Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí Lớp 8 - Tiết 1 đến 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.49 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n:. TiÕt : 1 -4. Buæi :1. Các phương pháp giải bài toán vật lý I. Phương pháp giả thiết tạm 1.Nội dung phương pháp: - Coi như tất cả các đối tượng đều thuộc cùng một loại. - Thay một đối tượng này bằng một đối tượng khác có một số thuộc tính giứ nguyên và một số thuộc tính thay đổi ( giả thiết vật này chuyển động như vật kia, xe này chuyển động trên quãng đường như xe kia,…) - Hình dung ra đối tượng mới có những thuộc tính nhất định Nói chung việc biết cách chọn giả thiết tạm một cách hợp lí, đó là sự s¸ng t¹o trong gi¶i vËt lý. 2. Bµi to¸n vÝ dô: Trên quãng đường AC dài 200km có một địa điểm B cách A là 10km. Lóc 7 giê, mét « t« ®i tõ A, mét « t« kh¸c ®i tõ B, c¶ hai cïng ®i tíi C víi vËn tèc thø tù b»ng 50km/h vµ 40km/h. Hái lóc mÊy giê th× khoảng cách đến C của xe thứ hai gấp đôi khoảng cách đến C của xe thứ nhÊt? Bµi lµm Qu·ng ®­êng ®i cña hai «t« ®­îc minh ho¹ nh­ h×nh sau, lóc xe thø hai đến D là thời điểm phải tìm, DM =MC). Giả thiết rằng có một xe thứ 3 phải đi quãng đường EC dài gấp đôi qu·ng ®­êng AC cña xe thø nhÊt ph¶i ®i ( EC = 200.2 =400 km), víi vËn tốc gấp đôi của xe thứ nhất ( như vậy vận tốc xe thứ 3 bằng: 50.2 = 100km/h) th× còng trong thêi gian nh­ xe thø nhÊt , qu·ng ®­êng cßn l¹i đến C của xe thứ ba gấp đôi quãng đường còn lại đến C của xe thứ nhất vµ nh­ vËy xe thø ba nµy sÏ gÆp xe thø hai t¹i D ( h×nh vÏ). E. A B. D. M. C. Qu·ng ®­êng xe 3 ®i h¬n xe 2 lµ EB = EA + AB = 210 km. VËn tèc cña xe 3 so víi xe 2 lµ : V32 = 100 – 40 =60km/h Thời gian để xe 3 gặp xe 2 tại D là: t3 . s32 210   3,5(h) v32 60. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thêi ®iÓm ph¶i t×m lµ : 7 +3,5 =10,5h (10giê 30 phót). II. Phương pháp dùng đơn vị quy ước 1. Nội dung phương pháp: Trong một số bài toán, giá trị phải tìm có thể không phụ thuộc vào một đại lượng nào đó. 2. Bµi to¸n: Hai xe ôtô khởi hành cùng một lúc: xe thứ nhất đi từ A đến B, xe thứ hai đi từ B đến A. Sau 1 giờ 30 phút, chúng còn cách nhau 108km. Tính quãng đường AB. Biết rằng xe thø nhÊt ®i c¶ qu·ng ®­êng Ab hÕt 6 giê, xe thø hai ®i hÕt c¶ qu·ng ®­êng BA hÕt 5 giê. Bµi lµm Lấy quãng đường AB làm đơn vị quy ước Trong 1 giê, xe thø nhÊt ®i ®­îc 1/6 AB, xe thø hai ®i ®­îc 1/5 BA Trong 1 giê c¶ hai xe ®i ®­îc: 1 6. 1 5. AB AB  AB . 11 AB 30. VËy, trong 1,5 giê c¶ hai xe ®i ®­îc: Qu·ng ®­êng cßn l¹i lµ: AB . 11 3 11 AB.  AB 30 2 20. 11 9 AB  AB  108km 20 20. VËy qu·ng ®­êng AB= (108.9)/20 = 240 km. Bài toán làm thêm: Một người đi từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau đó 1 giờ 30phút, người thứ hai cũng rời A đi về B với vận tốc 20 km/h và đến B trước người thứ nhÊt lµ 30 phót. TÝnh qu·ng ®­êng AB.. III. 1.. Phương pháp đồ thị. Néi dung:. Việc sử dụng phương pháp này sẽ giúp các em có cách nhìn mới về phương pháp gi¶i bµi to¸n vËt lý, gióp kÝch thÝch høng thó häc tËp. §å thÞ gåm hai cét: mét cét thêi gian, mét cét qu·ng ®­êng ( hoÆc vËn tèc), c¸c đơn vị trên cột thì được chia tuỳ thuộc vào từng bài mà tỷ lệ khác nhau. 2.. Bµi to¸n. Hai xe ôtô chuyển động ngược chiều nhau từ hai địa điểm cách nhau 150 km. Hỏi sau bao l©u chóng gÆp biÕt vËn tèc cña xe thø nhÊt lµ 60km/h vµ vËn tèc cña xe thø hai lµ 40km/h.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bµi lµm. S(km ). 150. 110. 60. Từ điểm cắt nhau của đồ thị hai chuyển động ta dóng vuông góc vào hai trục đồ 1 1,5 t(h) thÞ, ta ®­îc thêi ®iÓm gÆp nhau sau: 1,5 giê kÓ tõ ®iÓm xuÊt ph¸t.. IV. Phương pháp đại số 1.. Néi dung:. Đối với phương pháp này chúng ta sử dụng mối quan hệ giữa các giữ kiện mà đầu bài đặt ra để lập các phương trình và giải các phương trình đó. 2.. Bµi to¸n. Một người đi từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau đó 1 giờ 30phút, người thứ hai cũng rời A đi về B với vận tốc 20 km/h và đến B trước người thứ nhất là 30 phút. Tính qu·ng ®­êng AB. Phân tích: theo bài ra ta có thể lập được phương trình thời gian: hiệu thời gian của hai chuyển động là 2 giờ; quãng đường đi của hai chuyển động của là như nhau. Bµi lµm Theo bài ra: người thứ nhất đi nhiều hơn người thứ hai 2 giờ, nên ta có phương tr×nh: t1-t2 = 2 (1). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MÆt kh¸c theo c«ng thøc tÝnh v©n tèc v  VËy. s s  t  mµ ta cã s1 = s2 t v. t 1 s1 s2 s1 v 2 v 2 20 4  :  :    t 2 v1 v 2 s2 v1 v1 15 3. 4 Suy ra t 1  t 2 thay vµo (1) 3 Ta ®­îc : t2 = 6. VËy qu·ng ®­êng AB: s2 = v2t2 =20.6 =120 (km) Bµi tËp lµm thªm: Mét ®oµn xe c¬ giíi dµi 1200m hµnh qu©n víi vËn tèc 18km/h. Người chỉ huy ở đầu đoàn xe trao lệnh cho một chiến sĩ đi môtô chuyển động xuèng cuèi ®oµn xe råi trë l¹i ®Çu ®oµn xe. T×m vËn t«c cña chiÕn sÜ ®i m«t« biÕt thêi gian đi về của người này là 1 phút 40 giây. V. Phương pháp hình học 1. Néi dung Đối với phương pháp này chủ yếu là vận dụng các kiến thức hình học để giải quyết các bài toán vật lý. Chủ yếu là vận dụng định lý tallet và áp dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng. 2.Bµi to¸n Một người có chiều cao h, đứng ngay dưới cột đèn ở độ cao H (H>h) của cột điện. Người này bước đi đều với vận tốc v. Hãy xác định chuyển động của bóng đỉnh đầu in trên mặt đất. S Bµi lµm. C¸c tia s¸ng bÞ chÆn l¹i bëi người tạo một khoảng tối trên mặt đất,. D1. đó là bóng của người. XÐt trong kho¶ng thêi gian t,. D. người dịch chuyển được C CC1 v Bóng đỉnh đầu dịch chuyển một đoạn:. C1. mét ®o¹n CC1=v.t => t . CD2 = s s CD 2 CD 2  .v Vận tốc của bóng đỉnh đầu v,   t t CC1. Lop8.net. D2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> SCD 2 : C1D 2 D1 CD 2 SC CD 2 s H     CC1 D1C1 CD1  CD 2 s  v.t h.  S.h  S.H  H.v.t  S(H  h)  H.v.t Vận tốc của bóng đỉnh đầu là: s H v'   .v (không thay đổi theo thời gian) t Hh Bµi tËp lµm thªm:Cã 3 xe xuÊt ph¸t tõ A ®i tíi B. Xe thø hai xuÊt ph¸t muén h¬n xe 1 lµ 2 giê vµ xuÊt ph¸t sím h¬n xe lµ 30 phót. Sau mét thêi gian th× c¶ 3 xe cïng gÆp nhau ở một điểm C trên đường đi. Biết rằng xe 3 đến trước xe 1 là 1 giờ. Hỏi xe 2 đến trước xe 1 bao nhiêu? Biết vận tốc của mỗi xe không đổi trên cả đường đi. -----------------------------------------------------BỔ SUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 8.1 IVẬN TỐC LAØ MỘT ĐẠI LƯỢNG VÉC - TƠ: 1- Thế nào là một đại lượng véc – tơ: - Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vec tơ. 2- Vận tốc có phải là một đại lượng véc – tơ không: - Vận tốc lầ một đại lượng véc – tơ, vì: + Vận tốc có phương, chiều là phương và chiều chuyển động của vật. s + Vận tốc có độ lớn, xác định bằng công thức: v = . t 3- Kyù hieäu cuûa veùc – tô vaän toác: v (đọc là véc – tơ “vê” hoặc véc – tơ vận tốc ) II- MỘT SỐ ĐIỀU CẦN NHỚ TRONG CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI: 1- Công thức tổng quát tính vận tốc trong chuyển động tương đối :. Trong đó:. v13 = v12 + v23 v = v1 + v2 + v13 (hoặc v ) là véc tơ vận tốc của vật thứ 1 so với vật thứ 3 + v13 (hoặc v) là vận tốc của vật thứ 1 so với vật thứ 3 + v12 (hoặc v1 ) là véc tơ vận tốc của vật thứ 1 so với vật thứ 2 + v12 (hoặc v1) là vận tốc của vật thứ 1 so với vật thứ 2 + v23 (hoặc v2 ) là véc tơ vận tốc của vật thứ 2 so với vật thứ 3 + v23 (hoặc v2) là vận tốc của vật thứ 2 so với vật thứ 3. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2- Một số công thức tính vận tốc tương đối cụ thể: a) Chuyển động của thuyền, canô, xuồng trên sông, hồ, biển: Bờ sông ( vật thứ 3) Nước (vật thứ 2) Thuyền, canô (vật thứ 1). * KHI THUYỀN, CA NÔ XUỒNG CHUYỂN ĐỘNG XUÔI DÒNG: Vận tốc của thuyền, canô so với bờ được tính bằng 1 trong 2 cặp công thức sau: vcb S ( AB) <=> t. = vc + vn = vc + vn. ( Với t là thời gian khi canô đi xuôi dòng. ) Trong đó: + vcb là vận tốc của canô so với bờ + vcn (hoặc vc) là vận tốc của canô so với nước + vnb (hoặc vn) là vận tốc của nước so với bờ * Löu yù:. - Khi canoâ taét maùy, troâi theo soâng thì vc = 0. vtb S ( AB) <=> t. = vt + vn = vc + vn. ( Với t là thời gian khi thuyền đi xuôi. doøng ) Trong đó: + vtb là vận tốc của thuyền so với bờ + vtn (hoặc vt) là vận tốc của thuyền so với nước + vnb (hoặc vn) là vận tốc của nước so với bờ * KHI THUYỀN, CA NÔ, XUỒNG CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC DÒNG: Tổng quát: v = vlớn - vnhỏ Vận tốc của thuyền, canô so với bờ được tính bằng 1 trong 2 cặp công thức sau: vcb = v c - vn (neáu vc > vn) S ( AB) <=> = vc - vn ( Với t’ là thời gian khi canô đi t' ngược dòng ) vtb. = vt - vn. Lop8.net. (neáu vt > vn).