Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2011-2012 - Phạm Hoài Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.15 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Na Hối (NhËn bµn giao tõ §/c TrÇn H»ng tõ ngµy 01/02/2012). Ngµy so¹n: 29/01/2012 Ngµy gi¶ng: 8B. 01/02/2012. Tiết 22 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. - Có kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 3.Thái độ: -Cẩn thận , chu đáo. II. CHUẨN BỊ - Cả lớp: bảng phụ (trò chơi ô chữ). - Mỗi HS: trả lời trước 17 câu hỏi trong phần Ôn tập và các bài tập trắc nghiệm. III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: KTSS: 8B 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của thầy - trò HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức cơ bản - GV hướng dẫn HS hệ thống các câu hỏi trong phần A theo từng phần: + Phần động học: từ câu 1 đến câu 4 + Phần động lực học:từ câu 5 đến câu 10 + Phần tĩnh học chất lỏng: câu 11 và 12 + Phần công và cơ năng: từ câu 13 đến câu 17. - GV hướng dẫn HS thảo luận và ghi tóm tắt trên bảng.. GV: Ph¹m. Hoµi Nam. 1 Lop8.net. Nội dung A- Ôn tập - HS đọc câu hỏi và trả lời từ câu 1 đến câu 4. HS cả lớp theo dõi, nhận xét, ghi tóm tắt của GV vào vở. - Phần động học: + Chuyển động cơ học + Chuyển động đều: v = S/t + Chuyển đông không đều: v = S/t + Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Phần động lực học: + Lực có thể làm thay đổi vận tốc của chuyển động. + Lực là đại lượng véc tơ + Hai lực cân bằng. Lực ma sát + Áp lực phụ thuộc vào độ lứon của áp lực và diện tích mặt tiếp xúc. Gi¸o ¸n vËt lÝ 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Na Hối + Áp suất: p = F/S - Phần tĩnh học chất lỏng: + Lực đẩy Acsimet: FA= d.V + Điều kiện để một vật chìm, nổi, lơ lửng trong chất lỏng - Phần công và cơ năng: + Điều kiện để có công cơ học + Biểu thức tính công: A = F.S + Định luật về công. Công suất: P = A/t + Định luật bảo toàn cơ năng B- Vận dụng HĐ2: Làm các bài tập trắc nghiệm - GV phát phiếu học tập mục I phần B- I- Bài tập trắc nghiệm - HS làm bài tập vào phiếu học tập. Vận dụng. - Sau 5 phút GV thu bài của HS, hướng dẫn - Tham gia nhận xét bài làm của các bạn. Giải thích được câu 2 và câu 4. HS thoả luận. 2. D 3. B Với câu 2 và câu 4, yêu cầu HS giải thích. 1. D 4. A 5. D 6. D - GV chốt lại kết quả đúng. ( Câu 4: mn= mđ và Vn > Vđ nên Fn > Fđ) HĐ3: Trả lời các câu hỏi trong phần II - GV kiểm tra HS với câu hỏi tương ứng. II- Trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi theo chỉ định của GV. Gọi HS khác nhận xét. - HS khác nhận xét, bổ xung, chữa bài - GV đánh giá cho điểm. vào vở. III- Bài tập HĐ4: Làm các bài tập định lượng - GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 1 và 2 - HS lên bảng chữa bài tập theo các bước đã hướng dẫn. (SGK/ 65) - GV hướng dẫn HS thảo luận, chữa bài tập - Tham gia nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. Chữa bài tập vào vở nếu làm của các bạn trên bảng. - Hướng dẫn HS làm các bài tập 3,4,5 sai hoặc thiếu. - HS tham gia thaoe luận các bài tập 3, 4, (SGK/ 65). Chú ý: Cách ghi tóm tắt đề bài, sử dụng kí 5. Với bài tập 4: A = Fn.h hiệu, cách trình bày phần bài giải. Trong đó: Fn = Pngười Với bài 4: Cho Pngười= 300N, h = 4,5 m h là chiều cao sàn tầng hai xuống sàn tầng một. Fn là lực nâng người lên. C- Trò chơi ô chữ HĐ5: Trò chơi ô chữ về cơ học - HS nắm được cách chơi. Bốc thăm chọn - GV giải thích cách chơi trò chơi ô chữ câu hỏi. trên bảng kẻ sẵn. - Thảo luận theo bàn để thống nhất câu - Mỗi bàn được bố thăm chọn câu hỏi điền trả lời. ô chữ ( một phút) 4. Củng cố - GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của phần cơ học. - Hướng dẫn HS làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà GV: Ph¹m. Hoµi Nam. 2 Lop8.net. Gi¸o ¸n vËt lÝ 8.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Na Hối - Ôn tập lại các kiến thức đã học. - Đọc trước bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? Và chuẩn bị 100 cm3 cát và 100 cm3 sỏi. ------------------------------------------. Ngµy so¹n: 04/02/2012 Ngµy gi¶ng: 8A. 07/02/2012 8B. 08/02/2012 Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt giữa chúng có khoảng cách. - Bước đầu nhận biết được thí ghiệm mô hình và chỉ được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích. - Dùng để hiểu biét về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. 