Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Sổ tay hỏi đáp về PCB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>DÀNH CHO </b>



<b>CÁN BỘ CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC </b>


<b>VÀ DOANH NGHỆP </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sổ tay Hỏi đáp về PCB được biên soạn trong khuôn khổ
hoạt động của Dự án quản lý PCB tại Việt Nam và được
hoàn thành vào tháng 8 năm 2014. Mọi ý kiến đóng
góp, xây dựng Sổ tay xin gửi về:


<b>Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam </b>



Tầng 3, B14-D21, Tòa nhà An Phát,


Khu Đô thị mới Cầu Giấy, Phố Tôn Thất Thuyết,
Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Tel: (84-4) 37227678; Fax: (84-4) 37227679
Email:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Lời nói đầu</b>



Trong khn khổ các hoạt động thực hiện Công ước Stockholm tại Việt Nam, Chính phủ Việt
Nam đã cùng với Ngân hàng Thế giới triển khai Dự án “Quản lý PCB tại Việt Nam” sử dụng
nguồn tài trợ từ Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF). Dự án sẽ giúp Việt Nam: (a) thiết lập chính
sách và khung pháp lý thích hợp về quản lý an toàn PCB bao gồm sử dụng, lưu giữ, vận chuyển
và tiêu hủy, (b) trình diễn các hoạt động quản lý PCB hợp lý tại 9 địa điểm và áp dụng Kế hoạch
quản lý PCB tại 10 tỉnh để nhân rộng kinh nghiệm thu được cho những tỉnh được lựa chọn khác
và (c) hỗ trợ xây dựng năng lực cho các bên liên quan bao gồm các hoạt động quản lý PCB và
huy động cộng đồng hỗ trợ quản lý PCB hợp lý.


Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chủ quản của Dự án. Tổng cục Mơi trường (trong đó


đơn vị đóng vai trò nòng cốt là Cục Kiểm sốt ơ nhiễm), Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường
công nghiệp và Tập đồn Điện lực Việt Nam (Bộ Cơng Thương) là các cơ quan thực hiện Dự án.
Thông tin trong Sổ tay Hỏi đáp về PCB được tổng hợp từ các quy định trong các văn bản pháp
quy, hướng dẫn trong nước và nước ngồi. Một số thơng tin trong sổ tay mang tính định hướng
và đang được xem xét ban hành và hướng dẫn tại Việt Nam.


Cuốn Sổ tay Hỏi đáp về PCB được xây dựng trong khuôn khổ hoạt động của Dự án Quản lý PCB
tại Việt Nam nhằm chia sẻ kiến thức về PCB cũng như các yêu cầu về quản lý, tiêu hủy an toàn
PCB tại Việt Nam.


Ban biên soạn hy vọng cuốn sổ tay này sẽ mang lại cho các độc giả nhiều thơng tin hữu ích
trong việc quản lý an toàn PCB tại Việt Nam.


Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Mục lục </b>


<b>GIỚI THIỆU VỀ PCB </b>


1 POP và PCB là gì? 7


2 PCB được đưa vào sử dụng như thế nào? 8


3 PCB được sản xuất ở đâu? 9


4 PCB có ưu điểm và nhược điểm gì? 10


5 PCB được sử dụng để làm gì? 11


6 PCB trông như thế nào? 12



7 PCB có thể tìm thấy ở đâu? 12


8 PCB có trong mơi trường của Việt Nam khơng? 13


9 Người Việt Nam có bị phơi nhiễm PCB không? 13


10 PCB sẽ được quản lý như thế nào? 13


<b>PCB TRONG MƠI TRƯỜNG </b>


11 Tại sao PCB có mặt trong môi trường tự nhiên? 14


12 Đã có những quy định gì về ngưỡng tiếp nhận PCB trong môi trường Việt Nam? 14


13 PCB lan truyền trong môi trường như thế nào? 15


14 PCB có tồn tại ở động, thực vật khơng? 16


15 PCB có bị phân hủy trong môi trường không? 17


16 PCB được đưa vào cơ thể người bằng cách nào? 18


17 PCB có độc khơng? 19


18 Nguyên nhân nào dẫn đến nhiễm độc PCB? 20


19 Nhiễm độc PCB có biểu hiện gì? 21


20 Con người có thể tiếp nhận bao nhiêu PCB? 22



21 Quy định về PCB trong thực phẩm như thế nào? 22


22 Cần làm gì khi bị phơi nhiễm PCB? 23


23 Làm thế nào để tránh phơi nhiễm PCB? 24


24 Đã có trường hợp nào nhiễm độc PCB chưa? 26


25 Các nạn nhân của PCB được bồi thường thiệt hại ra sao? 28
26 Nhiễm độc PCB tại Việt Nam được trợ cấp thế nào? 29
27 Có quy định gì về an tồn cá nhân khi tiếp xúc với PCB? 30


28 Người sử dụng lao động có trách nhiệm gì? 31


<b>LẤY MẪU, PHÂN TÍCH VÀ KIỂM KÊ PCB </b>


29 Có những cách nào để xác định PCB? 32


30 Xác định PCB từ hồ sơ như thế nào? 33


31 Thử nghiêm PCB đơn giản như thế nào? 34


32 PCB đang được kiểm kê với đối tượng nào? 35


33 Chuẩn bị trước khi lấy mẫu kiểm kê PCB như thế nào? 36
34 Lấy mẫu kiểm kê PCB với máy biến áp như thế nào? 37


35 Lấy mẫu kiểm kê PCB với tụ điện như thế nào? 38


36 Xác định nồng độ PCB trong hỗn hợp nước và dầu như thế nào? 38



37 Các quy định nào về phân tích PCB tại Việt Nam? 39


38 Một hỗn hợp chất lỏng có thể cho các nồng độ PCB khác nhau khơng? 39
39 Có các phương pháp phân tích PCB trong phịng thí nghiệm nào? 40


