Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 21 - Trường Tiểu Học Khánh Thới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.55 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường. Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. 1-. PHIEÁU BAÙO GIAÛNG TUAÀN 21 (Từ ngày 20/1 đến ngày 24/1/2014). Thứ. HAI 20/1. Tieát 1 2 3 4 5. BA 21/1. TÖ 22/1. NAÊM 23/1 1 2 SAÙU 3 24/1 4 5. Tieát PPCT 12 23 12 56 23. Moân Chào cờ Tập đọc Kỹ thuật Toán Khoa học. Baøi daïy Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Điều kiện ngoại cảnh của cây Ruùt goïn phaân soá Âm thanh. 1 2 3 4. 12 12 57 23. Kể Chuyện Lịch sử Toán TLV. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham .. Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí Luyeän taäp Trả bài văn miêu tả đồ vật. 1 2 3 4 5 1 2 3 4. 24 24 23 58 12 24 12 59 12. Tập đọc Khoa học LTVC Toán Đạo đức LTVC Chính tả Toán Địa lý. Beø xuoâi soâng La Sự lan truyền âm thanh Caâu keå Ai theá naøo ? Quy đồng mẫu số các phân số Lịch sự với mọi người (T1) Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? Nhớ – viết : Chuyện cổ tích về loài … Quy đồng mẫu số các phân số (TT) Người dân ở đồng bằng Nam bộ. Tập Làm Văn Ôn tập TV Toán Ôn tập Toán Sinh hoạt. Caáu taïo baøi vaên mieâu taû caây coái Ôn tập Luyeän taäp Ôn tập SHL. 24 12 60 12 12. Thới Bình, Ngaøy 20/1/ 2014 Chuyeân moân duyeät. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường. Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. 2-. Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2014 Tiết 1 : Chào cờ. Tiết 2 – Môn : Tập đọc Bài 41 : ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của nước ta . 2. Kó naêng: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu lao động . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK . - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIEÅM TRA BAØI CUÕ : - Kiểm tra 2 em đọc bài Trống đồng Đông Sơn - HS trả lời trên bảng. , trả lời các câu hỏi SGK . II. BAØI MỚI : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Giaûng baøi : a) Hoạt động 1 : Luyện đọc. - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. Đọc 2 – 3 - GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải sau bài; sửa lỗi về cách đọc cho HS, lượt . - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở nhắc nhở các em chú ý những chỗ ngầm nghỉ hơi cuối bài đọc, giải nghĩa các từ đó . giữa các cụm từ trong câu văn khá dài. - Luyện đọc theo cặp . - GV đọc diễn cảm cả bài. - Một hai em đọc cả bài . b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. - Em hieåu “ghe theo tieáng goïi cuûa Toå quoác” - Đất nước bị giặc xâm lăng, ghe theo nghóa laø gì ? tieáng goïi cuûa Toå quoác laø nghe theo tình caûm. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường. Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. - Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ?. - Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc?. - Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?. - Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến to lớn như vậy ? c) Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với dieãn bieán cuûa baøi . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Naêm 1946 … loâ coát cuûa giaëc . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa, uốn nắn . III. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ : - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi : Beø xuoâi soâng La.. 3-. yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước . - Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn : suùng ba-doâ-ca , suùng khoâng giaät, bom bay tieâu dieät xe taêg vaø loâ coát giaëc … - Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật nhà nước . - Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhieàu huaân chöông cao quyù . - Nhờ ông yêu nước, tận tụy, hết lòng vì nước; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.. - 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn . - Luyện đọc diễn cảm theo cặp . - Thi đọc diễn cảm trước lớp .. Môn : Kỹ Thuật Tiết 21 :. ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA. I / Mục tiêu: -Biết được điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. II/ Chuẩn bị: -GV: Tranh , ảnh minh họa như SGK/50 - HS: Tìm hiểu nội dung trong SGK/50 III/ Các hoạt động lên lớp: 1. Ổn định: 1’. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường. Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. 4-. 2. KTBC :( Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.) Gọi HS đọc ghi nhớ – trả lời Nêu tác dụng của các dụng cụ trong việc trồng rau, hoa. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. * Giới thiệu: (1’)GV giới thiệu và ghi đề HS nhắc lại đề * Hoạt động 1: ( 30’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu - HSquan sát tranh SGK . các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh - HS trả lời – nhận xét trưởng phát triển của cây rau, hoa. - GV hướng dẫn HS đọc nội dung 1 trong SGK ;GV - HS thảo luận nhóm gợi ý ( Tiến hành xem SGV/ 62) 1. Nhiệt độ:GV đặt câu hỏi(Nội dung câu - Đại diện trình bày - Nhóm khác nhận xét hỏixemSGV/62) GV nhận xét và kết luận Mỗi một loài cây rau, hoa -HS quan sát hình trong SGK - Trả lời – nhận xét đều phát triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp. 2. Nước - GV hướng dẫn HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu trả lời câu hỏi. ( Nội dung xem - HS thảo luận SGV/ 63) - GV cho HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện trình bày - GV nhận xét và tóm tắt: - Nhóm khác nhận xét + Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. + Thừa nước, cây bị úng, bộ rễ không hoạt động - HS trả lời được, cây dễ bị sâu, bệnh phá hại… 3. Aùnh sáng:- GV đặt câu hỏi: ( Nội dung xem -HS làm miệng trả lời SGV/ 63) - GV tóm tắt ghi nhớ SGK lên bảng 4.Chất dinh dưỡng: -GV đặt các câu hỏi và gợi ý: ( Xem SGV/ 64) -Liên hệ thực tế: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách -HS quan sát hình trong SGK - Trả lời – nhận xét bón phân . Sử dụng phân cho phù hợp. 5.Không khí: GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nguồn cung cấp không khí cho cây -GV đặt các câu hỏi và gợi ý: ( Xem SGV/ 64) KS: Cây lấy không khí từ bầu khí quyển và không khí có trong đất.GV gọi 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/ 51 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học về thái độ học tập của HS Hướng dẫn về nhà đọc bài :Trồng cây rau , hoa... Tiết 4 – Môn : Toán Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường. Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. 5-. Baøi 101 : RUÙT GOÏN PHAÂN SOÁ I. MUÏC TIEÂU : - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (Trường hợp ñôn giaûn) . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phaán maøu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. KIEÅM TRA BAØI CUÕ : - Sửa các bài tập về nhà . II. BAØI MỚI : 1. Giới thiệu bài : 2. Giaûng baøi : a) Hoạt động 1 : Tổ chức cho HS hoạt động để nhaän bieát theá naøo laø ruùt goïn phaân soá. - Nêu vấn đề như dòng đầu của mục a ( phần Bài học ). Cho HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải quyết như thế :. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS chữa bài trên bảng.. - Tự nhận xét về 2 phân số như SGK .. 10 10 : 5 2   15 15 : 5 3. - Nhắc lại nhận xét đó rồi giới thiệu “Ta nói raèng phaân soá. - Nhaéc laïi nhaän xeùt naøy .. 10 2 đã được rút gọn thành phân số 15 3. ” vaø neâu tieáp : “ Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho ” . - Hướng dẫn HS rút gọn phân số. 6 rồi giới thiệu 8. - Trao đổi để xác định các bước của quá trình ruùt goïn phaân soá roài neâu nhö SGK. 3 phaân soá không thể rút gọn được nữa nên ta gọi - Một số em nhắc lại các bước này. 4 noù laø phaân soá toái giaûn . - Tương tự , hướng dẫn HS rút gọn phân số. 18 . 54. b) Hoạt động 2 : Thực hành . * Baøi taäp 1 :. 1/ a) HS tự làm rồi chwac bài.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường. Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. - HS laøm caâu a. * Baøi taäp 2 : - HS laøm caâu a. * Baøi taäp 3 : - Daønh cho HS khaù gioûi. III. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ : - Neâu laïi caùch ruùt goïn phaân soá. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuaån bò baøi : Luyeän taäp.. 6-. 