Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Đạo đức lớp 3 - Tuần 25 đến tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.43 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 25 Thứ tư ngày 1 tháng 3 năm 2006 Bài 12 ĐẠO ĐỨC I. Mục tiêu: 1. Hs hiểu: -Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. -Vì sao cần tôn trong thư từ, tài sản của người khác. -Quyền tôn trọng bí mật riêng tưcủa trẻ em. 2. Hs biết tôn trọng, giữ gìn không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè hàng xóm láng giềng. 3. Hs có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. II. Tài liệu và phương tiện: -Vỡ bài tập đạo đức 3. -trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai (Hoạt động 2-tiết 1) -Phiếu thảo luận nhóm. -Phiếu học tập. -Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư,…….để chơi đóng vai (tiết 2) III. Các hoạt đọng dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Xử lý tình hướng và đóng vai -Mục tiêu: Hs biết được một biểu hiện một về tôn trọng thư từ, tài sản của người -Học sinh thảo luận thảo luận nhóm để xử lý tình huống. sau rồi thể hiện qua trò khác. -Gv yêu cầu các nhóm học sinh thảo chơi đóng vai. luận: Nam và Minh đang làm bài có bác đưa -Các nhóm học sinh độc lập thảo luận thư.......Nam nói nới Minh ‘Đây là thư của tìm cách giải quyết rồi phân vai cho nhau. chú Hà, con Ông Tư….chúng mình bóc - Một số nhóm đóng vai. - Học sinh thảo luận lớp. xem đi. -Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? -Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -Học sinh hiểu được thế nào là tôn trọng -Giáo viên phát phiếu học tập cho học thư từ, tài sản của người khác vì sao cần phải sinh thảo luận. tôn trọng. -Các nhóm học sinh làm việc theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trứoc lớp các nhóm khác bổ sung. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế -Học sinh trao đổi từng cặp theo câu hỏi. Ưu tiên: Học sinh tự đánh giá việc -Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của mình tôn trọng thư từ, tài sản của người gì, của ai ? -Việc đó xãy ra như thế nào? khác. -Giáo viên gọi học sinh trình bày trước -Từng cặp học sinh trao đổi nhau. -Đại diện học sinh trình bày trước lớp, lớp.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Giáo viên khen ngợi những học sinh học sinh khác nhận xét… biết trọng thư từ, tài sản của người khác và đề nghị lớp nôi theo. Hướng dẫn thực hành: 1.Thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 2.Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.. Tuần 26. Thứ tư, ngày 7 tháng 3 năm 2006. ĐẠO ĐỨC. Tiết 2 Hoạt động 1.Nhận Xét Hành Vi. Mục tiêu: Học sinh có kỷ năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. -Giáo viên phát phiếu giao việc yêu cầu học sinh thảo luận. -Giáo viên kết luận về từng nội dung: Tình huống a: sai Tình huống b: đúng Tình huống c: sai Tình huống d: Đúng. Từng cặp học sinh thảo luận. -Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ. -Đại diện một số cặp trình bày kết quả thảo luận. Hoạt động 2: Đóng vai -Học sinh thực hiện trò chơi, đóng vai Mục tiêu: Học sinh có kỹ năng thực thao hai tình huống. -Các nhóm học sinh thảo luận. hiện một số hành động thể hiện sự tôn -Theo từng tình huống một số nhóm trọng thư từ, tài sản của người khác. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. trình bày trò chơi đóng vai theo cách của -Khen ngợi những nhóm đã thực mình trước lớp. hiện tốt trò chơi. -Kết Luận: Thư từ tài sản mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm. TUẦN 27 Bài 13 I.Mục tiêu:. Thứ tư, ngày 14 tháng 3 năm 2006 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.HS hiểu -Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. -Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. 2.Học sinh biết tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm. 3.HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước. II. Tài liệu và pgương tiện : -Vỡ bài tập 3. -Các tư liệu về việc sử dụng nước tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương. -Phiếu học tập cho hoạt động 2,3 tiết và hoạt động 2, tiết 2. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động 1:Vẽ tranh hoặc Mục tiêu: Hs hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và sức khoẻ tốt.  Giáo viên yêu cầu học sinh: -Vẽ những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hằng ngày. -Hoặc xem ảnh. -Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào? Hoạt động 2:Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ người khác. -Giáo viên chia nhóm, phát phiếu thảo luận cho các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Học sinh biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở. -Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ và phát phiếu thảo luận cho các nhóm.. Hoạt động học. -Học sinh làm việc cá nhân. -Nước là nhu cầu thiết yếu của con người đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tôt.. -Học sinh làm việc theo nhóm. -Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi và bổ xung ý kiến. -Học sinh thảo luận nhóm. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận các nhóm khác trao đổi và bổ -Giáo viên tổng kết ý kiến khen ngợi xung ý kiến. các học sinh đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình sống.. TUẦN 28. Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2006 ĐẠO ĐỨC. Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động 1: Xác định các biện. Hoạt động học. pháp.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mục tiêu: Học sinh biêt đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. -Giáo viên cho các nhóm trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm bảo vệ nguồn nước. -Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen cả lớp là những nhà bảo vệ môi trường tốt, những chủ nhân tương lai vì sự phát triển bền vững của trái đất. Hoạt động 2:Thảo luận nhóm Mục tiêu: Học sinh biết đưa ra ý -Các nhóm thảo luận . -Đại diện từng nhóm trình bày, các kiến đúng, sai. -Giáo viên chia nhóm phát triển học nhóm khác trao đổi, bổ sung. tập, yêu cầu các nhóm đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lý do. -Giáo viên kết luận. Hoạt động 4: Trò chơi Ai nhanh ai đúng. -Học sinh làm việc theo nhóm. Mục tiêu : Học sinh ghi nhớ các việc -Đại diện từng nhóm trình bày kết làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. quả làm việc. -Giáo viên chia nhóm và phổ biến cách chơi. -Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả chơi. -Giáo viên kết luận: Nước là tài nguyên quý nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. -Giáo viên nhận xét tiết học.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×