40 Cơ quan nào phân tích được PCB? 41


41 Có thể thay thế dầu có PCB được khơng? 41


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>XUẤT NHẬP KHẨU PCB </b>


42 Làm thế nào để biết hàng nhập khẩu có PCB? 42


43 Có được phép xuất nhập khẩu PCB khơng? 43


44 Xuất khẩu PCB từ Việt Nam phải tuân theo quy định gì? 43
45 Nhập khẩu PCB tại Việt Nam phải tuân theo quy định gì? 44
<b>VẬN CHUYỂN PCB </b>


46 Có được phép vận chuyển PCB khơng? 45


47 Thiết bị vận chuyển PCB cần có dấu hiệu gì? 45


48 Văn bản nào quy định về vận chuyển PCB tại Việt Nam? 46
49 Khi vận chuyển, chủ sở hữu thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB cần làm gì? 48


50 Cần có hồ sơ gì khi vận chuyển PCB? 50



51 Cần nhân lực như thế nào khi vận chuyển PCB? 50


52 Phương tiện vận chuyển PCB cần đáp ứng yêu cầu gì? 51


53 Cần bao gói như thế nào khi vận chuyển PCB? 52


54 Hướng dẫn về bao gói khi vận chuyển PCB của Liên hợp quốc như thế nào? 53
55 Cần dán nhãn gì trên hàng hóa, chất thải có PCB khi vận chuyển? 54


56 Các sự cố gì có thể xảy ra khi vận chuyển PCB? 54


57 Phòng ngừa, xử lý sự cố khi vận chuyển PCB như thế nào? 55
<b>SỬ DỤNG VÀ LƯU GIỮ PCB </b>


58 Có được phép sử dụng PCB tại Việt Nam không? 56


59 “Lây nhiễm chéo” PCB là gì? 56


60 Cần trang bị bảo hộ lao động gì khi tiếp xúc với PCB? 57


61 Có được phép lưu giữ PCB không? 58


62 Cơ quan nào quản lý chủ nguồn thải CTNH? 58


63 Khoảng cách tối thiểu của kho lưu giữ PCB? 59


64 Khu vực lưu giữ PCB cần đạt tiêu chuẩn gì? 59


65 Phịng ngừa sự cố PCB khi sử dụng và lưu giữ như thế nào? 62


66 Ứng phó với rị rỉ, tràn đổ dầu có PCB như thế nào? 63
<b>THẢI LOẠI VÀ TIÊU HỦY PCB </b>


67 Văn bản nào quy định việc thải loại và tiêu hủy PCB ? 64
68 Văn bản nào quy định điều kiện vận hành thử nghiệm xử lý PCB? 65
69 Công nghệ khử ô nhiễm và xử lý chất thải có PCB cần đáp ứng yêu cầu gì? 65
70 Súc tráng máy biến thế có PCB như thế nào cho an tồn? 66
71 Cần kiểm sốt gì khi xử lý PCB bằng công nghệ đốt? 67
72 Công nghệ xử lý và tiêu hủy PCB nào đang được nghiên cứu ứng dụng tại Việt Nam? 68


73 Đơn vị nào được phép xử lý, tiêu hủy PCB? 68


<b>QUẢN LÝ PCB </b>


74 Đăng ký chủ sở hữu/chủ nguồn thải PCB cần lưu ý những gì? 69
75 Bộ hồ sơ đăng ký chủ sở hữu/chủ nguồn thải PCB gồm những gì? 69
76 Quy trình đăng ký và thẩm định hồ sơ đăng ký chủ sở hữu/chủ nguồn thải PCB như thế nào? 70
77 Lộ trình ngừng sử dụng, và tiêu hủy PCB tại Việt Nam? 71


78 Bắt đầu quản lý PCB an toàn như thế nào? 72


79 Có thể tìm hiểu thêm thơng tin PCB ở đâu? 73


80 Dự án hỗ trợ gì cho doanh nghiệp? 74


81 Dự án đã đạt được những kết quả gì? 74


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bộ CT Bộ Công Thương


Bộ LĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội


Bộ TNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường


CQQLCNT Cơ quan quản lý chủ nguồn thải
CTNH Chất thải nguy hại


Cục ATMT Cục Kỹ thuật An tồn và Mơi trường Cơng nghiệp
EVN Tập đồn Điện lực Việt Nam


GC Sắc ký khí


GC-MS Sắc ký khí khối phổ
GEF Quỹ Mơi trường Toàn cầu


KHQG Kế hoạch Quốc gia thực hiện Công ước Stockholm về các chất ô
nhiễm hữu cơ khó phân hủy


Luật BVMT Luật Bảo vệ môi trường
NHTG Ngân hàng Thế giới (WB)
PC Công ty Điện lực


PCB Polyclo biphenyl
PCCC Phịng cháy chữa cháy


POP Chất ơ nhiễm hữu cơ khó phân hủy
QCVN Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia
Sở CT Sở Công Thương


Sở TNMT Sở Tài nguyên và Môi trường
TCMT Tổng cục Môi trường
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam


TT Thơng tư


UNEP Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc


<b>Danh mục từ viết tắt </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>POP</b> là từ viết tắt của cụm từ tiếng Anh
“Persistant Organic Polutant”, là chất ô
nhiễm hữu cơ khó phân hủy trong môi
trường với 4 đặc tính đặc trưng: (1) có
độc tính cao, (2) khó phân hủy trong môi
trường tự nhiên, (3) có khả năng di
chuyển và phát tán xa và (4) có khả năng
tích tụ sinh học cao. POP gây nguy hại
đến sức khoẻ con người và môi trường.
Hiện có 22 nhóm chất POP được quy định
trong Công ước Stockholm và sẽ được các
nước thành viên của Công ước, trong đó
có Việt Nam, tăng cường quản lý, giảm
thiểu, tiến tới loại bỏ sản xuất và sử dụng.


<b>POP và PCB là gì? </b>


<b>1 </b>



<b>GIỚI THIỆU VỀ PCB </b>


<b>PCB</b> là một trong 22 nhóm chất ơ
nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP)
được quy định trong công ước
Stockholm, sẽ được dừng sử dụng vào


năm 2020 và tiêu hủy an toàn vào năm
2028 tại Việt Nam. PCB là từ viết tắt
của cụm từ tiếng Anh Polychlorinated
Biphenyls, là một nhóm hợp chất thơm
của halogen, được tạo thành khi thay
thế từ 1 đến 10 nguyên tử hydro trong
phân tử biphenyl bằng các nguyên tử
clo. PCB có 10 đồng đẳng và 209 cấu
tử, trong đó 130 cấu tử đã được đưa
vào sản xuất thương mại.


Do ưu điểm nổi trội của PCB là cách điện tốt và không cháy nổ nên từ những năm
1930, PCB đã được sử dụng rộng rãi như một loại phụ gia lý tưởng của chất cách
điện trong các thiết bị điện như máy biến áp, tụ điện, trong chất lỏng thủy lực cho
các thiết bị nâng hạ và một số ứng dụng dân dụng. Đến nay, PCB khơng cịn được
sản xuất nhưng vẫn được sử dụng trong một số hoạt động sản xuất, sinh hoạt và
tồn tại trong môi trường.


 <b>PCB là hóa chất độc hại </b>thuộc danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh
doanh tại phụ lục II, Nghị định 26/2011/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi bổ
sung một số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP.


 <b>PCB là hàng hóa nguy hiểm </b>thuộc nhóm hàng số 9 trong Danh mục hàng
hóa nguy hiểm được quy định trong Nghị định số 104/2009/NĐ-CP, 109/2006/
NĐ-CP và 29/2005/NĐ-CP về quy định danh mục hàng hóa nguy hiểm và vận
chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ,
đường sắt và đường thủy nội địa,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

PCB không sinh ra trong tự nhiên mà do con người tổng hợp và sản xuất thành các
sản phẩm công nghiệp dưới nhiều tên thương mại khác nhau, một phần rất nhỏ


PCB cũng được phát sinh không chủ định trong các hoạt động cơng nghiệp. Sau khi
phát hiện ra độc tính của PCB với con người và môi trường, PCB đã lần lượt bị dừng
sản xuất tại các nước trên thế giới. Dưới đây là một số mốc thời gian quan trọng:


<b>PCB được đưa vào sử dụng như thế nào? </b>


<b>2 </b>



<b>PCB & ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE </b>


Lần đầu phát hiện ra hóa chất tương tự PCB là sản phẩm phụ của quá trình chưng cất
than đá.


Tổng hợp được PCB.


Cơng ty hóa chất Swann, Aniston, bang Alabama, Mỹ bắt đầu thương mại hóa sản
phẩm PCB.


PCB được tơn vinh như mơt loại hóa chất hồn hảo nhất trong cơng nghiệp.


Tạp chí “Vệ sinh cơng nghiệp và độc chất học” công bố kết quả nghiên cứu về mối
liên kết giữa PCB và bệnh gan.


Công ty General Electric bắt đầu sử dụng PCB trong các thiết bị điện được sản xuất tại
nhà máy Ft. Edward ở bờ phía đơng của sơng Hudson (Mỹ) và sau đó tiếp tục mở
rộng sử dụng PCB tại nhà máy trên thác Hudson vào năm 1952. Đến năm 1977, công
ty này đã thải bỏ từ 90 đến 590 tấn PCB ra dịng sơng, mọi hoạt động đánh bắt và
tiêu thụ cá đã bị dừng hẳn khi phát hiện ra PCB tại sông Hudson.


Lần đầu tiên các nhà khoa học nhận thức được PCB gây hại cho môi trường khi tiến sĩ
Jensen cơng bố kết quả nghiên cứu và có kết luận về khả năng tích tụ sinh học trong


chuỗi thức ăn của PCB.


1.300 cư dân vùng Kyushu (Nhật Bản) phát bệnh sau khi ăn dầu cám gạo (yusho) bị
nhiễm PCB. Nhiều cư dân lập tức có các triệu chứng bao gồm nhiễm độc clo nặng,
mắc bệnh đường hô hấp và giảm thị lực. 2 trong số 12 trẻ em đã chết non và hầu hết
các em bé có dấu hiệu bệnh do PCB gây ra. Các nhà khoa học đã đưa ra các minh
chứng liên quan đến phơi nhiễm PCB gồm: dị tật bẩm sinh, trọng lượng sơ sinh nhỏ
và các ảnh hưởng khác do phơi nhiễm clo.


