Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 10 - Tiết 28: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.94 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 10 Tiết 28. Ngày soạn: 10/10/10 Ngày dạy: /10/10. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố * Kỹ năng: Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết tìm tập hợp các ước của một số cho trước * Thái độ: Học sinh vận dụng hợp lý các kiến thức đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, để giải quyết các bài tập có liên quan II. Chuẩn bị: - GV: Phần màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thực hành giải toán. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút). - GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: -HS1: lên bảng trả lời câu hỏi HS1: và làm bài tập: - Thế nào là phạn tích một số ra thừa - HS dướp lớp làm bài tập vào số nguyên tố? bảng phụ - Sửa bài tập 127 tr.50 (SGK) - Sửa bài tập 127 tr.50 (SGK) 225 = 32.52 (chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5) 1800 = 23.32.52 (chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5) 1050 = 2.3.52.7 (chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5, 7) HS2: - Sửa bài 128 tr.50 (SGK) 3060 = 22.32.5.17 (chia hết cho 3 2 - Cho số a = 3 .5 .11. Mỗi số 4, 8, 16, các số nguyên tố 2, 3, 5, 17) 11, 20 có là ước của a không? Giải -HS2: Các số 4, 8, 11, 20 là ước thích vì sao? của a. Số 16 không là ước của a - Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên - HS nhận xét bài của các bài bảng và sửa bài của HS dưới lớp. trên bảng. Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút) Bài 129 tr.50 SGK - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm - 1 HS lên bảng làm bài a) Cho số a = 5. 13. Hãy viết tất cả các HS dưới lớp làm bài vào vở, - Nộp 5 bài nhanh nhất ước của a 5 b) Cho số b = 2 . Hãy viết tất cả các ước của b - HS dưới lớp nhận xét bài làm c) Cho số c = 32.7. Hãy viết tất cả các của bạn ước của c Bài 130 tr.50 SGK - GV cho HS làm dưới dạng tổng hợp: Lop6.net. Ghi bảng. Bài 129 tr.50 SGK a) Ư(a) = {1, 5, 13, a} b) Ư(b)= {1,2,4,8,16,32} c) Ư(c)= {1,3,7,9,21,c} Bài 130 tr.50 SGK.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phân tích ra thừa số Chia hết cho các Tập hợp các ước nguyên tố số nguyên tố 51 51 = 3 . 17 3; 17 1; 3; 17; 51 2 75 75 = 3 . 5 3; 5 1; 3; 5; 25; 75 42 42 = 2 . 3 . 7 2; 3; 7 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42 30 30 = 2 . 3 . 5 2; 3; 5 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30 - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm - HS hoạt động theo nhóm trong 5 phút - KIểm tra 1 vài nhóm trước toàn lớp. - Nhận xét cho điểm nhóm làm đúng - Theo dõi, tiếp thu. nhất và tốt nhất. Bài 131 tr.50 SGK - HS đọc đề bài a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. - - Vậy mỗi thừa số của tích quan hệ - Mỗi thừa số là ước của 42 như thế nào với 42? - Muốn tìm Ư(42) ta làm như thế nào? - Phân tích 42 ra thừa số nguyên tố. a) Đáp số: 1 và 41; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7 b) Làm tương tự như câu a rồi so sánh b) a và b là ước của 30 (a<b) với điều kiện a < b Bài 133 tr.51 SGK - Gọi HS lên bảng sửa - HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và cho điểm - HS dưới lớp làm vào bảng phụ Hoạt động 3: Cách xác định số lượng các ước của một số (10 phút). - Các bài tập 129, 130 đều yêu cầu tìm tập hợp các ước, liệu việc tìm ước đó - HS lấy ví dụ đã đủ hay chưa, ta cùng nghiên cứu Bài 129 SGK b) b = 25 có 5 + 1 = 6 (ước) mục có thể em chưa biết tr.51 SGK GV giới thiệu c) c = 327 có (2+1)(1+1)= 6 (ước) Nếu m = ax thì m có x + 1 ước Nếu m = ax.by thì m có (x + 1)(y + 1) ước Nếu m = ax.by.cz y thì m có (x + 1)(y + 1)(z + 1) ước Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút) + Học bài trong SGK và trong vở ghi. + BTVN: 132 tr.50 (SGK) + 161, 162, 166, 168 (SBT). HS kẻ bảng bên vào vở. Bài 131 tr.50 SGK a) 1 và 41; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7 b) a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 Bài 133 tr.51 SGK a) 111 = 3 . 