Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn kiến thức - Tuần 10 đến 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.37 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy /11/2010 Lớp 8C Lớp 8D /11 Tuần 10 NÓI QUÁ I.Mức độ cần đạt. - Hiểu được khái niệm, tác dụng của nói quá trong văn chương và trong giao tiếp hàng ngày . - Biết vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc- hiểu và tạo lập văn bản . II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1. Kiến thức : - Khái niệm nói quá . - Phạm vi sử dụng của biện pháp tư từ nói quá (chú ý cách sử dụng trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao , …) . - Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá . 2. Kĩ năng : Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá tromg đọc – hiểu văn bản . 3. Thái độ: Phê phán những lời nói khoác, nói sai sự thật. - Phương pháp: Gợi tìm, tích hợp. III. Chuẩn bị. - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập nhanh - Học sinh: Sưu tầm ca dao, tục ngữ, thơ văn sử dụng biện pháp nói quá. IV.Tiến trình bài dạy. 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ :(6')Vở soạn:(5em) 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1(15’) :Hướng dẫn HS tìm hiểu Nói I.Nói quá và tác dụng của nói quá: quá và tác dụng của nói quá: 1.Tìm hiểu ví dụ: - GV treo bảng phụ có ghi ví dụ (tục ngữ ca dao ) a/ …Chưa nằm đã sáng; chưa cười đã yêu cầu Hs làm bài tập và trả lời câu hỏi: tối nói quá sự thật nhấn mạnh thời -Hỏi :Các cụm từ “chưa nằm đã sáng”, “chưa cười gian đã tối”;mồ hôi thánh thót…” có nói quá sự thật b/ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng không? (HS Tb-Y) cày nói quá sự thật nhấn mạnh sự -Nhận xét phần trình bày của HS.Sau đó GV khẳng mệt nhọc, mồ hôi ướt đẫm. định là điều đó có nói quá sự thật. -Hỏi:Cách nói như thế có tác dụng gì? - GV gợi dẫn HS so sánh câu tục ngữ. -Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng [với câu] đêm tháng năm rất ngắn. -Ngày tháng mười chưa cười đã tối [với câu] ngày tháng mười rất ngắn. -Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày [với câu] Mồ hôi ướt đẫm. -Hỏi: Cách nói nào sinh động gây ấn tượng hơn - GV gợi dẫn HS kết luận về đặc điểm của nói quá và tác dụng của nó. -Yêu cầu HS đọc và thực hiện ghi nhớ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Hoỷi: Cho biết tác dụng biểu cảm của nói quá trong 2. Ghi nhớ: các câu ca dao sau?:(HS K-G) Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại + Gánh cực mà đổ lên non mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, Còng lưng mà chạy cực còn đuổi theo hiện tượng được miêu tả gây ấn tượng, + Bao giờ cây cải làm đình tăng sức biểu cảm. Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta + Đêm nằm lưng chẳng tới giường Mong trời mau sáng ra đường gặp em II. Luyện tập: Hoạt động2(20’):Hướng dẫn HS luyện tập: Bi tập 1: Biện pháp nói quá trong : Bi tập 1 (HS: Tb-Y) -Yêu cầu HS đọc và tìm từ nói quá sự thật .Và cho Cu a: có sức người sỏi đá cũng thành cơm -> thành quả của lao động vất vả biết nói như thế nhằm mục đích gì ? (nghĩa bóng: niềm tin vào bàn tay lao - GV nhận xét phần trình bày của hs . động) -GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án Cu b: đi lên đến tận trời: vết thương Bi tập 2: HS điền các thành ngữ vào chỗ trống không sao, không đáng ngại. - GV nhận xét phần trình bày của hs (Tb-Y). Cu c: thét ra lửa; kẻ có quyền thế đối -GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án với người khác. Bi tập 3: Đặt câu với các thành ngữ cho sẵn. Bi tập2: điền các thành ngữ vào chỗ - GV nhận xột phần trỡnh bày của hs (K-G) trống: a/ chó ăn đá gà ăn sỏi -GV: sửa bài cho HS ,đưa đỏp ỏn b/ bầm gan tím ruột + Nàng có vẻ đẹp nghiêng nước, nghiêng thành. c/ ruột để ngòai da + Đoàn kết là sức mạnh rời non lấp biển d/ nở từng khúc ruột + Công việc lấp biển vá trời là việc của nhiều đời, e/ vắt chân lên cổ nhiều thế hệ mới có thể làm xong. Bi tập 3: Đặt câu + Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng. Bài tập 4: Dùng 5 thành ngữ so sánh có dùng biện - Nàng Kiều có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành. pháp nói quá: - Ngày như sấm, trơn như mỡ, nhanh như cắt, lừ đừ - Mình nghĩ nát óc cũng chưa giải như ông từ vào đền, đủng đỉnh như chĩnh trôi sông, được bài tóan này. lúng túng như gà mắc tóc. 4. Củng cố: (2')- Nhắc lại ghi nhớ: Khái niệm và tác dụng của nói quá 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1') @- Veà hoùc baứi. - Học thuộc ghi nhớ (HS Tb-Y) -Hoaứn thaứnh baứi taọp 4,5*,6*(G-K) @Soạn bài “Ôn tập truyện kí VN” -Lập bảng thống kê những văn bản truyện kí VN từ đầu năm đến nay theo mẫu SGK -Thực hiện câu hỏi 2,3 tr 104 @ Học lại các văn bản truyện kí đã học Ngày dạy: /11/2010 Lớp 8C Lớp 8D Tuần 10 Tiết 38 ôn tập truyện kí việt nam. /11. I.Mức độ cần đạt: - Hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức cơ bản về các văn bản truyện ký Việt Nam hiện đại đã được học ở học kỳ I . Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1.Kiến thức : - Sự giống nhau và khác nhau cơ bản của các truyện ký đã học về các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật . - Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản . - Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện . 2.Kĩ năng : - Khái quát, hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể . - Cảm thụ nét riêng, độc đáo của tác phẩm đã học . - Phương pháp: Gợi tìm, tích hợp. III. ChuÈn bÞ. - Giáo viên: Hướng dẫn và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh đã trả lời các câu hỏi ôn tập trong SGK - Học sinh: Trả lời các câu hỏi trong bài ôn tập trang 104 SGK III.Tiến trình bài dạy. 