Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 19 - Trường Tiểu Học Khánh Thới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.79 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. PHIEÁU BAÙO GIAÛNG TUAÀN 19 (Từ ngày 06/1 đến ngày 10/1/2014). Thö. Tieát 1 2 3 4 5 1 2 3 4 1 2 3 4 5 1 2 3 4. HAI 06/1. BA 07/1. TÖ 08/1. NAÊM 9/1. SAÙU 10/1. 1 2 3 4 5. Tieát PP 12 23 12 56 23 12 12 57 23 24 24 23 58 12 24 12 59 12 24 12 60 12 12. Moân. Baøi daïy. Chào cờ Tập đọc Kỹ thuật Toán Khoa học. Boán anh taøi Lợi ích của việc trồng rau hoa Km2 Taïi sao coù gioù? Kể Chuyện Bác đánh cá và gã hung thần Lịch sử Nước ta cuối thời Trần Toán Luyeän taäp TLV Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn Tập đọc Chuyện cổ tích loài người Khoa học Gioù nheï, gioù maïnh, phoøng choáng baõo LTVC Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì ? Toán Hình bình haønh Đạo đức Kính trọng, biết ơn người lao động LTVC Mở rộng vốn từ: tài năng Chính tả Kim tự tháp Toán Dieän tích hình bình haønh Địa lý Thaønh phoá Haûi Phoøng Tập Làm Văn Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn Ôn tập TV Ôn tập Toán Luyeän taäp Ôn tập Toán Ôn tập Sinh hoạt. Thới Bình, Ngaøy 05/1/ 2014 Chuyeân moân duyeät. Giaùo vieân : Huỳnh Thị Hằng. Trang 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. Thứ hai ngày 06 tháng 1 năm 2014 Tiết 1 : Chào cờ. Tiết 2: Tập đọc Tieát PPCT: 37 Baøi: BOÁN ANH TAØI A. MUÏC TIEÂU: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. -Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - HS khâm phục sức khỏe và tài năng của bốn anh tài , yêu thích học tập B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1. MỞ ĐẦU - Yêu cầu HS đọc tên các chủ điểm trong SGK. - 1 em đọc tiếng, lớp đọc thầm. Giơi thiệu chủ điểm mới 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp (3 - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự. lượt). b) Tìm hiểu bài - Truyện có những nhân vật nào ? - Truyện có nhân vật chính : Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - Tên truyện Bốn anh tài gợi cho em suy nghĩ gì - Tên truyện gợi suy nghĩ đến bốn tài năng ? của thiếu niên. + Những chi tiết nào nói lên sức khỏe và tài + … nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín năng đặc biệt của Cẩu Khây ? chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ. + Chuyện gì đã xảy ra với quê hương của Cẩu + … xuất hiện một con yêu tinh, nó bắt Khây ? người và súc vật làm cho bản làng tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. + Thương dân bản, Cẩu Khây đã làm gì ? + Thương dân bản, Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh. + Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai ? + Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. Giaùo vieân : Huỳnh Thị Hằng. Trang 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. + Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật trong truyện ? - Ghi ý chính đoạn 3,4,5 lên bảng. - Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn truyện và trả lời câu hỏi : Truyện ca ngợi ai và ca ngợi về điều gì ? c) Đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm 5 đoạn của bài. Sau mỗi HS đọc, GV đặt câu hỏi để tìm giọng đọc hay : + Em hãy nhận xét cách đọc của bạn ? + Bạn đọc như thế có phù hợp với nội dung đoạn không ? + Theo em đọc đoạn này như thế nào là hay ? - Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1,2 của bài. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Kết luận : Có sức khỏe và tài năng hơn người là một điều đáng quí nhưng đáng trân trọng và khâm phục hơn là những người biết đem tài năng của mình để giúp nước, giúp dân, làm việc lớn như anh em Cẩu Khây. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương những em tích cực học tập. Bài sau : Chuyện cổ tích về loài người.. + Tên của các nhân vật chính là tài năng của mỗi người. - 2 HS nhắc lại ý chính của đoạn 3,4,5. - Đọc thầm, trao đổi và trả lời : Truyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. - HS lần lượt nghe bạn đọc, nhận xét để tìm cách đọc hay đã nêu ở phần luyện đọc.. - Luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc.. Tieát 3: Kó thuaät Tieát PPCT: 19 Bài: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU HOA A. MUÏC TIEÂU: -Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. -Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Söu taàm tranh, aûnh moät soá caây