2/ a) HS tự làm rồi chwac bài. 2/ HS tự làm rồi chwac bài.. Tieát 5: Khoa hoïc Tieát PPCT: 41 BAØI: AÂM THANH A. MUÏC TIEÂU : - Sau baøi hoïc hoïc sinh bieát : + Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuaån bò theo nhoùm: + Ống bơ ( lon sữa bò) thước, vài hòn sỏA. + Troáng nhoû, moät soá ít giaáy vuïn. + Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược,.. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi của bài 40 - 2 HS lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của HS 3.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh * Mục tiêu: - Nhận biết được những âm thanh xung quanh - HS tự do phát biểu * Các tiến hành: - GV cho HS nêu các âm thanh mà các em biết - Thảo luận: Trong các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra; những âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối …? HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường. Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. * Mục tiêu: - HS biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh * Cách tiến hành - Làm việc theo nhóm - Y/c HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK HĐ3: Tìm hiểu vật nào phát ra âm thanh * Mục tiêu: HS nêu được ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liện hệ giữa rung động va sự phát ra âm thanh của một số vật * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS - Nêu yêu cầu: + Ta thấy âm thanh phát ra từ nihều nguồn với những cách khác nhau. Vây có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không? - GV đi giúp đỡ các nhóm - Gọi các nhóm trình bày các của nhóm mình - Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra HĐ4: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế? * Mục tiêu: Phát triển thính giác (khả năng phân biệt các âm thanh khác nhau, định hướng nơi phát ra âm thanh) * Cách tiến hành: - Y/c HS chia làm 2 nhóm III.Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. 7-. - HS thảo luận nhóm. Quan sát hình 2 trang 82 SGK để tìm các vật tạo ra âm thanh. - Hoạt động trong nhóm theo yêu cầu. Mỗi HS nêu ra một cách vá các thành viên thực hành làm ngay - 3 đến 5 nhóm lên trình bày cách làm để tạo ra âm thanh từ những vật dụng mà các nhóm đã chuẩn bị. HS vừa làm vừa thuyết minh cách làm - Lắng nghe. - Mỗi nhóm gây tiếng động 1 lần. nhóm kia cố nghe tiếng động do vật gây ra và viết vào giấy. Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2014 Tieát 1 – Moân : Keå chuyeän Bài 21 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN. HOẶC THAM GIA I. MUÏC TIEÂU : - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghóa caâu chuyeän. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường. Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. 8-. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. KIEÅM TRA BAØI CUÕ : - 1 học sinh kể lại chuyện đã nghe đã đọc về một người có tài. II. BAØI MỚI : 1/ Giới thiệu bài: 2. Giaûng baøi : a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: - GV gạch dưới những câu sau trong đề bài Kể lại một chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết. - HS suy nghĩ nói nhân vật em chọn kể: Người ấy là ai? Ở đâu ? có tài gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 1 HS leân baûng keå. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - 3 học sinh tiếp nhau đọc 3 gợi ý SGK. - VD: Em muốn kể về một chị chơi đàn pia-nô rất giỏi chị là bạn của chị em thường đến nhaø em vaøo caùc buoåi saùng chuû chuû nhaät. Em muoán keå veà chuù haøng xoùm nhaø em , Chuù coù theå duøng tay chaët 3 vieân gaïch choàng leân nhau. - HS đọc suy nghỉ lựa chọn KC theo 1, 2 phướng án đã nêu. + Kể một câu chuyện cụ thể, có đầu có cuoái. + Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt cuûa nhaân vaät (khoâng keå thaønh chuyeän). - HS laäp nhanh daøn yù cho baøi keå.. - GV dán lên bảng 2 phương án theo gợi ý 3 - GV khen ngợi những học sinh chuẩn bị bài tốt dàn ý cho bài kể từ trước khi đến lớp. - GV nhắc học sinh: Kể câu chuyện em đã được chứng kiến, em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất ( tôi,em). - VD : ở cạnh nhà em có 1 cô chơi đàn rất hay….kể câu chuyện em trực tiếp tham gia chính em phaûi laø nhaân vaät trong caâu chuyeän aáy. b) Hoạt động 2 : HS thực hành KC. - GV đến từng nhóm nghe học sinh kể, hướng daãn goùp yù. - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể - HS thực hành kể chuyện. chuyeän a. KC theo cặp : Từng học sinh qua y mặt - GV viết lần lượt lên bảng tên những học sinh tham gia thi kể tên câu chuyện của các em để cả nhau kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. b. Thi kể trước lớp. lớp khi nhận xét. Một vài học sinh nối tiếp nhau kể trước lớp. - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về lời Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường. Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. kể của từng học sinh theo tiêu chí đánh giá KC.. III. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ : - GV nhận xét, đánh giá tiết học . - Chuaån bò : Con vòt xaáu xí.. 9-. - Mõi học sinh kể xong có thể trả lời câu hoûi cuûa baïn. - VD: Bạn có cảm thấy tự hào hạnh phúc khi coâ cuûa baïn laø moät nhaïc só coù taøi? Baïn coù bao giờ nhìn thấy chú hàng xóm luyện tay để chaët gaïch khoâng?... - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhaát baïn baïn KC hay nhaát.. Tiết 2 – Môn : Lịch sử Bài 21 : NHAØ HẬU LÊ VAØ VIỆC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I/ MUÏC TIEÂU : - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: Soạn bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước. - Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số điểm của bộ luật Hồng Đức. - Phieáu hoïc taäp cuûa HS. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIEÅM TRA BAØI CUÕ : - Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào với - 2-3 HS đọc ghi nhớ bài Chiến thắng nghóa quaân Lam Sôn? chi Laêng. II. BAØI MỚI : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Giaûng baøi : a) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV giới thiệu một số nét về nhà Hậu Lê: - HS chuù yù laéng nghe vaø theo doõi trong + Tháng 4 - 1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt. Nhà Hậu Lê trải qua SGK. một số đời vua. Nước Đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông (14601497). b) Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Mọi quyền hành đều tập trung vào - Nhìn vaøo tranh tö lieäu vaø caûnh trieàu ñình vua Leâ. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường. Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. 10 -. Em hãy cho biết sự việc nào thể hiện vua là người có tay vua . Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy uy quyeàn toái cao? quân đội . - Cả lớp và GV nhận xét c) Hoạt động 3: cá nhân - GV giới thiệu vai trò của bộ luật Hồng Đức rồi nhaán maïnh : - HS chuù yù laéng nghe + Đây là công cụ để quản lí đất nước. - Lê Thánh Tông cho vẽ bản đồ Hồng + Nhà Hậu Lê, đặc biệt là vua Lê Thánh Tông, đã Đức. làm gì để quản lí đất nước ? - Của vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ. + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? - Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ… + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? III. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ : - Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào? - Chuẩn bị bài: Trường học thời Hậu lê. - Nhận xét, đánh giá tiết học.. Tiết 3 – Môn : Toán Baøi 102 : LUYEÄN TAÄP I. MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức : - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. 2. Kyù naêng : - Reøn kó naêng ruùt goïn phaân soá , nhaän bieát hai phaân soá baèng nhau. 3. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Baûng hoïc nhoùm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. KIEÅM TRA BAØI CUÕ : - Sửa các bài tập về nhà . II. BAØI MỚI : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Giaûng baøi : * Baøi taäp 1 :. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Tự làm bài rồi chữa bài .. 1/ - Tự làm bài rồi chữa bài .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường. Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. 11 -. - Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn phaân soá nhanh nhaát . * Baøi taäp 2 :. 2/ Caùc phaân soá : 5. 20 8 2 ; = 30 12 3. 25. 