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> <=>. S ( AB) t'. = vc - vn. ( Với t’ là thời gian khi canô đi. ngược dòng ) b) Chuyển động của bè khi xuôi dòng: vBb S ( AB) <=> t. = v B + vn = vB + vn. ( Với t là thời gian khi canô đi. xuoâi doøng ) Trong đó: + vBb là vận tốc của bè so với bờ; + vBn (hoặc vB) là vận tốc của bè so với nước + vnb (hoặc vn) là vận tốc của nước so với bờ. (Löu yù: vBb = 0). c) Chuyển động xe (tàu ) so với tàu: Tàu (vật thứ 3). Tàu thứ 2 (vật thứ 3). Đường ray ( vật thứ 2) Xe ( vật thứ 1). Đường ray ( vật thứ 2) tàu thứ 1 ( vật thứ 1). * KHI HAI VẬT CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU:. Trong đó:. vxt = vx +. vt. + vxt là vận tốc của xe so với tàu + vxđ (hoặc vx) là vận tốc của xe so với đường ray + vtđ (hoặc vt) là vận tốc của tàu so với đường. * KHI HAI VẬT CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU: vxt = vxñ - vtñ hoặc vxt = vx vxt = vtñ - vxñ hoặc vxt = vt -. vt ( neáu vxñ > vtñ ; vx > vt) vx ( neáu vxñ < vtñ ; vx < vt). d) Chuyển động của một người so với tàu thứ 2: * Khi người đi cùng chiều chuyển động với tàu thứ 2: vtn = vt + vn * Khi người đi ngược chiều chuyển động với tàu thứ 2: vtn = vt - vn ( nếu vt > vn). ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngµy so¹n:. TiÕt : 5 - 12. Buæi :2 + 3 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU-VẬN TỐC I/- Lyù thuyeát : 1/- Chuyển động đều và đứng yên : - Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác được choïn laøm moác. - Nếu một vật không thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì gọi là đứng yên so với vật ấy. - Chuyển động và đứng yên có tính tương đối. (Tuỳ thuộc vào vật chọn làm moác) 2/- Chuyển động thảng đều : - Chuyển động thảng đều là chuyển động của một vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khỏng thời gian bằng nhau bất kỳ. - Vật chuyển động đều trên đường thẳng gọi là chuyển động thẳng đều. 3/- Vận tốc của chuyển động : - Là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động đó - Trong chuyển động thẳng đều vận tốc luôn có giá trị không đổi ( V = conts ) - Vận tốc cũng có tính tương đối. Bởi vì : Cùng một vật có thể chuyển động nhanh đối với vật này nhưng có thể chuyển động chậm đối với vật khác ( cần noùi roõ vaät laøm moác ) V = St Trong đó : V là vận tốc. Đơn vị : m/s hoặc km/h S là quãng đường. Đơn vị : m hoặc km t là thời gian. Đơn vị : s ( giây ), h ( giờ ) II/- Phöông phaùp giaûi : 1/- Bài toán so sánh chuyển động nhanh hay chậm: a/- Vật A chuyển động, vật B cũng chuyển động, Vật C làm mốc ( thường là mặt đường ) - Căn cứ vào vận tốc : Nếu vật nào có vận tốc lớn hơn thì chuyển động nhanh hơn. Vật nào có vận tốc nhỏ hơn thì chuyển động chậm hơn. Ví duï : V1 = 3km/h vaø V2 = 5km/h  V1 < V2 - Nếu đề hỏi vận tốc lớn gấp mấy lần thì ta lập tỉ số giữa 2 vận tốc. b/- Vật A chuyển động, vật B cũng chuyển động. Tìm vận tốc của vật A so với vật B ( vận tốc tương đối ) - ( bài toán không gặp nhau không gặp nhau ). + Khi 2 vật chuyển động cùng chiều : v = va - vb (va > vb )  Vaät A laïi gaàn vaät B v = vb - va (va < vb )  Vaät B ñi xa hôn vaät A + Khi hai vật ngược chiều : Nếu 2 vật đi ngược chiều thì ta cộng vận tốc của chúng lại với nhau ( v = va + vb ). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2/- Tính vận tốc, thời gian, quãng đường : V = St S = V. t t = Sv Nếu có 2 vật chuyển động thì :. V1 = S1 / t1 V2 = S2 / t2. S1 = V1. t1 S2 = V2. t2. t1 = S1 / V1 t2 = S2 / V2. 