Dự thảo đầu tiên về cấm PCB được đề xuất. Một số vụ ngộ độc tập thể cũng như ô
nhiễm PCB được báo cáo. PCB đi vào chuỗi thức ăn và được phát hiện trong thực
phẩm, đặc biệt là cá, gia cầm, sữa và các sản phẩm từ sữa.


Công ước Stockholm được thông qua. Việt Nam trở thành thành viên thứ 14 tham gia
Công ước và cam kết dừng sử dụng PCB năm 2020 và tiêu hủy an toàn vào năm
2028.


<b>1865 </b>


<b>1881 </b>
<b>1929 </b>


<b>1935 </b>
<b>1937 </b>


<b>1947 </b>


<b>1966 </b>


<b>1968 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Theo thống kê, trong giai đoạn từ 1930 đến 1993, 11 nước gồm: Mỹ, Đức, Liên Xô
cũ, Anh, Pháp, Nhật, Ý, Tây Ban Nha, Tiệp Khắc, Trung Quốc và Phần Lan đã sản
xuất khoảng 1,3 triệu tấn PCB, trong đó Mỹ là nước sản xuất nhiều nhất (642 nghìn
tấn), sau đó là nước Đức (159 nghìn tấn) và Liên Xơ cũ (142 nghìn tấn).


Việt Nam không sản xuất PCB, nhưng đã nhập khẩu các thiết bị điện, thiết bị công
nghiệp và các ứng dụng dân dụng có chứa PCB.


<b>PCB được sản xuất ở đâu? </b>


<b>3 </b>



<b>Quốc gia </b> <b>Nhà sản xuất </b> <b>Sản lượng (tấn) </b> <b>Năm </b>


Mỹ Monsanto 641.246 1930 - 1977


Đức Bayer AG 159.062 1930 - 1983


Liên Xô cũ Orgsteklo 141.800 1939 - 1990
Pháp Prodelec 134.654 1930 - 1984
Anh Monsanto 66.542 1954 - 1977


Nhật Bản Kanegafuchi 56.326 1954 - 1972


Ý Caffaro 31.092 1958 - 1983


Tây Ban Nha S.A. Cros 29.012 1955 - 1984


Cộng hòa Séc Chemco 21.482 1959 - 1984
Trung Quốc Xian 8.000 1960 - 1979



Nhật Bản Misubishi 2.461 1969 - 1972
Phần Lan Electrochemical Co. 1.000 1966 - 1970


Phần Lan Zaklady Azotowe 697 1974 - 1977
Mỹ Geneva Industries 454 1971 - 1973


<b>11 nước </b> <b>14 nhà sản xuất </b> <b>1.293.828 </b> <b>1930 - 1993 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>PCB có ưu điểm và nhược điểm gì? </b>


<b>4 </b>



<b>Ưu điểm Nhược điểm </b>


PCB có đủ 4 tính chất của hợp chất ô nhiễm
hữu cơ khó phân hủy, gây ảnh hưởng tiêu cực
đến sức khỏe và môi trường như sau:


Có độc tính cao: PCB được xếp vào nhóm
1, nhóm gây ưng thư cho con người;


Khó phân hủy trong môi trường tự nhiên:
PCB tồn tại lâu dài trong môi trường tự
nhiên;


Di chuyển và phát tán xa: PCB được tìm
thấy ở cả những khu vực xa nguồn phát
thải, không có hoạt động cơng nghiệp như
Bắc Cực, Nam Cực hay trong trầm tích của
đại dương;


Có khả năng tích tụ sinh học cao: PCB
được hấp thụ dễ dàng vào mô mỡ và tích
tụ trong cơ thể sinh vật theo chuỗi thức ăn.


PCB được tổng hợp thành công năm 1881 như là một sản phẩm phụ của quá trình
chưng cất than đá và được sản xuất thương mại vào năm 1929. Trong giai đoạn
này, PCB được tôn vinh và sử dụng rộng rãi như một loại “hóa chất hồn hảo nhất
trong cơng nghiệp”.


Từ năm 1937, các nghiên cứu đã lần lượt chỉ ra mối liên hệ giữa PCB và sức khỏe
con người cũng như khả năng tích tụ sinh học của PCB qua chuỗi thức ăn. Các
trường hợp ngộ độc tập thể và ô nhiễm PCB cho thấy mức độ nguy hại của PCB
đến môi trường và con người.


Từ năm 1970, các nước sản xuất PCB lần lượt ban hành lệnh cấm sản xuất. Năm
2001, Công ước Stockholm được thông qua với sự tham gia của 129 nước (tính tới
năm 2014 là 179 nước), trong đó có Việt Nam. Theo đó, Chính phủ Việt Nam cam
kết dừng sử dụng PCB vào năm 2020 và tiêu hủy an tồn vào năm 2028.


PCB có các ưu điểm của một loại hóa
chất “hồn hảo nhất trong công
nghiệp” như:


Ổn định ở nhiệt độ cao, rất khó
cháy, chỉ hồn toàn cháy ở nhiệt
độ trên 1000 O<sub>C; </sub>


Chịu được axit, kiềm và hóa chất
tương đối tốt;


Ổn định trong mơi trường ơxi hóa
và hydrat hóa trong các hệ thống
kỹ thuật;


Tan ít trong nước, nhưng tan tốt
trong chất béo;


Truyền nhiệt tốt, áp suất hơi
thấp;


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

PCB được sử dụng như là chất phụ gia,
thành phần nguyên liệu trong các sản
phẩm công nghiệp khác nhau.