2. Kĩ năng: Quan sát hiện tượng vật lý. 3. Thái độ: Hứng thú học tập bộ môn, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh II.Chuẩn bị : 1. Giáo viên - 2 bình chia độ hình trụ đường kính khoảng 20mm. +1 bình đựng 50cm3 rượu. - 1 bình đựng 50 cm3 nước. - ảnh chụp kính hiển vi điện tử . ( Tranh hình 19.3) 2. Học sinh - 2 bình chia độ GHĐ : 100cm3 ĐCNN : 2cm3 +1 bình đựng 50cm3 ngô +1 bình đựng 50cm3 cát khô và mịn. III.Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ chức lớp.(1') KTSS: 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu mục tiêu chương II và tổ chức tình huống học tập (5’) GV: Ph¹m. Hoµi Nam. 3 Lop8.net. Gi¸o ¸n vËt lÝ 8.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Na Hối *Giới thiệu mục tiêu của chương II - nhiệt học: Từ tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu - Cá nhân HS đọc sgk tr.67 trả lời : sang chương II- Nhiệt học. Các em hãy đọc trang 67 (sgk ) và cho biết mục tiêu của chương là gì ? - GV gọi 2 HS nêu mục tiêu của chương II. Mục tiêu của chương II : + Các chất được cấu tạo như thế nào? + Nhiệt năng là gì ? Có mấy cách truyền nhiệt năng ? + Nhiệt lượng là gì/ Xác đinh nhiệt lượng như thế nào? *Tổ chức tình huống học tập : +Một trong những định luật tổng quát - GV đưa ra 2 bình chia độ : 1bình đựng 50 của tự nhiên là định luật nào? cm3 rượu , 1 bình đựng 50 cm3 nước, gọi HS đọc lại kết quả thể tích nước và rượu ở mỗi bình. - GV: Ghi lên bảng kết quả - GV: Làm thí nghiệm đổ nhẹ 50cm3 rượu theo thành bình vào bình đựng 50 cm3nước để thấy thể tích hốn hợp rượu và nước là 100cm3 sau đó lắc mạnh - GV: Gọi 2 HS đọc lại kết quả thể tích hốn hợp - GV ghi kết quả thể tích hốn hợp trên bảng. Gọi HS so sánh thể tích hốn hợp và tổng thể tích ban đầu của nước và rượu. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất ( 15 phút ) Mục tiêu: - Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt giữa chúng có khoảng cách. Đồ dùng: - Tranh vẽ hình 19.3 nếu có Vì HS đã được học phần cấu tạo chất ở môn I- Các chất có được cấu tạo từ các hạt hoá học lớp 8 nên GV có thể yêu cầu Hs trả riêng biệt không? lời câu hỏi đặt ra ở mục I. - Dựa vào kiến thức đã học ở môn học Hoá ọc, HS có thể nêu được: +Các chất được cấu tạo tư các hạt nhỏ bé riêng biệt, đó là nguyên tử và phân tử. Nguyên tử là hạt không thể phân chia trong phản ứng hoá họcl, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp GV: Ph¹m. Hoµi Nam. 4 Lop8.net. Gi¸o ¸n vËt lÝ 8.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Na Hối - GV có thể đặt câu hỏi yêu cầu HS giải lại. thích tại sao các chất có vẻ như liền một +Vì các nguyên tử và phân tử cấu tạo khối? nên các chất vô cùng nhỏ bé nên các - Sau đso GV thông báo cho HS những chất có vẻ như liền một khối. thông tin về cấu tạo hạt của vật chất trình - HS cả lớp theo dõi sự trình bày của bày trong sgk. GV. - Ghi tóm tắt trên bảng : Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử , - Ghi kết luận vào vở: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biẹt gọi là phan twr. - Treo tranh hình 19.2 , 19.3, hướng dẫn HS nguyên tử, phan tử. quan sát trnh ảnh của kínhhiển vi hiện đại và ảnh của các nguyên tử Silic qua kính hiển vi - GV thông báo phần “có thể em chưa biết” - Theo dõi phần trình bày của GV để có ở cuối bài thể hình dung được nguyên tử , phân tử nhỏ bé như thế nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử ( 10 phút ) Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được thí ghiệm mô hình và chỉ được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích. Đồ dùng: +1 bình đựng 50cm3 ngô +1 bình đựng 50cm3 cát khô và mịn. Để tìm cách giải đáp câu hỏi nêu ra ở đầu II - Giữa các phân tử có khoảng cách bài bằng cách dùng một thí ghiệm tương tự hay không? như thí nghiệm trộn rượu với nước, được gọi là thí nghiệm mô hình. - HS làm thí nghiệm mô hình theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm mô - Các nhóm thảo luận đi đến câu trả lời: +Thể tích hốn hợp cát và ngô cũng nhỏ hình theo hướng dẫn của câu C1 - Hướng dẫn HS khai thác thí nghiệm mô hơn tổng thể tích ban đầu của cát và ngô hình: ( tương tự thí nghiẹm trộn rượu và +Nhận xét thể tích hỗn hợp sau khi trộn cát nước) với ngô. +Giải thích tại sao có sự hụt thẻ tích đó? +Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát này đã xen vào những khoảng cách của nó +Liên hệ để giải thích sự hụt thể tích của +Giữa các phân tử nước cũng như các hỗn hợp rượu và nước phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen kẽ vào khoảng cách các phân tử nước vàn gược lại. Vì thế mà thể tích hỗn hợp rượu - nước giảm. - Ghi vở câu trả lời C1, C2. GV: Ph¹m. Hoµi Nam. 5 Lop8.net. Gi¸o ¸n vËt lÝ 8.