Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bộ Giáo án Ngữ văn 8 cả năm 4 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.4 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. Tuaàn:1 Tieát: 1,2. TOÂI ÑI HOÏC Thanh Tònh I-MUÏC TIEÂU BAØI DAÏY: Giuùp HS:  Tieát1: - Nắm được trình tự diễn tả những kỉ niệm của tác giả theo dòng hồi tưởng từng thời điểm; Hiểu tâm trạng và cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi khi cùng mẹ đến trường buổi đầu tiên; Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thạch Lam. - Giáo dục tình cảm yêu mến trường lớp, kính trọng thầy cô, trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ. - Reøn luyeän kó naêng caûm nhaän taùc phaåm.  Tieát2: - Tiếp tục cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. - Giáo dục tình cảm yêu mến trường lớp, kính trọng thầy cô, trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ. - Reøn luyeän kó naêng caûm nhaän taùc phaåm. II-CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - ÑDDH: Baûng phuï, phieáu hoïc taäp … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận - Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn III-TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1/ Ổn định tình hình lớp: - Só soá. - Chuaån bò kieåm tra baøi cuõ. 2/ Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Kiểm tra sách vở môn Ngữ văn. - Nhắc nhở HS học tốt môn học này 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Lớp 7, đã học văn bản Cổng trường mở ra của Lí Lan, nội dung của bài văn nói về điều gì? (Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con). Cũng là một tâm trạng được bộc lộ trong ngày khai trường được thể hiện trong Tôi đi học, đó là những nỗi niềm, tình cảm gì?. Tieát1 TL 4’. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1:Giới thiệu tác giả, tác phaåm Yêu cầu HS đọc chú thích (*) HS đọc  Vài nét về tác giả Thanh Tịnh? HS trả lời dựa theo SGK. Veà vaên baûn Toâi ñi hoïc? Lop8.net. Kiến thức I- Giới thiệu tác giaû, taùc phaåm: -Thanh Tònh: 1911 – 1988. Quê ở Huế -Truyeän ngaén: Toâi ñi hoïc in trong taäp Queâ meï.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 10’. 5’. Hoạt động2: Đọc, tìm hiểu chung GV: Đọc diễn cảm, giọng đọc thể HS đọc. hiện rõ niềm hồi tưởng, gợi nhớ.  Tôi đi học thuộc kiểu văn bản Tự sự xen miêu tả và biểu cảm. naøo?  Văn bản có chia làm mấy đoạn? Đ1: Từ đầu đến “tưng bừng, rộn rã”: Khơi nguồn nỗi nhớ. Đ2: “Buổi mai hôm ấy” đến “trên ngoïn nuùi”: Taâm traïng, caûm giaùc của nhân vật Tôi trên on đường cùng mẹ tới trường. Đ3: “Trước sân trường” đến “chút naøo heát”: Taâm traïng, caûm giaùc cuûa nhaân vaät Toâi khi nhìn ngoâi trường ngày khai giảng; khi nhìn mọi người, các bạn; lúc nghe gọi tên mình và phải rời bàn tay mẹ để vào lớp. Ñ4: Phaàn coøn laïi: Taâm traïng, caûm giaùc cuûa nhaân vaät Toâi luùc ngoài vào chỗ của mình và đón nhận giờ học đầu tiên  Noäi dung cuûa vaên baûn naøy? Những kỉ niệm của nhân vật Tôi về ngày tựu trường đầu tiên cuûa mình Hoạt động 3: Cảm xúc của nhân vaät  Những kỉ niệm của Tôi được Biến chuyển của đất trời cuối khêu gợi bởi những nguyên nhân thu và hình ảnh những em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ naøo? Chuyển: Trong miền cảm xúc ấy, Hồi hộp, bỡ ngỡ, lo sợ vừa lạ,  Tôi đến trường lần đầu mang vừa quen theo những những cảm xúc, tâm traïng gì?  Cảm xúc ấy được tác giả miêu -Lúc theo mẹ đến trường -Lúc ở sân trường tả qua những gia đoạn nào? -Lúc vào trong lớp học Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 HS đọc  Biện pháp nghệ thuật nổi bật Hàng loạt hình ảnh so sánh. của đoạn văn này?  Tìm những chi tiết, hình ảnh -Con đường quen đi lại lắm lần chứng tỏ tâm trạng bỡ ngỡ, khi -> tự cảm thấy có sự thay đổi lớn cùng mẹ đi trên con đường tới -Bộ quần áo -> trang trọng … với quyển vở mới trong tay … trường? -Caån thaän naâng niu maáy quyeån Lop8.net. II- Đọc – hiểu văn baûn: 1/ Đọc:. 2/ Boá cuïc:. 2/ Phaân tích:. a)Caûm xuùc nhaân vaät:. cuûa. * Lúc theo mẹ đến trường. Hoài hoäp, lo laéng, bỡ ngỡ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vở, vừa lúng túng muốn thử sức để khẳng định mình khi xin mẹ cần cả bút, thước …  Như vậy hình thức so sánh trên Làm cho đoạn văn cụ thể sinh kia có ý nghĩa gì đối với việc thể động và giàu sức biểu cảm, bộc lộ hiện nội dung đoạn văn và tâm rõ cảm xúc của nhân vật Tôi, tạo sự đồng cảm. traïng naøy cuûa nhaân vaät ?  