<b>Trong các hệ thống kín: </b>


PCB có trong thành phần của:


Chất cách điện hoặc dung dịch làm
mát trong các máy biến áp;


Dung dịch điện môi trong các tụ
điện;


Chất lỏng thủy lực trong các thiết bị
nâng, xe tải hay bơm cao áp (đặc
biệt trong công nghiệp khai thác
mỏ).



<b>Trong các hệ thống mở: </b>


PCB có trong thành phần của:


Chất bôi trơn trong dầu và mỡ;


Chất chống thấm nước và chất
chống cháy trong gỗ, giấy, vải và
da;


Chất phủ bề mặt trong sản xuất
giấy;


Chất phụ gia trong keo hồ, sơn hay
lớp bảo vệ chống xói mịn;


Thuốc trừ sâu;


Chất xúc tác polyme hoá trong hóa
dầu;


Dầu ngâm trong kính hiển vi;


Chất bịt kín trong ngành xây dựng,
ngành sản xuất ô tô.


<b>PCB được sử dụng để làm gì? </b>


<b>5 </b>



Phần lớn PCB hiện còn được sử


dụng trong chất cách điện của tụ
điện và máy biến áp. Các thiết bị
này có thể chứa từ vài mg đến
hàng trăm nghìn mg PCB trên một
kg dầu.


Hợp chất PCB (nguyên chất hay lẫn
với các chất khác) đã từng được sử
dụng rất rộng rãi trong công nghiệp
và đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>PCB trông như thế nào? </b>


<b>6 </b>



Ở trạng thái nguyên chất, PCB tồn tại
ở dạng lỏng, sệt hoặc tinh thể, không
mùi, không vị, không màu hoặc màu
vàng nhạt.


Ở nhiệt độ thấp, PCB khơng kết tinh
mà đóng rắn thành nhựa.


Trên thị trường, các sản phẩm thương
mại của PCB là những hỗn hợp ở dạng
lỏng, sệt có màu sắc thay đổi từ trong
suốt đến vàng nhạt. PCB có hàm lượng
clo càng cao thì độ sệt càng cao và
màu càng đậm.


<b>PCB (Polyclobiphenyl) </b> là hợp chất


thơm của halogen, được tạo thành khi
thay thế từ 1 đến 10 nguyên tử hiđro
trong phân tử biphenyl bằng các nguyên
tử clo. PCB có 10 đồng đẳng và 209
đồng phân, trong đó 130 đồng phân
được đưa vào sản xuất thương mại từ
những năm 1930.


PCB lưu hành trên thị trường như một phụ gia trong sản phẩm hàng hóa với hàm
lượng rất nhỏ và <b>khơng thể phát hiện PCB bằng mắt thường.</b>


<b>PCB có thể tìm thấy ở đâu? </b>


<b>7 </b>



Mặc dù khơng cịn được sản xuất nữa nhưng PCB vẫn còn tồn lưu trong các sản phẩm,
hàng hóa và mơi trường.


<b>Sản phẩm, hàng hóa</b>:


PCB có thể được tìm thấy trong sản
phẩm, hàng hóa được sản xuất trước
năm 2000 hoặc các sản phẩm, hàng hóa
bị ô nhiễm hoặc ô nhiễm chéo PCB


Công nghiệp: Máy biến áp, tụ điện,
máy cắt, thiết bị nâng hạ thủy lực…;


Dân dụng: Linh kiện điện tử, sản
phẩm chống cháy, chống thấm, sơn,
chất kết dính trong tịa nhà cũ...


<b>Mơi trường:</b>


PCB có thể tìm thấy trong mơi trường
tự nhiên và trong các thành phần của
chuỗi thức ăn


Môi trường tự nhiên: đất, nước,
khơng khí, chủ yếu là trong các
trầm tích;


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>PCB có trong mơi trường của Việt Nam khơng? </b>


<b>8 </b>



<b>GIỚI THIỆU VỀ PCB </b>


Việt Nam không sản xuất PCB nhưng đã nhập khẩu dầu, thiết bị có PCB. Trong q
trình sử dụng, PCB đã bị rị rỉ hoặc thải ra môi trường. Các nghiên cứu đã chỉ ra <b>môi </b>
<b>trường Việt Nam đang bị ô nhiễm PCB</b>. Cụ thể:


Các mẫu trầm tích lấy từ sơng Nhuệ, Tô Lịch, Lừ, Sét, Kim Ngưu và hồ Yên Sở
năm 2010 có nồng độ PCB tương đối cao (1,3 - 384 ng/g), tương đương với các
điểm ô nhiễm PCB trên thế giới như cảng Alexandria (Ai cập), Cảng Macao
(Trung Quốc). Nồng độ PCB trong trầm tích này tăng lên đáng kể so với thời
điểm năm 1997 (dao động từ 0,70 - 40 ng/g).


PCB trong trầm tích tại sơng Sài Gòn - Đồng Nai, kênh rạch và cửa sông vùng
phát triển công nghiệp nhất thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2007 dao động
trong khoảng 0,05 - 150 ng/g.



PCB trong nước tại các sông Nhuệ, Tô Lịch, Lừ, Sét, Kim Ngưu và hồ Yên Sở tại
Hà Nội năm 2009 dao động từ 8,6 - 88 ng/l, tương đối cao so với các điểm ô
nhiễm PCB được công bố trên thế giới (9 - 40 ng/l).


