Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Chuyờn đề Nâng cao chất lượng giáo dục đại trà môn Toán cho học sinh lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên đề nâng cao chất lượng giáo dục đại trà m«n to¸n cho häc sinh líp 7. A. . Phần mở đầu . 1. Lí do chọn đề tài . - Từ lâu Toán học vốn là nền tảng của khoa học công nghệ hiện đại, tất cả các ngành khoa häc, c«ng nghÖ then chèt tõ c«ng nghÖ b¸n dÉn, c«ng nghÖ m¸y tÝnh, c«ng nghÖ sinh học tế bào… đều không thể phát triển được nếu không dựa vào các phương pháp to¸n häc. Cã thÓ nãi to¸n häc ngµy cµng cã vai trß quan träng vµ thiÕt yÕu trong khoa học, kinh tế, xã hội và đời sống . - Trong trường phổ thông toán học là môn học rất quan trọng. Học sinh nắm vững các tri thøc to¸n häc vµ cã kÜ n¨ng thùc hµnh m«n To¸n th× cã thÓ häc tèt c¸c m«n kh¸c. Môn toán còn đóng góp tích cực vào việc giáo dục HS những đức tính quí báu của người lao động: Cần cù, sáng tạo, nhẫn nại …Và làm cơ sở hình thành phát triển tư duy khoa häc , t­ d­ logic cho HS. -Trong năm học 2007-2008 hưởng ứng tinh thần của cuộc vận động "Nói không với tình trạng ngồi nhầm lớp " phòng giáo dục đã triển khai cuộc vần động bồi dưỡng häc sinh yếu kém, vậy giải pháp cho vấn đề này là như thế nào? làm thế nào để có thể lấp được lỗ hổng kiến thức cho những học sinh này, phương pháp dạy học như thế nào cho hợp lí ? -Năm học 2009-2010 với chủ đề “Đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng gi¸o dôc”. Thèng nhÊt nhËn thøc,tr¸ch nhiÖm trong gi¸o viªn,häc sinh vÒ nhiÖm vô nâng cao chất lượng giáo dục THCS. -Căn cứ vào chất lượng giáo dục của nhà trường trong những năm qua và đầu năm học 2009-2010 cùng với điều kiện,đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất hiện tại của nhà trường. -Bản thân tôi là giáo viên công tác tại trường THCS Kim Xá, tôi nhận thấy rằng các em hoc sinh học môn Toán còn nhiều hạn chế,đặc biệt với học sinh lớp 7 khi làm 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> quen vơi môn Đại số còn nhiều bỡ ngỡ so với những kiến thức các em đã được học từ trước,với môn Hình học 7 nhiều em không biết cách vẽ hình và ghi giả thiết- kết luËn,kh«ng biÕt c¸ch suy luËn chøng minh mét bµi to¸n. T«i mong muèn gãp phÇn nâng cao chất lượng giáo dục đại trà cho học sinh địa phương, nên tôi chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng giáo dục đại trà môn Toán cho học sinh lớp 7 “ -Có thể nhận thấy lượng HS có học lực trung bình chiếm phần lớn trong tổng số HS, việc quan tâm đến đối tượng này theo tôi là cần thiết và thực tế đặc biệt là đối với m«n To¸n. 2. Giới hạn phạm vi của chuyên đề .. -Chuyên đề này được áp dụng cho HS lớp 7 Trường THCS Kim Xá. 3. Giá trị của chuyên đề. - Góp phần nâng cao chất lượng môn Toán của nhà trường - Bồi dưỡng tư duy toán học, lòng yêu môn học từ đó phát triển tư duy của HS. B. Néi dung 1.Thực trạng của vấn đề: - Học sinh ở trường THCS Kim Xá phần đông là con em của các gia đình làm nông nghiệp,một số gia đình bố mẹ đi làm ăn xa để con ở nhà với ông bà,thậm chí có gia đình chỉ có các con ở nhà.Vì vậy ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em. -Một điều đáng phức tạp hơn là nền kinh tế địa phương găp khó khăn,một bộ phận học sinh mất kiến thức gốc,chưa chăm chỉ học tập (Thậm chí còn học sinh chưa đọc thông viết thạo) một số gia đình chưa quan tâm đến con cái,trình độ dân trí địa phương còn thấp. -Qua khảo sát chất lượng giáo dục của phòng giáo dục, chất lượng môn Toán còn thÊp. Cô thÓ: Líp. SÜ sè. 6A. 40. 