Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 7 năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.03 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7 Ngày soạn: 11/10/ 2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013 Môn: TOÁN Tiết 31 :Bài: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. * HS thực hành làm được các bài 1; bài 2; bài 3. * Bài tập còn lại dành cho HS khá, giỏi. GDHS: Yêu thích môn Toán II.Đồ dùng dạy – học. - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập -3 HS lên bảng làm theo yêu cầu luyện tập T30 -Chữa bài nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài - Hs lắng nghe HĐ 2: HD luyện tập Bài 1: Viết lên bảng phép tính 2416+5164 yêu -1 HS lên bảng làm cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn -GV hỏi vì sao em khẳng định được bài -2 HS nhận xét -Trả lời làm của bạn đúng hay sai -Nêu cách thử lại -Yêu cầu HS thử lại phép cộng trên -Nghe GV giới thiệu cách thử phép -Yêu cầu HS làm phần b cộng Bài 2 -Viết lên bảng phép tính 6839 - 482 yêu -3 HS lên bảng làm và thử lại cầu đặt tính và thự hiện phép tính -Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn -2 Nhận xét GV hỏi vì sao em khẳng định được bài -Trả lời bạn làm đúng hay sai? -Nêu cách thử lại -Nghe GV giới thiệu -Yêu cầu HS thử lại phép trừ trên -Yêu cầu HS làm phần b Bài 3 -Gọi HS nêu yêu cầu BT -Yêu cầu HS tự làm bài -3 HS lên bảng làm -Khi chữa yêu cầu HS giải thích cách 169 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> làm X + 262 = 4848 X = 4848 - 262 X = 4586. -Nhận xét và cho điểm HS Bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS trả lời. -Tìm x - 2 HS lên bảng làm bài X – 707 = 3535 X = 3535 + 707 X = 4242 -Nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng số bị trừ chưa biết trong phép trừ để giải thích cách tìm x - 2Hs đọc -Núi Phan xi – păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh: 3143-2428=715m. HĐ3: Hoạt động nối tiếp -Nhắc HS về nhà làm bài HD luyện tập Nhận xét tiết học ******************************** Tập đọc. Trung thu độc lập I.Mục tiêu -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung -Hiểu nội dung bài:Tình thương yêu của mình nhỏ của anh chiến sỹ mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) GDKNS: Xác định giá trị, kỹ năng nhận thức, tự hào bản thân,đảm nhận trách nhiệm II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn đoạn luyện đọc III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Gà -2 HS lên bảng Trống và Cáo -Nhận xét đánh giá cho điểm 2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài -HS lắng nghe HĐ2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài a, Luyện đọc - 1 hs đọc toàn bài -Gv chia 3 đoạn - Đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn. Kết hợp luyện phát âm - Đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn. Kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc theo cặp 170 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV đọc diễn cảm toàn bài b, Tìm hiểu bài -Cho HS đọc . Trả lời câu hỏi - Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? - Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?. -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên -Vẻ đẹp núi sông tự do độc lập…. -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm - Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước Dưới ánh trăng dòng thác đổ xuống trong những đêm trăng tương lai ra sao? làm chạy máy phát điện: giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng... -Đoạn 3:Cho HS đọc thành tiếng đoạn 3 -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi - Em mơ ươc đất nước ta mai sau sẽ phát -Phát biểu tự do triển như thế nào? -Chốt lại những ý kiến hay cuả các em - Nội dung bài là gì? - ND:Tình thương yêu của mình nhỏ của anh chiến sỹ mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước c, Đọc diễn cảm -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - Gv hướng dẫn giọng đọc của bài - Gv hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn - 1Hs đọc đoạn 2 - Đọc theo cặp 2 -Cho các em thi đọc diễn cảm - 2 HS đọc thi -Nhận xét và khen những HS đọc diễn cảm tốt nhất Hoạt động nối tiếp -Dặn HS về nhà đọc trước vở kịch Ở Vương Quốc Tương Lai - Nhận xét tiết học ………………………………………. CHÍNH TẢ ( Nhớ- viết) Tiết 7: Bài: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I.Mục tiêu: -Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát. -Làm đúng BT2 a, b hoặc BT3 a, b hoặc BT do GV soạn GDKNS: Kỹ năng tư duy sáng tạo, nhận thức, … II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. 171 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS kiểm tra bài cũ -2 HS lên bảng viết mỗi HS viết 4 từ -Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Viết chính tả a, HD viết chính tả -Nêu yêu cầu của bài chính tả -Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ viết -1 HS đọc thuộc lòng chính tả -Đọc lại đoạn thơ 1 lần -HS đọc thầm đoạn thơ + ghi nhớ những -Cho HS đọc thầm đoạn thơ từ khó viết -Nhắc lại cách viết bài thơ lục bát b, HS nhớ viết -Quan sát cả lớp viết -Viết đoạn thơ chính tả c,Chấm chữa bài -Cho hs soát lỗi chữa bài -Tự soát lỗi -Chấm 5-7 bài+ nêu nhận xét chung HĐ3:Làm bài tập Bài tập 2: lựa chọn câu a *câu a -Cho HS đọc yêu cầu a -1 HS đọc lớp lắng nghe -Giao việc cho 1 đoạn văn nhưng 1 số chỗ còn để trống các em phải tìm -HS đọc thầm đoạn văn làm bài vào vở những chữ bắt đầu bằng ch hoặc tr để điền chỗ trống sao cho đúng -Cho hs làm bài -ChoHS thi điền với hình thức thi tiếp -3 Nhóm lên thi tiếp sức mỗi em chỉ sức trên 3 tờ giấy đã viết sẵn bài tập 2a được viết 1 chữ về chỗ em khác mới được lên điền -Nhận xét chốt lại chữ cần điền: trí -Lớp nhận xét -Chép lời giải đúng vào vở tuệ- chất –trong ...... Bài tập 3 lựa chọn câu 3a -1 HS đọc to lớp lắng nghe *3a -Cho hs đọc yêu cầu bài tập -Giao việc: các em phải tìm chứa tiếng -Làm bài cá nhân trí hoặc chí có nghĩa như nghĩa đã cho -1 vài em lên bảng trình bày tìm từ -Cho HS làm bài nhanh các em có nhiệm vụ ghi những từ -Cho hs trình bày theo hình thức tìm từ tìm được ứng với nghĩa ở 2 bằng giấy đã ghi nhanh(GV phát cho HS 2 băng giấy) -Lớp nhận xét 172 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Nhận xét chốt lời giải đúng +Ý muốn bền bỉ đuổi đến cùng của -Ghi lời giải đúng vào vở mục đích tốt đẹp: ý chí +Khẳ năng suy nghĩ hiểu biết : trí tuệ HĐ3: Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học -Yêu cầu hs về nhà làm bài tập 2a hoặc 2b *********************************** Ngày soạn: 11/10/ 2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013 Môn: TOÁN Tiết 32 :Bài: Biểu thức có chứa hai chữ I.Mục tiêu. Giúp HS: -Nhận biết đươc biểu thức đơn giản chứa 2 chữ -Biết cách tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. * HS thực hành làm được các bài 1; bài 2a, b; bài 3 (hai cột). * Bài tập còn lại dành cho HS khá, giỏi. - GDHS: Yêu thích môn Toán II.Đồ dùng dạy- học III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng y/c làm bài tập T31 -2 HS lên bảng làm theo yêu cầu -Chữa bài nhận xét cho điểm 2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài -Lắng nghe HĐ2: Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ -Muốn biết được cả 2 anh em câu được -Thực hiện phép tính cộng cá của 2 anh bao nhiêu con cá ta làm thế nào? em câu được -Treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu - 2 anh em câu được là:3 + 2 = 5 con được 3 con cá và em câu được 2 con thì anh em câu được mấy con? -Nghe HS trả lời và viết 3 và cột số cá của anh viết 2 vào cột số cá của em. -Nêu số con cá của 2 anh em trong từng Viết 3 + 2 vào cột số cá của 2 anh em -Làm tương tự với các trường hợp khác trường hợp -Nêu vấn đề: nếu anh câu được a con cá và em câu được b con thì số cá mà 2 -2 Anh em câu được a + b con cá anh em câu được là bao nhiêu? -GV giới thiệu a + b được gọi là biểu 173 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thức chứa hai chữ * Giá trị của biểu thức chứa 2 chữ -Hỏi và viết lên bảng:Nếu a =3 b =2 thì a+b =? -Nêu:Khi đó ta nói 5 là giá trị của biểu thức a+b -Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì? HĐ3: HD luyện tập Bài 1: -Yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài sau đó làm bài -Hỏi lại HS:Nếu c=10 và d=25 thì giá trị của biểu thức c+d là bao nhiêu? -Nhận xét cho điểm HS. -Nêu a = 3 b = 2 thì a + b = 2 + 3 = 5. -Thay các số vào chữ a,b rồi thực hiện tính giá trị của một biểu thức. -Biểu thức c+d a)Nêu:c=10,d=25 thì giá trị của biểu thức c+d=10+25=35 b) tương tự -Giá trị biểu thức của c và d là 35. Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó làm bài. -3 HS lên bảng làm a)Nếu a=32 và b=20 thì giá trị biểu thức a-b là a-b=32-20=12 -b,c)tương tự -Hỏi: Mỗi lần thay các chữ a và b bằng -Tính được gía trị của biểu thức a,b các số chúng ta tính được gì? Bài 3: - Gv hướng dẫn cách làm - 1 HS lên bảng làm Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học ……………………………….. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 13: bài: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÌ VIỆT NAM I.Mục tiêu: -Nắm được quy tắc viết hoa tên người tên địa lý việt nam -Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1,2,mục III) tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3). - HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3, mục III. - GDHS: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên kiểm tra, làm lại bài 1 -2 Hs lên bảng -Nhận xét đánh giá cho điểm 174 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Phần nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu nhận xét -Giao việc:Nêu lên nhận xét của mình về cách viết đó. Các em cần phải nhớ và chỉ rõ mỗi tên tên riêng đó cho gầm mấy tiếng?chữ cái đầu của mỗi tiếng tương ứng được viết như thế nào? -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại: khi viết tên người tên địa lý Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó Tên người:Nguyễn Huệ:Viết hoa chữ N ở tiếng Nguyễn và chữ H ở tiếng Huệ..... * Ghi nhớ -Cho HS đọc phần ghi nhớ. -HS Lắng nghe -1 HS đọc lớp lắng nghe -HS đọc và quan sát cách viết trong SGK. -HS lần lượt phát biểu -Lớp nhận xét. - HS đọc phần ghi nhớ - Nhẩm thuộc lòng phần ghi nhớ. HĐ3:Làm bài tập Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT 1 -1 HS đọc lớp lắng nghe -Giao việc:Yêu cầu các em viết tên riêng của mình và địa chỉ của gia đình mình sao cho đúng -Cho HS làm bài -HS viết giấy nháp -Cho HS trình bày bài của mình -1 Số hs lên bảng viết tên mình và địa chỉ của gia đình mình -Nhận xét chữa lỗi -Lớp nhận xét Bài tập 2: -Giao việc:Yêu cầu các em ghi đúng tên -1 HS đọc to yêu cầu một số xã , phường thị trấn của em -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả -HS làm việc vào giấy nháp -3 HS trình bày trên bảng lớp kết quả bài làm của mình -Nhận xét khẳng định những kết quả đúng -Lớp nhận xét Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ ******************************* LỊCH SỬ Tiết 7: bài :CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO 175 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (Năm 938) I. Mục tiêu: Giúp HS nêu đựơc: - Vì sao có trận Bạch Đằng. - Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng. - Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng. - -GDHS : Có thái độ, tinh thần cảnh giác, yêu & bảo vệ Tổ quốc - GDKNS: Hợp tác, tư duy, thể hiện sự tự tin II. Đồ dùng dạy – học: - Phiếu minh họa SGK. - Tranh vẽ diễn biến của trận Bạch Đằng. - Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh lên bảngtrả lời câu hỏi -3HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài liên quan đến bài học trước trước. -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân- diễn biến – ý nghĩa cuộc khởi nhĩa -Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu về -1HS đọc bài trước lớp. -Lớp đọc thầm SGK. Ngô Quyền. -Ngô Quyền là người ở đâu? -Ngô Quyền là người ở đường Lâm Hà Tây. -Ông là người như thế nào? -Ngô