<b>Người Việt Nam đang bị phơi nhiễm PCB. </b>Theo nghiên cứu “Chất ô nhiễm hữu
cơ khó phân hủy: mức độ ơ nhiễm mơi trường và sự phơi nhiễm đối với con người”
của Tiến sỹ Từ Bình Minh (Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại
học Quốc gia Hà Nội) và các cộng sự vào năm 2007, ước tính PCB tiếp nhận hàng
ngày (DI-daily intake) là 66ng/người/ngày (tổng PCB).


Lượng PCB tiếp nhận qua sữa mẹ của trẻ nhỏ theo trọng lượng cơ thể tại một số
điểm ở Hà Nội là 250 ng/kg/ngày và tại một số điểm tại thành phố phố Hồ Chí Minh
là 340 ng/kg/ngày (tổng PCB) theo nghiên cứu về “Tồn dư các chất hữu cơ khó phân
hủy có clo trong sữa mẹ tại Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam” của Tiến sỹ Nguyễn
Hùng Minh (Tổng cục Môi trường) và các cộng sự năm 2003 dựa trên kết quả khảo
sát năm 2000 và 2001.


<b>Người Việt Nam có bị phơi nhiễm PCB không? </b>


<b>9 </b>



<b>PCB sẽ được quản lý như thế nào? </b>


<b>10 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tại sao PCB có mặt trong mơi trường tự nhiên? </b>


<b>11 </b>



Thải bỏ sản phẩm cũ có PCB (thiết bị
điện tử, đồ dùng có nhựa, sơn...) ở khu
dân cư hoặc bãi chôn lấp thông thường.
Sự cố tràn và rò rỉ dầu có PCB (từ các


thiết bị điện như máy biến áp, tụ điện
hoặc thiết bị công nghiệp như máy nâng
hạ thủy lực)


Đốt rác có PCB ở khu dân cư.


Lưu giữ và tiêu hủy bất hợp
pháp hoặc không đúng quy
cách các chất thải có PCB .
Vận hành bãi thải nguy hại có
PCB khơng đúng quy định.
Vận hành lò đốt chất thải
công nghiệp không đúng quy
định.

<b>PCB </b>


<b>trong </b>


<b>môi </b>


<b>trường </b>


<b>tự </b>


<b>nhiên </b>



<b>Đã có những quy định gì về ngưỡng tiếp nhận PCB </b>


<b>trong môi trường Việt Nam? </b>



<b>12 </b>



<b>Việt Nam đã ban hành các quy định sau (áp dụng cho tổng PCB): </b>


<b>QCVN 07:2009/BTNMT </b>về ngưỡng chất thải nguy hại quy định giá trị tối đa
của PCB trong chất thải là 5 ppm.


<b>QCVN 40: 2011/BTNMT về nước thải công nghiệp: </b>giá trị tối đa cho phép
trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước được dùng cho mục đích cấp
nước sinh hoạt là 0,003 mg/l và nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước
sinh hoạt là 0,01 mg/l.


<b>QCVN 43:2012/BTNMT về chất lượng trầm tích</b>: giá trị giới hạn PCB trong
trầm tích nước ngọt là 277 µg/kg và trầm tích nước mặn, nước lợ là 189 µg/kg.


<b>Mơi </b>
<b>trường</b>


<b>Áp dụng </b>


<b>tại</b> <b>Giới hạn tối đa</b> <b>Môi trường</b>


<b>Áp dụng </b>


<b>tại</b> <b>Giới hạn tối đa</b>


Khơng
khí tại nơi
làm việc


Mỹ 0,5 - 1 mg/m


3


(tùy theo tỷ lệ % clo) Nước mặt



Bỉ 7 ng/l


CH Séc 0,01 μg/l
Đức 0,7 - 1,1 mg/m³


Nước ngầm Hà Lan 0,01 μg/l
Hà Lan 1 mg/Nm3


Nhật 0,1 mg/Nm³


Đất


Hà Lan 1 mg/kg đất khơ
Khơng


khí trong
nhà


Đức 3000 ng/Nm³ Canada 1,3 mg/kg


(đất nông nghiệp)


Mỹ 300 ng/Nm3


(học sinh 6-12 tuổi) Thái Lan 2,2 mg/kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>PCB lan truyền trong môi trường như thế nào? </b>


<b>13 </b>



<b>Một trong những đặc điểm của PCB là khả năng phát tán xa và rộng. </b>



Khi được thải vào mơi trường, PCB có thể di chuyển với một khoảng cách dài và tồn
tại trong môi trường theo chuỗi thức ăn. PCB được tìm thấy trong đất, nước, trầm
tích, và bay hơi một phần nhỏ vào khơng khí. Thơng qua chu trình tuần hồn khơng
khí và sự ln chuyển của nước, PCB có thể di chuyển rất xa nơi phát thải. PCB đã
được tìm thấy trong mơ mỡ của động vật và cả con người sống ở Bắc cực, nơi khơng
có các hoạt động cơng nghiệp.


<b>Trong mơi trường nước: </b>Q trình lắng đọng trầm tích của PCB diễn ra mạnh. Quá
trình tích lũy PCB trong trầm tích cho phép lưu giữ PCB trong một khoảng thời gian
dài, và do đó PCB thường tồn tại với hàm lượng tương đối cao trong các loại trầm
tích. Khi nhiệt độ mơi trường tăng cao hơn, PCB tái hòa tan một phần nhỏ từ trầm
tích vào nước và bám vào hơi nước để bay hơi từ nước vào khơng khí.