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ :(5') vở soạn; (5HS) 3.Bài mới. - Giới thiệu bài: Phân biệt truyện kí hiện đại với truyện kí trung đại( Dế Mèn phiêu lưu kí, Một thứ quà của lúa non : cốm ,Sống chết mặc bay với Mẹ hiền dạy con,...) Hoạt động 1(18’): Lập bảng thống kê GV kẻ sườn bảng thống kê,hs lên bảng trình bày,gv treo bảng thống kê hoàn chỉnh ,hs đối chiếu và ghi vào tập. Bảng thống kê những văn bản truyện kí VN đã học từ đầu năm theo mẫu. Tên văn bản Tác giả. Phương Thể loại thức biểu đạt. Nội dung chủ yếu. Đặc sắc nghệ thuật. Tôi đi học Truyện ngắn Tác giả: Thanh Tịnh(1911 – 1988) Năm sáng tc1941 Trong lòng mẹ (Trích Hồi kí tiểu thuyết tự thuật hồi kí “Những ngày thơ ấu” )Tác giả: Nguyên Hồng (1918 – 1982) Sáng tác năm 1940.. Tự sự - Những kĩ niệm trong - Kể kết hợp (xen trữ sáng về ngày đầu tiên với miêu tả và tình) đi học biểu cảm Tự sự Nỗi đắng cay, tủi cực (xen trữ và tình yêu thương mẹ tình) mãnh liệt của chú bé Hồng khi xa mẹ và được ở trong lòng mẹ. Kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Văn hồi kí chân thực, trữ tình thiết tha. Tức nước vỡ bờ (Trích chương 13 tiểu thuyết “Tắt Đèn” Tác giả: Ngô Tất Tố (1893-1954) Năm sáng tác 1939. Tự sự. -Xây dựng nhân vật miêu tả nhân vật chù yếu qua ngôn ngữ và hành. Tiểu thuyết. Lop8.net. - Vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ thực dân nửa phong kiến. - Ca ngợi phẩm chất.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cao đẹp và sứcmạnh động trong tiềm tàng của người thếtương phản phụ nữa nông dân với các nhânvật khác. - Miêu tả hiện thực, chân thực,sinh động Lão Hạc Tác giả Nam Cao (1915 – 1951) Năm sáng tác 1943. Truyện ngắn (đoạn trích). Tự sự - Số phận bi thảm của (xen trữ người nông dân VN tình) trong XH cũ trước CM8 - Phẩm chất cao quí của họ, thái độ trân trọng của tác giả đối với họ. - Khắc họa nhân vật,miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật. - Cách kể chuyện mới mẻ, linh hoạt ngôn ngữ giản dị, miêu tả chân thực đậm chất triết lí.. Hoạt động 2(10’): Tìm hiểu những điểm giống nhau và khác nhau giữa ND – NT của 3 văn bản 2,3 và 4: GV :Nêu câu hỏi, hs trả lời,gv nhận xét và đưa đáp án a/ Giống nhau : - Đều là văn bản tự sự, truyện kí hiện đại (sáng tác 1930 –1945) - Đề tài về con người và cuộc sống XH đương thời của tác giả đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những người bị dùi dập . - Chan chứa tinh thần nhân đạo, yêu thương, trân trọng những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ của con người, tố cáo những tàn ác, xấu xa. b/ Khác nhau: (GV hướng dẫn HS xem phần câu hỏi để làm bảng đối chiếu) Văn bản. Thể loại. Phương thức biểu đạt. Trong lòng mẹ. Hồi kí (trích). Tự sự (xen trữ tình). Tức nước vỡ bờ. Tiểu thuyết (trích). Tự sự. Nội dung chủ yếu. Đặc sắc nghệ thuật. Nổi đau của chú bé Văn hồi ký chân mồ côi và tình yêu thực, trữ tình thiết thương mẹ của chú bé. tha . Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn .. Lop8.net. Khắc họa nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực, sinh động ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lão Hạc. Truyện ngắn (trích). Tự sự (xen trữ tình). Số phận bi thảm của Nhân vật được đào người nông dân cùng sâu tâm lý, cách kể khổ và nhân phẩm cao chuyện tự nhiên, đẹp của họ . linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm chất triết lý và trữ tình .. Câu 3: Đoạn văn ( hoặc nhân vật mà em yêu thích nhất trong 3 văn bản 2,3,4 + GV gợi dẫn để HS phát biểu -> sau đó viết thành đoạn văn (HS K-G) - Đó là đoạn văn. . . ? trong văn bản . . . ? của tác giả. . . ? - Lí do khác. . . ? - Lí do yêu thích. . . ?- Nội dung. . . ?- Nghệ thuật. . . ? 4. Củng cố (1’): Nhắc lại tên các văn bản truyện kí Việt Nam hiện đại đã học ở lớp 8? Đặc điểm của dòng văn học hiện thực Việt Nam trước Cách mạng tháng 8? 5. Hướng dẫn về nhà( 3’):. @ Veà hoïc baøi, lập bảng ôn tập ở nhà @ Chuẩn bị bài “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” +Đọc kĩ chú thích dấu *,chú thích khó. +Đọc kĩ văn bản và chia bố cục văn bản. (HS TB – Y)+Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. +Liên hệ ở địa phương em về việc sử dụng bao bì ni lông, viết đoạn văn ngắn: nêu suy nghĩ của em về vấn đề môi trường ở địa phương. (HS K-G).. Ngày dạy: /11/2010 Lớp 8C Tuần 10- Tiết 39: Thông tin. Lớp 8D. /11. về ngày trái đất năm 2000. I.Mức độ cần đạt: - Thấy được ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ môi trường. Từ đó có những suy nghĩ và hành động tích cực về vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt . - Thấy được tình thuyết phục trong cách thuyết minh và những kiến nghị mà tác giả đề xuất trong văn bản . II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1.Kiến thức : - Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe của con người của thói quen dùng túi ni lông . - Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày . - Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giàn mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lý đã tạo nên tình thuyết phục của văn bản . 