Quyền là người có tài yêu nước. -Ông là con rể của ai? -Là con rể của Dương Đình Nghệ và đã tập hợp quân ta… -HS phát biểu ý kiến. -Nhận xét -Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa và trả -2HS đọc từ: Sang đánh nước ta … hoàn lời các câu hỏi. toàn thất bại. -Nêu yêu cầu thảo luận: -Hình thành nhóm 4 nhìn SGK và thảo luận. - Vì sao có trận Bạch Đằng? -Vì Triều Công Định … -Trận Bạch Đằng Diễn ra ở đâu? -Diễn ra trên sông Bạch Đằng ở Tỉnh Quảng Ninh. -Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh -Chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm giặc? yếu ở sông bạch đằng -Kết quả của trận Bạch Đằng? -Quân Hán chết quá nửa… -Lần lượt đại diện 4 nhóm báo cáo. -1 HS Tường thuật lại trận đánh. -Nhận xét tuyên dương. 176 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô - Mùa Xuân 939 Ngô Quyền Xưng Quyền đã làm gì? Vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô. -Chiến thắng và việc xưng vương của -Chấm dứt hoàn toàn hơn một nghìn năm Ngô Quyền có ý nghĩa ntn đối với lịch nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của sử nước ta? phong kiến phương Bắc. Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ -2HS đọc ghi nhớ. HĐ3: Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS học thuộc bài. ******************************* KỂ CHUYỆN Tiết 7: bài: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I. Mục tiêu: -Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng ( do GV kể) -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. -Tích hợp GDMT: Vẻ đẹp của ánh trăng đem đến niềm hi vọng tốt đẹp, có giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người. GDKNS: Lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, kỹ năng giao tiếp,xác định giá trị,… II. Đồ dùng dạy – học. - Tranh SGk III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -2 HS lên bảng -Nhận xét đánh giá cho điểm 2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Kể chuyện a) GV kể lần 1 -Cho HS quan sát tranh + Đọc nhiệm vụ -Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng lời kể với giọng thể hiện sự tò mò hồn nhiên dịu - HS lắng nghe dàng hiền hậu b)GV kể lần 2 -Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ -Quan sát tranh + đọc thầm nhiệm phóng to trên bảng vụ trong SGk c, GV kể lần 3( nếu cần) HĐ3: Học sinh kể chuyện a)Cho HS kể chuyện trong nhóm - HS kể chuyện trong nhóm -Kể theo nhóm 4 mỗi em kể1 tranh b)Cho HS thi kể. -3 Nhóm lên thi kể 177 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Cho nhóm thi kể -Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện. -1 vài HS lên thi kể -Nhận xét. -Nhận xét khen thưởng những HS kể hay HĐ4: Nêu ý nghĩa của truyện - Qua câu chuyện em hiểu điều gì? -Phát biểu tự do -Chốt lại : Những lời ước tốt đẹp mang lại niềm vui niềm hạnh phúc cho mọi người Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học -Dặn HS đọc trước yêu cầu gợi ý của bài tập kể chuyện trong T8 ******************************** KHOA HỌC Tiết 13; bài : PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I.Mục tiêu - Sau bài học HS có thể: Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng đối với người béo phì. -Nói với mọi người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng với bạn hoặc người khác bị béo phì GDKNS:Ra quyết định,kiên định: thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi. Biết chọn thức ăn phù hợp tránh bệnh béo phì II.Đồ dùng dạy – học. - Hình trang 28, 29 SGK. - Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 1)Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng? +3HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: Làm thế nào để phát hiện ra trẻ bị suy dinh dưỡng? 2)Em hãy kể tên một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng? 3)Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh -Nhận xét bổ xung. do ăn thiếu chất dinh dưỡng? -Nhận xét – cho điểm. 2.Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu về bệnh béo phì. -Nêu đặc điểm của người bị béo phì? -Làm bài vào phiếu bài tập theo cặp -2 HS lên bảng làm. -2HS lên bảng thực hiện. -GV chữa bài -Dưới lớp theo dõi và chữa bài theo 178 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> gv. -2HS đọc câu đúng. -Kết luận bằng cách yêu cầu HS đọc phần lời giải đúng. HĐ3: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. -Yêu cầu thảo luận nhóm. -Yêu cầu HS quan sát hình 28 – 29 SGK và thảo luận trả lời câu hỏi. -Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì? -Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì? -Cách chữa bệnh béo phì như thế nào?. -Hình thành nhóm nhận yêu cầu và thảo luận. -Đại diện nhóm nhanh trả lời câu hỏi. -Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng. -Lười vận động nên mỡ tích nhiều dưới da. -Do bị rối loạn nội tiết. -Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ …. -Điều chỉnh lại chế độ ăn uống. -Đi khám bác sĩ ngay. -Vận động thường xuyên. -Nhận xét – bổ sung ý kiến.. -Nhận xét tổng hợp các ý kiến của hs Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà vận động mọi người, trong gia đình luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì ********************************* Ngày soạn: 11/10/ 2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013 Môn: TOÁN Tiết 33 : Tính chất giao hoán của phép cộng I. Mục tiêu: - Biết tính giao hoán của phép cộng -Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính KNS: Thể hiện sự tự tin, xác định gái trị, … II. Đồ dùng dạy – học: -Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số. II. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập -3 HS lên bảng làm theo yêu cầu - 7hs nộp vở bài tập phần luyện tập - Kiểm tra bài tập về nhà 179 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Chữa bài nhận xét cho điểm 2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng -Treo bảng số -Yêu cầu thực hiện tính giá trị của biểu thức a + b và b + a và điền vào ô trống -So sánh giá trị biểu thức a+b với giá trị biểu thức b+a khi a=2 và b=30 -So sánh gía trị biểu a+b với giá trị biểu thức b+a khi a=350và b=250 -Vậy giá trị biểu thức của a+b luôn như thế nào với biểu thức b+a -Ta có thể viết b+a=a+b -Nhận xét của em về số hạng trong 2 tổng a+b và b+a? -Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng a +b thì ta được tổng nào? -Yêu cầu HS đọc lại KL SGk HĐ3:Luyện tập thực hành Bài 1 -Yêu cầu đọc đề bài và nối tiếp nhau nêu kết quả các phép tính cộng trong bài -Hỏi vì sao em khẳng định 379+468=874 Bài 2 -Yêu cầu bài tập là gì? -Viết lên bảng 48+12=12+.... -Hỏi: em viết gì vào chỗ chấm trên vì sao? -Yêu cầu hS tiếp tục làm bài -Nhận xét cho điểm HS Bài 3 -Yêu cầu HS tự làm bài Hoạt động nối tiếp -Yêu cầu nhắc lại công thức quy tắc của tính giao hoán phép cộng. -Hs lắng nghe HS đọc bảng số -3 HS lên bảng thực hiện mỗi HS tính ở 1 cột -Đều bằng 50 -Đều bằng 600 - Luôn bằng nhau - HS đọc nhận xét SGK -HS tự nhận xét -HS đọc -Đọc và mỗi HS nêu kết quả 1 phép tính -Vì chúng ta đã biết 468+379=847 mà khi đổi chỗ các số hạng trong tổng đó không thay đổi -HS Nêu -Viết số 48 vì 48+12=12+48 vì khi ta đổi chỗ các số hạng của tổng thì tổng vẫn không thay đổi -1 HS lên bảng làm -2 HS lên bảng làm -Tự giải thích - 2 HS nhắc lại trước lớp 181 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Tổng kết giờ học ****************************** TẬP ĐỌC Tiết 14:bài: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I. Mục tiêu - Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.. - Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo góp phần phục vụ cuộc sống ( Trả lời được các CH 1,2,3 trong SGK) KNS: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin, xác định giá trị, … II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh họa nội dung bài. - Bảng phụ HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng đọc bài Trung thu độc -3 HS lên bảng lập -GV nhận xét cho điểm 2. Bài mới HĐ1 : Giới thiệu bài -HS lắng nghe HĐ2:Luyện đọc – Tìm hiểu