6B. 34. < 2,0 TS. 1. %. 2.94. 2,0 -> <3,5. 3,5 -> <5,0. 5,0 -> <6,5. 6,5 - <8,0. 8,0 ->10,0. TS. %. TS. %. TS. %. TS. %. TS. %. 9. 22.5. 7. 17.5. 15. 37.5. 8. 20. 1. 2.5. 6. 17.6. 0. 18. 52.9. 9. 26.47. 0. 0.0. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 6C. 40. 6D. 31. 6. 19.4. 11. 35.5. K6. 145. 7. 4.83. 26. 7A. 39. 0. 7B. 39. 7C. 31. 7D. 0. 23. 57.5. 15. 37.5. 2. 5.0. 6. 19.4. 5. 16.1. 3. 9.677. 0. 0.0. 17.9. 13. 8.97. 61. 42.1. 35. 24.14. 3. 2.1. 2. 5.13. 3. 7.69. 24. 61.5. 9. 23.08. 1. 2.6. 0. 2. 5.13. 7. 17.9. 17. 43.6. 12. 30.77. 1. 2.6. 2. 6.45. 6. 19.4. 12. 38.7. 8. 25.8. 3. 9.677. 0. 0.0. 30. 3. 10. 9. 30. 14. 46.7. 4. 13.3. 0. 0. 0.0. K7. 139. 5. 3.6. 19. 13.7. 36. 25.9. 53. 38.1. 24. 17.27. 2. 1.4. 8A. 42. 0. 1. 2.38. 5. 11.9. 23. 54.8. 8. 19.05. 5. 11.9. 8B. 39. 0. 0. 4. 10.3. 14. 35.9. 20. 51.28. 1. 2.6. 8C. 33. 4. 12.1. 2. 6.06. 11. 33.3. 14. 42.4. 2. 6.061. 0. 0.0. 8D. 31. 3. 9.68. 6. 19.4. 13. 41.9. 9. 29. 0. 0. 0.0. K8. 145. 7. 4.83. 9. 6.21. 33. 22.8. 60. 41.4. 30. 20.69. 6. 4.1. 9A. 28. 3. 10.7. 6. 21.4. 8. 28.6. 8. 28.6. 3. 10.71. 0. 0.0. 9B. 35. 2. 5.71. 5. 14.3. 2. 5.71. 16. 45.7. 10. 28.57. 0. 0.0. 9C. 29. 4. 13.8. 2. 6.9. 5. 17.2. 14. 48.3. 4. 13.79. 0. 0.0. 9D. 24. 5. 20.8. 5. 20.8. 7. 29.2. 7. 29.2. 0. 0. 0.0. 15.5. 22. 19. 45. 38.8. 14.66. 0. 0.0. K9. 0. 0. 116 14 12.1 18. 17. Học sinh trong làn điểm dưới 5,0 là học sinh có học lực yếu kém. Học sinh trong làn điểm từ 5,0 đến dưới 6,5 là học sinh có học lực trung bình. Häc sinh trong lµn ®iÓm tõ 6,5 trë lªn lµ häc sinh cã häc lùc kh¸ giái. 2. Các giải pháp cho vấn đề HS yếu kém: - Trong những năm học gần đây qua kiểm tra đánh giá ta thấy có tình trạng có những học sinh học đến cấp trung học cơ sở nhưng vẫn không đọc thông viết thạo, rất nhiều trường hợp có trình độ kiến thức không đúng với lớp học sinh đó đang ngồi. - Sở dĩ có tình trạng như vậy là do có rất nhiều nguyên nhân, như học sinh đó yếu, thiÕu hôt vÒ thÓ chÊt , hay häc sinh cã n¨ng lùc häc tËp nh­ng bÞ hæng kiÕn thøc, dÉn đến không tiếp thu được bài, trong một số giờ học một số thầy cô giáo còn chưa thật sù t©m huyÕt víi tiÕt d¹y. + Để giúp cho học sinh lấp được những lỗ hổng kiến thức này, thì có một số phương ¸n nh­ sau:. 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Phương án1: Nếu số học sinh ngồi nhầm lớp đủ số lượng để tổ chức lớp riêng thì tổ chức cho số học sinh này thành lớp riêng, xây dựng thời khóa biểu và nội dung dạy học phù hợp với đối tượng. Phân công giáo viên có năng lực, kinh nghiệm và tâm huyết trực tiếp dạy lớp đó. -Phương án 2: Nếu số lượng ngồi nhầm lớp trong trường không quá lớn thì tổ chức cho số học sinh này học tập tại lớp nhưng tiến hành phụ đạo riêng. Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn phối hợp để có kế hoạch tổ chức cho số học sinh này được học phụ đạo để bổ sung, củng cố kiến thức, bắt kịp trình độ chung 3. Biện pháp đối với HS trung bình. Một trong những hoạt động cơ bản của học sinh trong học tập môn toán ở trường phổ thông là hoạt động giải toán. Đây là hoạt động phức tạp bao gồm nhiều thành tố tham gia, mà lâu nay đã được các chuyên gia trong lĩnh vực phương pháp dạy học nghiên cứu và chỉ rõ. Thực tiễn dạy học lâu nay ở nước ta, theo nội dung, chương trình và SGK đã ban hành, hoạt động học và giải toán của học sinh đối tượng trung bình cơ bản diễn ra theo trình tự: quan sát, tiếp thu kiến thức; làm bài có sự hướng dẫn; tự làm theo mẫu; độc lập làm bài, tuân theo quá trình nhận thức chung là đi từ Algôrit đến Ơritstic. Để thích ứng với quá trình học tập đó của đa số học sinh, kinh nghiệm của giáo viên dạy giỏi cho thấy, quá trình dạy cũng phải được tiến hành theo 4 giai đoạn như sau: Giai đoạn 1: Quan sát, tiếp thu. Giáo viên giúp học sinh nắm kiến thức cơ bản, tối thiểu, cần thiết. . . . Giáo viên cần kết hợp vừa giảng vừa luyện, phân tích chi tiết, cụ thể, giúp học sinh hiểu khái niệm không hình thức. Đồng thời với cung cấp kiến thức mới là củng cố khắc sâu thông qua ví dụ và phản ví dụ. Chú ý phân tích các sai lầm thường gặp. Tổng kết tri thức và các tri thức phương pháp có trong bài.. Đây là giai đoạn khó khăn nhất, giai đoạn làm quen tiến tới hiểu kiến thức mới, đồng thời là giai đoạn quan trọng nhất, giai đoạn cung cấp kiến thức chuẩn cho học sinh. 4 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kinh nghiệm cho thấy khi hoàn thành tốt giai đoạn này học sinh sẽ tiếp thu tốt hơn ở các giai đoạn sau. Giai đoạn 2: Làm theo hướng dẫn. Giáo viên cho ví dụ tương tự học sinh bước đầu làm theo hướng dẫn, chỉ đạo của giáo viên. Học sinh bước đầu vận dụng hiểu biết của mình vào giải toán. Giai đoạn này thường vẫn còn lúng túng và sai lầm, do học sinh chưa thuộc, chưa hiểu sâu sắc. Tuy nhiên giai đoạn 2 vẫn có tác dụng gợi động cơ cho giai đoạn 3. Giai đoạn 3: Tự làm theo mẫu. Giáo viên ra một bài tập khác, học sinh tự làm theo mẫu mà giáo viên đã đưa ra ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2. Giáo viên tạm đứng ngoài cuộc. Ở giai đoạn này học sinh độc lập thao tác. Học sinh nào hiểu bài thì có thể hoàn thành được bài tập, học sinh nào chưa hiểu bài sẽ còn lúng túng. Giáo viên có thể nắm bắt được việc học tập cũng như mức độ hiểu bài của cả lớp và từng cá nhân thông qua giai đoạn này, từ đó đề ra biện pháp thích hợp cho từng đối tượng. Giai đoạn 3 có tác dụng gợi động cơ trung gian. Giáo viên thường vận dụng giai đoạn này khi ra bài tập về nhà. Giai đoạn 4: Độc lập làm bài tập. Giáo viên nên ra cho học sinh:    . Hoặc là một bài tập tương tự khác để học sinh làm ngay tại lớp. Hoặc là bài tập ra về nhà tương tự với bài được học, nhằm rèn luyện kĩ năng. Hoặc là bài kiểm tra thử. Hoặc là đề thi của năm học trước, nhằm kích thích học tập bộ môn.. Giai đoạn này có tác dụng gợi động cơ kết thúc một nội dung dạy học. Giáo viên thường vận dụng giai đoạn này trong kiểm tra. Cách dạy học toán theo bốn giai đoạn như trên, tuy chưa thoát ly cách dạy học truyền thống, nhưng đã phần nào tỏ ra có hiệu quả thiết thực đối với SGK đã được biên soạn lâu nay, phù hợp với hình thức dạy học theo tiết (45 phút), phù hợp với trình độ nhận thức của đối tượng học sinh diện đại trà trong học tập môn toán. 