2.Kĩ năng : - Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh . - Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết - Phương pháp: gợi tìm, thảo luận. Liên hệ: Vấn đề bao bì ni lông và rác thải III - Chuẩn bị: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Tìm hiểu nguồn gốc của bản thông tin: Văn bản được soạn thảo dực trên thông điệp của 13 cơ quan Nhà nước và tổ chức phi chính phủ phát ngày 22 –4 năm 2000, năm đầu tiên VN tham gia ngày trái đất. - Tìm hiểu tình hình dùng bao ni lông ở nông thôn, phường mình. III.Tin tr×nh bµi d¹y: 1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) H: Kể tên các truyện ký Việt Nam em đã học ở lớp 8? Nêu điểm giống nhau của 3 văn bản Trong lòng mẹ, Lão Hạc và Tức nước vỡ bờ? TL: - Đều là văn bản tự sự, truyện kí hiện đại (sáng tác 1930 –1945) - Đề tài về con người và cuộc sống XH đương thời của tác giả đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những người bị dùi dập . - Chan chứa tinh thần nhân đạo, yêu thương, trân trọng những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ của con người, tố cáo những tàn ác, xấu xa. 3) Bi mới:. Giới thiệu: Bảo vệ môi trường sống quanh ta, rộng hơn là bảo vệ trái đất ngôi nhà chung của mọi người đang bị ô nhiểm nặng nề là một nhiệm vụ khoa học, xã hội, văn hoá vô cùng quan trọng đối với nhân dân toàn thế giới, cũng là nhiệm vụ của mỗi người chúng ta. Một trong những việc làm cụ thể và cần thiết hằng ngày là hạn chế thấp nhất đến mức không dùng bao bì ni lông. Vì sao như vậy? Bài học hôm nay sẽ thuyết minh, giải thích giùm chúng ta. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động1(10’) :Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược I.Tìm hiểu chung: về tp, bố cục : 1.Tc phẩm: Là một văn bản Lưu ý đọc rõ ràng mạch lạc, chú ý đến các thuật ngữ nhật dụng thuyết minh một vấn chuyên môn cần phát âm chính xác, đặc biệt phần sau đề khoa học tự nhiên. cần đọc đúng giọng điệu. 2. Đọc-Giải ghĩa từ: Nhận xét phần đọc của hs. -Giới thiệu : chú ý chú thích(1) Phân hủy là hiện tượng hóa học phân chia thành những chất khác nhau không còn mang tính chất của chất ban đầu. Chú thích (2) Pla-xtíc –chất dẻo :còn gọi chung là nhựa –là những vật liệu tổng hợp gồm các phân tử gọi là pôli-me.Túi ni-lông chủ yếu được sản xuất từ hạt pô-li-êti-len(PE),Pô-li-prô-pi-len(pp) và nhựa tái chế.Nó có đặc tính là không thể tự phân hủy (không biến đi đâu được ).không giống như chất thải sinh hoạt giấy và thực vật .Chất dẻo này có thể tồn tại từ 20 đến trên 5000 năm. - Hoỷi : Em có thể cho biết đây là kiểu văn bản gì không? – Văn bản nhật dụng thuyết minh 1 vấn đề khoa học tự nhiên. Hoûi : Văn bản có thể chia làm mấy phầnLop8.net ? Ý chính của.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> mỗi phần là gì?-Nhận xét phần trình bày của hs. - Đoạn 1: Từ đầu...từng khu vực: Sơ lược nguồn gốc và nguyên nhân sự ra đời của “ Ngày trái đất”. - Đoạn 2: Tiếp theo...trẻ sơ sinh: nêu tác hại nhiều mặt và nghiệm trọng của việc sử dụng bao ni lông. - Đoạn 3: Vì vậy ... môi trường: Những giải pháp. - Đoạn 4 Còn lại Lời kêu gọi,động viên mọi người Giảng,phân tích bố cục: Theo thông thường trong bài văn ở cuối bài có từ “vì vậy” thì đó chính là phần kết thúc .Ở bài văn này là một bức thông điệp ,một lời kêu gọi nên kết thúc văn bản phải là những câu mang hình thức của lời kêu gọi hô hào .Căn cứ đặc điểm này nên bài văn chia như trên. Hoạt động2 (15”) : Tìm hiểu nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao ni lông gây nguy hại đối với môi trường và sức khỏe của con người: -Hỏi: Hãy nêu nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao ni lông có thể gây nguy hại đối với môi trường và sức khỏe con người ? HS Tb-Y) -Nhận xét phần trình bày của hs. -Hỏi: Từ tính không phân hủy của chất plastic dẫn đến những tác hại gì? vì sao? -Nhận xét phần trình bày của hs. - GV bổ sung, minh họa thêm bằng các tài liệu tham khảo. -Hỏi: Ngoài nguyên nhân cơ bản còn có những nguyên nhân nào khác nữa ? -Nhận xét phần trình bày của hs. -Giới thiệu ,bổ sung số liệu: +Mỗi năm có hơn 400.000 tấn pô-lê-e-ti-len được chôn lấp tại miền nam nước Mĩ. Đất này dùng để canh tác thì lợi biết bao nhiêu. + 90 con hươu tại vườn bách thú Cô-bê ở An Độ đã chết do ăn phải những thức ăn đựng trong hộp nhựa của khách vứt bừa bãi. +Trên thế giới có khoảng 100.000 nghìn con chim, thú biển chết do nuốt phải túi ni lông Tìm hiểu những biện pháp khắc phuc(HS Tb-Y) - Từ việc phân tích ta thấy rõ tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông. Vậy chúng ta có cách xử lí như thế nào Hỏi:Em hãy nêu vài cách mà bản thân em biết ? Lop8.net. 3. Bố cục: 3 phần Phần 1: “Ngày. . .ni lông”: Trình bày nguyên nhân ra đời của bản thông điệp “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” Phần 2: “Như. . . môi trường”: Tác hại của việc dùng bao bì ni lông và một số giải pháp. Phần 3: còn lại : Lời kêu gọi hãy bảo vệ trái đất.. II. Tìm hiểu văn bản: 1.Nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao ni lông gây nguy hại đối với môi trường và sức khỏe:. -Tính không phân hủy của plastic.. -Ý thức sử dụng của con người .. -Sự chế tạo có nhiều chất độc như : chì, ca-đi-mi.. 2.Giải php cho việc sử dụng bao bì ni lơng -Thay đổi thói quen.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Nhận xét phần trình bày của hs. - GV cho HS đọc thầm đoạn 2 –Hỏi: Các biện pháp trên có thể thực hiện được không ? Cần có thêm những điều kiện gì ? Các biện pháp đó đã giải quyết tận gốc chưa ? Vì sao ? -Nhận xét phần trình bày của hs. -Hỏi:Em hãy liên hệ việc sử dụng bao bì ni lông của bản thân và gia đình mình ? ( Mơi trường) -Nhận xét phần trình bày của hs. -Hỏi:Tác giả kết thúc bản thông điệp bằng những lời lẽ nào ? Hãy phân tích và nêu ý nghĩa. -Nhận xét phần trình bày của hs. -Giảng ,chốt:Sử dụng hay không sử dụng bao bì ni lông chỉ là một việc rất nhỏ , một thói quen rất bình thường trong cuộc sống hàng ngày.Nhưng xét về sự nguy hại thì đây là một vấn đề hết sức nan giải,trở thành một vấn đề mang tầm thế giới.Cho nên bức thông điệp là lời kêu gọi “hãy”3.