<b>Trong mơi trường đất: </b>Do có kích thước lớn và ít tan trong nước, PCB có khuynh
hướng tách khỏi pha nước và hấp phụ trên bề mặt đất, trầm tích, hạt keo lơ lửng.


<b>Trong khơng khí: </b>PCB bám trong bụi khí, được vận chuyển đến môi trường nước
và đất nhờ q trình lắng đọng khơ và lắng đọng ướt (ví dụ: mưa, tuyết) hoặc do
côn trùng vận chuyển thâm nhập vào đất.


<b>PCB TRONG MƠI TRƯỜNG </b>


Nước
Đất
Khơng khí


Tiếp xúc qua da


Trầm tích



Thức ăn


Mẹ
sang
con
Nước


Hơ hấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>PCB có tồn tại ở động, thực vật khơng? </b>


<b>14 </b>



<b>PCB có thể tích lũy trong thực vật </b>


(như cây lương thực) thông qua việc hấp
thu dinh dưỡng từ đất.


<b>PCB tồn tại trong động vật theo thời </b>
<b>gian thông qua chuỗi thức ăn</b>. PCB
được tìm thấy trong các mô mỡ của
động vật sống trong nước và trên mặt
đất. Đặc biệt, PCB tồn tại với hàm lượng
cao trong động vật bậc cao của chuỗi


thức ăn. Các lồi động vật có vú, cá lớn
trong chuỗi thức ăn và động vật đáy có
xu hướng tích lũy PCB với hàm lượng
cao.



PCB có thể được phân hủy hay biến đổi
một phần trong một số lồi động vật có
vú cũng như các lồi bậc thấp như cơn
trùng và các lồi động vật khơng xương
sống, chim, cá.


<b>Mơ phỏng sự tích tụ PCB trong các sinh vật biển </b>
<b>(nồng độ PCB tính bằng mg/l hoặc mg/kg chất béo) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>PCB có bị phân hủy trong môi </b>
<b>trường tự nhiên nhưng chậm. </b>


<b>Trong khí quyển</b>, PCB có xu hướng
phản ứng với ozone và nước dưới tác
dụng của ánh sáng mặt trời. Kết quả của
các phản ứng này là nguyên tử clo bị
tách ra khỏi phân tử PCB. PCB chứa
càng nhiều nguyên tử clo thì phản ứng
xảy ra càng chậm.


Thời gian cần cho một nửa số lượng PCB
(ban đầu) bị phân hủy dao động từ 3,5
đến 83 ngày đối với các phân tử có 1
đến 5 nguyên tử clo.


<b>Trong môi trường nước</b>, phân tử PCB
bị phá vỡ do quá trình quang phân
(photolysis). Các phân tử PCB có số
nguyên tử clo từ 7 trở lên có thể hấp thụ
các bước sóng dài, nên tốc độ quang


phân của các phân tử này cao hơn các
phân tử PCB có ít ngun tử clo hơn.
Trong vùng nước nông, dưới tác động
của ánh sáng mặt trời mùa hè, ước tính
thời gian bán phân hủy số lượng phân tử
PCB có chứa từ 1 đến 4 nguyên tử clo là
từ 17 đến 210 ngày. Quá trình quang
phân diễn ra chậm hơn vào mùa đông.


<b>Trong môi trường đất và trầm tích</b>,
PCB chủ yếu bị phân hủy bởi các vi sinh
vật. Sự phân hủy PCB phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, bao gồm cả số lượng và vị
trí của các nguyên tử clo, nồng độ PCB,
các loại vi sinh vật, các chất dinh dưỡng
có sẵn và nhiệt độ. Mặc dù chậm, sự
phân hủy PCB bởi các vi sinh vật có thể
xảy ra ngay cả khi không có oxy trong
đất và trầm tích.


<b>PCB có bị phân hủy trong mơi trường khơng? </b>


<b>15 </b>



<b>PCB TRONG MƠI TRƯỜNG </b>


PCB khơng dễ dàng bị phân hủy mà có
xu hướng tồn tại bền vững trong mọi
thành phần môi trường.


Mức độ phân hủy hoặc chuyển hóa PCB


phụ thuộc vào số lượng và vị trí nguyên
tử clo.


Trong phịng thí nghiệm, so với phân tử PCB có nhiều ngun tử clo, phân tử PCB
chứa ít nguyên tử clo hơn có khả năng tan trong nước cao hơn, điểm sôi thấp hơn
và dễ bị phân hủy hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>PCB được đưa vào cơ thể người và </b>
<b>tích tụ trong cơ thể thơng qua </b>
<b>những con đường chính sau: </b>


<b>(1) Tiêu hóa:</b> PCB được đưa vào cơ thể
khi ăn uống thức ăn bị nhiễm PCB hoặc
nuốt không chủ định dầu và vật liệu có
PCB. Thức ăn là nguồn lây nhiễm PCB
phổ biến nhất cho con người thông qua
chuỗi thức ăn, đặc biệt với nguồn thức
ăn là cá ở những lưu vực bị nhiễm PCB
và các sản phẩm từ sữa bị nhiễm PCB.
So với các trường hợp nhiễm PCB qua
thức ăn, các trường hợp nhiễm PCB từ
nước uống ít gặp hơn do PCB ít tan
trong nước. Tuy nhiên PCB có thể bị rò
rỉ vào nguồn nước uống nếu sử dụng các
máy bơm dùng dầu cũ có PCB (khi máy
bơm hỏng, dầu có PCB có thể rị rỉ làm ơ
nhiễm nước uống) hoặc nguồn nước đó
tiếp nhận PCB do rị rỉ, tràn đổ.