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Để có thể dạy học theo bốn giai đoạn như trên đòi hỏi giáo viên phải:  . . Hiểu sâu sắc kiến thức và các tri thức phương pháp. Trong soạn bài, giáo viên cần chuẩn bị cả bốn loại bài tập cho 4 giai đoạn, bên cạnh đó còn phải biết phân bậc bài tập cho từng đối tượng học sinh trong lớp. Và phải biết điều hành các đối tượng học sinh trong một lớp cùng hoạt động bằng cách giao cho mỗi loại đối tượng một dạng bài tập phù hợp với nhận thức của họ, có như thế giờ học mới sinh động và lôi cuốn.. 4. Một số biện pháp dạy học sinh khá giỏi Toán trong dạy học đồng loạt: Trong dạy học đồng loạt ở lớp đại trà, giáo viên vãn có thể bằng những biện pháp sư phạm của mình góp phần bồi dưỡng học sinh giỏi toán. -Bồi dưỡng cho học sinh,lòng ham thích hứng thú say mê học tập môn Toán qua nh÷ng c©u chuyÖn ng¾n nh­ng bæ Ých vÒ to¸n häc,vÒ tiÓu sö cña c¸c nhµ to¸n häc,vÒ thành tích đáng tự hào của đội ngũ các nhà toán học,đội ngũ học sinh giỏi toán nước ta. -Khen ngợi, biểu dương những học sinh có lời giải hay,khuyến khích khi các em chưa giải được một bài toán khó nào đấy. -Trong c¸c bµi tËp vÒ nhµ gi¸o viªn cho nh÷ng bµi to¸n cã nhiÒu c¸ch gi¶i vµ hay. -Khi dạy trên lớp giáo viên nên có các câu hỏi đào sâu những vấn dề lí thuyết (thí dụ,tìm nhều cách chứng minh cho một định lí ) hay khai thác những khía cạnh khác nhau từ môt bài toán đơn giản. VÝ dô: ë cuèi líp 7 cã thÓ ®­a bµi tËp sau: “ Cho tam giác cân ABC (AB=AC) .Trên các cạnh AB,AC lần lượt lấy M , N sao cho BM=AN. Chøng minh trung trùc cña MN ®i qua ®iÓm O lµ t©m ®­êng trßn ngo¹i tiÕp tam gi¸c “ Đây là bài toán bình thường. Tuy nhiên có thể phát triển bài toán thành các bài sau: “ Cho góc xAy, điểm B cố định thuộc tia Ax . Hai điểm M, N lần lượt di chuyển trên các 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tia BA vµ Ay sao cho BM=AN. Chøng minh trung trùc cña MN lu«n ®i qua mét điểm cố định. “ Cho hai tia Ax và By. Hai điểm M, N di chuyển lần lượt trên 2 tia đó sao cho AN=BM. Chứng minh trung trực của MN luôn đi qua một điểm cố định”. 5. Phương pháp giảng dạy phù hợp của giáo viên: * Phương pháp Ôn - Giảng- Luyện (O-G-L) Trong khi lên lớp, thầy lựa chọn những kiến thức cơ bản cũ để ôn tập, giảng lại, luyện tập; từ đó để học sinh nắm được kiến thức, kỷ năng cơ bản mới, luyện tập để cho học sinh cũng cố , rèn luyện các kiến thức , kỷ năng cũ và mới. Kết hợp tổ chức cả ba hoạt động O-G-L, trong quá trình học tập của HS đó là cốt lõi của phương pháp O-G-L. * C¸ch tiÕn hµnh a. Trong O cú G-L: Thực ra, phương pháp dạy học nào cũng thực hiện cỏc khõu OG-L để đảm bảo tớnh liờn tục của kiến thức. Trong phương pháp dạy học kết hợp OG-L hợp lý đũi hỏi thầy lựa chọn kiến thức ụn ( cú thể kiến thức, bài trước hay lớp dưới, thậm chí kiến thức mà häc sinh vì lý do nào đó chưa được học, hoặc bị lãng