Đây cũng chính là trách nhiệm của mỗi con người của toàn nhân loại.Nếu mỗi ngày một người trong chúng ta hạn chế một bao thì cả nước có trên 25 triệu bao được hạn chế và ngược lại. Để bảo vệ ngôi nhà chung của chúng ta, bảo vệ Trái đất,chúng ta phải cùng nhau chung sức để thực hiện ba “hãy”và các biện pháp trên. Hoạt động 3(3’):-Yêu cầu HS đọc và chép ghi nhớ.. -Giặt để dùng lại . -Không sử dụng khi không cần thiết . -Tuyên truyền rộng rãi cho mọi người cùng biết.. III. Tổng kết: Ghi nhớ (Tr:107) 1. Nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ - Sử dụng biện pháp liệt kê, phân tích, câu cầu khiến  tăng tính thuyết phục. 2. Nội dung - Văn bản là lời kêu gọi bằng hình thức trang trọng qua giải thích, chứng minh và gợi ra những việc cần làm ngay để bảo vệ môi trường.. Lời kêu gọi bình thường: “một ngày không dùng bao ni lông” được truyền đạt một hình thức rất trang trọng: Thông tin về ngày trái đất năm 2000. Điều đó, cùng với sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ về tác hại của việc giảm bớt chất thải ni lông đã gợi cho chúng ta những việc có thể làm ngay để cải thiện môi trường sống, để bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta. III. Luyện tập (3’) H: Qua văn bản nhật dụng này, em nắm bắt được những hiểu biết mới mẻ nào?. - Tác hại của việc dùng bao bì ni lông, lợi ích của việc giảm bớt dùng chúng. - Hạn chế sử dụng để bảo vệ môi trường trong sạch.(- Học sinh bộc lộ) H: Em dự định sẽ làm gì để thông tin này đi vào cuộc sống.? Kể những việc làm bảo vệ môi trường khác?. - Phong trào trồng cây gây rừng Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Phong trào xanh, sạch, đẹp... 4. Củng cố: (2') Nhắc lại ghi nhớ của bài?. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1') @ -Đọc kĩ lại văn bản -Học kĩ bài và tuyên truyền rộng rãi cho mọi người cùng biết. @ Soạn bài “Nói giảm, nói tránh”: -Hoàn thành phần tìm hiểu bài mục I,II (HS Tb-Y) -Thực hiện thử bài tập 4 phần luyện tập (K-G) - Cho học sinh biết trước nội dung của bài “chương trình địa phương” phần văn của học kỳ II để học sinh kết hợp việc ôn tập các văn bản nhật dụng đ học ở học kỳ I với việc điều tra thực tế ở địa phương về các vấn đề liên quan . @Học bài: Nói quá Ngày dạy: /11/2010 Lớp 8C Lớp 8D Tuần 10 - Tiết 40 nói giảm, nói tránh I.Mức độ cần đạt:. /11. - Hiểu được thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng của nó. - Biết sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh . II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1.Kiến thức : - Khái niệm nói giảm, nói tránh . - Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh . 2. Kĩ năng : - Phân biệt nói giàm, nói tránh với nói không đúng sự thật(Rèn kỹ năng sống cho HS). - Sử dụng nói giàm, nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự . - Phương pháp: Gợi tìm, hỏi đáp II. Chuẩn bị. - Giáo viên: Lấy 1 số ví dụ trong thực tế, thơ văn. - Học sinh: Giải bài tập 5, 6 SGK tr153 III.Tiến trình bài dạy. 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ :(5') H: Thế nào là nói quá, tác dụng của nói quá? TL: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm. 3.Bµi míi. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS tìm hiểu nói giảm, nói I. Ni gi¶m, ni tr¸nh vµ t¸c dơng cđa ni gi¶m , ni tr¸nh. tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh. 1. VÝ dơ - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát ví dụ 1 a/ Từ ngữ : +đi gặp cụ -Hỏi: từ ngữ in đậm trong 3 đoạn có nghĩaLop8.net là gì?Tại sao tác.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> giả (người viết người nói) lại dùng diễn đạt đó?(Tb-Y -Nhận xét phần trình bày của hs. -Chốt : Ở đây tác giả không dùng cách nói như vậy để tránh đi sự đau buồn, ghê sợ. - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát ví dụ 2 – Hỏi: Vì sao tác giả dùng từ “bầu sữa” mà không dùng từ ngữ khác cùng nghĩa? -Nhận xét phần trình bày của hs. - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát ví dụ 3 – Hỏi: So sánh hai cách nói , em hãy cho biết cách nói nào nhẹ nhàng và tế nhị hơn ? -Nhận xét phần trình bày của hs. -Chốt :Ở đây tác giả dùng cách nói như vậy để thể hiện sự lịch sự, tế nhị. -Hỏi chốt: Từ tìm hiểu trên em hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng của nó ? -Nhận xét phần trình bày của hs. -GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về nói giảm nói tránh. -Yêu cầu HS đọc và chép ghi nhớ . - Bài tập áp dụng: Bạn khoe với mình là vừa làm được một bài thơ, đem đến cho mình đọc .Khi đọc xong thấy không hay thì mình phải nói như thế nào ?rÌn k n¨ng sng -Nhận xét phần trình bày của hs. GV bổ sung thêm cho HS biết giá trị nghệ thuật của nói giảm nói tránh trong tác phẩm văn học. Hoạt động 2(15’):H/d HS thực hiện phần luyện tập Bài tập 1:HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập -Gợi ý: +Đọc kĩ nội dung bài học +Xem lại phần đã phân tích trên - GV nhận xét phần trình bày của hs -GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án Bài tập 2:HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập -Gợi ý: +Đọc kĩ nội dung bài học +Xem kĩ - GV nhận xét phần trình bày của hs -GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án Bài tập 3: Đặt câu với các thành ngữ cho sẵn.(HS K-G) Lop8.net. …đàn anh khác. +đi +chẳng còn  có nghĩa là chết  Nói như vậy để giảm nhẹ sự đau buồn . b/ Dùng từ “bầu sữa”  tránh sự thô tục c/ Hai cách nói như vậy cách nói thứ hai là dễ nghe và nhã nhặn hơn.. 2.Ghi nhớ : Tr:108 Nói giảm, nói tránh là 1biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tranh thô tục, thiếu lịch sự. I. Luyện tập: Bi tập1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a/ đi nghỉ b/ chia tay nhau c/ khiếm thị c/ có tuổi e/ đi bước nữa. Bi tập2: Các câu có sử dụng nói giảm nói tránh là: a2, b2, c1, d1, e2. Bi tập3: HS làm theo mẫu : Bài thơ của anh dở lắm -> Bài thơ của anh chưa được.