3/ = * Baøi taäp 3 : 20 100 - Daønh cho HS khaù gioûi. * Baøi taäp 4 : 4/ - Nêu : Tích ở trên và ở dưới gạch ngang + Vừa viết ở bảng , vừa giới thiệu cho HS một đều có thừa số 3 và thừa số 5 . 2  3 5 dạng bài tập mới : ( Có thể đọc là : hai - Nêu cách tính như SGK để được kết quả 3 5 7 2. nhaân ba nhaân naêm chia cho hai nhaân naêm nhaân baûy laø . 7 ). - Neâu laïi caùch tính . + Hướng dẫn HS nêu nhận xét về đặc - Tự làm phần b , c rồi chữa bài . ñieåm cuûa BT . III. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ : - Nhận xét, đánh giá tiết học . - Chuẩn bị bài : Quy đồng mẫu số các phân số.. Tieát 4 – Moân : Taäp laøm vaên Bài 41 :TRẢ BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MUÏC TIEÂU - Biết rút kinh nghiệm về TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, …); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý …. Cần chữa chung trước lớp. - Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (chính tả, dùng từ, câu… ) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. KIEÅM TRA BAØI CUÕ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II. BAØI MỚI : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Giaûng baøi : a) Hoạt động 1 : Nhận xét chung về kết quả. Lop4.com. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường. Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. 12 -. laøm baøi. - GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV trước và - Cả lớp quan sát đọc đề bài. neâu nhaän xeùt: - Cả lớp lắng nghe nhận xét. + Öu ñieåm: - Xác định đúng đề bài, kiểu bài; bố cục; ý; sự sáng tạo; chính tả, hình thức trình bày bài văn… Nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của bài văn. + Những thiếu sót, hạn chế : - Neâu moät vaøi ví duï cuï theå, traùnh neâu teân HS. - Thông báo điểm số cụ thể của lớp và trả bài - Cả lớp lắng nghe cho từng HS. b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS sửa bài : - Nhận phiếu học tập và tiến hành sửa lỗi. - GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc và yêu cầu HS thực hiện: + Đọc lời nhận xét của thầy. Đọc những chỗ sai trong baøi. Vieát vaøo phieáu hoïc taäp caùc loãi laøm theo + HS đổi phiếu và sửa lỗi cho nhau. từng loại và sửa lỗi. + Đổi bài, đổi phiếu bên cạnh cho bạn soát lỗi, soát lại việc sửa lỗi. GV theo dõi kiểm tra từng HS - HS lên bảng sửa từng lỗi. Cả lớp tự sửa laøm vieäc. treân nhaùp. c) Hoạt động 3 : Hướng dẫn chữa lỗi chung - Thảo luận nhận xét và sửa vào vở. - GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý - Cả lắng nghe và trao đổi tìm ra cái hay, - Cho cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng. cái đúng để rút kinh nghiệm cho mình. GV sửa lại cho đúng bằng phấn màu. d) Hoạt động 4 : Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay và bài văn hay. - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay, của một số bạn trong lớp. III. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ : - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuaån bò baøi : Caáu taïo baøi vaên mieâu taû caây coái. Thứ tư ngày 22 tháng 1năm 2014 Tiết 1 – Môn : Tập đọc Baøi 42 : BEØ XUOÂI SOÂNG LA. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường. Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. 13 -. I. MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức : - Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mãnh liệt của con người Việt Nam. Thuộc được một đoạn thơ trong bài. 2. Kyù naêng : - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 3. Giaùo duïc : - Giáo dục HS tự hào về quê hương , đất nước . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc SGK . - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIEÅM TRA BAØI CUÕ : - Kiểm tra 2 em đọc bài Anh hùng lao động - HS traû baøi treân baûng. Trần Đại Nghĩa , trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc . II. BAØI MỚI : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Giaûng baøi : a) Hoạt động 1 : Luyện đọc . - Tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. Đọc 2, 3 lượt. - GV kết hợp nói về hoàn cảnh ra đời của bài - Luyện đọc theo cặp. thơ : Viết trong thời kì đất nước có chiến tranh - Một hai em đọc cả bài. chống đế quốc Mĩ . - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. - Sông La đẹp như thế nào ? Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Người đi bè nghe thấy được cả tiếng chim hót trên bờ đê. - Được ví với đàn trâu đằm mình thong thả - Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách nói ấy trôi theo dòng sông. Cách so sánh như thế làm cho caûnh beø goã troâi treân soâng hieän leân raát cuï coù gì hay ? thể, sống động. - Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai : những - Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng ? chieán tranh taøn phaù. - Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta - Hình ảnh “Trong bom đạn đổ nát, Bừng tươi Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường. Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. 14 -. nuï ngoùi hoàng” noùi leân ñieàu gì? trong công cuộc dựng xây đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. c) Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc cho bài thơ. - 3 em tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn: Sông La ơi … trên bờ đê ( Khổ 2 ) - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Đọc mẫu đoạn thơ. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét , sửa chữa. - Nhaåm hoïc thuoäc loøng baøi thô. III. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ : - Nhận xét, đánh giá tiết học . - Chuaån bò baøi : Saàu rieâng.. Tieát 2 : Khoa hoïc Tieát PPCT: 42 BAØI: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH A. MUÏC TIEÂU : - Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống lon, vài vụn giấy . 2 miếng ni lông , dây chun , một sợi dây mềm, trống, đồng hồ , túi ni lông, chậu nước. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét câu trả lời của HS Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1 : Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh * Mục tiêu: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai * Cách tiến hành: - Hỏi: + Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống? - Y/c HS đọc thí nghiệm trang 84 SGK và y/c HS làm thí nghiệm - Gọi HS phát biểu dự đoán của mình - Y/c HS thảo luận nhóm về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta ntn?. Lop4.com. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu - Lắng nghe. + Là do khi gõ, mặt trống rung động tạo âm thanh. Âm thanh đó truyền đến tai ta - HS phát biểu theo suy nghĩ - Y/c HS chia nhóm và thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường. Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. - GV hướng dẫn HS nhận xét như SGK - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84 SGK - Hỏi: Nhờ đâu mà ta có thể nghe đuợc âm thanh?. 15 -. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo - Là do sự rung động của vật lan truyền trong + Trong thí nghiệm trên âm thanh được lan truyền không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động qua đường gì? HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất + Âm thành lan truyền qua môi trường không lỏng, chất rắn khí * Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn * Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK + Giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã bị buột trong túi nilon + Thí nghiệm trên cho ta thấy âm thanh có thể truyền - HS trả lời qua môi trường nào? - KL: Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất + Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, rắn chất rắn HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn * Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm * Cách tiên hành: - 2 HS làm thí nghiệm - GV gọi 2 HS lên làm thí nghiệm (1 em gõ đều trên bàn, 1 em đi xa dần) - Hỏi: trong thí nghiệm gõ trống gần ống có bọc nilon + HS trả lời ở trên, nếu ta đưa ống ra xa dần (trong khi vẫn đang gõ trống) thì rung động của các vụn giấy có thây đổi không? Nếu có thay đổi ntn? HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại * Mục tiêu: Củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn * Cách tiến hành: - Cho từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nối - HS chia nhóm, nhận mẫu tin ghi trên tờ giấy dây. Phát cho mỗi nhóm một mẫu tin ngắn ghi trên tờ rồi thực hành giấy - Hỏi: khi dùng điện thoại ống như trên, âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào? II. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường. Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. 16 -. Tieát 3 – Moân : LTVC Baøi 41 : CAÂU KEÅ AI THEÁ NAØO ? I. MUÏC TIEÂU : - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? - Xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể tìn được; bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phieáu ghi baøi taäp 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. KIEÅM TRA BAØI CUÕ : - GV kieåm tra 2 hoïc sinh.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. II. BAØI MỚI : 1. Giới thiệu bài : 2. Giaûng baøi : a) Hoạt động 1 : Phần nhận xét: * Baøi taäp 1,2 - GV nhận xét chốt ý lại lời giải. + Câu 3, 5, 7( đàn voi bước đi chậm rãi, người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu, thỉnh thoảng anh lại cúi xuống như điều gì đó với chú voi laø caâu keå Ai laøm gì? - GV giải thích các từ: bước đi, ngồi là động từ, trả lời câu hỏi làm gì? Các em tưởng những câu hỏi ấy trả lời câu thế thế nào? Vì trong cụm động từ làm vị ngữ có các tính từ chậm rãi, vắt vẻo. Nhưng những tính từ ấy chỉ miêu tả cho các hoạt động bước ñi vaø ngoài. * Baøi taäp 3 : - GV ghi bảng từng câu văn.. -1 hoïc sinh laøm baøi taäp 2 - 1 hoïc sinh laøm baøi taäp 3. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập (đọc cả mẫu). - Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. - Học sinh đọc kỹ đoạn văn dùng bút gạch dưới những từ chỉ đặc điểm tính chất hoặc trạng thái của sự vật trongcdc câu ở đoạn vaên.. 3/ - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán. + Câu 1 : Bên đường, cây cối: xanh um. + Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. + Caâu 4: Chuùng thaät hieàn laønh + Caâu 6: Anh treû vaø thaät khoeû maïnh. 4/ - Học sinh đọc yêu cầu đề bài và nêu những từ vừa tìm được.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường. Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. * Bài tập 4 : Từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả. Câu 1: Bên đường cây cối xanh um Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần Caâu 4 : Chuùng thaät luoân laønh Caâu 6 : Anh treû vaø thaät khoeû maïnh.. * Baøi taäp 5 : (SGK). 17 -. - Câu 1 : Bên đường cây cối thế nào? - Câu 2: Nhà cửa như thế nào? - Câu 4: Chúng( đàn voi ) thế nào? - Câu 6 : anh ( người quản tượng) thế naøo? 5/ - Đặt câu hỏi các từ ngữ đó. - Bên đường cái giù xanh um - Cái gì thưa thớt dần? - Những con gì thật hiền lành? - Ai treû vaø thaät khoeû maïnh? - 2, 3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ.. b) Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ - GV goïi 1 hoïc sinh phaân tích 1 caâu keå ai theá naøo? Để minh hoạ nội dung cần ghi nhớ. c) Hoạt động 3 : Luyện tập. * Baøi taäp 1 : - GV chốt lại lời giải đúng. Caâu CN Caâu 1 Rồi những người con ư Caâu 2 Caên nhaø Caâu4 Anh khoa Caâu5 Anh đức Caâu 6 Coøn anh tònh * Baøi taäp 2 : - GV nhắc học sinh chú ý sử dụng câu ai thế nào?. 1/ - 1 Học sinh đọc nội dung BT 1 - Cả lớp theo dõi sách giáo khoa. - 1 Học sinh làm bài tập, lớp nhận xét VN cũng lớn lên và lần lượt bên đường trống vắng hồn nhiên xởi lởi lầm lì ít nói thì đĩnh đạc, chú đáo.. 2/ - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Hs suy nghæ vieát caùc caâu vaên. - HS nối tiếp nhau kể về các người bạn trong tổ nói sẽ những câu kể ai thế nào. VD: Tổ em có 7 bạntổ trưởng tên là thành raát thoâng minh. Baïn Na thì dòu daøng, xinh xắn. Bạn Sang thì nghịch ngợm nhưng tốt buïng….. III. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ : - GV nhận xét, đánh giá tiết học . - HS chuaån bò cho tieát hoïc sau.. Tiết 4 – Môn : Toán. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường. Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. 18 -. Bài 103 : QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I. MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức : - Bước đầu biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. 2. Kyõ naêng : - Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số. 3. Thái độ : - Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phaán maøu . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. KIEÅM TRA BAØI CUÕ : - Sửa các bài tập về nhà . II. BAØI MỚI : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Giaûng baøi : a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số . - Giới thiệu vấn đề : Có hai phân số. 1 2 vaø , 3 5. làm thế nào để tìm được hai phân số đó có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng. 1 vaø moät 3. 2 phaân soá baèng ? 5 1 2 - Nêu tiếp : Từ hai phân số và chuyển 3 5 5 6 thaønh hai phaân soá coù cuøng maãu soá laø vaø ; 15 15 5 1 6 2 trong đó  vaø  gọi là quy đồng mẫu 15 3 15 5. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS chữa bài trên bảng.. - Suy nghĩ để giải quyết vấn đề trên - Trao đổi ý kiến để thấy cần phải nhân cả tử số và mẫu số của phân số này với mẫu số của phân số kia để tìm được . - Neâu ñaëc ñieåm cuûa caùc phaân soá. - Vaøi em nhaéc laïi . - Neâu nhaän xeùt : Maãu soá chung 15 chia heát cho caùc maãu soá 3 vaø 5 .. soá hai phaân soá . 15 goïi laø maãu soá chung cuûa hai phaân soá. 5 6 vaø . 15 15. b) Hoạt động 2 : Thực hành . * Baøi taäp 1 : + Quy đồng mẫu số hai phân số đó , ta nhận được các phân số nào ?. 5 6 vaø . 15 15. 1/ - Cho HS làm bài rồi chữa bài . a) Caùch trình baøy :. Lop4.com. 5 1 vaø 6 4.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường. Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. + Hai phân số mới nhận được có mẫu số chung baèng bao nhieâu ? + Giới thiệu cách viết tắt mẫu số chung là MSC để HS sử dụng .. Ta coù :. 19 -. 5 5  4 20   6 6  4 24 1 1 6 6   4 4  6 24. + Tập diễn đạt sau mỗi cặp phân số được quy đồng . - Các câu b, c tiến hành tương tự. 2/ - Cho HS làm bài rồi chữa bài như bài 1.. * Baøi taäp 2 : - Daønh cho HS khaù gioûi. III. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ : - Nhận xét, đánh giá tiết học . - Chuẩn bị bài : Quy đồng mẫu số các phân số (TT).. Tiết 2: đạo đức Tieát PPCT: 21 BAØI: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI A. MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức : - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người 2. Kyõ naêng : - Nêu được VD về cư xử lịch sự với mọi người. 3. Thái độ: - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mỗi học sinh chuẩn bị 3 tấm bìa màu: Xanh, đỏ, trắng. - Một số đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vaA. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I.Kieåm tra baøi cuõ :. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 1HS lên bảng đọc thuộc phần ghi nhớ SGK. II. Bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận tại lớp ( truyện Cắt may ) - GV đọc truyện Cắt may. - HS thaûo luaän hai caâu hoûi trong SGK. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường. Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. -GV keát luaän: - Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng biết cảm thông với cô thợ may - Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự - Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng quyù meán. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi - GV neâu yeâu caàu baøi taäp - GV keát luaän: Các hành vi, việc làm (b), (d) là đúng - Caùc haønh vi, vieäc laøm (a), (c) laø sai * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( bài tập 3 SGK) - GV chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho moãi nhoùm thaûo luaän moät tranh - GV nhaän xeùt... 20 -. luaän. - Cả lớp nhận xét.. -Caùc nhoùm thaûo luaän - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Cả lớp trao đổi tranh luận.. - Các nhóm cử thư kí và tổ trưởng - Caùc nhoùm thaûo luaän . - Đại diện từng nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét. - Hai HS đọc phần ghi nhớ. III. Cuûng coá - daën doø: GV nhaän xeùt tieát hoïc.. Thứ năm ngày 23 tháng 01 năm 2014 Tieát 1 – Moân : LTVC Bài 42 : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NAØO ? I. MUÏC TIEÂU : - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai theá naøo? - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hai tờ phiếu khổ to viết 6 câu kể ai thế nào ? trong phần nhận xét - Môt tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3 - Một tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×