3/- Bài toán hai vật chuyển động gặp nhau : a/- Nếu 2 vật chuyển động ngược chiều : Khi gặp nhau, tổng quãng đường các đã đi bằng khoảng cách ban đầu của 2 vật . A. S. B. S1 Xe A. G Xe B ///////////////////////////////////////////////////////// S2. Ta có : S1 là quãng đường vật A đã tới G S2 là quãng đường vật A đã tới G AB là tổng quang đường 2 vật đã đi. Gọi chung là S = S1 + S2 Chú ý : Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến khi gaëp nhau thì baèng nhau : t = t1 = t2  Toång quaùt laïi ta coù :. V1 = S1 / t1 V2 = S2 / t2 S = S1 + S2. S1 = V1. t1 S2 = V2. t2. t1 = S1 / V1 t2 = S2 / V2. (Ở đây S là tổng quãng đường các vật đã đi cũng là khoảng cách ban đầu của 2 vật) b/- Nếu 2 vật chuyển động cùng chiều : Khi gặp nhau , hiệu quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa 2 vật : S1 Xe A. Xe B G S. S2. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ta có : S1 là quãng đường vật A đi tới chổ gặp G S2 là quãng đường vật B đi tới chổ gặp G S là hiệu quãng đường của các vật đã đi và cũng là khỏng cách ban đầu cuûa 2 vaät. Tổng quát ta được :. V1 = S1 / t1 V2 = S2 / t2. S1 = V1. t1 S2 = V2. t2. S = S1 - S2 Neáu ( v1 > v2 ) S = S2 - S1 Neáu ( v2 > v1 ). t1 = S1 / V1 t2 = S2 / V2. Chú ý : Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến khi gaëp nhau thì baèng nhau : t = t1 = t2 Nếu không chuyển động cùng lúc thì ta tìm t1, t2 dựa vào thời điểm xuất phát vaø luùc gaëp nhau. BAØI TAÄP AÙP DUÏNG Bài 1 : Một vật chuyển động trên đoạn đường dài 3m, trong giây đầu tiên nó đi được 1m, trong giây thứ 2 nó đi được 1m, trong giây thứ 3 nó cũng đi được 1m. Có thể kết luận vật chuyển động thẳng đều không ? Giaûi Không thể kết luận là vật chuyển động thẳng đều được. Vì 2 lí do : + Một là chưa biết đoạn đường đó có thẳng hay không. + Hai là trong mỗi mét vật chuyển động có đều hay không. Bài 2 : Một ôtô đi 5 phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 60km/h, sau đó lên dốc 3 phút với vận tốc 40km/h. Coi ôtô chuyển động đều. Tính quãng đường ôtô đã đi trong 2 giai đoạn. Giaûi Gọi S1, v1, t1 là quãng đường, vận tốc , thời gian mà ôtô đi trên đường bằng phẳng. Gọi S2, v2, t2 là quãng đường, vận tốc , thời gian mà ôtô đi trên đường dốc. Gọi S là quãng đường ôtô đi trong 2 giai đoạn. Toùm taét : Baøi laøm t1 = 5phuùt = 5/60h Quãng đường bằng mà ôtô đã đi : v1 = 60km/h S1 = V1. t1 t2 = 3 phuùt = 3/60h = 60 x 5/60 = 5km v2 = 40km/h Quãng đường dốc mà ôtô đã đi : Tính : S1, S2, S = ? S2 = V2. t2 km = 40 x 3/60 = 2km Quãng đường ôtô đi trong 2 giai đoạn. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> S = S1 + S 2 = 5 + 2 = 7 km Bài 3 : Để đo khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng, người ta phóng lên mặt trăng một tia lade. Sau 2,66 giây máy thu nhận được tia lade phản hồi về mặt đất. ( Tia la de bật trở lại sau khi đập vào mặt trăng ). Biết rằng vận tốc tia lade là 300.000km/s. Tính khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng. Giaûi Gọi S/ là quãng đường tia lade đi và về. Gọi S là khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng, nên S = S//2 Toùm taét : Baøi laøm v= quãng đường tia lade đi và về 300.000km/s S/ = v. t = 300.000 x 2,66 = 798.000km t = 2,66s khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng Tính S = ? km S = S//2 = 798.000 / 2 = 399.000 km. Bài 4 : hai người xuất phát cùng một lúc từ 2 điểm A và B cách nhau 60km. Người thứ nhất đi xe máy từ A đến B với vận tốc v1 = 30km/h. Người thứ hai đi xe đạp từ B ngược về A với vận tốc v2 = 10km/h. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau ? Xác định chổ gặp đó ? ( Coi chuyển động của hai xe là đều ). Giaûi Gọi S1, v1, t1 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe máy đi từ A đến B . Gọi S2, v2, t2 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe đạp đi từ B về A Gọi G là điểm gặp nhau. Gọi S là khoảng cách ban đầu của 2 xe. Do xuất phát cùng lúc nên khi gặp nhau thì thời gian chuyển động t1 = t2 = t A. S. B. S1 Xe A. G. Xe B. ///////////////////////////////////////////////////////// S2 S = 60km Baøi laøm t1 = t2 Ta coù : v1 = 30km/h S1 = V1. t1 S1 = 30t v2 = 10km/h  S2 = V2. t2 S2 = 10t a/- t = ? b/- S1 hoặc S2 =?. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Do hai xe chuyển động ngược chiều nên khi gặp nhau thì: S = S1 + S 2 S = 30t + 10t 60 = 30t + 10t  t = 1,5h Vaäy sau 1,5 h hai xe gaëp nhau. Lúc đó : Quãng đường xe đi từ A đến B là : S1 = 30t = 30.1,5 = 45km Quãng đường xe đi từ B đến A là : S2 = 10t = 10.1,5 = 15km Vậy vị trí gặp nhau tại G cách A : 45km hoặc cách B : 15km. Bài 5 : Hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B, cùng chuyển động về địa điểm G. Biết AG = 120km, BG = 96km. Xe khởi hành từ A có vận tốc 50km/h. Muốn hai xe đến G cùng một lúc thì xe khởi hành từ B phải chuyển động với vận tốc baèng bao nhieâu ? Giaûi Gọi S1, v1, t1 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe máy đi từ A đến B . Gọi S2, v2, t2 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe đạp đi từ B về A Goïi G laø ñieåm gaëp nhau. Khi 2 xe khởi hành cùng lúc, chuyển động không nghỉ, muốn về đến G cùng luùc thì t1 = t2 = t S1 = 120km S1 = 120km G S2 = 96km S2 = 96km v1 = 50km/h t1 = t2 A B v1 = 50km/h -------------------Baøi laøm : v2 = ? Thời gian xe đi từ A đến G t1 = S1 / V1 = 120 / 50 = 2,4h Thời gian xe đi từ B đến G t1 = t2 = 2,4h Vận tốc của xe đi từ B V2 = S2 / t2 = 96 / 2,4 = 40km/h Bài 6 : Một chiếc xuồng máy chạy từ bến sông A đến bến sông B cách A 120km. Vận tốc của xuồng khi nước yên lặng là 30km/h. Sau bao lâu xuồng đến B. Nếu : a/- Nước sông không chảy b/- Nước sông chảy từ A đến B với vận tốc 5km/h Kiến thức cần nắm Chuù yù :. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Khi nước chảy vận tốc thực của xuồng, canô, thuyền… lúc xuôi dòng là : v = vxuồng + vnước Khi nước chảy vận tốc thực của xuồng, canô, thuyền… lúc ngược dòng là v = vxuồng - vnước Khi nước yên lặng thì vnước = 0 Giaûi Gọi S là quãng đường xuồng đi từ A đến B Gọi Vx là vận tốc của xuồng máy khi nước yên lặng Gọi Vn là vận tốc nước chảy Gọi V là vận tốc thực của xuồng máy khi nước chảy Baøi laøm S1 = 120km Vn = 5km/h vận tốc thực của xuồng máy khi nước yên lặng là Vx = 30km/h v = vxuồng + vnước -------------------= 30 + 0 = 30km/h a/- t1 = ? khi Vn = 0 Thời gian xuồng đi từ A khi nước không chảy : b/- t2 = ? khi Vn = 5km/h t1 = S / V = 120 / 30 = 4h vận tốc thực của xuồng máy khi nước chảy từ A đến B v = vxuồng + vnước = 30 + 5 = 35km/h Thời gian xuồng đi từ A khi nước chảy từ A đến B t1 = S / V = 120 / 35 = 3,42h. Bài 7: Để đo độ sâu của vùng biển Thái Bình Dương, người ta phóng một luồng siêu âm ( một loại âm đặc biệt ) hướng thẳng đứng xuống đáy biển. Sau thời gian 46 giây máy thu nhận được siêu âm trở lại. Tính độ sâu của vùng biển đó. Biết rằn vận tốc của siêu âm trong nước là 300m/s. Giaûi nhö baøi 3 Bài 8 : một vật xuất phát từ A chuyển động đều về B cách A 240m với vận tốc 10m/s. cùng lúc đó, một vật khác chuyển động đều từ B về A. Sau 15s hai vật gặp nhau. Tính vận tốc của vật thức hai và vị trí của hai vật gặp nhau. Bài 9 : Hai vật xuất phát từ A và B cách nhau 400m chuyển động cùng chiều theo hướng từ A đến B. Vật thứ nhất chuyển động đều từ A với vận tốc 36km/h. Vật thứ hai chuyển động đều từ B với vận tốc 18km/h. Sau bao lâu hai vật gặp nhau ? Gặp nhau choå naøo ?. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 10 : Hai xe cùng khởi hành lúc 8h từ hai địa điểm A và B cách nhau 100km. Xe thứ nhất đi từ A về phía B với vận tốc 60km/h. Xe thứ hai đi từ B với vận tốc 40km/h theo hướng ngược với xe thứ nhất. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau ? Bài 10 : Hai xe cùng khởi hành lúc 8h từ hai địa điểm A và B cách nhau 100km. Xe thứ nhất đi từ A về phía B với vận tốc 60km/h. Xe thứ hai đi từ B với vận tốc 40km/h theo hướng ngược với xe thứ nhất. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau ? Bài 11: Cùng một lúc hai xe xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 60km. Chúng chuyển động thẳng đều và cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất khởi hành từ a với vận tốc 30km/h. Xe thứ hai đi từ B với vận tốc 40km/h ? a/- Tìm khoảng cách giữa hai xe sau 30 phút kể từ lúc xuất phát ? b/- Hai xe coù gaëp nhau khoâng ? Taïi sao ? c/- Sau khi xuất phát được 1h, xe thứ nhất tăng tốc và đạt tới vận tốc 50km/h. Hãy xác định thời điểm hai xe gặp nhau. Vị trí chúng gặp nhau ? Giaûi Gọi S1, v1, t1 là quãng đường, vận tốc , thời gian vật đi từ A đến B . Gọi S2, v2, t2 là quãng đường, vận tốc , thời gian vật đi từ B về A Gọi G là điểm gặp nhau. Gọi S là khoảng cách ban đầu của hai vật. Do xuất phát cùng lúc nên khi gặp nhau thời gian chuyển động là : t1 = t2 = 15s S = 240m S1 Vaät A. G. Vaät B. ///////////////////////////////////////////////////////// S2 Baøi laøm S = 240m a/- Ta coù : S1 = V1. t (1 ) t1 = t2 = t = 15s S2 = V2. t (2) v1 = 10m/s --------------------Do chuyển động ngược chiều, khi gặp nhau thì : a/- v2 = ?m/s S = S1 + S2 = 240 (3 ) b/- S1 hoặc S2 = ? Thay (1), (2) vào (3) ta được : v1t + v2t = 240 10.15 + v2.15 = 240  v2 = 6m/s b/- Quãng đường vật từ A đi được là : S1 = v1.t = 10.15 = 150m Quãng đường vật từ B đi được là : S2 = v2.t = 6.15 = 90m Vậy vị trí gặp nhau tại G cách A : 150m hoặc cách B : 90m. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 9 : Hai vật xuất phát từ A và B cách nhau 400m chuyển động cùng chiều theo hướng từ A đến B. Vật thứ nhất chuyển động đều từ A với vận tốc 36km/h. Vật thứ hai chuyển động đều từ B với vận tốc 18km/h. Sau bao lâu hai vật gặp nhau ? Gặp nhau choå naøo ? Giaûi Gọi S1, v1, t1 là quãng đường, vận tốc , thời gian vật đi từ A . Gọi S2, v2, t2 là quãng đường, vận tốc , thời gian vật đi từ B Gọi G là điểm gặp nhau. Gọi S là khoảng cách ban đầu của hai vật. Do xuất phát cùng lúc nên khi gặp nhau thời gian chuyển động là : t1 = t2 = t S1. A. B. G. V1 > V 2. S = S1 – S 2 S = 400m t1 = t2 = t v1 = 36km/h = 10m/s v2 = 18km/h = 5m/s --------------------a/- t = ?s b/- S1 hoặc S2 = ?. S2. Baøi laøm a/-Ta coù :. S1 = V1. t S2 = V2. t . S1 = 10.t S2 = 5.t (2). (1 ). Do chuyển động cùng chiều nên khi gặp nhau : S = S1 – S2 = 400 (3) Thay (1), (2) vào (3) ta được : t = 80s Vaäy sau 80s hai vaät gaëp nhau. b/- Quãng đường vật từ A đi được là : S1 = v1.t = 10.80 = 800m Quãng đường vật từ B đi được là : S2 = v2.t = 5.80 = 400m Vậy vị trí gặp nhau tại G cách A : 800m hoặc cách B : 400m Bài 10 : Hai xe cùng khởi hành lúc 8h từ hai địa điểm A và B cách nhau 100km. Xe thứ nhất đi từ A về phía B với vận tốc 60km/h. Xe thứ hai đi từ B với vận tốc 40km/h theo hướng ngược với xe thứ nhất. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau ? Gọi S1, v1, t1 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe đi từ A . Gọi S2, v2, t2 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe đi từ B Gọi G là điểm gặp nhau. Gọi S là khoảng cách ban đầu của hai xe. Do xuất phát cùng lúc nên khi gặp nhau thời gian chuyển động là : t1 = t2 = t S = S1 + S 2. Xe A. G. S2. Lop8.net. Xe B.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> S1. Baøi laøm a/-Ta coù : S1 = V1. t S1 = 60.t (1 ) S2 = V2. t  S2 = 40.t ( 2 ) Do chuyển động ngược chiều khi gặp nhau thì : S = S1 + S2 = 100 (3 ) Thay (1), (2) vào (3) ta được : Thời gian chuyển động là : t = 1h Vì lúc khởi hành là 8h và chuyển động 1h nên khi gaëp nhau luùc 8h + 1h = 9h b/- Quãng đường vật từ A đi được là : S1 = v1.t = 60.1 = 60km Quãng đường vật từ B đi được là : S2 = v2.t = 40.1 = 40km Vậy vị trí gặp nhau tại G cách A : 60m hoặc cách B : 40m Bài 11: Cùng một lúc hai xe xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 60km. Chúng chuyển động thẳng đều và cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất khởi hành từ a với vận tốc 30km/h. Xe thứ hai đi từ B với vận tốc 40km/h ? a/- Tìm khoảng cách giữa hai xe sau 30 phút kể từ lúc xuất phát ? b/- Hai xe coù gaëp nhau khoâng ? Taïi sao ? c/- Sau khi xuất phát được 1h, xe thứ nhất tăng tốc và đạt tới vận tốc 50km/h. Hãy xác định thời điểm hai xe gặp nhau. Vị trí chúng gặp nhau ? S = 100km t1 = t2 = t v1 = 60km/h v2 = 40km/h --------------------a/- t = ?h b/- S1 hoặc S2 = ?. Giaûi. A Xe I. B. Xe II. S=60km S1. S2 S/ = S + S2 – S1. Toùm taét caâu a S = 60km t1 = t2 = t = 30 phuùt = 0,5h v1 = 30km/h v2 = 40km/h S/ = ? km. Baøi laøm Gọi S là khoảng cách ban đầu : 60km Gọi S/ là khoảng cách sau 30 phút.