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> hay lắm.. - GV nhận xét phần trình bày của hs -GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án 4. Củng cố: (2') Nhắc lại khái niệm nói giảm, nói tránh ? Tác dụng. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (5') - Học thuộc ghi nhớ trong tr108 - Hướng dẫn làm bài tập 4 tr109:. VD: Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thực thì không nên nói giảm, nói tránh vì như thế là bất lợi. Chẳng hạn một người bị bệnh ung thư không có khả năng chữa khỏi thì bác sĩ nên nói thẳng với người nhà bệnh nhân tránh cho gia đình cố gắng chạy chữa tốn công, tốn của vô ích. - Tìm thêm các hiện tượng nói giảm, nói tránh trong cuộc sống thơ văn: + Chết trong Tiếng Việt có thể dùng: đi, về, qua đời, mất, không còn nữa, khuất núi... + Dùng từ Hán Việt: chôn  mai táng, an táng; chết  qui tiên, từ trần. + Dùng cách nói phủ định (như trên): ác ý  thiếu thiện chí + Nói vòng: Anh còn kém lắm  Anh còn phải cố gắng hơn nữa. + Nói trống: Anh ấy không sống được lâu nữa đâu  Anh ấy thế thì không được lâu nữa đâu. Trong thơ văn: Cậu Vàng đi đời rồi... ( tránh cảm giác không hay, xót xa, luyến tiếc...) Lão cũng ra phết chứ chả vừa đâu (gian ra phết ... là lời Binh Tư nói với ông giáo - người có học đáng nể - nên hắn không muốn nói toạc ra) - Xem trước bài ''Câu ghép''. MA TRËN Đề kiểm tra: Văn học – Tiết 41. Nhận biết. Mức độ Lĩnh vực nội dung. TN TL C1 0.5 Nhắc lại kháii niệm nói C2,4,7 C6 1.5 0.5 giảm, nói tránh ? Tác dụng. C3,5 1 C8 0.5. Thông hiểu TN. Vận dụng sáng tạo Tổng. TL. TN. TL 1 0,5 4 2 3. C10. 2. 1 1. 0,5 1. C11. 2. 2 Tổng số câu. 7. C9 1 2. C9 1 Lop8.net. 3. C10 1 1. 3 3 13.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tổng số điểm. 5. 4. 1. 10. Trường THCS Phổ Phong Điểm Nhận xột của KIỂM TRA TIẾT: 41 Họ và tên:.......................... - Môn: Văn học. giỏoviờn ………………………… - Thời gian: 45 phỳt. Lớp 8 - Năm học: 2010-2011 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) Khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất Câu 1: Các tác phẩm ''Tôi đi học'', ''Những ngày thơ ấu'', ''Tắt đèn''. ''Lão Hạc'' được sáng tác vào thời kì nào? A. 1900 – 1930 B. 1930 – 1945 C. 1945 - 1954 D. 1955 - 1975 Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất giá trị của các văn bản ''Trong lòng mẹ'', ''Tức nước vỡ bờ'', ''Lão Hạc''? A. Giá trị hiện thực B. Giá trị nhân đạo C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 3: Nhận định sau ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào? ''Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và những phẩm chất tốt đẹp của họ đã được thể hiện qua cái nhìn thương cảm và sự trân trọng của nhà văn'' A. Tôi đi học B. Tức nước vỡ bờ C. Trong lòng mẹ D. Lão Hạc Câu 4: Nhận xét ''Sử dụng thể loại hồi kí với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình, thiết tha'' ứng với đặc sắc nghệ thuật của văn bản nào? A. Trong lòng mẹ B. Tức nước vỡ bờ C. Tôi đi học D. Lão Hạc Câu 5: Nhận định nào nói đầy đủ nhất dụng ý của nhà văn khi viết về cái đói và miếng ăn trong truyện ''Lão Hạc'' A. Cái đói và miếng ăn là một sự thật bi thảm, ám ảnh nhân dân ta suốt một thời gian dài. B. Cái đói và miếng ăn là một thử thách để phân hoá tính cách và phẩm giá của con người. C. Cái đói và miếng ăn có nguy cơ làm cho nhân tính của con người bị tha hoá và biến chất. D. Cả ba ý trên đều đúng. Câu 6: Điền vào chỗ trống dưới đây thể hiện rõ nội dung chính của văn bản "Trong lòng mẹ" …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….. Câu 7: Các từ in đậm trong câu văn sau thuộc trường từ vựng nào? " Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực." A. Cảm xúc của con người. B. Suy nghĩ của con người C. Thái độ của con người. D. Hoạt động của con người Câu 8 : Nối tên văn bản cho đúng nhất với tên tác giả ? A. Tức nước vỡ bờ 1. Thanh Tịnh. B. Tôi đi học. 2. Phan Bội Châu. C. Trong lòng mẹ. 3. Thạch Lam. D. Lão Hạc. 4. Phan Châu Trinh. II:Phần Tự luậN: ( 6 điểm ) 1. Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích ''Tức nước vỡ bờ'' bằng một đoạn văn khoảng 4-5 dòng (2 đ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Em có suy nghĩ gì về số phận của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám qua hai văn bản "Tức nức vỡ bờ"- Ngô Tất Tố và " Lão Hạc" của Nam Cao? (2 đ) 3.Học xong văn bản " Chiếc lá cuối cùng", theo em vì sao có thể nói " Chiếc lá cuối cùng" là kiệt tác của cụ Bơ- men ? (2 đ ). Tuần 11- Tiết 41. Kiểm tra văn học. ĐáP áN Và biểu điểm Phần I - Trắc nghiệm: mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ = 4đ Đề 1: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 đáp án b c d a d c b-1 Câu 6: Nội dung chính của văn bản Trong lòng mẹ: Những nỗi đắng cay, tủi cực cùng tình thương yêu cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh. Đề 2: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 đáp án C A B D B- 4 A b Câu 5: Nội dung chính của văn bản Trong lòng mẹ: Những nỗi đắng cay, tủi cực cùng tình thương yêu cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh Phần II - Tự luận(6 đ) 1. Tóm tắt theo đúng yêu cầu (đạt 2đ) VD: Buổi sáng hôm ấy, khi chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh thì bọn cai lệ và người nhà lí trưởng sầm sập kéo vào thúc sưu. Mặc những lời van xin tha thiết của chị dậu,chúng cứ một mực xông tới định bắt trói anh Dậu. Tức quá hoá liều, chị Dậu vùng dạy, đánh ngã cả hai tên tay sai độc ác. 2. HS trả lơì được các ý sau (đạt 2đ): - Số phận của người nông dân trước CM tháng Tám: cuộc sống bần cùng, nghèo khổ, bế tắc.- Luôn bị áp bức, bóc lột, coi thường. 