Qua đó em hiểu được điều gì về ->Nhận thức được taàm quan troïng cuûa nhaân vaät Toâi ? vieäc hoïc. Tieát 2 TL 25’. Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Lúc ở sân trường. Yêu cầu HS đọc đoạn tiếp theo  Những chi tiết nào chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhaân vaät Toâi khi nhìn thaáy ngoâi trường?. Hoạt động của trò. Kiến thức * Lúc ở sân trường. -Trường Lí, người, quần áo vừa xinh xaén, vuøa oai nghieâm -> ñaâm ra lo sợ vẩn vơ -Mấy cậu học trò cũng bỡ ngỡ. -Bật khóc nức nở  Hình ảnh ngôi trường trường Yêu quý, trân trọng đối với hiện ra như vậy, bộc lộ tình cảm gì ngôi trường cuûa Toâi?  Tôi và các học trò đã bật khóc, Vì lo sợ, vì sung sướng khi đã được đi học – tiếng khóc của sự theo em vì sao? trưởng thành  Tất cả những tâm trạng ấy được … họ như những con chim non … taùc giaû theå hieän baèng moät chi tieát cô đọng, đặc sắc, đó là chi tiết nào?  Tác giả đã thể hiện bằng chi tiết Cách so sánh có ý nghĩa gì trong việc gợi tả cụ thể tâm trạng đó có ý nghĩa gì? cuûa nhaân vaät Toâi vaø caùc em nhoû trong thời điểm đó. GV đọc đoạn cuối. HS laéng nghe Hoạt động 3: Lúc ở lớp học  Những chi tiết thể hiện tâm Cảm thấy một mùi hương lạ trạng của nhân vật Tôi khi bước trong lớp; cảnh vật trong lớp thấy vào lớp và vào chỗ ngồi của mình? lạ và hay; có sự quyến luyến với lớp và bạn; nhớ lại kỉ niệm đi bẫy chim voøng tay leân baøn chaêm chæ nhìn thaày.  Hình ảnh con chim liệng đến Gợi nhớ tuổi thơ vui chơi đứng bên cửa sổ … bay cao có ý thường ngày, rồi nhớ tiếc - Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng: giờ nghóa nhö theá naøo? Lop8.net. Noãi lo laéng khoân ngoan cuûa moät người học trò.. * Lúc ở lớp học:. -> Ngỡ ngàng, tự tin để bước vào giờ hoïc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 7’. 5’. đã bước vào tuổi đến trường để học tập không còn được rong chơi nữa.  Dòng Tôi đi học cuối văn bản có Đánh dấu một tuổi thơ đùa đi qua, ý thức việc học tập, việc đến yù nghóa gì? trường trong cuộc đời của một tuổi thô. GV: dòng chữ đã thể hiện được chủ đề của văn bản, mang tính thống nhaát => Tình caûm eâm dòu, trong trẻo, ngọt ngào và đầy quyến luyến raát rieâng cuûa Thanh Tònh. Hoạt động 4: Thái độ, cử chỉ của người lớn đối với các em bé đầu tieân ñi hoïc.  Nhận xét về thái độ, cử chỉ của -Phụ huynh chuẩn bị chu đáo: người lớn (ông Đốc, thầy giáo đón sách, vở…, đưa con đến trường. nhận học trò mới, các phụ huynh) -Thầy giáo từ tốn bao dung: đọc đối với các em bé lần đầu tiên đi tên, tươi cười đón vào lớp hoïc? GV: đó là trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ tương lai và cũng là môi trường giaùo duïc aám aùp, laø moät nguoàn nuoâi dưỡng các em trưởng thành  Từ đó hãy nói lên suy nghĩ về ý HS tuỳ ý trả lời. thức trong việc học tập của em? Hoạt động 5: Tổng kết  Neùt ngheä thuaät noåi baät cuûa truyeän?. b) Thái độ của người lớn:. III- Toång keát: +Ngheä thuaät: boá cuïc theo doøng hoài tưởng; Kết hợp ngẫu nhiên giữa kể vaø taû bieåu caûm; Hình aûnh so saùnh -> Chất trữ tình trong treûo.  Sức cuốn hút của tác phẩm tạo Tình huống truyện; tình cảm của người lớn; hình ảnh thiên nên từ đâu? nhiên, ngôi trường; những hình aûnh so saùnh.  Toàn bộ nội dung của văn bản +Noäi dung: kæ nieäm trong saùng cuûa tuoåi ghi laïi ñieàu gì? hoïc troø, nhaát laø buổi tựu trường đầu tiên thường được ghi nhớ trong mãi Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5’. trong loøng moãi con người. IV- Luyeän taäp: Phaùt bieåu caûm nghó veà doøng caûm xuùc cuûa nhaân vaät toâi trong truyeän ngaén Toâi ñi hoïc. Hoạt động 6: Luyện tập Gợi: tổng hợp khái quát dòng cảm xuùc, taâm traïng cuûa nhaân vaät toâi theo trình tự thời gian; trình bày suy nghó, caûm xuùc.. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’) *Bài cũ: - Nắm được nghệ thuật, nội dung của văn bản. - Phaân tích taâm traïng nhaân vaät, caùc hình aûnh so saùnh … *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Trong lòng mẹ + Đọc, trả lời các câu hỏi. +Tìm hiểu tâm lí, tình cảm của nhân vật Bé Hồng và những cảm xúc của nhân vật này khi chưa gặp mẹ và khi ở trong lòng mẹ. IV- RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:. Ngày soạn:. Tuaàn:1 Tieát:3. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I-MUÏC TIEÂU BAØI DAÏY: Giuùp HS: -Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. -Rèn luyện tư duy nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. II- CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - ÑDDH: Baûng phuï, phieáu hoïc taäp … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận - Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn III-TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Só soá. -Chuaån bò kieåm tra baøi cuõ. 2/ Kieåm tra baøi cuõ: (6’)  Câu hỏi: 1/ Lớp 7, đã học về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, hãy lấy ví dụ cho 2 loại từ này? 2/ Nhận xét mối quan hệ ngữ nghĩa trong nhóm từ đồng nghĩa và mối quan hệ ngữ nghĩa trong nhóm từ trái nghĩa ?  Trả lời: 1/ a. bông hoa, trái, quả b. sống – chết; ốm – mập 2/ Từ đồng nghĩa: có mối quan hệ bình đẳng về ngữ nghĩa, có thể thay thế cho nhau Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Từ trái nghĩa trong nhóm có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu. 3/ Bài mới: (2’) Giới thiệu bài mới: Như vậy mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ trong 2 nhóm từ đồng nghĩa và trái nghĩa trên đều có mối quan hệ riêng, còn cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ như theá naøo? TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 10’ Hoạt động 1: Khái niệm. I- Tìm hieåu: GV treo baûng phuï. Yeâu caàu HS 1/ Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ quan sát sơ đồ nghóa heïp:  Nhận xét phạm vi về nghĩa của Nghĩa của từ động từ động vật với các từ thú, chim, vật rộng hơn nghĩa các từ thú, chim, cá caù?  Vì sao? Phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa các từ thú, chim, cá  Nhận xét phạm vi về nghĩa của Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa các từ từ thú với các từ voi, hươu? voi, höôu.  Vì sao? Phạm vi nghĩa của từ thuù bao haøm nghóa caùc từ voi, hươu. GV hỏi về phạm vi nghĩa từ chim, ca ù tương tự như trên.  Nghĩa của các từ thú, chim, cá Có phạm vi rộng hơn rộng hơn nghĩa những từ nào và các từ voi, hươu, tu hú, saùo … vaø heïp hôn nghóa hẹp hơn nghĩa từ nào? của từ động vật GV treo bảng phụ ghi sơ đồ động vật voi thuù höôu tu huù saùo. 18’. chim caù roâ caù thu. caù. GV nói về sự bao hàm nghĩa của động vật với các từ còn lại. Hoạt động 2: Tổng hợp kết quả phaân tích  Từ đó, hãy nói lên phạm vi nghĩa của từ?. Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hôn (ít khaùi quaùt hôn) nghóa Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> của từ ngữ khác. -Từ có nghĩa rộng: khi lên phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao haøm phaïm vi nghóa cuûa một số từ ngữ khác -Từ có nghĩa hẹp: khi lên phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác -Một từ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này đồng thời có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác..  Một từ được coi là có nghĩa roäng khi naøo?.  Một từ được coi là có nghĩa heïp khi naøo?.  Từ phạm vi nghĩa của các từ thuù, chim, caù em coù theå noùi leân keát luaän gì cho phaïm vi nghóa cuûa từ? Yeâu caàu HS laáy ví duï GV có thể gợi ý.. 15’. Thực vật: -Caây (cam, quyùt…) -Coû (maät, chæ, may …) -Hoa (hoàng, lay ôn …). Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3:Luyện tập. Yêu cầu hs đọc BT và thực hiện HS thực hiện theo nhoùm.. Yêu cầu HS thực hiện BT2.. Yêu cầu HS thực hiện BT3.. Lop8.net. III- Luyeän taäp. 1/ Lập sơ đồ a) Y phuïc quaàn aùo quần đùi, aùo daøi, quaàn daøi aùo sô mi b) Vuõ khí suùng bom súng trường bom bi, súng đại bác ba caøng 2/ TN coù nghóa roäng hôn so với các TN ở nhóm sau: a) Chất đốt b) Ngheä thuaät c) Thức ăn d) Nhìn e) Đánh 3/ TN có nghĩa được bao haøm trong phaïm vi nghóa cuûa mỗi từ ngữ sau: a)Xe coä -> maùy, hôi, caûi tieán b)Kim loại -> sắt, đồng, chì c)Hoa quả->cam, bưởi, chuối d)(người) họ hàng -> nội, ngoại, cô, dì e)Mang -> xaùch, khieâng, vaùc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Yêu cầu HS thực hiện BT4.. 