bài Màn 1: “Trong công xưởng xanh” a)Luyện đọc - GV đọc màn 1 -GV chia đoạn -3 HS đọc lần 1. Luyện phát âm - 3HS đọc đoạn lần 2. Giải nghĩa từ - Đọc theo cặp - 1 hs đọc toàn màn kịch b)Đọc màn kịch 2 Hoạt động tương tự như màn 1 c, Tìm hiểu bài * Màn 1 -Cho HS đọc thành tiếng -1 HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi -Hai bạn đến vương quốc tương lai - Tin –tin và Mi- tin đến đâu và gặp -2 bạn gặp những bạn nhỏ sắp ra đời những ai? - Vì sao nơi đó có tên là vương quốc -Vì những người sống trong này đều Tương Lai? vẫn chưa ra đời - Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng -Sáng chế ra Vac- xin làm cho con chế ra những gì? người hạnh phúc +30 vị thuốc trường sinh.......... +1 Loại ánh sáng kỳ diệu 182 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> +1 cài máy biết bay +1 cái máy biết dò tìm kho báu - Các phát minh thể hiện những gì của -Ước mơ sống hạnh phúc, sống lâu con người? sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng....... Màn 2:Cho HS đọc thành tiếng màn 3 -1 HS đọc to - Những trái cây tin –tin và mi –tin trông -HS nêu thấy trong khu vườn kỳ diệu có gì khác thường? d, Đọc diễn cảm -Cho HS đọc 2 màn kịch -Đọc cả 2 màn kịch -Cho HS thi đọc diễn cảm theo hình thức -5 em đọc với 5 vai và 1 HS đóng phân vai vai người dẫn chuyện -Lớp nhận xét -Nhận xét Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà luyện đọc theo vai ****************************** Tập làm văn. Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I.Mục tiêu: -Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt chuyện) GDKNS: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin, xác định giá trị, … II. Đồ dùng dạy – học. - Bảng phụ Ghi sẵn nội dung bài tập 2 III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS kiểm tra vở bài tập -3 HS lên nộp vở -Nhận xét cho điểm B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài -HS lắng nghe HĐ2: Làm bài tập 2 -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 - 1 HS đọc cả lớp lắng nghe -Giao việc: Các em đọc hiểu cốt -Cả lớp đọc thầm truyện và nêu được các sự việc chính trong cốt truyện trên - Theo em cốt truyện vừa đọc có mấy -HS phát biểu sự việc chính? - Bức tranh nào minh hoạ sự việc nào -HS quan sát tranh -HS phát biểu trong cốt truyện 183 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Chốt lại: trong cốt truyện trên mỗi lần xuống dòng đánh dấu 1 sự việc. Cốt truyện có 4 sự việc 1)Va-Li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn 2)va-li-a xin học nghè ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa 3)Va-li-a đẫ giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn 4)Sau này va-li-a trở thành 1 diễn viên giỏi như em hằng mơ ước -Bức tranh minh hoạ cho sự việcthứ 3 -Cho HS đọc yêu cầu BT2+ đọc 4 đoạn văn của bạn Hà viết -Giao việc:Các em giúp Hà hoàn -1 HS đọc to lớp lắng nghe chỉnh 1 trong các đoạn ấy -Cho HS làm bài: GV phát 4 tờ giấy to đã chuẩn bị trước cho 4 HS và yêu -HS có thể chọn 1 trong 4 đoạn để viết cầu làm phần còn thiếu vào vở -4 HS được phát giấy làm 4 đoạn theo yêu cầu -Nhận xét khen thưởng những HS -1 số HS trình bày bài làm cuả mình -Lớp nhận xét viết hay HĐ3: Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà xem lại đoạn văn đã viết trong vở bài tập ************************************. Môn: KHOA HỌC Tiết:14: Bài: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I Mục tiêu. - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,... - Nêu được nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu… - Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: + Giữ vệ sinh ăn uống +Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường - Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. GD:Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường 184 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GDKNS: Có ý thức phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa, biết ăn uống hợp vệ sinh-Tự nhận tức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa (nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh của bản thân) -Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm, với gia đình và cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. II. Đồ dùng dạy – học. - Hình trang 30 – 31 SGK. III Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ. -Yêu cầu 3HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 13. -Nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh béo phì? -Em hãy nêu các cách đề phòng tránh béo phì? -Em đã làm gì để phòng tránh béo phì? -Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá . -Yêu cầu thảo luận cặp Hỏi nhau về cảm giác khi bị đau bụng, tiêu chảy, tác hại của một số bệnh đó. - Kể các bệnh lây qua đường tiêu hoá -Nhận xét tuyên dương -Các bệnh gây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? -Yêu cầu quan sát hình 30- 31 và trả lời các câu hỏi: -Các bạn trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì, tác hại gì?. Hoạt động của học sinh -3HS lên bảng trả lời câu hỏi.. -Thảo luận nhóm đôi câu hỏi trên - Nêu kết quả thảo luận -3Cặp trình bày trước lớp. -Các bệnh gây qua đường tiêu hoá đó là? Tiêu chảy, tả lị, thương hàn… -Làm cơ thể mệt mỏi, có thể gây chết người và lây sang cộng đồng. -Tiến hành thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Hình 1,2 các bạn uống nước lã ăn quà vặt ở vỉ hè rất dễ mắc các bệnh qua đường tiêu hoá. -Hình 3 uống nước đun sôi…. HĐ3: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. -Nguyên nhân nào gây ra bệnh đường -Ăn uống không hợp vệ sinh, môi 185 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> tiêu hoá?. trường xung quanh bẩn uống nước không đun sôi…. - Chúng ta cần làm gì để phòng các bệnh -Không ăn những thức ăn để lâu lây qua đường tiêu hoá? ngày, không ăn những thức ăn bị ruồi bu -Ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường sống dơ bẩn - Thực hiện ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng sà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. -Nhận xét bổ sung. -Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi? -Vì con ruồi là trung gian gây bệnh - Vẽ tranh cổ động vệ sinh sạch sẽ – Hs thực hiện vẽ theo tổ -2HS đọc ghi nhớ. HĐ4: Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩnbị cho tiết sau: *********************************. Ngày soạn: 11/10/ 2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013 Môn: TOÁN Tiết 34 : Bài: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS -Nhận biết được biểu thức có chứa 3 chữ -Biết cách tính giá trị của một số biểu thức theo đơn giản có chứa ba chữ * HS thực hành làm được các bài 1; bài 2. * Bài tập còn lại dành cho HS khá, giỏi. - GDHS :Thích học toán & áp dụng trong cuộc sống II. Đồ dùng dạy – học III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập -3 HS làm theo yêu cầu HD luyện tập T 33 -Chữa bài nhận xét cho điểm 2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài - HS lắng nghe HĐ2: Giới thiệu biểu thức có 3 chữ a)Biểu thức có chứa 3 chữ -Yêu cầu HS đọc bài toán VD -1 hs đọc -Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu -Thực hiện tính cộng số con cá của con cá ta làm thế nào? 3 bạn với nhau -Treo bảng và hỏi:Nếu An câu được 2 186 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> con Bình câu được 3 con Cường câu -Cả 3 bạn câu được:2+3+4 con cá được 4 con thì cả 3 bạn câu được bao nhiêu con? -Nghe HS trả lời viết 2 vào cột số cá của An viết 3 vào cột số cá của Bình viết 4 vào cột số cá của Cường viết 2+3+4 vào cột số cá của cả 3 người -Làm tương tự với các trường hợp khác -Nêu tổng số cá của cả 3 người trong mỗi trương hợp để có bảng số nội dung -Nêu vấn đề: Nếu An câu được a con cá Bình câu được b con cá và Cường câu được c con cá thì cả 3 người câu được bao nhiêu con cá? -Giới thiệu a+b+c được gọi là biểu thức có chứa 3 chữ b)Giá trị của biểu thức chứa 3 chữ -Hỏi và viết lên bảng: nếu a=2 b=3 và c=4 thì a+b+c bằng bao nhiêu? -GV nêu khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a+b+c HĐ3: HD luyện tập Bài 1 -Yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài sau đó làm bài -Hỏi lại: nếu a=5 b=7 c=10 thì giá trị biểu thức a+b+c là bao nhiêu? -Nhận xét cho điểm HS Bài 2 -Yêu cầu đọc đề bài và làm bài -Mọi số nhân với 0 cũng bằng 0 -Hỏi mỗi lần thay các chữ a.b,c bằng các số ta tính được gì? Bài 3: -Yêu cầu đọc đề bài và làm bài -Chữa bài cho điểm HS Hoạt động nối tiếp - Nhận xét giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập. -Cả 3 người câu được a+b+c con cá. -Nếu a=2 b=3 a+c+b=2+3+4=9. và. c=4. thì. - 1Hs đọc -Biểu thức a+b+c a)Nếu a=5 b=7 c=10 thì giá trị biểu thức là a+b+c=5+7+10=22 -Tương tự với các giá trị khác -3 HS lên bảng làm bài -Tính được giá trị của biểu thức a x bxc -3 HS lên bảng làm. ******************************** 187 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 14: Bài: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ I.Mục tiêu: -Biết vân dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lýViệt Nam trong bài tập 1, viết đúng một số tên riêng theo bài tập 2. II.Đồ dùng dạy- học. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên kiểm tra bài cũ - Nêu cách viết tên người tên địa lý Việt Nam? 2 hs lên bảng viết tên 2 bạn trong lớp -Nhận xét đánh giá cho điểm 2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Chữa bài tập Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1 + Đọc bài ca dao -Giao việc:Viết lại cho đúng những tên riêng còn viết sai ( không cần viết lại cả bài) -Cho HS làm bài +Cả lớp làm vào vở bài tập +Phát 3 tờ giấy cho 3 HS làm -Cho HS trình bày kết quả bài làm. Hoạt động của học sinh -2 HS lên bảng. -HS lắng nghe -1 HS đọc to -HS đọc thầm lại bài ca dao + Đọc chú giải -HS làm bài -3 HS làm bài vào giấy và lên gián trên bảng -Lớp nhận xét -HS chữa bài tập những từ còn viết sai. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Trò chơi du lịch -Cho HS đọc yêu cầu BT -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Giao việc: Phải tìm trên bản đồ các tỉnh thành phố và viết cho đúng tên tỉnh thành phố vừa tìm được. Phải tìm và viết đúng những danh lam, thắng cảnh di tích lịch sử nổi tiếng -Cho HS thi làm bài -HS làm bài -Cho HS trình bày -4 Nhóm dàn bài mình lên bảng lớp -GV + HS cả lớp đọc kết quả( nhóm nào viết được nhiều và viết đúng chính tả 188 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> nhóm đó thắng) Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà học thuộc quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý việt nam *********************************** Ngày soạn: 11/10/ 2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013 Môn: TOÁN Tiết 35 : Bài: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. Mục tiêu. -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng -Sử dụng tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức * HS thực hành làm được các bài 1a dòng 2,3. b dòng 1,3; bài 2 * Bài tập còn lại dành cho HS khá, giỏi. II. Đồ dùng dạy – học III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ -Gọi hS lên bảng yêu cầu làm bài tập -3 HS lên bảng làm theo yêu cầu HD luyện tập T34 -Nhận xét chữa bài cho điểm B. Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài - HS lắng nghe HĐ 2: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng -Treo bảng số -Đọc bảng số -Yêu cầu thực hiện tính giá trị biểu -3 HS lên bảng thực hiện thức(a+b)+c và a+(b+c) trong từng trường hợp để điền vào bảng? -So sánh giá trị của 2 biểu thức đó khi -Đều bằng nhau=15 a=5,b=4,c=6 -Tương tự vói các giá trị khác -Vậy khi thay chữ bằng số thì giá trị - Luôn bằng nhau của 2 biểu thức đó thế nào với nhau? -Vậy ta có thể viết (a+b)+c=a+(b+c) -HS đọc -GV vừa chỉ bảng vừa nêu *(a+b)được gọi là 1 tổng 2 số hạng. Biểu thức(a+b)+c có dạng là 1 tổng hai -Nghe giảng số hạng cộng với số thứ 3 số thứ 3 ở đây là c *vậy khi thực hiện cộng 1 tổng hai số -1 vài HS đọc trước lớp 189 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×