3. HS trả lơì được các ý sau (đạt 2đ) - Chiếc lá được cụ Bơ- men vẽ đẹp, rất giống chiếc lá thật. - Vẽ bằng tấm lòng và tình thương yêu của cụ đối với Giôn- xi. - Để cứu sống Giôn- Xi ,cụ đã đánh đổi cả mạng sống của mình. * Khuyết khích cho HS: trình bày sạch sẽ, rõ ràng, mạch lạc (đạt 1đ). Trường THCS Phổ Điểm Nhận xột của KIỂM TRA TIẾT: 41 - Mụn: Văn học. giỏoviờn Phong Họ và tên: - Thời gian: 45 phỳt. Lớp 8 - Năm học: 2010-2011 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) Khoanh trũn vào chữ cỏi đỳng nhất Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cõu 1: Dũng nào núi đỳng nhất giỏ trị của cỏc văn bản ''Trong lũng mẹ'', ''Tức nước vỡ bờ'', ''Lóo Hạc''? A. Giỏ trị hiện thực B. Giỏ trị nhõn đạo C. Cả A và B đều đỳng D. Cả A và B đều sai Cõu 2: Nhận định sau ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào? ''Số phận bi thảm của người nụng dõn cựng khổ và những phẩm chất tốt đẹp của họ đó được thể hiện qua cỏi nhỡn thương cảm và sự trõn trọng của nhà văn'' A. Lóo Hạc B. Tức nước vỡ bờ C. Trong lũng mẹ D. Tụi đi học Cõu 3: Cỏc tỏc phẩm ''Tụi đi học'', ''Những ngày thơ ấu'', ''Tắt đốn''. ''Lóo Hạc'' được sỏng tỏc vào thời kỡ nào? A. 1900 – 1930 B. 1930 – 1945 C. 1945 - 1954 D. 1955 - 1975 Cõu 4: Nhận định nào núi đầy đủ nhất dụng ý của nhà văn khi viết về cỏi đúi và miếng ăn trong truyện ''Lóo Hạc'' A. Cỏi đúi và miếng ăn là một sự thật bi thảm, ỏm ảnh nhõn dõn ta suốt một thời gian dài. B. Cỏi đúi và miếng ăn là một thử thỏch để phõn hoỏ tớnh cỏch và phẩm giỏ của con người. C. Cỏi đúi và miếng ăn cú nguy cơ làm cho nhõn tớnh của con người bị tha hoỏ và biến chất. D. Cả ba ý trờn đều đỳng. Cõu 5: Điền vào chỗ trống dưới đõy thể hiện rừ nội dung chớnh của văn bản "Trong lũng mẹ" …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….. Cõu 6 : Nối tờn văn bản cho đỳng nhất với tờn tỏc giả ? A. Tức nước vỡ bờ 1. Phan Chõu Trinh. B. Tụi đi học. 2. Phan Bội Chõu. C. Trong lũng mẹ. 3. Thạch Lam. D. Lóo Hạc. 4. Thanh Tịnh. Cõu 7: Nhận xột ''Sử dụng thể loại hồi kớ với lời văn chõn thành, giọng điệu trữ tỡnh, thiết tha'' ứng với đặc sắc nghệ thuật của văn bản nào? A. Trong lũng mẹ B. Tức nước vỡ bờ C. Tụi đi học D. Lóo Hạc Cõu 8: Cỏc từ in đậm trong cõu văn sau thuộc trường từ vựng nào? " Vỡ tụi biết rừ, nhắc đến mẹ tụi, cụ tụi chỉ cú ý gieo rắc vào đầu úc tụi những hoài nghi để tụi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tụi, một người đàn bà đó bị cỏi tội là goỏ chồng, nợ nần cựng tỳng quỏ, phải bỏ con cỏi đi tha hương cầu thực." A. Cảm xỳc của con người. B. Thỏi độ của con người. C. Suy nghĩ của con người. D. Hoạt động của con người. II:Phần Tự luậN: ( 6 điểm ) 1.Túm tắt ngắn gọn đoạn trớch ''Tức nước vỡ bờ'' bằng một đoạn văn khoảng 4-5 dũng (2đ 2. Em cú suy nghĩ gỡ về số phận của người nụng dõn trước Cỏch mạng thỏng Tỏm qua hai văn bản "Tức nức vỡ bờ"- Ngụ Tất Tố và " Lóo Hạc" của Nam Cao? (2 đ) 3.Học xong văn bản " Chiếc lỏ cuối cựng", theo em vỡ sao cú thể núi " Chiếc lỏ cuối cựng" là kiệt tỏc của cụ Bơ- men ? (2 đ ). Bài làm. Ngày dạy: 25 /10/2010 Lớp 8C Lớp 8D 27 /10 Tuần 11 - Tiết 42: Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm I. Mục tiêu cần đạt: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nắm chắc kiến thức về ngụi kể. - Trình bày đạt yêu cầu một câu chuyện có kết hợp sử dụng cỏc yếu tố MT và biểu cảm. II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1.Kiến thức : - Ngụi kể và tỏc dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự. - Sự kết hợp cỏc yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. - Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện. 2. Kĩ năng : - Kể được câu chuyệ theo nhiều ngôi kể khác nhau biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể. - Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng cỏc yếu tố phi ngôn ngữ. Phương pháp: Qui nạp, thảo luận,nêu vấn đề III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị lập dàn ý và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Học sinh: Lập dàn ý và tập nói các đề theo hướng dẫn. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ :(1') Kiểm tra lại một lần nữa sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: Ghi bđng Hođt đđng cđa thđy và trò - Dành 2 phút cho học sinh chuẩn bị lại phần đó chuẩn I – Các bước tiến hành: 1 – ễn tập về ngụi kể: bị ở nhà. Hoạt động 1(5’) Ôn tập - Kể theo ngôi thứ nhất: người kể Hỏi: Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào? tác dụng? xưng tôi  giúp người nghe hiểu (HS: Tb-Y) được sự việc chính câu chuyện - Cách kể mà người kể xưng tôi. - Với tư cách người trong cuộc: Tăng tính chân thực tính - Kể theo ngôi thứ 3: người kể thuyết phục. giấu mỡnh đi, gọi các nhân vật Hỏi: Như thế nào là kể theo ngôi thứ 3 và tác dụng? Người kể dấu mình gọi tên các nhân vật một cách khách chính một cách khách quan  quan-> Người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì giỳp cõu chuyện linh hoạt. diễn ra với nhân vật. Hỏi: Lấy ví dụ về cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất? Lão Hạc, Tôi đi hoc, những ngày thơ ấu. Hỏi: Ví dụ về ngôi kể thứ 3? Tắt đèn,Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng. Hỏi: Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể? (HS G-K ) - Thay đổi ngôi kể để: - Tuỳ vào mỗi cốt truyện, tình huống cụ thể người ta + Thay đổi điểm nhỡn đối với sự thay đổi ngôi kể để: Thay đổi điểm nhìn đối với sự việc việc, nhõn vật. và nhân vật ( Người trong cuộc kể kkác người ngoài + Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cuộc), thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm. người trong cảm. cuộc buồn vui...theo cảm tính chủ quan: người ngoài cuộc có thể dùng miêu tả, biểu cảm để góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật. Giỏo