4/ Những TN không thuộc phaïm vi nghóa cuûa moãi nhoùm TN sau a) Thuoác laøo b) Thuû quyõ c) Buùt ñieän d) Hoa tai 5/ Ba động từ cùng thuộc moät phaïm vi nghóa: roäng heïp Khoùc nức nở, sụt sùi. Yêu cầu HS thực hiện BT5.. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’) *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở. - Nắm được cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và nhận biết *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Trường từ vựng +Trả lời các câu hỏi. +Rút ra khái niệm trường từ vựng III-RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG Ngày soạn:. Tuaàn:1 Tieát:4. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I-MUÏC TIEÂU BAØI DAÏY: Giuùp HS: -Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản. -Biết viết một văn bản thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, lựa chọn saép xeáp caùc phaàn sao cho vaên baûn taäp trung neâu baät yù kieán, caûm xuùc cuûa mình II- CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - ÑDDH: Baûng phuï, phieáu hoïc taäp … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận - Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn III-TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Só soá. -Chuaån bò kieåm tra baøi cuõ. 2/ Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng 3/ Bài mới: (2’) Giới thiệu bài mới: Lớp 7 đã học về liên kết trong văn bảnlà một trong những tính chất quan trọngcủa văn bản, làm cho văn bản trở nên có ý nghĩa, dễ hiểu. Để được một văn bản có tính liên kết có nghĩa, dễ hiểu thì yêu cầu phải có tính thống nhất về chủ đề văn bản TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 10’ Hoạt động 1: Khái niệm. I- Tìm hieåu: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Yêu cầu HS đọc “Tôi đi học”  Tác giả nhớù lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình?. HS đọc -Cuøng meï ñi treân con đường -Con đường quen thuộc -Ngôi trường -Nghe goïi teân mình -Dúi đầu vào mẹ, khó -Baøn gheá, muøi höông quen thuoäc -Giờ học đầu tiên  Sự hồi tưởng ấy gợi lên những Kỉ niệm khó quên ấn tượng gì trong lòng tác giả?  Taùc giaû vieát vaên baûn naøy nhaèm Phaùt bieåu yù kieán vaø boäc loä caûm xuùc cuûa mìnhveà moät kæ muïc ñích gì? niệm sâu sắc từ thuở thiếu thời.  Cách trình bày những kỉ niệm sâu sắc trong thời thơ ấu của mình lần đầu tiên đi học đó chính là đối tượng và vấn chính mà VB biểu đạt. 10’.  Chủ đề là gì? GV:chủ đề của văn bản là vấn đề chủ chốt , những ý kiến , những cảm xúc của tác giả được thể hiện moät caùch nhaát quaùn trong VB Hoạt động 2: Tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản Thảo luận: Căn cứ vào đâu mà em bieát “Toâi ñi hoïc” noùi leân những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên?. II - Baøi hoïc: 1/ Chủ đề của văn bản Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. -Nhan đề “Tôi đi học” ->vaên baûn noùi veà toâi ñi hoïc ->nói về buổi đầu đi học -Các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học được lằp đi lặp lại, trong đó có dùng đại từ Tôi -Haèng naêm … toâi laïi naùo nức của buổi tựu trường -Tôi quên thế nào được … -Hai quyển vở mới nặng -Toâi baëm tay ghì thaät chaët chúi xuống đất.  “Toâi ñi hoïc” taäp trung hoài tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi trong buổi tựu trường đầu tiên. Hãy tìm những từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong lòng nhân vật Tôi suốt cuộc đời?  Tìm những từ ngữ, các chi tiết -Trên đường đi học: nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn +Cảm nhận về con đường … Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> bỡ ngỡ của nhân vật Tôi - Khi cùng mẹ đến trường?. 