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Na Hối Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà ( 10 phút ) Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu lại kiến thức bài học cho học sinh. Đồ dùng: - Bài học hôm nay, chúng ta cần ghi nhớ - Yêu cầu HS nêu được Nội dung phần những vấn đề gì? ghi nhớ cuối bài và ghi nhớ ngay tại lớp những Nội dung này. - Vận dụng điều đó em hãy giải thích các - Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hiện tượng ở câu C3, C4 , C5 C3,C4, C5. Tham gia thảo luận trên lớp các câu trả lời. Yêu cầu C3: Thả cục đường vào cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt vì khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, ngược lại C4: Quả bóng cao su khi bơm căng dù có buộc thật chặt cungc cứ ngày một xẹp dần vì thành quả bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chung có khoảng cách. Các phân tử không khí trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần. - ở câu C5: GV có thể thông báo thêm tại C5: Cá muốn sống được phải có không sao các phân tử không khí có thể chui khí, nhưng ta thấy cá vẫn sống được xuống nước mặc dù không khí nhẹ hơn trong nước vì các phân tử không khí có nước chúng ta sẽ nghiên cứu ở bài sau. thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. 4. Hướng dẫn về nhà: -Học bài và làm bài tập 19 - Các chất được cấu tạo như thế nào? ( SBT ) từ 19.1 - 19.7 SBT - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm khuếch tán ( theo nhóm ) với dung dịch đồng sun phát. --------------------------------------. GV: Ph¹m. Hoµi Nam. 6 Lop8.net. Gi¸o ¸n vËt lÝ 8.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngµy so¹n: 22/02/2010 Ngµy gi¶ng: 8A. 24/02/2012 8B. 24/02/2012. Trường THCS Na Hối. TiÕt 24:. Nguyên tử phân tử chuyển động hay đứng yên? I.Môc tiªu : KiÕn thøc: - Giải thích đợc chuyển động Bơ rao - Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS sô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ rao - Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán s¶y ra cµng nhanh. Kĩ năng: Quan sát hiện tượng vật lý. Thái độ: Hứng thú học tập bộ môn, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh II.ChuÈn bÞ : GV: Làm trước các thínghiệm về hiện tượng khuếch tán của dung dịch đồng Sun fát. -Tranh vÏ phãng to h×nh 20.1 , 20.2 , 20.3 , 20.4 III.TiÕn tr×nh d¹y häc : 1. ổn định tổ chức lớp.(1') KTSS: 8A 8B 2. Bµi míi: Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ - tổ chức tình huống học tập (8’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS + C¸c chÊt ®­îc cÊu t¹o nh­ thÕ nµo? + Mô tả hiện tượng giữa các phân tử có - HS lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái kho¶ng c¸ch ? * Tæ chøc t×nh huèng häc tËp : N¨m 1827 - C¸c HS kh¸c chó ý l¾ng nghe, nªu nhËn xÐt , Bơ rao - nhà thực vật học người Anh khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng vè mọi phía. Ông gán cho chuyển động của các hạt phấn hoa trong nước là do một llực sống chØ cã vËt thÓ sèng g©y nªn. Tuy nhiªn, sau đó người ta dễ dàng chứng minh được quan niệm ày là không đúng vì có bị giã nhá hoÆc luäc chÝn c¸c h¹t phÊn hoa vÉn chuyển động hỗn độn không ngừng. Vậy chuyển động của các hạt phấn hoa ở trong nước ta gải thích như thế nào? - GV ghi lªn b¶ng. Hoạt động 2:Thí nghiệm Bơ rao ( 7’) I - ThÝ nghiÖm B¬ rao. - ThÝ nghiÖm mµ chóng ta võa nãi tíi ®­îc GV: Ph¹m. Hoµi Nam. - HS ghi bµi vµo vë 7. Lop8.net. Gi¸o ¸n vËt lÝ 8.