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> v1 là vận tốc của xe từ A v2 là vận tốc của xe từ B Ta có : Quãng đường xe đi từ A trong 30 phút là S1 = v1.t = 30.0,5 = 15km Quãng đường xe đi từ B trong 30 phút là S2 = v2.t = 40.0,5 = 20km Vậy khoảng cách của hai xe sau 30 phút là S/ = S + S2 – S1 = 60 + 20 – 15 = 65 km b/- Hai xe khoâng gaëp nhau. Vì xe I ñuoåi xe II nhöng coù vaän toác nhoû hôn. c/- Hình veõ cho caâu c : A. Xe I. B. Xe II. G. S = 60km S/1. S/2 S// = S + S/2 - S/1. Baøi laøm Gọi S// là khoảng cách sau 1h Goïi S/1, S/2 laø quaõng ñöông hai xe ñi trong 1h Gọi S//1, S//2 là quãng đường hai xe đi được kể từ lúc xe I tăng tốc lên 50km/h cho đến khi gặp nhau Ta coù : Quãng đường xe đi từ A trong 1h là S/ 1 = v1.t/ = 30.1 = 30km Quãng đường xe đi từ B trong 1h là S/2 = v2.t/ = 40.1 = 40km Vậy khoảng cách của hai xe sau 1h là S// = S + S/2 – S/1 = 60 + 40 – 30 = 70 km Quãng đường xe I từ A đi được kể từ lúc tăng tốc S// 1 = v/1.t// = 50.t// (1) Quãng đường xe II từ B đi được kể từ lúc xe I tăng tốc S//2 = v2.t// = 40.t// (2) // Sau khi tăng tốc 1 khoảng thời gian t xe I đuổi kịp xe II ( v/1 > v2 ) nên khi gặp nhau thì : S/ = S//1 – S//2 = 70 (3) // Thay (1), (2) vào (3) ta được : t = 7h Vậy sau 7h thì hai xe gặp nhau kể từ lúc xe I tăng tốc. Xe I đi được : S// 1 = v/1.t// = 50.t// = 50.7 = 350km Toùm taét caâu c S = 60km t/1 = t/2 = t/ = 1h v1 = 30km/h v/1 = 50km/h v2 = 40km/h Tính S/1, S/2 , S/ , S// t//, S//1, S//2?. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Xe II đi được : S//2 = v2.t// = 40.t// = 40.7 = 280km Vậy chổ gặp cách A một khoảng : S/1 + S//1 = 30 + 350 = 380km Cách B một khoảng : S/2 + S//2 = 40 + 280 = 320km Bài 12 : Một người đứng cách bến xe buýt trên đường khoảng h = 75m. Ở trên đường có một ôtô đang tiến lại với vận tốc v1 = 15m/s. khi người ấy thấy ôtô còn cách bến150m thì bắt đầu chạy ra bến để đón ôtô. Hỏi người ấy phải chạy với vận tốc bao nhiêu để có thể gặp được ôtô ? Giaûi Gọi S1 là khoảng cách từ bến đến vị trí cách bến 150m Gọi S2 = h = 75m là khoảng cách của người và bến xe buýt Gọi t là thời gian xe đi khi còn cách bến 150m cho đến gặp người ở bến. S1 = 150m S2 =h =75m. Beán xe buùyt. Xe oâtoâ. Toùm taét S1 = 150m v1 = 15m/s S2 = h =75m -----------------------Tính v2 = ? m/s. Người Baøi laøm Thời gian ôtô đến bến : t1 = S1 / V1 = 150 / 15 = 10s Do chạy cùng lúc với xe khi còn cách bến 150m thì thời gian chuyển động của người và xe là bằng nhau nên : t1 = t2 = t = 10s Vậy để chạy đến bến cùng lúc với xe thì người phải chạy với vận tốc là : V2 = S2 / t2 = 75 / 10 = 7,5m/s Bài 13: Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe giảm 25km. Nếu đi cung chiều thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 5km. Hãy tìm vận tốc của mỗi xe ? Giaûi Khoảng cách ban đầu AB A. B. chieàu S1. S2. AB – (S1+ S2 ) Khoảng cách sau 15 phút. Sau 15 phuùt ta coù : AB-25 = (AB – S1 + S2). Lop8.net. Khi. ñi. ngược.