viờn nhận xét và khái quát lại nộiLop8.net dung của các II . Chuẩn bị luyện nói:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> câu hỏi đó để học sinh nắm kỹ. 1/ Đọc đoạn văn: - Học sinh nghe, ghi nhớ Hoạt động 2: Chuẩn bị luyện nói(7’): - Gọi học sinh đọc đoạn trích trong mục I.2? Giáo viên yêu cầu HS đọc to, rõ, diễn cảm đoạn văn. 2/ Xác định sự việc, nhân vật, Hỏi: Em hãy xác định sự việc chính, nhân vật chính và yếu tố biểu cảm, miêu tả: ngôi kể trong đoạn văn? (HS: Tb-Y) - Sự việc: Cuộc đối đầu giữa kẻ đi thúc sưu và người 3/ Đóng vai chị Dậu kể lại: xin khất sưu. - Khi kể theo ngụi thứ nhất cần Nhân vật: Chị Dậu, cai lệ, người nhà lí trưởng. thay đổi các yếu tố: Từ xưng hô, Ngôi kể: Thứ 3. lời dẫn thoại, chuyển lời thoại  Hỏi: Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm nỗi bật trong lời kể, chi tiết miờu tả, biểu cảm. đoạn văn? Theo em nếu đóng vai chị dậu thì thay đổi III/ - Luyện nói: ngôi kể như thế nào? Thứ nhất lựa chọn yếu tố miêu tả, biểu cảm sát hợp với ngôi thứ nhất Hoạt động 3: (27’) - Luyện nói: Học sinh đóng vai chị Dậu kể Giáo viên yêu cầu HS (người kể) đóng vai chị Dậu xưng lại đoạn trích theo ngôi thứ nhất tôi khi kể sự việc hành động ngôn ngữ bám sát đoạn văn. Hướng dẫn HS kể có thể kết hợp các động tác, cử chỉ, nét mặt... để miêu tả thể hiện tình cảm. - Lần lượt gọi các HS kể. _ HS khác nhận xét, giáo viên điều chỉnh., ghi điểm 4. Củng cố(2’) - Theo em, kể chuyện theo ngụi thứ nhất sẽ cỳ tỏc dụng gỡ? - Yờu cầu khi tập núi miệng trước tập thể một vấn đề gỡ đú phải trỡnh bày như thế nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (5') - Học bài, ôn lại kiến thức về ngôi kể (HS: Tb-Y) - Tập kể lại một số chuyện em đã học qua các văn bản ( biết kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm). - Chuẩn bị bài: Câu ghép. + Nêu đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu, làm bài tập 1( HS Tb-Y) + Nêu đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu, làm bài tập2,3(HS G-K). - Học bài: Nói giảm, nói tránh. Ngày dạy: 27 /10/2010 Lớp 8C Lớp 8D 30 /10 Tuần 11- Tiết 43 CÂU GHẫP I. Mục tiêu cần đạt: - Nắm được đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu ghép. - Biết sử dụng câu ghép phù hợp với yờu cầu giao tiếp. * Lưu ý học sinh đó học về câu ghép ở Tiểu học. II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1. Kiến thức: - Nắm được các đặc điểm của câu ghép . - Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép . 2. Kĩ năng: - Phân biệt câu ghép với câu đơn, câu mở rộng thành phần Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Sử dụng câu ghép phù hợp hũan cảnh giao tiếp( Rèn kỹ năng sống cho HS). -Nối được các vế của câu ghép theo y/c. 3. Thái độ: -Có ý thức sử dụng câu ghép trong văn bản. Phương pháp: Hỏi đáp, tích hợp II. Chuẩn bị: G: Giáo án, bảng phụ . H: Trả lời các câu hỏi mục I và II. III. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức(1’) . 2. Kiểm tra bài cũ (5’) . Nguyờn, Hằng- 8C Phương, Hải – 8D - Câu hỏi: Thế nào là nói giảm nói tránh? Nêu t/d của nói giảm nói tránh? Đáp án: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục thiếu lịch sự. VD: Giọng hát của bạn chưa được ngọt lắm. - HS2: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh ? A. Thôi để mẹ cầm cũng được ( Thanh Tịnh ) . B. Mợ mày phát tài lắm , có như dạo trước đâu . ( Nguyên Hồng ) C. Bác trai đã khá rồi chứ ? ( Ngô Tất Tố ) D. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt . ( Nam Cao ) 3. Bài mới . Giới thiệu bài .ở bậc tiểu học các em đã được làm quen với câu ghép . Vậy câu ghép là gì ? Có cấu tạo ra sao ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu . Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1(18’) I. Đặc điểm của câu ghép G chép VD ra bảng phụ . 1. Ví dụ Gọi h/s đọc VD . Hỏi:Trong những câu in đậm câu nào có *VD sgk Cụm C-V Buổi mai... một cụm C-V?(HS Tb-Y) Hỏi:Câu nào có 2 cụm hoặc nhiều cụm C- 1, Mẹ tôi/ âu yếm...dài và hẹp c v V?Phân tích cấu tạo của những câu có 2 - Những câu còn lại hoặc nhiều cụm C-V? Câu này có 2 cụm C-V nhỏ nằm trong một 2, Tôi/ quên thế nào được những cảm giác C v cụm C-V lớn ( Hai cụm C-V nhỏ làm phụ trong sáng ấy ngữ cho ĐT quên, ĐT nảy nở.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hỏi:Câu 3 có mấy cụm C-V. Phân tích cấu tạo câu thứ ba? Hỏi:Trình bày kết quả phân tích vào bảng?. Hỏi:Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học em cho biết thế nào là câu đơn, thế nào là câu ghép? GV : Gọi câu 3 là câu ghép. Em hiểu gì về câu ghép Hỏi:Phân tích VD sau? Vớ dụ: Trời mưa, nước tràn bờ ao.. Cụm C-V bổ ngữ cho ĐT quên. nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa v c tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng v Cụm C-V làm bổ ngữ cho ĐT nảy nở. 3, Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi c v vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: c v Hôm nay, tôi đi học. c v -> Có 3 cụm C-V. Cụm C-V cuối cùng giải thích nghĩa cho cụm C-V thứ 2. Câu 1: Câu đơn (có một cụm C-V) Câu 2: Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn (Cụm C-V để mở rộng câu) Câu 3: Các cụm C-V không bao chứa nhau  Câu ghép. 2. Ghi nhớ: * Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này gọi là một vế câu. II. Cách nối các vế câu .. Hoạt động 2(7’): Tìm hiểu cách nối các vế câu . Hỏi:Tìm thêm câu ghép trong đoạn trích(K) . Hàng năm cứ vào cuối thu.... lòng tôi / lại 1.Ví dụ: Cuối cùng mây tan và mưa tạn c1 v1 c v c nao nức những kỉ niệm/ mơn man của buổi Câi 1: Hàng năm... Câu ghép Câi 3: Những ý tưởng... tựu trường . c2 v2 Câu 4: Câu đơn có cụm C-V nằm trong TP trạng ngữ. 2. Những ýý tưởng ấy/ tôi chưa lần nào ghi c1 v1 Quan hệ từ: nhưng Câu 3- 6 các vế lên giấy, vì hồi ấy tôi/ không biết ghi và Quan hệ từ: vì câu 7 vế 1- vế 2. c2 v2 Vế 1,2,3 không dùng từ nối. ngày nay tôi/ không nhớ hết VD: Giá tôi /là anh nó thì tôi /đã bảo nó c3 v3 c v c v Hỏi:Trong mỗi câu ghép có các vế câu được Vì trời /mưa cho nên tôi /đi học muộn c v c v nối với nhau bằng cách nào? Hỏi:Dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới 2. Ghi nhớ:. hãy nêu thêm VD về cách nối các vế câu Dùng những từ có tác dụng nối trong câu ghép?