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Na Hối gäi lµ thÝ nghiÖm brao. - GV ghi tãm t¾t thÝ nghiÖm lªn b¶ng. Hoạt động 3:Tìm hiểu về chuyển động của các nguyên tử, phân tử ( 10 phút ) - Chóng ta biÕt ph©n tö lµ h¹t v« cïng nhá II - C¸c nguyªn tö, ph©n tö chuyÓn bé, vì vậy để có thể gải thích được chuyển động của hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ độngkhông ngừng. rao chúng ta dựa vào sự tương tự chuyển động của quả bóng được mô tả ở đầu bài. - Gọi 1 HS đọc phần mở bài sgk - Yªu cÇu HS th¶o lu¹n nhãm tr¶ lêi C1, C2, - HS đọc sgk. dựa vào sự tương tự giưa C3 xchuyển động của các hạt phấn hoa với - Điều khiển HS thảo luận chung toàn lớp về chuyển động của quả bóng để thảo luận nhãm tr¶ lêi c¸c c©u hái C1, C2, C3. c¸c c©u tr¶ lêi trªn. GV chó ý ph¸t hiÖn ra -HS ghi c©u tr¶ lêi cña c©u C1, C2 , C3 vµo các câu trả lời chưa đúng để các lớp phân vë. tÝch t×m ra c©u tr¶ lêi chÝnh x¸c. C1: Quả bóng tương tự với các hạt phấn - Sau đó GV treo trnh vẽ hình 20.2 , 20.3 và hoa C2: Các HS tương tự với phân tử nước th«ng b¸o: N¨m 1905, nhµ b¸c häc An-Be C3: Các phân tử nước chuyên động không Anh -Xtanh ( người Đức ) mới giải thích ngừng, trong khi chuyển động nó va chạm được đầy đủ và chính xác thí nghiệm Bơ vµo c¸c h¹t phÊn hoa tõ nhiÒu phÝa, c¸c va rao.Nguyên nhân gây ra chuyển động của ch¹m nµy kh«ng c©n b»ng nhau lµm cho c¸c h¹t pÊn hoa trong thÝ nghiÖm lµ do cac các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn phân tử nước không đứng yên mà chuỷển kh«ng ngõng. động không ngừng. Hoạt động 4:Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ ( 10 phút ) - GV th«ng b¸o : Trong thÝ nghiÖm B¬ rao , III - Chuyển động phân tử va nhiệt độ nếu ta càng tăng nhiệt độ của nước thì - HS chó ý l¾ng nghe phÇn th«ng b¸o. chuyển động của các hạt phấn hoa càng - Dựa vào thí nghiệm mô hình để gải thích nhanh . được: Khi nhiệt độ của nước tăng thì chuyển - Yêu cầu HS dựa vào sự tương tự với thí động của các phan tử nước càng nhanh và nghiệm mô hình để giải thích. va ®Ëp vµo c¸c h¹t ph¸n hoa cµng m¹nh lµm các hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh. - GV thông báo đồng thời ghi lên bảng kết luận để HS ghi vở: - NhiÒu thÝ nghiÖm kh¸c còng chøng tá : Nhiệt độ càng tăng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. Vì chuyển động của các nguyên tử, phân tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên chuyển GV: Ph¹m. Hoµi Nam. 8 Lop8.net. HS ghi vë KL Gi¸o ¸n vËt lÝ 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Na Hối động này gọi là chuyển động nhiệt Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà. ( 10 phút ) - Ba× häc h«m nay gióp c¸c em biÕt thªm - HS nªu ®­îc Nội dung phµn ghi nhí cuèi vấn đề gì cần phải ghi nhớ? bµi lu«n t¹i líp. - VËn dông c©u C4 : GV ®­a lªn bµn khay thí nghiệm hiện tượng khuếch tán của dung dịch đồng sun fát đã được chuẩn bị từ trước để HS quan sát nhận xét - Gäi HS nhËn xÐt Tr¶ lêi C4 -§¹i diÖn HS quan s¸t c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ quan s¸t ®­îc trong qu¸ tr×nh lµm tthí nghiệm của nhóm mình đồng thời giải thích hiện tượng đó 3.Hướng dẫn về nhà -§äc phÇn “Cã thÓ em ch­a biÕt” - Lµm thÝ nghiÖm vµ tr¶ lêi c©u C7. - Làm bài tập 20 - nguyên tử chuyển động hay đứng yên? (SBT) Tõ 20.1.- 20.6. ------------------------------------------------. Ngµy so¹n: 07/03/2012 Ngµy gi¶ng: 8A. 10/03/2012 8B. 09/03/2012 TiÕt 24: NhiÖt n¨ng I.Môc tiªu : KiÕn thøc: - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật. - T×m ®­îc vÝ dô vÒ thùc hiÖn c«ng vµ truyÒn nhiÖt. - Phát biểu được định nghĩa và đơn vị nhiệt lượng. Kĩ năng: Sử dụng đúng thuật ngữ như : Nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt ... Thái độ: Trung thực, nghiêm túc trong giờ học II.ChuÈn bÞ : *GV: - 1 qu¶ bãng cao su - 2 miÕng kim lo¹i - 1 phích nước nóng - 2 th×a nh«m - 1 cèc thuû tinh - 1 banh kẹp , 1 đèn cồn , diêm * HS : - 1miÕng kim lo¹i -1 cèc nhùa + 2th×a nh«m III.TiÕn tr×nh d¹y häc : 1. ổn định tổ chức lớp.(1') KTSS: 8A 8B GV: Ph¹m. Hoµi Nam. 9 Lop8.net. Gi¸o ¸n vËt lÝ 8.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Na Hối. 2. Bµi míi:. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ - tổ chức tình huống học tập (15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS * KiÓm tra bµi cò : -C¸c chÊt ®­îc cÊu t¹o nh­ thÕ nµo? - Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của - HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. HS khác c¸c nguyªn tö, ph©n tö cÊu t¹o nªn vËt cã quan nhËn xÐt hÖ nh­ thÕ nµo? - Trong qu¸ tr×nh c¬ häc, c¬ n¨ng ®­îc b¶o toµn nh­ thÕ nµo? *Tổ chức tình huống học tập: GV làm thí - HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. HS khác nghiÖm th¶ qu¶ bãng r¬i. Yªu cÇu HS quan s¸t nhËn xÐt và mô tả hiện tượng. - GV: Trong hiện tượng này, cơ năng của quả bóng giảm dần. Cơ năng của quả bóng đã biến mất hay chuyển hoá thành dạng năng lượng kh¸c? Bµi häc h«m nay gióp chóng ta t×m c©u - HS quan s¸t .Yªu cÇu m« t¶ ®­îc hiÖn tr¶ lêi. tượng: Khi thả tay giữ bóng, quả bóng rơi xuèng vµ n¶y lªn. Mçi lÇn qu¶ bãng n¶y lên độ cao của nó giảm dần, cuối cùng kh«ng n¶y lªn ®­îc n÷a. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm nhiệt năng (10’) - Yêu cầu nhắc lại khái niệm động năng của mét vËt. - Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục I- Nhiệt n¨ng. - Gäi HS tr¶ lêi: +§Þnh nghÜa nhiÖt n¨ng. +Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ? Gi¶i thÝch. - GV chèt l¹i vµ yªu cÇu HS ghi vë.. I - NhiÖt n¨ng - C¸ nh©n Hs nghiªn cøu môc I sgk tr.74. HS nêu được định nghĩa nhiệt năng, mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ.. - HS ghi vë: +Nhiệt năng của vật = tổng động năng của c¸c ph©n tö cÊu t¹o nªn vËt. +Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: NhiÖt n¨ng cña vËt cµng cao th× c¸c ph©n tử cấu tạo nên vật chuyển động càng - GV hỏi : Vậy có cách nào làm thay đổi nhiệt nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. n¨ng cña vËt? Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt năng (10’) GV: Ph¹m. Hoµi Nam. 10 Lop8.net. Gi¸o ¸n vËt lÝ 8.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Na Hối II- Các cách làm thay đổi nhiệt năng. - GV nêu vấn đề : Nếu ta có một đồng - HS thảo luận theo nhóm, đề xuất phương án xu bằng đồng, muốn cho nhiệt năng của làm tăng nhiệt năng của đồng xu. - Đại diện HS nêu phương án. nó thay đổi ta làm thế nào? - Gọi 1 số HS nêu phương án làm tăng nhiệt năng của đồng xu: Thực hiện công vµ truyÒn nhiÖt. - Nếu phương án của HS khả thi và có thÓ thùc hiÖn ®­îc th× GV cho lµm t¹i 1- Thùc hiÖn c«ng: C1 - HS làm thí nghiệm theo nhóm với phương án líp. đề ra. Có thể: +Cọ xát đồng xu vào lòng bàn tay. +Cọ xát đồng xu vào mặt bàn. +Cä x¸t vµo quÇn ¸o,... - HS lµm thÝ nghiÖm thÊy ®­îc: Khi thùc hiÖn công lên miếng đồng - > nhiệt độ của miếng đồng tăng -> nhiệt năng của miếng đồng thay đổi. - Gọi HS đại diện cho các nhóm nêu kết 2- Truyền nhiệt : C2 quả qua việc làm thí nghiệm của nhóm. - HS nêu phương án làm tăng nhiệt năng của - Yêu cầu nêu phương án làm tăng nhiệt chiếc thìa n¨ng cña 1 th×a nh«m kh«ng b»ng c¸ch + H¬ trªn ngän löa +Nhúng vào nước nóng... thùc hiÖn c«ng. - Trên cơ sở phương án HS nêu, GV làm thÝ nghiÖm - Hỏi : Hãy so sánh nhiệt độ 2 chiếc thìa khi đã để lâu trong phòng? 1 thìa nhôm giữ lại để đối chứng, dự ®o¸n kÕt qu¶. - GV cung cấp nước nóng cho mỗi nhóm để làm thí ghiệm. - Sau TN, GV hỏi: Do đâu mà nhiệt -Làm thí nghiệm theo nhóm kiển tra nhiệt độ năng của thìa nhúng trong nước tăng? bằng giác quan, dùng tay sờ vào 2 thìa để so - Thông báo: Nhiệt năng của nước nóng sánh. gi¶m. - GV có thể làm thay đổi nhiệt năng của - HS nêu cách làm giảm nhiệt năng đồng xu vËt kh«ng cÇn thùc hiÖn c«ng gäi lµ thùc hiÖn bµng c¸ch truyÒn nhiÖt cho vËt truyÒn nhiÖt. - Yêu cầu HS nêu phương án làm giảm nhiệt năng của đồng xu nêu rõ đó là c¸ch thùc hiÖn c«ng hay truyÒn nhiÖt? Hoạt động 4: Thông báo đinh nghĩa nhiệt lượng (5’) - GV thông báo định ngiã nhiệt lượng, đơn III- Nhiệt lượng - HS ghi vë: vị đo nhiệt lượng. - Cho HS phát biểu nhiều lần. Có thể hỏi + Định nghĩa nhiệt lượng : Phàn nhiệt năng mà 11 GV: Ph¹m Hoµi Nam Gi¸o ¸n vËt lÝ 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Na Hối thªm: Qua c¸c thÝ nghiÖm, khi cho 2 vËt vËt nhË thªm hay mÊt bít ®i trong qóa tr×nh có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc: truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng +Nhiệt lượng truyền từ vật nào sang vật +Đơn vị nhiệt lượng : jun : J nµo? - Mét sè HS tr¶ lêi +Nhiệt độ các vật thay đổi như thế nào? Hoạt động 5: Vận dụng củng cố hướng dẫn về nhà (10’) Qua bµi häc h«m nay chóng ta cÇn ghi nhí - HS nªu phÇn ghi nhí cuèi bµi : §Þnh nghÜa nhiÖt n¨ng, mèi quan hÖ gi÷ nhiÖt vấn đề gì? - Gäi HS tr¶ lêi phÇn