36 1   12 12 12. - Rút gọn rồi tính - Tự làm bài 1 1 7 5 2     b) 5 7 35 35 35 3 1 21 5 16 c)     c) 5 7 35 35 35. a). 2 1 1   3 3 3 4 3 1   6 6 6. - 1 hs đọc đề toán - Ta thực hiện tính trừ - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs giải, cả lớp làm vào vở nháp. Thời gian ngủ của bạn Nam trong 1 ngày là: 5 1. 3. - = (ngày) - Ta sẽ tính số giờ bạn Nam ngủ trong 1 8 4 8 ngày 3 Đáp số: ngày - Em hiểu thế nào là 3/8 ngày? 8 - 1 phần thời gian trong một ngày là bao - 1 ngày chia thành 8 phần bằng nhau, thời nhiêu? gian bạn Nam ngủ chiếm 3 phần. - 24 : 8 = 3 (giờ) - Vậy 1 ngày bạn Nam ngủ mấy giờ? - Một ngày bạn Nam ngủ: 3 x 3 = 9 (giờ) 3 ngay  9 giờ 8. C/ Củng cố, dặn dò: - 1 hs trả lời - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu (khác mẫu) ta làm sao? - Lắng nghe và ghi nhớ - Bài sau: Luyện tập chung. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nhận xét tiết học ....................................................... Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lý để kể lại cho rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. ♣ KNS*: - Giao tiếp. Thể hiện sự tự tin. Ra quyết định. Tư duy sáng tạo. GD BVMT: Qua đề tài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó. II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh, ảnh thiếu nhi tham gia giữ môi trường xanh, sạch đẹp. - Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Gọi hs lên bảng kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Nêu ý nghĩa của câu chuyện mình vừa kể. - Nhận xét, cho điểm. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD hs hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi hs đọc đề bài - Dùng phấn màu gạch chân các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp. - Gọi hs đọc gợi ý trong SGK - GV gợi ý: - Các em hãy giới thiệu câu chuyện mình định kể trước lớp. KNS*: - Giao tiếp. - Thể hiện sự tự tin. 3) Thực hành kể chuyện - Treo bảng phụ viết dàn ý bài KC, gọi hs đọc - Các em hãy kể nhau nghe trong nhóm đôi, nhớ kể chuyện có mở đầu-diễn biếnkết thúc. - Thi KC trước lớp. KNS*: - Ra quyết định.. Hoạt động học - 1 hs lên bảng kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.. - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu - Theo dõi - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý - Lắng nghe. + Tôi muốn kể cho các bạn nghe về phong trào quét dọn đường phố vào mỗi sáng thứ 7 hàng tuần ở khu phố nhà tôi. Cứ mỗi sáng thứ 7, tôi lại cùng với các cô, chú. bác trong khu phố quét dọn, hốt rác ở đoạn đường khu phố nhà mình. + Ở làng tôi, cứ chiều 29, 30 tết, các anh. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tư duy sáng tạo.. chị thanh niên, các em thiếu nhi lại cùng nhau đi dọn vệ sinh đường làng để đón năm mới. Tôi đã tham gia cùng mọi người để góp phần làm sạch đường làng. - 1 hs đọc to trước lớp. - Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi. - Cùng hs bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn kể hay nhất. C/ Củng cố, dặn dò: - Giáo dục: Luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp. GD BVMT: Qua đề tài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó. - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện Những chú bé không chết (xem trước tranh minh họa, đọc gợi ý dưới tranh.. - Một vài hs nối tiếp nhau thi kể, kể xong đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. + Bạn cảm thấy thế nào khi tham gia dọn vệ sinh cùng mọi người. + Theo bạn việc làm của mọi người có ý nghĩa như thế nào? + Bạn cảm thấy không khí của những buổi dọn vệ sinh như thế nào? + Bạn sẽ làm gì để phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ở địa phương luôn diễn ra thường xuyên. -Bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn kể hay nhất.. - Lắng nghe, thực hiện. ................................................................... TËp lµm v¨n luyÖn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n miªu c©y cèi I. Môc tiªu: - Cñng cè nh÷ng hiÓu biÕt vÒ ®o¹n v¨n trong bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi. - Viết đoạn văn miêu tả cây cối chân thực, sinh động, giàu cảm xúc - Lµm viÖc cã khoa häc, yªu thÝch m«n häc . II. §å dïng häc - tËp - Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý. - Bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to để làm BT2. III. Các hoạt động dạy - học A. KiÓm tra bµi cò: (5’) - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết TLV trước. - Gọi một em đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loại cây. GV nhận xét cho điểm. B. D¹y bµi míi: (34’) 1. Giíi thiÖu bµi: (1’) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’) Bµi 1:. - Một HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuèi tiªu. Líp theo dâi SGK. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×