(HS G-K) + Nối bằng một quan hệ từ BT: Cho biết các câu ghép sau được nối với +Nối bằng cặp quan hệ từ. nhau bằng cách nào ? Nối bằng cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ. 1. Trời nổi gió rồi một cơn mưa ập đến . 2. Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi , vài giây sau , tôi - Không dùng từ nối: Giữa các vế câu có dấu Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> đuổi kịp. 3. Khi hai người lên gác thì Giônxi đang ngủ Hỏi:Qua các VD trên em thấy có mấy cách nối các vế câu? Là những cách nào? HS đọc ghi nhớ? Hoạt động 3(15’): Luyện tập Hỏi:Tìm câu ghép trong đoạn trích, mỗi câu ghép đó em thấy các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào? b, Cô tôi........Dấu phẩy :; giá....... Dấu phẩy c, Tôi lại...........dấu hai chấm d, Hắn bởi vì Hỏi:Đặt mỗi câu ghép với các cặp quan hệ từ sóng đôi? a, Vì trời mưa nên đường rất trơn b, Nếu Nam chăm học thì nó thi sẽ đỗ. Hỏi:Em hãy chuyển các những câu ghép vừa đặt thành câu ghép mới bằng một trong hai cách sau ?-Rèn kỹ năng sống a, Trời mưa nên đường rất trơn -> Đường rất trơn vì trời mưa to. b, Nam chăm học thì nó thi sẽ đỗ - > Nó sẽ thi đỗ nếu nó chăm học Bài tập 5: HS viết GV sửa.. phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chem.. III. : Luyện tập Bài tập 1(HS Tb-Y). a, U van Dần, U lạy Dần (dấu phẩy) - Chị con có đi, U mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới về với Dần được chứ (dấu phẩy) - Sáng nay, người ta....(Dấu phẩy) - Nếu dân......(Dấu phẩy) Bài tập 2: c, Tuy miệng nói thế nhưng trong lòng nó như lửa đốt. d, Không những Lão Hạc dành tiền cho con mà Lão còn dành cả vườn nữa. Bài 3: c, Nhà ở khá xa mà Bắc vẫn đi học đúng giờ -> Bắc đi học đúng giờ tuy nhà nó ở khá xa d, Vân học giỏi mà hát rất hay. -> Vân học giỏi mà còn hát rất hay. Bài tập 4: a, Nó vừa được điểm khá nó đã huênh hoang b, Nó lấy cái gì ở đâu là nó cất vào đấy một cách nghiêm chỉnh. C, Nó càng cãi thì mặt nó càng đỏ lên.. 4/Củng cố(2’): Nhắc lại đặc điểm của câu ghép ? 5. Hướng dẫn về nhà(5’) . - Học thuộc ghi nhớ . Hoàn thành bài tập 5 ý 2 - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. + Đọc các văn bản, trả lời cỏc cõu hỏi, làm bài tập 1(HS: Tb-Y). + Đọc các văn bản, trả lời các câu hỏi, làm bài tập 2,3(HS: K- G). - Học bài: ngôi kể. Ngày dạy:. 01 /11/2010 Lớp 8C. Tuần 11- Tiết 44. Lớp 8D. 01 /11. TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH. I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hiểu được vai trò, vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người. Rèn kỹ năng sống - Nắm được đặc điểm, vai trò tác dụng của văn bản thuyết minh. - Phương pháp: Tích hợp với kiến thức về văn và TV đã học. II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1/. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của câu ghép. - Nắm được 2 cách nối các vế câu trong câu ghép. 2/. Kĩ năng : - Nhận diện, phân tích câu ghép, kĩ năng đặt câu. 3/. Thái độ: - Vận dụng câu ghép vào các văn bản. . Phương pháp: Qui nạp, thảo luận, nêu vấn III. Chuẩn bị: 1/ GV:Soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ, Xem trước bài mới. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức(1’) . 2. Kiểm tra bài cũ(5’) .Hoàng, Thanh – 8C Lõm Viờn,Thỳy 8D - HS1: Người kể chuyện trong văn bản tự sự kể theo ngôi kể nào ? A. Chỉ kể theo ngôi thứ nhất . B. Chỉ kể theo ngôi thứ ba. C. Có thể kết hợp ngôi thứ nhất với ngôi thứ ba. D. Cả A, B, C đều đúng . 3. Bài mới . Giới thịêu bài : ở lớp 6,7 chúng ta đã được làm quen với một số kiểu bài tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận . Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu một kiểu văn bản khác đó là văn bản thuyết minh . vậy văn bản thuyết minh là kiểu văn bản ntn ? Đặc điểm của nó ntn , chúng ta cùng tìm hiểu bài. . Hoạt động 1( 20’) I. Vai trò và đặc điểm Hướng dẫn tìm hiểu vai trò, đặc điểm chung của văn bản thuyết chung của văn bản thuyết minh. minh . Hỏi: Yêu cầu h/s đọc thầm 3 văn bản trong SGK ? 1. Văn bản thuyết minh trong đời sống con Hỏi: Ba văn bản trình bày , giới thiệu giải thích về điều gì ?(C - Văn bản a: trình bày lợi ích của cây dừa . Lợi ích này gắn với người . 1. Ví dụ đặc điểm của cây dừa . ở đây là giới thiệu về cây dừa Bình Định , - Cây dừa Bình định. gắn với người dân Bình Định . - Văn bản b: Giới thiệu tác dụng của chât diệp lục làm cho lá cây - Tại sao lá cây có màu có màu xanh . xanh lục. - Văn bản c: Giới thiệu Huế là một trung tâm văn hóa với những - Huế. 2. Nhận xét đặc điểm tiêu biểu riêng của Huế Hỏi: Trong thực tế khi nào người ta dùng các văn bản đó ? Khi cần có những hiểu biết khách quan về đối tượng ( sự vật , sự việc , sự kiện ) thì ta phải dùng văn bản trên ( thuyết minh ) Hỏi: Kể tên 1 số văn bản thuyết minh mà em đã học, đã đọc? + Cầu LB chứng nhân lịch sử + Thông tin về ngày trái đất năm 2000 + Ôn dịch thuốc lá. Hoặc: Các tờ giấy thuyết minh đồ vật, bài giới thiệu về 1 tác 3. Kết luận phẩm VH, 1 tác giả, ... Hỏi: Các văn bản trên có thể xem là văn bản tự sự , miêu tả , biểu - Là kiểu văn bản cảm không ? Tại sao chúng khác với các văn bản ấy ở chỗ nào ? thông dụng trong mọi Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×