ghi nhí năng và nhiệt độ, các cách làmt hay đổi nhiệt - Yªu cÇu HS tr¶ lêi C3, C4 năng, định nghĩa nhiệt lượng, đơn vị đo. - Yªu cÇu HS nªu ®­îc : +C3 : Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đồng đã truyền nhiệt cho nước. +C4: C¬ n¨ng chuyÓn ho¸ thµnh nhiÖt n¨ng. §©y lµ sù thùc hiÖn c«ng. 3. Hướng dẫn về nhà Bµi tËp 21.1, 21.2, 21.3,21.4 (SBT) - §äc kÜ phÇn ghi nhí cuèi bµi - §äc phÇn “Cã thÓ em ch­a biÕt” -------------------------------*-----------------------------. Ngµy so¹n: 14/03/2012 Ngµy gi¶ng: 8A. 17/03/2012 8B. 16/03/2012. TiÕt 25: DÉn nhiÖt. I.Môc tiªu : KiÕn thøc: - T×m ®­îc vÝ dô trong thùc tÕ vÒ sù dÉn nhiÖt . - So s¸nh tÝnh dÉn nhiÖt cña chÊt r¾n, chÊt láng, chÊt khÝ. -Thùc hiÖn ®­îc thÝ nghiÖm vÒ sù dÉn nhiÖt, c¸c thÝ nghiÖm chøng tá tÝnh dÉn nhiÖt kÐm cña chÊt láng, chÊt khÝ. Kĩ năng: Quan sát hiện tượng vật lý. Thái độ: Hứng thú học tập bộ môn, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh II.ChuÈn bÞ : -1 đèn cồn, 1 giá thí nghiệm -1thanh đồng có gắn các đinh a,b,c ,d,e bằng sáp như hình 22.1. Lưu ý các đinh kích thước như nhau, nếu sử dụng nến để gắn các đinh lưu ý nhỏ nến đều để gắn các đinh Bé thÝ nghiÖm h×nh 22.2. L­u ý g¾n ®inh ë 3 thanh kho¶ng c¸ch nh­ nha. -1 giá đựng ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 2 ống nghiệm: GV: Ph¹m. Hoµi Nam. 12 Lop8.net. Gi¸o ¸n vËt lÝ 8.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Na Hối + 1 ống : có sáp nến ở đáy ống có thể hơ qua lửa lúc ban đầu để nến gắn xuèng d¸y èng nghiÖm b»ng cao su hoÆc b»ng nót bÊc cã 1 que nhá trªn ®Çu g¾n mét côc s¸p. -Một khay đựng khăn ướt III.TiÕn tr×nh d¹y häc : 1.ổn định tổ chức : KTSS 8A: 8B 2.KiÓm tra bµi cò: Nhiệt năng của vật là gì ? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật ? giải thích. Có thể thay đổi nhiệt năng bằng cách nào ? cho VD? GV giới thiệu: Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách truyền nhiệt. Sự truyền nhiệt đó được thực hiện bằng những cách nào/ Bài học hôn nay chúng ta đi tìm hiểu một trong những cách truyền nhiệt đó là dẫn nhiệt 3. Bµi míi. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt. I.Sù dÉn nhiÖt I.Sù dÉn nhiÖt 1.ThÝ nghiÖm 1 1.ThÝ ghiÖm GV: Yêu cầu HS đọc mục 1 thí nghiệm. HS: Đọc phần 1 - Thí nghiệm của mục 1 sgk Tìm hiểu đồ dùng thí nghiệm HS : Nªu tªn dông cô: CÇn 1 gi¸ thÝ nghiÖm, 1 -Gọi 1, 2 HS nêu tên dụng cụ thí thanh đồng có gắn đinh bằng sáp ở các vị trí nghiÖm, c¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiÖm. khác nhau trên thanh, 1 đèn cồn. Cách tiến hành : Đốt nóng 1 đầu thanh đồng quan sát hiện tượng. HS: Lắp đặt thí nghiệm theo nhóm, tiến hành thí -Yªu cÇu HS tiÕnhµnh thÝ nghiÖm theo nghiÖm. nhóm, quan sát hiện tượng xảy ra và -Các HS trong nhóm quan sát hịên tượng xảy ra. -Thảo luận nhóm trả lời câu C1 đến C3 thảo luận nhóm trả lời câu C1 đến C3 -GV: Nh¾c nhë c¸c nhãm l­u ý khi tiÕn hành xong thí nghiệm, tắt đèn cồn đúng kĩ thuật, dùng khăn ướt đắp lên thanh -Yêu cầu HS nêu được hiện tượng xảy ra là các đinh rơi xuống đầu tiên là vị trí a đến b ,c,d,e đồng, tránh bỏng. Chứng tỏ nhiệt đã truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng. -Gọi 1,2 HS mô tả hiện tượng xảy ra và Giải : tr¶ lêi c©u hái C1-C3 sgk DÉn nhiÖt: Sù truyÒn nhiÖt n¨ng tõ phÇn nµy sang phÇn kh¸c cña vËt. VËn dông nªu 1 sè vÝ dô thùc tÕ vÒ sù dÉn nhiÖt. Hoạt động 2:Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất. GV: Ph¹m. Hoµi Nam. 13 Lop8.net. Gi¸o ¸n vËt lÝ 8.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Na Hối ĐVĐ: Các chát khác nhau, tính dẫn nhiệt có HS: Nêu phương án làm thí nghiệm kh¸c nhau kh«ng? Phải làm thí nghiệm như thế nào để kiểm tra được điều đó? 2.ThÝ nghiÖm 2 -Với đồ dùng thí nghiệm hình 22,2 HS -GV: Nhận xét phương án kiểm tra của nªu ®­îc còng g¾n ®inh b»ng s¸p lªn 3 HS, phân tích đúng sai, dễ thực hiện hay thanh.Lưu ý khoảng cách gắn đinh lên các thanh phai nh­ nhau khã gîi ý vÒ nhµ. -GV®­a ra dông cô thÝ nghiÖm h×nh 22.2 -C¸ nh©n HS theo dâi thÝ nghiÖm,qu¸s¸t (chưa gắn đinh). Gọi HS nêu cách kiểm tra hiện tượng xảy ra trả lời câu C4,C5. tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thuỷ tinh. GV: L­u ý HS c¸ch g¾n ®inh lªn 3 thanh -Yªu cÇu HS nªu ®­îc :§inh g¾n trªn thanh đồng rơi xuống