37 Ư(111) = {1, 3, 37, 111} b) ** là ước của 111 và có 2 chữ số nên * * = 37 Vậy 37 . 3 = 111. Bài 129 SGK b) b = 25 có 5 + 1 = 6 (ước) c) c = 327 có (2+1)(1+1)= 6 (ước). V. Rút kinh nghiện: Tuần 10 Tiết 29. Ngày soạn: 11/10/10 Ngày dạy: /10/10. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh biết khái niệm ước chung và bội chung. * Kỹ năng: Học sinh biết tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. * Thái độ: Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản. II. Chuẩn bị: - GV: Phần màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút). - GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: - HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ HS1: - HS1: Ư(4) = {1; 2; 4} - Nêu cách tìm các ước của 1 số? Ư(6) = {1; 2; 3; 6} - Tìm các Ư(4); Ư(6); Ư(12) Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} HS 2: - HS2: - Nêu cách tìm bội của một số? B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; …} - Tìm các B(4); B(6); B(3) B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; …} B(3)={0;3;6;9;12;15;18;21;24; - Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài …} lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp. - HS nhận xét bài của các bài trên bảng. - Lưu lại hai bài trên góc bảng. Hoạt động 2: Ước chung (15 phút) - GV chỉ vào phần tìm ước của HS 1 - Theo dõi, tiếp thu dùng phấn màu với các ước 1, 2 của 4, các ước 1, 2, của 6. Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} - Nhận xét trong Ư(4) và Ư(6) có - Số 1; số 2 các số nào giống nhau? - Khi đó ta nói chúng là ước chung - Tiếp thu của 4 và 6. - GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các - HS đọc phần đóng khung ước chung của 4 và 6. trong SGK trang 51. - Nhấn mạnh: ƯC ( 4,6) = {1; 2} - Tiếp thu x  ƯC (a; b) nếu a  x và b  x. Lop6.net. Ghi bảng. I. Ước chung Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} ƯC ( 4,6) = {1; 2} * Quy tắc: Học SGK x  ƯC (a; b) nếu a  x và b x.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 8 ƯC (16, 40) đúng vì 16  8 và 40  8 8 ƯC (32, 28) sai vì 32  8 nhưng 28  8 - HS1 em hãy tìm ƯC (4, 6, 12) - ƯC (4; 6; 12) = {1; 2} - GV giới thiệu tương tư ƯC (a, b, c) - Tiếp thu Hoạt động 3: Bội chung (15 phút). - GV chỉ vào phần tìm bội của HS 2 - Theo dõi trong phần kiểm tra bài cũ B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; …} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; …} - Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội - Số 0; 12; 24; … của 6 - Các số 0, 12, 24 … vừa là bội của - Tiếp thu 4, vừa là bội của 6. Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6 - Vậy thế nào là bội chung của hai - HS đọc phần đóng khung hay nhiều số? trong SGK - GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các - BC (4; 6) = {0; 12; 24; …} bội chung của 4 và 6 - Nhấn mạnh - Tiếp thu x  BC (a; b) nếu x  a và x  b - Làm ?2 - Củng cố ?2 - Tiếp thu - GV giới thiệu BC (a, b, c) Hoạt động 4: Chú ý (7 phút) - GV giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) - Minh họa bằng sơ đồ Ven .4 Ký hiệu:  Ư(4)  Ư(6) = ƯC (4, 6) Củng cố: a) A = {3; 4; 6} B = {4; 6} A  B=? 4 - GV minh họa bằng sơ đồ Ven .3 - Củng cố ?1 - Trở lại phần kiểm tra bài cũ. II. Bội chung: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; …} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; …} => BC (4; 6) = {0; 12; 24; …} * Quy tắc: Học SGK x  BC (a; b) nếu x  a và x b. III. Chú ý:. 