rau, hoa. -Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 2. Bài mới:. Hoạt động học. Giaùo vieân : Huỳnh Thị Hằng. Trang 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. -GV treo tranh H.1 SGK vaø cho HS quan sát hình. Hỏi: +Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi của việc trồng rau?. -Rau làm thức ăn hằng ngày,rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho con người,dùng làm thức ăn cho vật nuôi… -Rau muoáng, rau deàn, …. +Gia đình em thường sử dụng rau nào làm thức ăn? -Được chế biến các món ăn để ăn +Rau được sử dụng như thế nào trong bữa với cơm như luộc, xào, nấu. ăn ở gia đình? -Đem bán, xuất khẩu chế biến thực +Rau còn được sử dụng để làm gì? phaåm -GV tóm tắt: Rau có nhiều loại khác nhau. Có loại rau lấy lá, củ, quả,…Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp cơ thể con người dễ tiêu hoá. Vì vậy rau không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của chúng ta. -GV cho HS quan saùt H.2 SGK vaø hoûi : +Em haõy neâu taùc duïng cuûa vieäc troàng rau vaø hoa ? -GV nhaän xeùtvaø keát luaän. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. *GV cho HS thaûo luaän nhoùm: + Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quaû? -GV gợi ý với kiến thức TNXH để HS trả lời: + Vì sao coù theå troàng rau, hoa quanh naêm ? -GV nhaän xeùt boå sung:Caùc ñieàu kieän khí hậu, đất đai ở nước ta thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm.Nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng: rau muống, rau cải, cải xoong, hoa hoàng,hoa cuùc …Vì vaäy ngheà troàng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển. -GV nhaän xeùt vaø lieân heä nhieäm vuï cuûa HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo Giaùo vieân : Huỳnh Thị Hằng. -HS neâu. -HS thaûo luaän nhoùm. -Dựa vào đặc điểm khí hậu trả lờA.. -HS đọc phần ghi nhớ SGK.. Trang 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. troàng, chaêm soùc rau, hoa. -GV tóm tắt những nội dung chính của bài học theo phần ghi nhớ trong khung và cho HS đọc. 3.Cuûng coá - daën doø: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -Chuẩn bị đọc trước bài “Vật liệu và dụng cuï troàng rau, hoa”.. Tiết 4: Toán Tieát PPCT: 91 Baøi: KI-LOÂ-MEÙT VUOÂNG A. MUÏC TIEÂU: 1.Biết ki-lô-mét vuông là đon vị đo diện tích. -Biết 1km2 = 1 000 000 m2 2a.Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. Baøi taäp caàn laøm 1,2,4b . 2b.Vận dụng vào tính diện tích hình chữ nhật . HS khá làm bài 3 HS cẩn thận , hứng thú trong học tập B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy. Hoạt động học. I. BÀI CŨ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng - HS thực hiện yêu cầu. dẫn luyện tập thêm của tiết 90. - Nhận xét và cho điểm HS. II. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài : Trong thực tế, người ta phải đo - Lắng nghe. diện tích của quốc gia, của biển, của rừng ... khi đó nếu dùng các đơn vị đo diện tích chúng ta đã học thì sẽ khó khăn vì các đơn vị này còn nhỏ. Chính vì thế, người ta dùng một đơn vị đo diện tích lớn hơn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về đơn vị đo diện tích này 2. Giới thiệu ki-lô-mét vuông - GV treo lên bảng bức tranh vẽ cánh đồng (khu - HS quan sát hình vẽ và tính. 1km x 1km = 1km2 rừng, vùng biển ...) và nêu vấn đề : Cánh đồng này có hình vuông, mỗi cạnh của nó dài 1km, các em hãy tính diện tích của cánh đồng ? Giaùo vieân : Huỳnh Thị Hằng. Trang 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. - GV : 1km x 1km = 1km2 ki-lô-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km. - Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2, đọc là ki-lô-mét vuông. - Em hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m ? - Dựa vào diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km và hình vuông có cạnh dài 1000m, bạn nào cho biết 1km2 bằng bao nhiêu m2 ? 3. Luyện tập thực hành 18’ * Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc cách đo diện tích ki-lô-mét cho HS kia viết các số đo này. - GV có thể đọc cho HS cả lớp viết các số đo diện tích khác. * Bài 2 - Yêu cầu HS tự làm bài.. - HS nhìn bảng đọc. - HS tính 1000m x 1000m = 1 000 000 m2 - 1km2 = 1 000 000 m2. - Lớp làm bài vào vở BT. - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi và nhận xét.. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT. 1km2 = 1 000 000m2 1 000 000m2 = 1km2 1m2 = 100dm2 5km2 = 5 000 000m2 32m249dm2 = 3249dm2 2 000 000m2 = 2km2 - Chữa bài, sau đó hỏi : Hai đơn vị diện tích liền - Hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ? kém nhau 100 lần. * Bài 3( HS khá- Giỏi) - Gọi HS đọc đề bài. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT. Bài giải Diện tích của khu rừng hình chữ nhật : 3 x 2 = 6 (km2) ĐS : 6km2 * Bài 4b - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó báo cáo kết quả - 1 số HS phát biểu. trước lớp. + Diện tích phòng học là 40m2 + Diện tích nước Việt Nam là 330991 km2 - GV tiến hành tương tự đối với phần b. - Nhận xét, cho điểm HS. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. Giaùo vieân : Huỳnh Thị Hằng. Trang 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. - Nhận xét tiết học. Bài sau : Luyện tập. Tieát 5: Khoa hoïc Tieát PPCT: 37 Baøi: TAÏI SAO COÙ GIOÙ? A. MUÏC TIEÂU: -Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. -Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : -Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK. - Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1.Kieåm tra baøi cuõ: -GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 2, 4 / 47 (VBT) 2. Bài mới: *Hoạt động 1 : CHƠI CHONG CHÓNG - GV yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra xem HS có đem đủ chong chóng đên lớp không, chong chóng có quay được không. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức. Trong quá trình chơi, tìm hieåu xem + Khi naøo chong choùng khoâng quay? + Khi naøo chong choùng quay? + Khi naøo chong choùng quay nhanh, quay chaäm? - Yeâu caàu HS ra saân chôi theo nhoùm. GV kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày. * Keát luaän:. Hoạt động học. - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng cho hoạt động naøy. - HS chơi theo nhóm. Nhóm trưởng ñieàu khieån caùc baïn chôA. - Đại diện các nhóm báo cáo xem trong khi chôi chong choùng cuûa baïn naøo quay nhanh vaø giaûi thích: + Taïi sao chong choùng quay? + Taïi sao chong choùng quay nhanh hay chaäm? -Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghieäm.. *Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây - HS đọc các mục Thực hành, thí ra gioù - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng nghiệm trang 74 SGK để biết cách báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm làm. - HS laøm thí nghieäm vaø thaûo luaän những thí nghiệm này. Giaùo vieân : Huỳnh Thị Hằng. Trang 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. - Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành, thí nghiệm trang 74 SGK để biết cách làm. - Yeâu caàu caùc nhoùm laøm thí nghieäm, GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa. - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. *Keát luaän: *Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên - GV yêu cầu các em quan sát, đọc thông tin ở mục Bạn cần biết trang 75 SGK và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi : Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ? - GV gọi đại diện một số nhóm báo cáo kết quaû. 3.Cuûng coá - daën doø: -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần bieát. Veà hoïc baøi vaø chuaån bò baøi sau Nhaän xeùt tieát hoïc. trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK. - Một vài HS trả lờA. - Đại diện các nhóm báo cáo làm vieäc cuûa nhoùm mình.. - HS laøm vieäc theo caëp. - Đại diện một số nhóm báo cáo laøm vieäc cuûa nhoùm mình.. HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. Thứ ba ngày 07 tháng 1 năm 2014 Tieát 4: Keå chuyeän Tieát PPCT: 19 Bài: BÁC ĐÁNH CÁ VAØ GIÃ HUNG THẦN A. MUÏC TIEÂU: -Dựa theo lời kể của Gv, nói được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2). -Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1 Kiểm tra - Yêu cầu mỗi HS nhớ lại và nêu tên hai câu - HS thực hiện yêu cầu. truyện đã học ở HKI. Giaùo vieân : Huỳnh Thị Hằng. Trang 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. 2. GV kể chuyện - Cho HS quan sát tranh minh họa và đọc các yêu cầu trong SGK. + Câu chuyện kết thúc ntn ? + Con quỷ ngu dốt chui vào trong bình và nó vĩnh viễn nằm lại dưới đáy biển. 3. Hướng dẫn xây dựng lời thuyết minh - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm lời thuyết - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và minh cho từng tranh. viết lời thuyết minh. - Gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ thuyết minh - Phát biểu, bổ sung. một tranh. 