trước- đến đinh trong thÝ nghiÖm. -GV:tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, yªu cÇu HS quan thanh nh«m vµ ®inh thuû tinh cuèi cïng sát hiện tượng xảy ra để trả lời câu hỏi C4, Chứng tỏ đồng dẫn nhiệt tốt nhất và thuỷ tinh dÉn nhiÖt kÐm nhÊt. C5 - Chóng ta võa kiÓm tra tÝnh dÉn nhiÖt cña chÊt r¾n. ChÊt láng, chÊt khÝ dÉnn nhiÖt nh­ thÕ nµo? - Chóng ta tiÕn hµnh thÝnghiÖm kiÓm tra tính dẫn nhiệt của nước. - Yªu cÇu HS lµm thÝ nghiÖm kiÓm tra tÝnh dẫn nhiệt của nước.. HS: Lµm thÝ nghiÖm theo hai nhãm Mét HS trong nhãm dïng kÑp kÑp «ng snghiÖm. §èt nãng phÇn trªn «ng snghiÖm. HS trong nhóm quan sát hiện tượng xảy ra yêu cầu nhận thấy phần nước ở trên gần miệng ống nghiệm sôi,nóng nhưng sát dưới đáy ống nghiệm sáp không bị chảy ra.. GV:có thể cho HS kiểm tra sờ tay vào dưới - Tránh nhầm lẫn sự dẫn nhiệt của thuỷ tinh èng nghiÖm kh«ng nãng vµ s¸p MiÕng s¸p kh«ng ch¶y ra chøng tá kh«ng khÝ dÉn nhiÖt kÐm kh«ng ch¶y - chøng tá ®iÒu g×? HS: tr¶lêi C7: -Yªu cÇu cÊt dông cô Ghi chÊt r¾n dÉn nhiÖt tèt,kim lo¹i dÉn nhiÖt 3.ThÝ nghiÖm 3: GV:lµm thÝ nghiÖm kiÓm tra tÝnh dÉn nhiÖt tèt nhÊt. của không khí có thể để sát miếng sáp vào -Chất lỏng; chất khí dẫn nhiệt kém èngnghiÖm ®­îc kh«ng t¹i sao? GV: Yªu cÇu HS tr¶ lêi C7 Hoạt động 3: Vận dụng- Củng cố . HS nªu ®­îc kiÕn thøc cÇn ghi nhí cuèi II.VËn dông -Qua c¸c thÝ nghiÖm trªn chóng ta rót bµi vµ ghi nhí t¹ilíp. -C¸ nh©n HS suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái, ra ®­îc kÕt luËn g× cÇn ghi nhí qua thamgia th¶o luËn trªn líp. bµi häc h«m nay. - Hướng dẫn HS thảo luận các câu GV: Ph¹m Hoµi Nam. -Yªu cÇu : 14 Lop8.net. Gi¸o ¸n vËt lÝ 8.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Na Hối hái phÇn vËn dông t¹i líp. +C9: nồi xoong thường làm bằng kim loại -Qua câu C9 thấy chúng ta đã vận v× kim lo¹i dÉn nhiÖt tèt dụng được kiến thức đã học vào cuộc Bát đĩa thường làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém khi cầm đỡ nóng. sèng. +C10,11 :NhÊn m¹nh ®­îc kh«ng khÝ dÉn nhiÖt kÐm.. IV: Hướng dẫn về nhà. -Học bài theo Nội dung đã học và sgk . -Lµm bµi tËp 22.1,22.2,22.3 SBT -§äc phÇn cã thÓ em ch­a biÕt -Đọc trước bài 23: Đối lưu -bức xạ nhiệt ---------------------------*****--------------------------------. Ngµy so¹n: 20/02/2012 Ngµy gi¶ng: 8A. 24/03/2012 8B. 22/03/2012 TiÕt 26: §èi l­u - Bøc x¹ nhiÖt. I.Môc tiªu : 1. KiÕn thøc: - Tìm được ví dụ trong thực tế về đốilưu - bức xạ nhiệt. - Biết sự đối lưu sảy ra trong môi trường nào và không sảy ra trong môi trờng nào. -Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí. 2. Kĩ năng: Sử dụng một số dụng cụ đơn giản như đèn cồn nhiệt kế. - Lắp đặt theo hình vẽ - Sö dông khÐo lÐo mét sè dông cô thÝ nghiÖm dÔ vì 3. Thái độ: trung thực, hợp tác. II.ChuÈn bÞ : 1. Gi¸o viªn - ThÝ nghiÖm H23.1, 23.4 , 23.5 sgk - H×nh 23.6 phãng to 2. Häc sinh - Mçi nhãm thÝ nghiÖm h×nh 23.2, 23.3 - NÕu kh«ng cã thÝ nghiÖm h×nh 23.3 cho c¸c nhãm cã thÓ cho HS c¸c nhãm chuÈn bị trước thí nghiệm này đơn giản như sau: - Lấy một vỏ hộp bánh bằng bìa hình hộp chữ nhật kích thước khoảng 35cmx45cmx7cm. Một mặt hộp được dán bằng giấy bóng kính để dễ dàng quan sát, dùng một miếng bìa khác làm vách ngăn. Phía trên khoét 2 lỗ vừa phải. Một lỗ để đốt hương, khói hương chui vào. Một lỗ phía bên kia sẽ thấy khói hương thoát ra. III.TiÕn tr×nh d¹y häc : 1. ổn định tổ chức : GV: Ph¹m. Hoµi Nam. 15 Lop8.net. Gi¸o ¸n vËt lÝ 8.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> KTSS. Trường THCS Na Hối 8A:. 8B. 2. KiÓm tra bµi cò : 1. So s¸nh tÝnh dÉn nhiÖt cña chÊt r¾n, chÊt láng , chÊt khÝ. 2. Giải thích hiện tượng trong bài 22.1 , 22.3 SBT Tr¶ lêi. 1. Ghi nhí ( SGK- 79 ) 2. SBT 3. Bµi míi Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập : - GV lµm thÝ nghiÖm H23.1. Yªu cÇu HS - HS quan s¸t thÝ nghiÖm .NhËn thÊy ®­îc quan sát, nêu hiện tượng quan sát được. nếu đun nóng nước từ đáy ống nghiệm thì GV: Bài trước chúng ta biết nước dẫn miếng sáp ở miệng ống nghiệm sẽ nóng chảy nhiệt rất kém. Trong trường hợp nỳ nước trong thời gian ngắn. đã truyền nhiệt cho sáp bằng cách nào? Chóng ta t×m hiÓu qua bµi häc h«n nay. -GV: Bài trước chúng ta đã biết nước dẫn nhiệt rất kém. Trong trường hợp này nước đã truyền cho sáp bằng cách nào? Chúng ta t×m