6. b) M = {a, b} ; N = {c} M  N=? a) A  B = {4; 6} c) Điền tên một tập hợp thích hợp b) M  N = Þ vào ô trống c) a  6 và a  5 => a BC (5, a  6 và a  5 => a ………… 6) 200  b và 50  b => b  …… 200  b và 50  b => b  ƯC (50, 200) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút) + Học bài trong SGK và trong vở ghi. + BTVN: 137, 138 tr.53 (SGK) + 169, 170, 174, 175 (SBT) V. Rút kinh nghiệm:. Tuần 10 Tiết 30. .3. 4. .4 6. Ngày soạn: 19/10/09 Ngày dạy: 20/10/09 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về bội chung và ước chung của hai hay nhiều số. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tìm ước chung và bội chung ; tìm giao của hai tập hợp. * Thái độ: - HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thức tế. II. Chuẩn bị: * GV: Phần màu, bảng phụ *HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút). HS1: HS1: - Ước chung của hai hay nhiều số - Trả lời là gì? x  ƯC (a; b) khi nào? - Làm bài tập 169 a, 170 a (SBT) - 169a) 8  ƯC(24;30) vì 30  8 - 170a) ƯC (8; 12) = {1; 2; 4} HS2: HS2 - Bội chung của hai hay nhiều số là - Trả lời gì? x  BC (a; b) khi nào? 169b) 240  BC (30; 40) vì - Làm bài tập 169 b, 170 b (SBT) 240  30 và 240  40 GV nhận xét và cho điểm bài của 170b) BC (8;12) = {0; 24; 48; hai HS trên bảng …} Hoặc = B(8)  B(12) Hoạt động 2: Luyện tập (34 phút) Bài 136 SGK GV yêu cầu HS đọc đề bài: - 2 HS lên bảng viết hai tập - Yêu cầu 2 HS lên bảng viết hai hợp: A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} tập hợp - HS 3 lên bảng viết giao của hai B = {0; 9; 18; 27; 36} tập hợp trên M = A B - HS4 dùng ký hiệu  để thể hiện M = {0; 18; 36} quan hệ giữa tập hợp M với mỗi M  A tập hợp A và B? MB - Mọi phần tử của tập hợp A - Tập hợp như thế nào gọi là tập đề thuộc tập hợp B, ta nói A  B hợp con của một tập hợp?. Lop6.net. Ghi bảng. Bài 136 SGK A = {0;6;12;18;24;30; 36} B = {0; 9; 18; 27; 36} M = A B M = {0; 18; 36} MA MB.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Bài 137 SGK: GV yêu cầu HS - HS làm bài vào bảng phụ làm bài vào bảng phụ cá nhân a) A  B = {cam; chanh} b) A  B là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp. c) A  B = B d) A  B = O e) N  N* = N* - GV kiểm tra bài làm của 5 HS nhanh nhất. - Bài 175 (SBT) GV treo bảng phụ lên. - Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài - HS đọc đề bài, sau đó làm trên bảng phụ trên bảng phụ a) A có 11 + 5 = 16 (phần tử) P có 7 + 5 = 12 (phần tử) A  P có 5 phần tử b) Nhóm HS đó có: 11 + 5 + 7 = 23 (người) - GV nhận xét, chấm điểm bài làm của 3 HS Bài 138 SGK - GV treo đề bài lên bảng - Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài theo nhóm trong 5 phút Số Số bút Số vở ở Các phần ở mỗi mỗi h thưởn phần phần chia g thưởng thưởng a 4 b 6 c 8 GV đặt câu hỏi củng cố cho bài tập này: + Tại sao cách chia a và c lại thực hiện được, cách chia b không thực hiện được + Trong các cách chia trên, cách chia nào có số bút và số vở ở mỗi phần thưởng là ít nhất? Nhiều nhất?. - HS đọc đề bài. - HS hoạt động theo nhóm học tập - Các nhóm treo bài của mình lên bảng. - Từng nhóm trả lời. - Nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút) + BTVN: 171; 172 (SBT). Lop6.net. Bài 137 SGK a) A  B = {cam; chanh} b) A  B là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp. c) A  B = B d) A  B = O e) N  N* = N* Bài 175 (SBT) a) A có 11 + 5 = 16 (phần tử) P có 7 + 5 = 12 (phần tử) A  P có 5 phần tử b) Nhóm HS đó có: 11 + 5 + 7 = 23 (người) Bài 138 SGK Các Số Số Số h phần bút ở vở chia mỗi phần a 4 6 8 b 6 c 8 3 4.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×