quên) như vậy O mà G,L. Kiến thức lựa chọn tổ chức cho häc sinh - O phải cơ bản và hợp lý với bài mới, O tràn lan thì vừa " cháy" thời gian, vừa rối trí trò. Häc sinh học yếu thường hay bị quên , có nguyên nhân sâu xa do học lực vốn đã yếu kém, lại phải tiếp nhận "miễn cưỡng" kiến thức. O là một nghệ thuật sư phạm . b. Trong G cú O,L: Một nội dung dạy học, một phương pháp làm bài, một chương trình giải quyết vấn đề mới cần hình thành cho häc sinh, không bước này thì bước kia có bao hàm kiến thức hay kỷ năng cơ bản cũ. Người thầy phải vạch ra cho häc sinh thấy " đường đi, nước bước", thấy những vấn đề cũ và mới. Như vậy trong G có O-L. Tất nhiên, chương trình giải quyết vấn đề phải tiêu biểu ,đừng vì O mà " chi li, xẻ nhỏ", đừng vì G mà lắm " vụn vặt ", đừng vì L mà "quá rắc rối". 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Một chân lý, một mệnh đề, một định lý, một quy tắc, một ví dụ là một cơ hội để chúng ta luyện đọc , viết tiếng Việt,luyện diễn đạt cho häc sinh . Phương pháp "đọc tập chép" là "tối kỵ" với HS THCS nói chung, nhưng với häc sinh yếu kém lại có lúc cần thiết, nhiều khi cần yêu cầu häc sinh đọc lại những gì các em ghi được. c. Trong L có G-O: Chương trình giải quyết vấn đề có trở thành của trò hay không là do luyện tập, khi vận dụng chương trình vào từng trường hợp cụ thể lại đòi hỏi thích ứng linh hoạt, thực tế thì HS của chúng ta thường rập khuôn, máy móc nhất là khi vận dụng những kiến thức và kỹ năng cũ. Như vậy, trong L có O-G. Có điều cần chú ý là hệ thống các vấn đề, câu hỏi, bài tập phải tuần tự từ dễ đến khó, từ tiêu biểu phổ biến đến đặc biệt * Tổ chức cho HS học tập theo PP O-G-L hợp lí là một giải pháp thực tế hiện nay với điều kiện trường ta, nó giúp chúng ta chống và bù " hổng kiến thức" cho häc sinh để các em nắm được kiến thức, kỷ năng mới. Vấn đề còn lại là: Cân nhắc những kiến thức cơ bản , trọng tâm trong từng bài học để kết hợp O-G-L hợp lý cho các em. 6. Tổ chức các đôi bạn cïng tiến: - Thực tế cho thấy rằng, nếu chúng ta tổ chức häc sinh thành tõng nhóm thì kết quả học tập của häc sinh trong nhóm đó dần dần sẽ đồng đều , chính vì vậy để khắc phục tình trạng häc sinh ngồi nhầm lớp thì có thể tổ chức häc sinh thành các nhóm , trong mỗi nhóm có häc sinh yếu và häc sinh khá giỏi , Gi¸o viªn yêu cầu häc sinh lên lịch học nhóm để có kế hoạch vừa kiểm tra, võa giúp đỡ. 7. TiÕt d¹y minh ho¹:. TiÕt 35. Tam gi¸c c©n GV thùc hiÖn : TrÇn ThÞ Thu _ Líp d¹y : 7A 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C. PhÇn kÕt thóc . - Trong quá trình dạy học, làm thế nào để vừa dạy phù hợp với học sinh giỏi, vừa dạy phù hợp với học sinh trung bình và học sinh yếu là một vấn đề khó. Với mong muốn phần nào giải quyết vấn đề này nên tôi mạnh dạn làm chuyên đề này, hi vọng việc làm đó sẽ góp phần nào đó đưa chất lượng đại trà nâng lên . Chắc chắn trong quá trình thực hiện chuyên đề,còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng chí để chuyên đề ngày càng được hoàn chỉnh. Xin tr©n thµnh c¶m ¬n ! Kim X¸, ngµy 10-1-2010 Người thực hiện chuyên đề. Ng« V¨n Sinh. 9 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×