20’. veà haønh vi: loäi Qua soâng thaû dieàu, ñi ra đồng nô đùa -> đi học cố làm như một học trò thực sự -Trên sân trường: +Cảm nhận về ngôi trường -> đâm ra lo sợ vẩn vơ Khi cùng bạn đi vào lớp? -Cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng khi xếp hàng vào lớp: đứng nép bên người thân … khoùc theo -Trong lớp học; cảm thấy xa mẹ, nhớ nhà  Nhận xét về cách thể hiện chủ Người viết thể hiện đúng chủ đề của văn bản – ghi lại đề trong văn bản “Tôi đi học”? đầy đủ chi tiết cảm xúc, suy nghĩ theo dòng hồi tưởng nhằm tác động đến người đọc về nhận thức, hành động, tình cảm. Mọi phần  Như vậy văn bản “Tôi đi học” văn bản đều tập trung vào là văn bản thống nhất về chủ đề. chủ đề văn bản  Theá naøo laø tính thoáng nhaát veà -Vaên baûn coù tính thoáng nhất về chủ đề khi chỉ chủ đề của một văn bản? biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác  Tính thống nhất đó thể hiện ở -Về hình thức: nhan đề cuûa vaên baûn saép xeáp caùc những phương diện nào? phần mục, các từ ngữ đều thể hiện được chủ đề văn baûn -Về nội dung: xác định đối tượng phản ánh mọi chi tiết trong vaên baûn  Như vậy làm thế nào để viết - Để viết hoặc hiểu một vaên baûn, caàn xaùc ñònh hoặc hiểu một văn bản? chủ đề được thể hiện ở nhan đề, đề mục, trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thường Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ laëp ñi laëp laïi nhieàu laàn. Hoạt động 3: Luyện tập. III-Luyeän taäp: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Yêu cầu HS đọc bài tập 1 và thực hieän. 1/ Tính thoáng nhaát veà chủ đề của văn bản: a)-Đối tượng: rừng cọ - Thứ tự: giới thiệu rừng coï, taû caây coï, tình caûm gắn bó với cây cọ -Không thể thay đổi, vì văn bản đã sắp xếp các ý hợp lí b) Chủ đề: rừng cọ ở queâ höông cuûa taùc giaû c)-Miêu tả rừng cọ: thaân coï, buùp coï, caây non, laù coï, ngoâi nhaø, … -Cuộc sống người dân: cha laøm choåi coï, meï đựng hật giống, chị đan noùn laù coï, nhaët traùi coï veà om aên … 2/ Ý lạc xa chủ đề b, d. Yêu cầu HS đọc và thảo luận bài HS thảo luận taäp 2 Yêu cầu HS đọc và thảo luận bài HS thảo luận 3/ Ñieàu chænh: taäp 3 -Ý lạc chủ đề: c, g a)sgk - Ý thiếu tập trung vào chủ b)Cảm thấy con đường đề. thường đi lại lắm lần tự nhieân caûm thaáy laï, nhiều cảnh vật thay đổi c)Muốn thử cố gắng tự mang sách vở như một học trò thực sự d)Cảm thấy ngôi truờng voán qua laïi nhieàu laàn cũng có nhiều biến đổi e)Caûm thaáy gaàn guõi, thân thương đối với lớp học, với những người bạn mới 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’) *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở. -Nắm được chủ đề văn bản và tính thống nhất của nó *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Bố cục của văn bản +Trả lời các câu hỏi. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> +Rút ra khái niệm bố cục văn bản; hiểu được cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của vaên baûn.. III-RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG. Ngày soạn:. Tuaàn:2 Tieát: 5,6. TRONG LOØNG MEÏ (Trích Những ngày thơ ấu) Nguyeân Hoàng I-MUÏC TIEÂU BAØI DAÏY: Giuùp HS:  Tieát1: - Nắm được vài nét về tác giả, tác phẩm; Hiểu được và cảm thông nỗi đau của bé Hồng khi phải xa mẹ, sống trong sự ghẻ lạnh của người cô – tiêu biểu cho cái thành kiến cổ hủ phi nhân đạo của xã hoäi phong kieán. - Giáo dục tình cảm cảm thông với những số phận bất hạnh - Reøn luyeän kó naêng caûm nhaän taùc phaåm.  Tieát2: - Hiểu được nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ; Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút của Nguyên Hồng: bút pháp văn xuôi giàu chất thơ, trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm - Giáo dục tình cảm cảm thông với những số phận bất hạnh - Reøn luyeän kó naêng caûm nhaän taùc phaåm. II-CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - ÑDDH: Baûng phuï, phieáu hoïc taäp, tranh … Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Phương án tổ chức lớp: thảo luận - Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn III-TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1/ Ổn định tình hình lớp: - Só soá. - Chuaån bò kieåm tra baøi cuõ. 2/ Kieåm tra baøi cuõ: (5’)  Câu hỏi: Phân tích tâm trạng và cảm giác hồi hộp của nhân vật Tôi khi đến trường, nghe gọi tên vào lớp, ngồi vào chỗ ngồi của mình và đón nhận giờ học đầu tiên.  Trả lời: -Trên đường cùng mẹ tới trường: Con đường quen đi lại nhưng tự nhiên thấy lạ; Cảnh vật chung quanh vốn rất quen thuộc nhưng lần này tự nhiên thấy lạ, tự cảm thấy có sự thay đổi lớn; Cảm thấy trang trọng và đứng đắn với mấy quyển vở mới trên tay. -Khi nghe gọi tên và rời bàn tay mẹ để vào lớp: Quả tim như ngừng đập; Giật mình và lúng túng; Khóc nức nở. -Khi ngồi vào chỗ và đón nhận tiết học đầu tiên: Thấy gì cũng lạ và hay lạm nhận là vật riêng của mình-> Ngỡ ngàng, tự tin để bước vào giờ học. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Từ xưa đến nay, có không biết bao tác phẩm nghệ thuật bày tỏ tình cảm, cảm xúc về những người mẹ kính yêu. Và Nguyên Hồng, nhà văn hiện thực giai đoạn văn học 30 – 45, là người có trái tim “dễ khóc” đã ghi nỗi đau khi sống xa mẹ cùng với vui sướng khi được ngồi trong lòng mẹ quan đoạn trích “Trong loøng meï” maø ta hoïc hoâm nay.. Tieát1 TL 5’. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1:Giới thiệu tác giả, tác phaåm Yêu cầu HS đọc chú thích (*) HS đọc Vài nét về tác giả Nguyên HS trả lời dựa theo SGK. Hoàng?. 15’.  Đặc điểm của đoạn trích “Những ngày thơ ấu”?Thể loại của vaên baûn? GV: Hồi kí là một thể của kí, người viết kể lại những chuyện, những điều chính mình đã trải qua, đã chứng kiến Hoạt động2: Đọc, tìm hiểu chung. Kiến thức I- Giới thiệu tác giaû, taùc phaåm: -Nguyeân Hoàng: 1918 –1982. - “Trong loøng meï trích từ chương III của hồi kí “Những ngaøy thô aáu” * Thể loại: hồi kí (tự truyện). II- Đọc – hiểu văn baûn: 1/ Đọc:. GV: Đọc diễn cảm, giọng đọc thể HS đọc. hiện rõ thái độ của từng nhân vật vaø boäc loä taâm traïng cuûa taùc giaû.  Văn bản có chia làm mấy đoạn? Đ1: Từ đầu đến “hỏi đến chứ”: 2/ Bố cục: Cuộc đối thoại giữa người cô cay Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> độc với chú bé Hồng; ý nghĩ, cảm xúc của chú bé về người mẹ bất haïnh Ñ2: Phaàn coøn laïi: Cuoäc gaëp laïi baát ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng 18’. Hoạt động 3: Bé Hồng với người cô Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 HS đọc  Caûnh ngoä cuûa Beù Hoàng luùc naøy?.  Nhân vật người cô hiện lên lời nói, cử chỉ nào?.  Mục đích của bà cô trong những lời nói và cử chỉ đó?. 3/ Phaân tích: a) Beù Hoàng khi sống với người cô: Bố mất, mẹ đi tha hương cầu * Người cô: thực bỏ lại chú bé sống trong sự -Cử chỉ ghẻ lạnh của họ hàng mà cụ thể -HaØnh động là người cô - Hỏi; kể chuyện mợ có con, phaùt taøi … -Gioïng vaãn ngoït, chaèm chaëp nhìn, cười nói, gọi … Nhằm xúc phạm đến nhân phẩm của mẹ bé Hồng để bé Hoàng ruoàng raãy meï mình. -> Lạnh lùng độc aùc vaø thaâm hieåm Những tục lệ xưa cũ của xã hội => Đại diện cho thực dân nửa phong kiến đã không những định kiến thông cảm với hoàn cảnh, số phận hẹp hòi của xã hội của mẹ bé Hồng mà người cô là thực dân nửa phong người đại diện kieán..  Em cảm nhận được điều gì về nhaân vaät baø coâ?  Em có suy nghĩ gì với dòng cảm xuùc sau cuûa beù Hoàng “Coâ toâi … naùt vụn mới thôi”? Gợi: cổ tục đó là gì? Nó đã ảnh hưởng như thế nào đến thân phận người mẹ bé Hồng? Liên hệ đến những việc làm của người cô?  Qua cuộc đối thoại đó em hiểu Đau khổ, đắng cay, thương yêu meï nhöng khoâng daùm theå hieän. gì veà noãi loøng cuûa beù Hoàng?. Tieát 2 TL. 7’. Hoạt động của thầy Hoạt động 1:Cảm xúc của chú bé khi trả lời người cô. Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn 1. Thaûo luaän: Dieãn bieán taâm traïng cuûa nhân vật bé Hồng trước những lời nói của người cô?. Hoạt động của trò. HS đọc -Nghe coâ hoûi, trong chuù soáng lại hình ảnh người mẹ nhưng “cúi đầu không nói” -> nhận ra ý nghĩa cay độc trong lời nói, khoâng muoán tình yeâu vaø loøng kính mến mẹ bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến Lop8.net. Kiến thức * Beù Hoàng:. -Nhận ra những raép taâm tanh baån của người cô.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gợi: Lúc mới nghe cô nói? Sau câu hỏi thứ hai? Khi nghe kể về tình caûnh cuûa meï?. 15’. 5’. 10’. -Sau lời nói thứ hai, đau đớn phaãn uaát traøo daâng cuøng noãi xoùt xa tức tưởi. -Khi nghe kể về người mẹ, đau - Đau đớn, uất ức đớn, uất ức dâng lên cực điểm “Cô tôi … nát vụn mới thôi” Hoạt động 2: Bé Hồng trong lòng b)Beù Hoàng trong meï loøng meï:  Bé Hồng đã nhận ra sự trở về Thoáng thấy, đuổi theo, gọi boái roái … của người mẹ như thế nào?  Tác giả đã đặt ra một tình huống Nếu người ấy không phải là giả định nào với nhân vật bé Hồng? mẹ -> “khác gì … giữa sa mạc” Tâm trạng của bé Hồng lúc đó sẽ ra sao?  Tác giả đã vận dụng biện pháp So saùnh -> Nieàm khaùt khao nghệ thuật nào? Nói lên được điều tình mẹ gì veà tình caûm cuûa beù Hoàng  Được gặp lại mẹ bé Hồng đã có Đuổi kịp, thở hồng hộc, trèo oà lên khóc rồi cứ lên xe ríu cả chân, oà lên khóc thế nức nở những hành động gì?  