Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÍNH TẢ. TIẾT 4 : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ nước mình. 2. Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có các âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/âng II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ quang và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2a hoặc 2b. - Vở BT Tiếng Việt, tập 1 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 2. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Truyện cổ nước mình HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: HS đọc bài. HS khác theo dõi trong SGK Học sinh đọc thầm đoạn chính tả HS đọc thầm Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: tuyệt HS viết bảng con vời, sâu xa, phật, tiên, thiết tha. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài bài thơ lục bát. HS nghe. Giáo viên đọc cho HS viết HS viết chính tả. Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. HS dò bài. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi Giáo viên nhận xét chung ra ngoài lề trang tập Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm Giáo viên giao việc : Làm bài 2 b.Điền vào chỗ trống ân hay âng. Cả lớp làm bài tập vào VBT sau đó thi làm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. đúng nhanh. HS trình bày kết quả bài tập HS ghi lời giải đúng vào vở. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng dâng, dân dâng, vần, sân, chân. 4. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học tập Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) Nhận xét tiết học, làm BT 2 a, chuẩn bị tiết học tuần 5.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. *** RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐẠO ĐỨC - TIẾT 4. VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2 ) I - Mục tiêu - Yêu cầu 1 - Kiến thức : Củng cố kiến thức đã được học ở Tiết 1. 2 - Kĩ năng : - Nhận ra khó khăn trong học tập của bản thân và biết tìm cách khắc phục, vượt qua. - Biết quan tâm tới những bạn có hoàn cảnh khó khăn, biết chia sẻ giúp đỡ bạn. 3 - Thái độ : Yêu mến, cảm phục và noi theo những tấm gương nghèo vượt khó. II - Đồ dùng học tập GV : - SGK - Những sách, báo trong đó có viết về những tấm gương vượt khó để học tốt. - Giấy khổ to HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học 1 - Khởi động : 2 - Kiểm tra bài cũ : Vượt khó trong học tập - Khi gặp khó khăn trong học tập các em cần phải làm gì ? - Nêu các gương vượt khó trong học tập ? 3 - Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - HS nhắc lại b - Hoạt động 2 : Làm việc nhóm ( Bài tập 2 ) - Các nhóm làm việc. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm trình bày . -> Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập. c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi ( Bài tập - HS thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm trình bày . 3 SGK ) - Giải thích yêu cầu bài tập . -> Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập. d - Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 4 SGK ) - Giải thích yêu cầu bài tâp 5. - HS trình bày những khó khăn - Ghi tóm tắt ý kiến ccủa HS lên bảng . và biện pháp khắc phục . -> Kết luận , khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt . => * Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng . * Để học tập tốt , cần cố gắng vượt qua những khó khăn . 4 - Củng cố – dặn dò - HS thực hiện các biện pháp để khắc phục khó khăn của bản thân, vươn lên trong học tập. - Chuẩn bị : Biết bày tỏ ý kiến . Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. *** RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở VÙNG NÚI HOÀNG LIÊN SƠN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết ruộng bậc thang & một số nghề thủ công ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. Khai thác khoáng sản ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. 2.Kĩ năng: Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức. Biết dựa vào hình vẽ kể tên thứ tự các công việc trong việc sản xuất ra phân lân. Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên & hoạt động sản xuất của con người. 3.Thái độ: Yêu quý lao động Bảo vệ tài nguyên môi trường. II.CHUẨN BỊ: SGK Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.. Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn Kể tên một số dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn? Mô tả nhà sàn & giải thích tại sao người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở? Người dân ở vùng núi cao thường đi lại & chuyên chở bằng phương tiện gì? Tại sao? GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. hình 1 trên bản đồ tự nhiên của Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? Việt Nam Tại sao phải làm ruộng bậc thang? HS quan sát hình 1 & trả lời các Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn trồng câu hỏi Giúp cho việc lưu giữ nước, gì trên ruộng bậc thang? chống xói mòn. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. Nhận xét về hoa văn & màu sắc của hàng thổ HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu cẩm. biết thảo luận trong nhóm theo GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. các gợi ý Đại diện nhóm báo cáo Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân HS bổ sung, nhận xét Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kể tên một số khoáng sản có ở vùng núi HS quan sát hình 3, đọc mục 3, Hoàng Liên Sơn? Tại sao chúng ta phải bảo vệ, gìn giữ & khai trả lời các câu hỏi thác khoáng sản hợp lí? Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân. Quặng a-pa-tit được khai thác ở mỏ, sau đó được chuyển đến nhà GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. máy a-pa-tit để làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá), quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy sản xuất phân lân để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp Củng cố : Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính? Dặn dò: Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ. Môn: Địa lí. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> MÔN : HÁT-Tiết: 4. BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGHE KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU : HS hát đúng và thuộc bài Bạn ơi lắng nghe. Biết bài này là dân ca của dân tộc Ba_Na(Tây Nguyên) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Chép bài hát lên bảng phụ ; bản đồ Việt Nam ; băng bài hát và nhạc cụ Học sinh : SGK, vở chép nhạc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học Nghe cao độ các nốt Đô, Mi, Son, La. Giới thiệu vài hát Bạn ơi lắng nghe. Khởi động giọng trước khi tập hát. 2. Phần hoạt động : Nội dung 1: Dạy bài hát Bạn ơi lắng nghe. Hoạt động 1: Dạy hát từng câu. HS tập hát từng câu. Hoạt động 2: Gợi ý co HS nhận xét: Bài hát nhỏ này gồm 4 tiết nhạc. Tiết 1 và 2 gần giống nhau. Tiết 3 và 4 gần giống nhau. Nội dung 2: Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm hoặc gõ đệm Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, theo phách. Nội dung 3: GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ và tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện này. Có thể dùng một số câu hỏi gợi ý sau: Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy? Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta? 3. Phần kết thúc: Cả lớp hát Cả lớp hát với phần đệm đàn của GV hoặc hát cùng với băng nhạc.. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ................................................................................................................................. *** RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KỂ CHUYỆN. Tiết 4 MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa và lời kể của GV và tranh minh hoạ, Hs trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền). 2. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú nghe cô (thầy) kể chuyện, nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II – DỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to tranh nếu có điều kiện). - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 (a, b, c, d). III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A – Bài cũ B – Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn hs kể chuyện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1:GV kể chuyện Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của -Lắng nghe. nhà vua và nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ dũng cảm không -Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, chịu khuất phục sự bạo tàn. Đoạn cuối đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng. -Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện. -Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. -Kể lần 3(nếu cần) *Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, -Nêu và trả lời các câu hỏi trong SGK. trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu hs nêu và trả lời các câu hỏi trong SGK. -Chốt lại các ý đúng. -Kể chuyện theo nhóm và thi kể trước -Yêu cầu hs kể lại chuyện theo nhóm và lớp. -Nêu ý nghĩa câu chuyện. trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Chốt ý nghĩa câu chuyện. -Tổ chức cho hs bình chọn hs kể tốt. 3.Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. *** RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> MÔN:KHOA HỌC BÀI 4. CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN, VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I-MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: -Sắp xếp các thức ăn thường ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. -Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. -Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa chất đường bột. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn có chứa chất đường bột. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 10,11 SGK. -Phiếu học tập. Bảng phân loại thức ăn: Nguồn gốc Tên thức ăn,đồ uống Thực vật Động vật Rau cải Đậu cô ve Bí đao Lạc Thịt gà Sữa Nước cam Cá Cơm Thịt lợn Tôm PHIẾU HỌC TẬP 1.Hoàn thành bảng thức ăn chứa bột đường: Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường Từ loại cây nào 1 Gạo Cây lúa 2 Ngô Cây ngô 3 Bánh quy Cây lúa mì 4 Bánh mỳ Cây lúa mì 5 Mì sợi Cây lúa mì 6 Chuối Cây chuối 7 Bún Cây lúa 8 Khoai lang Cây khoai lang 9 Khoai tây Cây khoai tây 2.Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? (Thực vật) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Bài cũ: Bài “Trao đổi chất ở người “(TT) Trình bày mối quan hệ của các cơ quan :tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn và bài tiết? Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu: Bài “Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn-Vai trò của chất bột đường “ Phát triển: Hoạt động 1:Tập phân loại thức ăn -Yêu cầu đọc và trả lời lần lược các câu hỏi trong SGK. -Cho hs học nhóm phân loại thức ăn theo bảng sau (Kèm theo) -Ngoài ra người ta còn phân loại thức ăn theo cách nào khác? *Kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau: -Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thực vật hay thức ăn động vật. -Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều ít trong thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thành 4 nhóm: +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. +Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng. Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của chất bột đường -Nhìn vào hình 11 em hãy cho biết thức ăn nào chứa nhiều đường bột. -Chất đường bột có vai trò như thế nào? -Những thức ăn em thường ăn hàng ngày có chứa đường bột là gì? -Trong đó những thứ nào em thích ăn? -Nhận xét sau mỗi câu hs trả lời rồi rút ra kết luận: +Chất đường bột là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, một số loại củ như khoai, sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuộc loại này.  Hoạt động 3:Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường -Chia nhóm cho hs làm phiếu học tập (kèm theo) -Chữa bài làm phiếu của các nhóm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Làm bảng và trình bày. -Trả lời dựa vào mục “Bạn cần biết”. -Nhắc lại.. -Kể ra. -Dựa vào mục “Bạn cần biết”/11SGK -Trả lời.Hoạt. -Làm việc nhóm các phiếu học tập. -Trình bày kết quả làm việc và bổ sung.. Củng cố: Chất đường bột có vai tró như thế nào ? Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. *** RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> MÔN : KĨ THUẬT - TIẾT: 4. BÀI: KHÂU THƯỜNG A. MỤC TIÊU : HS biết cách cầm vải , cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu , đường khâu thường . Biết cách khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu . Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường ; Và 1 số sản phẩm khâu thường khác . Vật liệu và dụng cụ như : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm . Chỉ , kim, thước, kéo, phấn vạch . 2. Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: Nhận xét các sản phẩm hs nộp. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Giới thiệu bài: Bài “Khâu thường” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu -Giới thiệu: khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu luôn. Cho hs quan sát mẫu. -Thế nào là khâu thường. *Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 1.Hướng dẫn thao tác cơ bản: -Yêu cầu hs quan sát hình 1 nêu cách cầm vải và cầm kim. -Yêu cầu hs quan sát hình 2a, 2b nêu cách lên, xuống kim. -Làm mẫu và nêu các bước thực hiện. 2.Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường -Yêu cầu hs quan sát quy trình. -Hướng dẫn hs vạch dấu khâu thường và khâu theo đường dấu -Khâu đến cuối đường vạch ta cần làm gì? -Hướng dẫn nút chỉ cuối đường khâu. -Nêu lại một số điểm cần lưu ý. IV.Củng cố: Lop2.net. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Quan sát mẫu và nêu các đặc điểm của mũi khâu. -Đọc SGK phần I. -Quan sát hình 1 và 2. -Quan sát hình 1 và 2.. -Quan sát quy trình. -Thắt nút chỉ. -Thực hiện các thao tác khâu cơ bản trên giấy kẻ ô li..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nhận xét và nêu những thao tác sai nên tránh. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. *** RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TIẾT 4 : HAI DẤU CHẤM I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một số nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. 2.Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn . II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cấu tạo của tiếng GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà. GV nhận xét 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc Giáo viên yêu cầu : toàn văn yêu cầu của bài. Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về dấu hai - Cả lớp đọc thầm chấm trong câu đó . Giáo viên chốt. Câu a,b: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của nhân vật Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích . Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ - 2,3 học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Cả lớp đọc thầm lại Bài tập 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh trả lời Câu a: Có tác dụng giải thích và báo hiệu phần lời nói của tu hú. Bài tập 2: Câu b: Có tác dụng giải thích . - Học sinh đọc yêu cầu . - Cả lớp thực hành viết đoạn văn vào giấy nháp . - 1 số học sinh đọc đoạn văn . - Cả lớp nhận xét Củng cố - Dặn dò: Dấu hai chấm khác với dấu chấm chỗ nào Về nhà tìm trong các bài tập đọc đã học các trường hợp dùng dấu hai chấm . GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị bài: Từ đơn, từ phức. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. *** RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TIẾT 5 : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu ; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa. 2.Phân biệt được từ đơn và từ phức . 3.Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ. II.CHUẨN BỊ: Từ điển Sách giáo khoa Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cấu tạo của tiếng GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà. GV nhận xét 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Để giúp các em hiểu thêm về từ và nhằm nâng cao kiến thức kĩ năng viết văn xuôi. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn tiếp các em về từ đơn và từ phức . Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập - Nhóm thực hiện thảo luận . - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm xem có bao - Học sinh đếm và nêu lên nhiêu từ. Lưu ý học sinh mỗi từ phân cách nhau bằng dấu / - Học sinh nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét từ nào có một tiếng, từ nào có hai tiếng . - Giáo viên cho học sinh xem xét và trả lời. - Giáo viên kết luận . * Từ chỉ gồm 1 tiếng là từ đơn - Nhiều học sinh nhắc lại * Từ phức là từ gồm nhiều tiếng - Giáo viên lưu ý học sinh * Từ có nghĩa khác có một số từ không có nghĩa do đó phải kết hợp với một số tiếng khác mới có nghĩa . Ví dụ : bỏng – xuý - Theo em tiếng dùng để làm gì ? - Học sinh nhận xét và nêu theo ý - Từ dùng để làm gì ? mình. - Sau khi học sinh trả lời giáo viên nhận xét và kết luận . * Tiếng cấu tạo nên từ .Từ dùng để tạo thành - Nhiều học sinh đọc phần ghi nhớ. câu . Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Giáo viên cho học sinh đọc nhiều lần phần ghi nhớ . Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập . - Cả lớp trao đổi và làm theo nhóm . - Đại diện nhóm trình bày từ nào một tiếng, từ nào hai tiếng và đọc to từ đó . Bài tập 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tra từ điển và ghi lại 3 từ đơn , 3 từ phức . - Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh đặt câu. Bài tập 3: HS đặt câu với một từ đơn vàmột từ phức vừa tìm được . Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ. - 1 học sinh đọc . - Nhóm trình bày Học sinh tra từ điển.. HS nối tiếp nhau làm bài của mình.. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ***. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> MÔN : MĨ THUẬT-TIẾT: 4. VẼ TRANG TRÍ : CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I. MỤC TIÊU : HS tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc . Biết cách chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc . HS yêu quí trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : SGK , SGV ; Sưu tầm một số mẫu họa tiết , một số hình ảnh về họa tiết trang trí dân tộc trên trang phục , đồ gốm , hoặc trang trí ở đình , chùa ; Hình gợi ý cách ghép họa tiết trang trí dân tộc ; Bài vẽ của HS lớp trước Học sinh : SGK ; Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc ; Vở thực hành , Bút chì , tẩy , màu vẽ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động :Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -Giới thiệu các hình mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc ở hình 1, yêu cầu hs quan sát. -Các hoạ tiết có hình gì? -Các hình đó được vẽ như thế nào? -Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang trí thế nào? -Các hoạ tiết đó dúng để trang trí ở đâu? -Các hoạ tiết trang trí dân tộc là những di sản quý báu của ông cha để lại ta cần phải tôn trọng giữ gìn, bảo vệ Hoạt động 2:Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc -Hướng dẫn trên một số hoạ tiết đơn giản. -Yêu cầu hs nêu lại các vẽ hoa lá và liên hệ cách chép hoạ tiết dân tộc. -Chốt các bước: +Tìm vả vẽ hình dáng chung. +Vẽ các đướng trục ngang và dọc để tìm vị trí các hoạ tiết. +Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác bằng nét thẳng. +Quan sát so sánh và điều chỉnh cho giống mẫu. +Hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu theo ý Lop2.net. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Hoa lá, chim .. -Đơn giản và cách điệu. -Hài hoà, cân đối. -Các công trình cổ…..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×