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Khoảng cách ban đầu AB A. B S1. S2. Khi ñi cuøng chieàu. AB +S2 – S1. Khoảng cách sau 15 phút. Sau 15 phút ta có : (lúc đầu – lúc sau = 5) nghĩa là : AB-(AB-S1 +S2 ) = 5 Từ các dữ kiện trên ta có : Khi đi ngược chiều thì : S1 + S2 = 25 (1) Khi ñi cuøng chieàu thì : S1 – S2 = 5 (2 ) Maët khaùc ta coù : S1 = V1t (3) vaø S2 = V2t (4) Thay (3) và (4) vào (1) và (2) ta được V1 = 60km/h và V2 = 40km/h Bài 14 : Hai xe chuyển động thẳng đều từ a đến B cách nhau 120km. Xe thứ nhất đi liên tục không nghỉ với vận tốc V1 = 15km/h. Xe thứ hai khởi hành sớm hơn xe thứ nhất 1h nhưng dọc đường phải nghỉ 1,5h. Hỏi xe thứ hai phải đi với vận tốc bao nhiêu để tới B cùng lúc với xe thứ nhất. Giaûi Do đi liên tục từ A đến B nên , thời gian xe I đi là : Toùm taét : AB = S = 120km t1 = S / V1 = 120/15 = 8h V1 = 15km/h Muốn đén B cùng lúc với xe I thì thời gian chuyển t1 = t2 động của xe II phải là : V2 = ?km/h t2 = t1 + 1 – 1,5 = 8 +1 – 1,5 = 7,5h Vaäy vaän toác xe II laø : V2 = S/t2 = 120/7,5 = 16km/h Bài 15: Một canô chạy xuôi dòng sông dài 150km. Vận tốc của canô khi nước yên lặng là 25km/h. Vận tốc của dòng nước chảy là 5km/h. Tính thời gian canô đi hết đoạn sông đó. Giaûi Vận tốc thực của canô khi nước chảy là : V = Vn + Vcanoâ = 5 + 25 = 30km/h Thời gian canô đi hết đoạn sông đó là : t = S / V = 150/30 = 5h. BAØI TẬP LAØM THÊM PHẦN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU 1/16- Một chiếc xuồng máy chuyển động trên một dòng sông. Nếu xuồng chạy xuôi dòng từ A đến B thì mất 2 giờ. Còn nếu xuồng chạy ngược dòng từ B về A thì phải. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> mất 6 giờ. Tính vận tốc của xuồng máy khi nước yên lặng, và vận tốc của dòng nước. Biết khoảng cách giữa A và B là 120km. ( lập phương trình giải ra ) 2/17- Hai bến sông A và B cách nhau 36km . Dòng nước chảy theo hướng từ A đến B với vận tốc 4km/h. Một canô chuyển động từ A về B hết 1giờ. Hỏi canô đi ngược từ B veà A trong bao laâu ? 3/18- Một người đi xe máy chuyển động từ A đến B cách nhau 400m. Nữa quãng đường đầu, xe đi trên đường nhựa với vận tốc V1, nữa quãng đường sau xe chuyển động trên đường cát nên vận tốc chỉ bằng V2 =. V1 . Haõy xaùc ñònh caùc vaän toác V1,V2 2. sao cho sau 1 phút người ấy đến được B ? 4/19- Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B cách A 120m với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó, một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10 giây hai động tử gặp nhau. Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp nhau. ? 5/20- Hai bến sông A và B cách nhau 24km. Dòng nước chảy đều theo hướng AB với vận tốc 6km/h. Một canô chuyển động đều từ A về B hết 1 giờ. Hỏi canô đi ngược về A trong bao lâu ? Biết rằng khi đi xuôi và đi ngược công suất của máy canô là nhö nhau. 6/21- Một canô chuyển động với vận tốc V khi nước yên lặng. Nếu nước chảy với vận tốc V/ thì thời gian để canô đi đoạn đường S ngược chiều dòng nước là bao nhiêu ? Thời gian đi là bao nhiêu nếu canô cũng đi đoạn đường S đó, nhưng xuôi chiều dòng nước chảy ? 7/22- Một người đứng cách một đường thẳng một khoảng h= 50m. Ở trên đường có một ôtô đang chạy lại gần anh ta với vận tốc V1 = 10m/s. Khi người ấy thấy ôtô còn cách mình 130m thì bắt đầu chạy ra đường để đón ôtô theo hướng vuông góc với mặt đường. Hỏi người ấy phải chạy với vận tốc bao nhiêu để có thể gặp được ôtô ? 8/23- Lúc 7 giờ, một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ cách anh ta 10km. Cả hai chuyển động đều với vận tốc 12km/h và 4km/h. Tìm vị trí và thời gian người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ. 9/24- Hai xe chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60km. Xe thứ nhất có vận tốc V1 = 15km/h và đi liên tục không nghỉ. Xe thứ hai khởi hành sớm hơn một giờ, nhưng dọc đường phải nghỉ 2giờ. Hỏi xe thứ hai phải có vận tốc bằng bao nhiêu để tới B cùng lúc với xe thứ nhất ? 10/25- Trong một cơn giông, người ta nhìn thấy một tia chớp, sau 4,5 giây mới nghe thấy tiếng sấm. Biết rằng ánh sáng và âm thanh đó đều do sét phát ra đồng thời. Bieát vaän toác truyeàn aâm laø 330m/s, vaän toác aùnh saùng laø 300.000km/s. Hoûi seùt xaûy ra cách ta bao xa ? Coi âm thanh và ánh sáng chuyển động đều. 11/26- Cùng một lúc tại hai địa điểm A và B trên một đường thẳng có hai xe khởi hành chuyển động cùng chiều. Xe A có vận tốc 40km/h, đuổi theo xe B đang chạy. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×