<b>(2) Hơ hấp: </b>PCB được đưa vào cơ thể


khi hít phải khí, bụi bị nhiễm PCB.


<b>(3) Tiếp xúc qua da: </b>PCB được đưa
vào cơ thể khi tiếp xúc trực tiếp với dầu,
vật liệu có PCB.


<b>(4) Truyền từ mẹ sang con: </b>PCB cũng
được truyền từ mẹ sang con qua quá
trình mang thai hoặc cho con bú.


<b>PCB được tìm thấy trong gan, mơ tế </b>
<b>bào, não, da và máu, thậm chí cả </b>
<b>trong máu ở cuống rốn. </b>


<b>Con người có thể hấp thụ và tích </b>
<b>lũy PCB qua đường tiêu hóa </b>


<b>Con người có thể hấp thụ và tích </b>
<b>lũy PCB qua đường hơ hấp </b>

<b>PCB được đưa vào cơ thể người bằng cách nào? </b>


<b>16 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Trong số 209 cấu tử của PCB, có tới
12 PCB đồng phẳng có độ độc tương
đương từ 0,00003 đến 0,1 lần so với
cấu tử có tính độc cao nhất trong
nhóm chất Dioxin. PCB thương mại
được sử dụng là tập hợp nhiều cấu tử
PCB, trong đó có cả các đồng phẳng
này.



LD50 (hay nồng độ cần thiết để giết


chết 50% một quần thể sinh vật trong
điều kiện nhất định) của PCB đối với
chuột qua đường miệng là 1 g/kg
trọng lượng cơ thể.


<b>TÁC </b>
<b>ĐỘNG C</b>
<b>ỦA P</b>
<b>CB </b>
<b>ĐẾN SỨ</b>
<b>C KH</b>
<b>ỎE</b>
<b> </b>
<b>CO</b>
<b>N N</b>
<b>GƯỜ</b>
<b>I</b>


Phát sinh các khối u, ung thư
Tác động tới hệ nội tiết


Tác động tới hệ sinh sản


Tác động tới hệ tiêu hóa


Phát sinh các bệnh ngồi da
Tác động đến hệ miễn dịch



Tác động tới hệ thần kinh


PCB có thể tồn tại lâu dài trong mô mỡ
và tích lũy trong cơ thể, gây tác hại
nghiêm trọng đối với sức khỏe như ung


thư, tác động đến <b>hệ nội tiết </b>(rối loạn


nội tiết) và sự phát triển của trẻ nhỏ (ảnh
hưởng đến hệ thần kinh, chỉ số IQ).
Phơi nhiễm PCB có thể gây ra các bệnh


liên quan tới <b>hệ thần kinh </b>như tê liệt,


đau đầu, run rẩy chân tay. Phơi nhiễm


PCB có thể ảnh hưởng đến <b>quá trình </b>


<b>sinh sản</b> của con người, làm giảm khả
năng sinh sản của nữ giới và giảm số
lượng tinh trùng ở nam giới. PCB có liên
quan đến các chứng phát ban và ngứa,


đặc biệt là nguy cơ gây <b>ung thư hệ tiêu </b>


<b>hoá, gan và da</b>. Hàm lượng PCB trong


máu cao có thể liên quan tới bệnh <b>ung </b>



<b>thư hệ bạch huyết</b>. Một vài nghiên cứu
đã tìm ra mối quan hệ về liều lượng –
phản ứng giữa các hàm lượng PCB trong
huyết tương và u lympho không Hodgkin
(ung thư hạch không Hodgkin) là một
bệnh ung thư hệ bạch huyết.


Nhiều nghiên cứu cho thấy nếu phơi
nhiễm PCB diễn ra trong thời kỳ mang
thai và cho con bú có thể ảnh hưởng đến
sự sinh truởng và phát triển của trẻ sơ


sinh, dẫn đến <b>phát triển chậm</b>, cũng


như làm <b>giảm khả năng miễn dịch</b>.


<b>PCB có độc khơng? </b>


<b>17 </b>



<b>PCB là hóa chất có độc tính thuộc nhóm 1 là nhóm chất gây ung thư, được coi </b>
<b>là “sát thủ vơ hình” với sức khỏe con người. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Nguyên nhân nào dẫn đến nhiễm độc PCB? </b>


<b>18 </b>



<b>PCB & ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE </b>


<b>Tại nơi làm việc</b>:


Tiếp xúc với các thiết

bị điện như máy biến
áp, tụ điện có PCB.


Tiếp xúc với các loại
dầu và chất thải có
PCB như dầu cách
điện, dầu thủy lực.


Chịu ảnh hưởng của
sự cố liên quan đến
PCB.


<b>Môi trường xung </b>
<b>quanh: </b>


Ăn uống thức
ăn nhiễm PCB.


Hít thở khơng
khí có PCB tại
khu vực ơ
nhiễm PCB.


Tiếp xúc với
đất, nước
nhiễm dầu rị rỉ
có PCB từ thiết
bị điện như
máy biến áp, tụ
điện, và các

thiết bị sử dụng
dầu cách điện,
dầu thủy lực cũ
khác.


<b>Trong nhà: </b>


Tiếp xúc với thiết bị
điện, điện tử cũ có
PCB.


</div>

<!--links-->

×