Nhận xét của em về những hành Vội vã, bối rối, lập cập khi động của bé Hồng khi gặp lại mẹ? gặp lại mẹ Thảo luận: Đối thoại với người cô Khóc với người cô bởi vì tức ->dỗi hờn mà tưởi, đớn đau còn bây giờ gặp hạnh phúc, tức bé Hồng đã khóc còn bây giờ đã laïi meï sau bao caùch xa vaø sau tưởi mà mãn gặp lại mẹ vì sao chú cũng oà lên một khoảng thời gian chiụ bao nguyeän khoùc? khổ đau thì những giọt nước mắt này ẩn chứa biết bao nỗi niềm: dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện. Yêu cầu HS đọc lại “Xe chạy … HS đọc. nghĩ ngợi gì nữa”  Ngồi trong lòng mẹ, bé Hồng đã Mặt mẹ vẫn tươi sáng … hai có những cảm nhận gì về mẹ mình? gò má; ngồi trên đệm xe … mơn man khaép da thòt; hôi quaàn aùo …  Em coù nhaän xeùt gì veà khaû naêng Diễn tả bằng cảm hứng đặt biệt say mê cùng những rung dieãn taû caûm xuùc cuûa Nguyeân ñoâïng voâ cuøng tinh teá Hoàng?  Nhö vaäy trong loøng meï, em -Vui sướng, rạo rực nhận thấy bé Hồng có những cảm giaùc gì?  Vậy thì với những lời nói của bà Chìm đi trong dòng cảm xúc và không nghĩ cuûa beù Hoàng ngợi gì. coâ treân kia coù yù nghóa gì? Hoạt động 3: Tổng kết III- Toång keát: * Chất trữ tình Hoàn cảnh đáng thương của Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Tình huoáng vaø noäi dung cuûa caâu chuyeän naøy?.  Doøng doøng caûm xuùc cuûa chuù beù Hoàng? Nhaän xeùt veà doøng caûm xuùc của chú bé Hồng với kết cấu truyeän?  Nhaän xeùt veà caùch theå hieän cuûa taùc giaû? Gợi: phương thức, nghệ thuật, lời vaên?.  Ngheä thuaät noåi baät?  Đoạn trích đã thể hiện nội dung gì?. 5’. Hoạt động 5: Luyện tập Caâu 5 sgk. beù Hoàng; caâu chuyeän veà moät người mẹ đầy chịu đựng và loøng yeâu thöông, tin caäy cuûa chuù beù daønh cho meï Xoùt xa tuûi nhuïc, caêm giaän, tình yeâu thöông noàng naøn.. -Kết hợp kể và bộc kộ cảm xuùc -Caùc hình aûnh theå hieän taâm traïng, caùc so saùnh giaøu aán tượng -Lời văn say mê NT: Thấm đượm chất trữ tình ND:Noãi cay ñaéng, tủi cực, tình yêu thöông chaùy boûng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh Hướng dẫn: IV- Luyeän taäp -Viết nhiều về phụ nữ Hiểu và chứng minh nhaän ñònh: -Dành cho phụ nữ và nhi đồng tấm lòng yêu thương, thái độ Nguyeân Hoàng laø traân troïng: dieãn taû thaám thía noãi nhaø vaên cuûa phuï nữ và nhi đồng đau của người phụ nữ; thấu hiểu, trân trọngvẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý của phụ nữ và nhiđồng. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’) *Bài cũ: - Nắm được nghệ thuật, nội dung của đoạn trích. - Phaân tích taâm traïng nhaân vaät, caùc hình aûnh so saùnh … *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Tức nước vỡ bờ + Đọc, trả lời các câu hỏi. +Tìm hiểu bức tranh hiện thực của xã hội thực dân nửa phong kiến; vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân. IV- RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn:. Tuaàn:2 Tieát:7. TRƯỜNG TỪ VỰNG I-MUÏC TIEÂU BAØI DAÏY: Giuùp HS: -Hiểu rõ thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản; Bước đầu đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như đồng nghiã, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, … giúp học việc học văn và làm văn. -Rèn luyện năng xác lập trường từ vựng . II- CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - ÑDDH: Baûng phuï, phieáu hoïc taäp … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận - Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn III-TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Só soá. -Chuaån bò kieåm tra baøi cuõ. 2/ Kieåm tra baøi cuõ: (5’)  Câu hỏi: Đặc điểm từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? Lấy ví dụ? Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Trả lời: Một từ được coi là có nghĩa rộng khi lên phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác; Một từ được coi là có nghĩa hẹp hơn khi lên phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác 3/ Bài mới: (2’) Giới thiệu bài mới: Ta đã hiểu được nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) một từ ngữ khác. Còn nghĩa của một từ khi nó cùng một từ sẽ như thế nào? bài học: Trường từ vựng sẽ cho ta biết điều đó. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 15’ Hoạt động 1: Khái niệm. I- Tìm hieåu: GV treo bảng phụ ghi đoạn văn 1. HS đọc II-Baøi hoïc: Yêu cầu đọc  Các từ in đậm có nét chung Chỉ bộ phận cơ thể con người. naøo veà nghóa?  Nhóm từ in đậm đó gọi là một Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một trường từ vựng. Em hiểu thế nào neùt chung veà nghóa. là trường từ vựng? Hoạt động của con Yeâu caàu HS laáy ví duï? người bao gồm nhiều trường nhỏ: -HÑ cuûa tay: tuùm, naém, xeù, caét … -HĐ của đầu: húc, đội … -HĐ của chân: đá, đạp, xeùo, giaãm … Thảo luận: một nhóm tìm ra nhóm Nhóm thực hiện từ của trường từ vựng, nhóm khác tên trường từ vựng đó. Hoạt động 2: Một số lưu ý 2/ Moät soá löu yù GV treo bảng phụ ghi vda. Yêu HS đọc cầu đọc  Từ đó có thể rút ra kết luận gì? Trường từ vựng -Một trường từ vựng có thể “mắt” bao gồn nhiều bao gồm nhiều trường từ trường từ vựng nhỏ hơn vựng nhỏ hơn  Nhận xét về từ loại trong Gồm nhiều từ loại -Một trường từ vựng có thể trường từ vựng “mắt”? Từ đó nêu khác nhau: DT (con bao gồm những từ khác biệt người, lông mày …); ĐT nhau về từ loại. leân nhaän xeùt? (nhìn, trông …); TT (lờ đờ, toét …) GV ghi bảng phụ vdc. Yêu cầu HS HS đọc đọc.  Từ ngọt trong ví dụ đó thuộc từ Từ nhiều nghĩa loại gì?  Có thể rút ra kết luận gì cho từ -Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều nhiều nghĩa về trường từ vựng của Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> noù? GV ghi baûng phuï vdd. Yeâu caàu HS đọc.  Những từ in đậm thuộc trường từ vựng chỉ đối tượng nào?  Thông thường được dùng để chỉ đối tượng nào? Biện pháp ngheä thuaät gì?  Hiện tượng trên gọi là cách chuyển trường từ vựng. Tác dụng?. trường từ vựng khác nhau HS đọc Con choù Con người. Taêng theâm tính ngheä thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt.  Nhö vaäy coù theå ruùt ra keát luaän gì?. 20’. Hoạt động 3: Luyện tập Yêu cầu HS đọc và thực hiện. HS đọc và thực hiện. Hướng dẫn HS thực hiện theo nhoùm. Lop8.net. -Người ta thường dùng cách chuyển trường trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt (nhân hoá, ẩn duï, so saùnh). III- Luyeän taäp 1.Trường từ vựng người ruột thịt: mợ, thầy, con, cô, họ nội 2.Đặt tên trường từ vựng của mỗi cụm từ: a)Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b)Dụng cụ để đựng c)Hoạt động của chân d)Traïng thaùi taâm lí e)Tính caùch g)Dụng cụ để viết 3/ Các từ in đậm thuộc trường từ vựng: thái độ, tính caùch 4/ Xếp từ vào đúng trường từ vựng: -Khứu giác: mũi thơm, điếc, thích -Thính giaùc: tai, nghe, ñieác roõ, thính 5/ Các trường từ vựng + Lưới: -Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản: lưới, nơm, câu, vó … -Đồ dùng cho chiến sĩ: lưới (chắn đạn), võng, tăng … -Các hoạt động săn bắt: lưới,.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> baãy, baén, ñaâm … + Laïnh -Thời tiết và nhiệt độ: nóng, laïnh, aám, aåm, maùt … -Tính chất thực phẩm: (đồ) laïnh, noùng -Tính chaát taâm lí: laïnh (göông maët laïnh), aám. 6/ Trường từ vựng quan sự được chuyển sang trường từ vựng nông nghiệp. 7/ Viết đoạn văn. GV hướng dẫn HS viết ở nhà 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’) *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở. -Nắm được trường từ vựng *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Từ tượng hình, từ tượng thanh +Trả lời các câu hỏi. +Rút ra khái niệm cho 2 loại từ này và cách vận dụng III-RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG. Ngày soạn:. Tuaàn:2 Tieát:8. BOÁ CUÏC CUÛA VAÊN BAÛN I-MUÏC TIEÂU BAØI DAÏY: Giuùp HS: -Nắm được bố cục văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài; Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc. -Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản có bố cục II- CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - ÑDDH: Baûng phuï, phieáu hoïc taäp … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận - Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn III-TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Só soá. -Chuaån bò kieåm tra baøi cuõ. 2/ Kieåm tra baøi cuõ: (8’)  Câu hỏi: Chủ đề của văn bản là gì? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó? Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×