4. Tổ chức kể chuyện và tìm hiểu nội dung câu chuyện - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 - Hoạt động theo hướng dẫn của GV. HS. Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn truyện. - GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần kể. - Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí : Kể có đúng nội dung không, đúng trình tự không, lời kể đã tự nhiên chưa ? - Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - 2-3 HS kể trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay - Nhận xét lời kể của bạn. nhất. 5. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Về nhà tìm một câu chuyện về một người có tài mang đến lớp.. Tiết 2: Lịch sử Tieát PPCT: 19 Bài: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN A. MUÏC TIEÂU: -Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: +Vua quan ăn chơi sa đoạ ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. +Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. -Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly - một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. *HS khá, giỏi: +Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly: quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc ; quy định lại số nô tì phục vụ trong gia đình quý tộc. +Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ Quý Ly thất bại: không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân độA. Giaùo vieân : Huỳnh Thị Hằng. Trang 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. - HS tích cực hứng thú ,tự tin học tập B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phieáu hoïc taäp cho Hs. -Tranh minh hoïa nhö SGK (neáu coù). C. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY- HỌC Hoạt động dạy 1.Kieåm tra baøi cuõ: Sửa bài thi CKI 2.Bài mới: *Hoạt động 1:Tình hình đất nước cuối thời trần -Gv tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm: + Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 Hs. + Phaùt phieáu hoïc taäp cho Hs vaø yeâu caàu Hs thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu. - Gv yêu cầu đại diện các nhóm Hs phát bieåu yù kieán. - Gv nhận xét sau đó gọi 1 Hs nêu khái quát tình hình của nước ta cuối thời Trần. *Hoạt động 2:Nhà hồ thay thế nhà trần - Gv yêu cầu Hs đọc SGK từ “Trước tình hình phức tạp và khó khăn ... Nước ta bị nhà Minh ñoâ hoä”. - Gv lần lượt hỏi các câu hỏi: +Em bieát gì veà Hoà Quyù Ly? + Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà Trần là triều đại nào? + Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khaên? + Theo em, vieäc Hoà Quyù Ly truaát ngoâi vua Trần và tự xung làm vua là đúng hay sai? Vì sao? + Theo em vì sao nhaø Hoà laïi khoâng choáng lại được quân xâm lược nhà Minh? *GV keát luaän 3.Cuûng coá - daën doø: -Gv hoûi: Theo em, nguyeân nhaân naøo daãn Giaùo vieân : Huỳnh Thị Hằng. Hoạt động học. - Làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của Gv: + Chia nhóm, cử nhóm trưởng điều hành hoạt động. + Cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu. - Moät nhoùm baùo caùo keát quaû, caùc nhoùm khaùc theo doõi vaø boå sung yù kieán. -1 Hs đọc trước lớp, cả lớp theo dõi noäi dung trong SGK. -Hs trao đổi, thảo luận cả lớp và trả lời. Trang 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. đến sự sụp đổ của một triều đại phong kiến (Gợi ý: Vì sao các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, ... đều có công lớn với đất nước nhưng đều sụp đổ?) - Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà hoïc thuoäc baøi vaø chuaån bò baøi sau.. Tiết 3: toán Tieát PPCT: 92 Baøi: LUYEÄN TAÄP A. MUÏC TIEÂU: -Chuyển đổi được các số đo diện tích. -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy. Hoạt động học. I. BÀI CŨ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập - HS thực hiện yêu cầu. hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 91. - Nhận xét và cho điểm HS. II. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài : Trong giờ học này, các em - Lắng nghe. sẽ được rèn luyện kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, làm các bài toán liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông. 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT. 530dm2 = 53000cm2 13dm229cm2 = 1329cm2 84600cm2 = 846dm2 300dm2 = 3m2 10km2 = 10 000 000m2 9 000 000m2 = 9km2 - Chữa bài, yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị của - HS nêu. mình. * Bài 2( K_ G) - Gọi HS đọc đề bài. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa bài trước - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào lớp. vở BT. - GV nêu : Khi tính diện tích của hình chữ nhật - Bạn đó làm sai, không thể lấy 8000 x 2 vì Giaùo vieân : Huỳnh Thị Hằng. Trang 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. b có bạn học sinh tính như sau : 8000 x 2 = 16000m. Theo em bạn đó làm đúng hay sai ? Nếu sai vì sao ? - Như vậy khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng chúng ta phải chú ý điều gì ? * Bài 3b - Yêu cầu HS đọc số đo diện tích của các thành phố, sau đó so sánh.. hai số đo này có hai đơn vị khác nhau là 8000m và 2km. Phải đổi 8000m = 8km trước khi tính. - Chúng ta phải đổi chúng về cùng một đơn vị đo.. - HS đọc và thực hiện so sánh. Diện tích Hà Nội nhỏ hơn Đà Nẵng. Diện tích Đà Nẵng nhỏ hơn Thành phố Hồ Chí Minh. Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh lớn hơn Hà Nội. Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất. Thành phố Hà Nội có diện tích nhỏ nhất. - Yêu cầu HS nêu lại các so sánh các số đo đại - Đổi về cùng đơn vị đo và so sánh như lượng. với các số tự nhiên. - Nhận xét và cho điểm HS. * Bài 4( K-G) - Gọi HS đọc đề bài. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT. Bài giải Chiều rộng của khu đất đó là : 3 : 3 = 1 (km) Diện tích của khu đất đó là : 3 x 1 = 3 (km2) ĐS : 3km2 - Nhận xét và cho điểm HS. * Bài 5 - Yêu cầu HS đọc biểu đồ SGK/101. - Yêu cầu HS tự trả lời hai câu hỏi của bài. - HS làm bài vào vở BT. a) Thành phố Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất. b) Mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh gấp đôi mật độ dân số Thành phố Hải Phòng. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm của mình. - Nhận xét, cho điểm HS. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. Bài sau : Hình bình hành.. Giaùo vieân : Huỳnh Thị Hằng. Trang 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. Tieát 4 : Taäp laøm vaên Tieát PPCT: 37 Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BAØI TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A. MUÏC TIEÂU: -Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). -Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2). B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bút dạ, 3-4 tờ giấy trắng để HS làm bt2,VBTTV4 tập 2. -Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2cách mở bài( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật: C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy. Hoạt động học. I. BÀI CŨ - Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật ? Đó là những cách nào ? - Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp ? * Nhận xét, cho điểm HS. II. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài : Ở cuối HKI các em đã được học về kiểu bài văn miêu tả, được luyện tập viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả. Tiết học hôm nay các em sẽ được thực hành viết đoạn mở bài của bài văn miêu tả đồ vật với hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. 2. Hướng dẫn làm bài tập 30’ * Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp.. - HS thực hiện theo yêu cầu.. - Lắng nghe.. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của từng đoạn mở bài. - Gọi HS phát biểu ý kiến, HS khác bổ sung. - Phát biểu, bổ sung. + Điểm giống nhau : Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. + Điểm khác nhau : Đoạn a,b là kiểu mở bài trực tiếp giới thiệu ngay vào chiếc cặp sách cần tả. Đoạn c là kiểu mở bài gián tiếp, nói chuyện sắp xếp đồ đạc rồi mới giới thiệu chiếc cặp cần tả. * Kết luận : Cả 3 đoạn văn trên đều là phần - Lắng nghe. mở đoạn của bài văn miêu tả đồ vật. Đoạn a,b. Giaùo vieân : Huỳnh Thị Hằng. Trang 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. giới thiệu ngay chiếc cặp cần tả, đoạn c lại nói chuyện khác rồi mới dẫn vào giới thiệu chiếc cặp cần tả. * Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm bài. Phát giấy khổ to cho HS viết bài. - Yêu cầu HS dán giấy lên bảng, đọc các đoạn văn của mình. Gọi HS dưới lớp nhận xét, sửa lỗi về câu, dùng từ cho bạn. - Gọi HS dưới lớp đọc 2 cách mở bài của mình. - Nhận xét bài của từng HS và cho điểm những bài viết tốt. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại vào vở. Bài sau : Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.. - 1 HS đọc. - HS viết đoạn mở bài. - HS dán bài lên bảng và đọc. Lớp theo dõi, nhận xét, sửa bài. - 5-7 đọc bài làm của mình.. Thứ tư ngày 8 tháng 1năm 2014 Tiết 1: Tập đọc Tieát PPCT: 38 Bài: CHUYỆN CỔ TÍCH LOAØI NGƯỜI A. MUÏC TIEÂU: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễm cảm được một đoạn thơ. -Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK-Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy. Hoạt động học. I. BÀI CŨ - Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu HS chọn đọc một - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. đoạn trong bài Bốn anh tài, sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. - Nhận xét và cho điểm HS. Giaùo vieân : Huỳnh Thị Hằng. Trang 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. II. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài : Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai. Bài thơ Chuyện cổ tích về loài người của nhà thơ Xuân Quỳnh sẽ cho chúng ta hiểu được trẻ em là hoa của đất nước. Mọi vật trên trái đất này sinh ra đều cho con người, vì con người. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọ - Yêu cầu HS mở SGK/9. Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ (3 lượt). - Gọi HS đọc lại toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc, đọc toàn bài với giọng kể chuyện, chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, câu cuối bài đọc chậm hơn. b) Tìm hiểu bài - Hỏi : Nhà thơ kể với chúng ta chuyện gì qua bài thơ ? - GV nêu : Từ khi con người sinh ra, mọi vật trên trái đất đã thay đổi như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi. + Trong Câu chuyện cổ tích này, ai là người được sinh ra đầu tiên ? + Lúc ấy cuộc sống trên trái đất ntn ?. - Lắng nghe.. - 7 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ. - 2 HS đọc. Lớp đọc thầm.. - Nhà thơ kể cho ta nghe chuyện cổ tích về loài người. - Lắng nghe. - Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. + Lúc ấy trái đất trụi trần, không dáng cây ngọn cỏ.. - GV giảng : Theo tác giả Xuân Quỳnh thì trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. Trái đất lúc đó chỉ toàn là trẻ con, cảnh vật trống vắng, trụi trần, không dáng cây ngọn cỏ. Nhưng như vậy thì trẻ em không sống được. Vậy cuộc sống trên trái đất dần dần được thay đổi ntn ? Thay đổi vì ai ? Các em hãy đọc thầm các khổ thơ còn lại để tìm hiểu điều đó. - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi. + Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời ?. - Đọc thầm 6 khổ thơ còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Vì mắt trẻ con sáng lắm, nhưng chưa nhìn thấy gì nên cần có ánh sáng mặt trời để trẻ nhìn cho rõ mọi vật. + Vì sao cần có ngay người mẹ khi trẻ sinh ra ? + Vì trẻ rất cần tình yêu và lời ru của mẹ, trẻ cần được mẹ bế bồng, chăm sóc. + Bố giúp trẻ em những gì ? + Bố giúp trẻ em hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ. + Thầy giáo giúp trẻ em những gì ? + Thầy giáo dạy trẻ học hành. + Trẻ em nhận biết được điều gì nhờ sự giúp đỡ + Trẻ em nhận biết được biển rộng, con. Giaùo vieân : Huỳnh Thị Hằng. Trang 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. của bố và thầy giáo ?. đường đi rất dài, ngọn núi thì xanh và xa, trái đất hình tròn, cục phấn được làm từ đá. + Bài học đầu tiên thầy dạy cho trẻ là gì ? + Bài học đầu tiên thầy dạy cho trẻ đó là chuyện về loài người. - Yêu cầu HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi : Ý - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trao nghĩa của bài thơ này là gì ? đổi và trả lời. + Bài thơ thể hiện lòng yêu trẻ của tác giả. + Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em. + Bài thơ ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn với trẻ em. + Bài thơ muốn nói mọi sự thay đổi trên thế giới đều vì trẻ em ... - GV kết luận : Bài thơ tràn đầy tình yêu mến - Lắng nghe. đối với con người, đối với trẻ em. Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai. Trẻ em cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ. Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều dành cho trẻ em. Mọi vật, mọi người sinh ra là vì trẻ em, để yêu mến, giúp đỡ trẻ em. - Ghi ý chính của bài. - 2 HS nhắc lại ý chính. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ 8’ - Hỏi : Qua phần tìm hiểu nội dung bài thơ, bạn - HS nêu ý kiến. nào cho biết chúng ta nên đọc bài thơ với giọng như thế nào cho hay ? - Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. - 7 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi em 1 khổ. - Yêu cầu HS nhận xét phần đọc bài của các - HS nhận xét để ghi nhớ cách đọc hay, sửa bạn. cách đọc chưa hay. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm thuộc lòng - Thi đọc bài, sau đó lớp bình chọn bạn đọc đoạn thơ mình thích. hay nhất. - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV kết bài : Tất cả những gì tốt đẹp nhất trên thế giới đều dành cho trẻ em. Mọi người đều quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ trẻ em. Các em hãy trân trọng tất cả những gì mà mọi người dành cho mình. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS học tốt. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. Bài sau : Bốn anh tài (tt). Tieát 4: Khoa hoïc Tieát PPCT: 38 Giaùo vieân : Huỳnh Thị Hằng. Trang 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. Baøi: GIOÙ NHEÏ, GIOÙ MAÏNH, PHOØNG CHOÁNG BAÕO A. MUÏC TIEÂU: -Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. -Nêu cách phòng chống: +Theo dõi bản tin thời tiết. +Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơA. +Đến nơi trú ẩn an toàn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sưu tầâm về hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông bão gây ra. -Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đếân bão. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1.Kieåm tra baøi cuõ: -GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 2, 3 / 48 VBT Khoa hoïc. Nhaän xeùt , ghi ñieåm 2. Bài mới: *Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ CAÁP GIOÙ - GV yêu cầu HS đọc trong SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chí sức gió thổi thành 13 cấp độ (kể cả cấp 0 là khi trời lặng gioù). - GV yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt hình veõ và đọc các thông tin trang 76 SGK và hoàn thaønh baøi taäp trong phieáu hoïc taäp - GV phaùt phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm, noäi dung phieáu hoïc taäp nhö SGV trang 140. - GV goïi moät soá nhoùm trình baøy. - GV chữa ba *Hoạt động 2 : Thảo luận về sự thiệt hại cuûa baõo vaø caùch phoøng choáng baõo - GV yeâu caàu HS quan saùt hình 5, 6 vaø nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi trong nhóm: + Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão? + Neâu taùc haïi do baõo gaây ra vaø moät soá caùch phòng chống bão. Liên hệ thực tế ở địa phöông. Giaùo vieân : Huỳnh Thị Hằng. Hoạt động học 2 HS laøm baøi taäp 2, 3 / 48 VBT Khoa hoïc.. - 1 HS đọc. - Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc caùc thoâng tin trang 76 SGK. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn laøm vieäc theo yeâu caàu cuûa phieáu hoïcï taäp. - Đại diện các nhóm báo cáo làm vieäc cuûa nhoùm mình.. - Laøm vieäc theo nhoùm . - Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình kèm theo những hình veõ tranh aûnh veà caùc caáp gioù, veà những thiệt hại do dông bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được. Trang 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. GV goïi caùc nhoùm trình baøy *Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI GHÉP CHỮ VAØO HÌNH - GV phô tô hình minh họa các cấp độ của gioù trang 76 SGK vaø ghi chuù vaøo caùc taám phiếu rờA. Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc. 3.Cuûng coá - daën doø: -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần bieát. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. - HS chơi theo hướng dẫn.. Tiết 3 : Luyện từ và câu Tieát PPCT: 37 Bài: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LAØM GÌ? A. MUÏC TIEÂU: -Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ). -Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? , xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III) ; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3). B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở bài tập 1( phần luyện taäp) -Vở bài tập TV 4, tập 2. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động 1. Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc phần Nhận xét SGK/6.. Hoạt động học. - 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc các yêu cầu. Lớp đọc thầm trong SGK. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS làm trên bảng lớp, dưới lớp làm bằng chì vào SGK. + Những chủ ngữ trong các câu kể theo kiểu Ai làm + Chủ ngữ trong các câu trên chỉ gì ? vừa tìm được trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì người, con vật có hoạt động được nói ? đến ở vị ngữ. + Chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì ? do loại từ ngữ + Chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì ? nào tạo thành ? do danh từ và cụm danh từ tạo thành. Hoạt động 2. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS đặt câu và phân tích câu vừa đặt để - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Giaùo vieân : Huỳnh Thị Hằng. Trang 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. minh họa cho ghi nhớ. Hoạt động 3. Luyện tập * Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài.. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bằng chì vào SGK. - Chữa bài.. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. * Bài 2 - Yêu cầu HS tự làm bài.. - 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. Mỗi HS đặt 3 câu. - Nhận xét, chữa bài.. - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn trên bảng. * Bài 3 - HS tự làm bài vào vở. GV yêu cầu HS viết thành 1 - Làm bài vào vở. đoạn văn tả lại hoạt động của mỗi người, mỗi vật HS đọc đoạn văn của mình. trong tranh, sử dụng các từ chỉ địa điểm, các hình ảnh nhân hóa. - Nhận xét, chữa bài cho điểm HS. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học.. Tiết 4: toán Tieát PPCT: 93 Baøi: HÌNH BÌNH HAØNH A. MUÏC TIEÂU: Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV kẻ sẵn bảng phụ các hình: hình vuông ,hình chữ nhật, hình thang, hình tứ giác hình bình haønh. -Thước thẳng. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy. Hoạt động học. I. BÀI CŨ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 92. - Nhận xét và cho điểm HS. II. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài : Trong giờ học này, các em sẽ được làm quen với một hình mới đó là hình bình hành. 2. Giới thiệu hình bình hành5/ - Cho HS quan sát hình bình hành, vẽ lên bảng hình bình hành ABCD và giới thiệu đây là hình bình hành. Giaùo vieân : Huỳnh Thị Hằng. - HS thực hiện yêu cầu.. - Lắng nghe.. - Quan sát và hình thành biểu tượng về hình bình hành. Trang 19. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu Học Khánh Thới - Giáo án lớp 4- Năm học 2013-2014. 3. Đặc điểm của hình bình hành 7’ - Yêu cầu HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK/102. - Tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD. - Yêu cầu HS dùng thước thẳng đo độ dài các cạnh hình bình hành. - GV : Trong hình bình hành ABCD thì AB và DC được gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng được gọi là hai cạnh đối diện. - Hỏi : Vậy trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện ntn với nhau ? - Yêu cầu HS tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là hình bình hành. 3. Luyện tập thực hành 18’ * Bài 1 - Yêu cầu HS quan sát các hình trong bài tập và chỉ rõ đâu là hình bình hành. - Hãy nêu tên các hình là hình bình hành ? - Vì sao em khẳng định hình 1,2,5 là hình bình hành ? - Vì sao các hình 3,4 không phải là hình bình hành ? * Bài 2 - Vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ. - Chỉ hình và giới thiệu các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD, của hình bình hành MNPQ. - Hỏi : Hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau ? - GV khẳng định : Hình bình hành có các cặp cạnh song song và bằng nhau. * Bài 3( K-G) - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS quan sát kĩ hình trong SGK và vẽ vào vở. - Yêu cầu HS vẽ thêm vào mỗi hình 2 đoạn thẳng để được 2 hình bình hành. - Nhận xét bài làm của HS. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. Bài sau : Diện tích hình bình hành. Giaùo vieân : Huỳnh Thị Hằng. - Quan sát. - Các cạnh AB song song với DC, AD song song với BC. - HS đo, kết quả : hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là AB = DC, AD = BC.. ... song song và bằng nhau.. - Quan sát và tìm hình. - HS nêu : Hình 1,2,5 - Vì có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. - Vì chỉ có hai cặp cạnh song song với nhau nên chưa đủ điều kiện để thành hình bình hành.. - Quan sát và nghe giảng. - Hình bình hành ABCD có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.. - 1 em đọc. - Vẽ hình vào vở BT. - HS vẽ, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.. Trang 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×