hiÓu qua bµi häc h«m nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu (15 phút ) - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình I-Đối lưu - C¸c nhãm tù ph©n c«ng c¸c b¹n trong 23.2 theo nhóm.Từng bước như sau: +Lắp đặt thí nghiệm theo hình 23.2, chú ý nhóm mình lắp đặt thí nghiệm. tránh đổ vỡ cốc thuỷ tinh và nhiệt kế. +GV cã thÓ dïng th×a thuû tinh nhá, móc hạt thuốc tím( lượng nhỏ ) đưa xuống đáy cèc thuû tinh cho tõng nhãm. L­u ý : Sö dông thuèc tÝm kh«, d¹ng h¹t + Hướng dẫn HS dùng đèn cồn đun nóng nước ở phía có đặt thuốc tím - Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và thảo - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. luËn nhãm tr¶ lêi C1,C2,C3 Quan sát hiện tượng xảy ra khi đun nóng ở đáy cốc thuỷ tinh phía đặt thuốc tím. Thảo Yªu cÇu nªu ®­îc : luËn c©u tr¶ lêi C1,C2,C3. C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống C2: Do lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh 16 GV: Ph¹m Hoµi Nam Gi¸o ¸n vËt lÝ 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Na Hối ch×m xuèng t¹o thµnh dßng C3: Nhờ có nhiệt kế ta thấy toàn bộ nước trong cốc đã nóng lên Hoạt động 3:Tìm hiểu về bức xạ nhiệt ( 15 phút ) - GV chuyển ý bằng phần đặt vấn đề ở môc 2 - GV lµm thÝ nghiÖm h×nh 3.4, 23.5, yªu cầu HS quan sát, mô tả hiện tượng xảy ra.. -Hướng dẫn HS trả lời câu C4, C5 ,C6 -Cho th¶o luËn nhãm - Cho th¶o luËn chung c¶ líp. II - Bøc x¹ nhiÖt - HS: quan sát hiện tượng xảy ra và mô tả được : + Đặt bình cầu gần nguồn nhiệt, giọt nước màu dÞch chuyÓn tõ ®Çu A vÒ phÝa ®Çu B. + LÊy miÕng gç ch¾n gi÷a nguån nhiÖt vµ b×nh cầu, thấy giọt nước maù dịch chuyển trở lại đầu A. - HS th¶ luËn nhãm tr¶ lêi Yªu cÇu nªu ®­îc : C4: Kh«ng khÝ trong b×nh nãng lªn, në ra ®Èy giọt nước màu dịch về phía đầu B. C5: Không khí trong bình đã lạnh đi làm giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A. Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ nguồn nhiệt đến bình. Điều này chứng tỏ nhiệt được truyền từ nguồn nhiệt đến bình theo đường th¼ng C6: Sù truyÒn nhiÖt trªn kh«ng ph¶i lµ dÉn nhiÖt v× kh«ng kh× dÉn nhiÖt kÐm, cóng kh«ng ph¶i lµ đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng. Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố (5 phút ) - Yªu cÇu HS tr¶ lêi C7, C8, C9 - C¸ nh©n HS suy nghÜ tr¶ lêi c©u C7- C9 - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời - Tham gia th¶o luËn trªn líp C7: Trong phßng thÝ nghiÖm trªn ph¶i dïng b×nh phủ muội đèn để làm tăng khả năng hấp thụ tia nhiÖt. C8: Mùa hè thường mặc áo màu trắng để giảm hÊp thô tia nhiÖt C9: H×nh thøc truyÒn nhiÖt chñ yÕu cña chÊt r¾n là dẫn nhiệt, chất lỏng, chất khí là đối lưu, của ch©n kh«ng lµ bøc x¹ nhiÖt.. IV: Hướng dẫn về nhà ( 3phút ) - Học bài theo Nội dung đã học và sgk . - Lµm bµi tËp 23.1-23.7 SBT GV: Ph¹m. Hoµi Nam. 17 Lop8.net. Gi¸o ¸n vËt lÝ 8.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Na Hối - §äc phÇn “Cã thÓ em ch­a biÕt” - ¤n tËp tõ bµi 19 -> 23: Giê sau «n tËp kiÓm tra 1tiÕt -------------------------------*****---------------------------------. Ngµy so¹n: 21/03/2012 Ngµy gi¶ng: 8A. 24/03/2012 8B. 23/03/2012. TiÕt 27: ¤n TËp kiÓm tra 1 tiÕt. I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc - Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái phÇn «n tËp. - Hoµn thµnh ®­îc c¸c bµi tËp phÇn VËn dông. 2. Kü n¨ng Có kỹ năng đọc và phân tích đầu bài để tìm ra phương pháp giải tối ưu nhất. 3) Thái độ Yêu thích môn học, trung thực trong hoạt động nhóm. II: ChuÈn bÞ. 1. Gi¸o viªn: VÏ to b¶ng 26.1 ë c©u 6 phÇn «n tËp trong sgk VÏ to « ch÷ trong trß ch¬i « ch÷. 2. Häc sinh: Xem lại tất cả các bài tập trong chương II. Tr¶ lêi c¸c c©u hái trong phÇn «n tËp vµo vë. III.TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định tổ chức KTSS 8A: 8B 2. KiÓm tra bµi cò: H: Thế nào là sụ đối lưu? Thế nào là bức xạ nhiệt? Tr¶ lêi: Ghi nhí ( SGK – 82 ) Hoạt động của HS. Hoạt động của GV A- «n tËp. GV yêu cầu học sinh đọc và trả lời các HS hoạt động cá nhân dựa vào phần ghi nhớ câu hỏi từ C1 -> C6 phần ôn tập chương trong sgk trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập, ghi vào vở bài tập các câu đúng. III. GV hướng dẫn Hs dưạ vào Nội dung các phÇn ghi nhí trong sgk, tr¶ lêi c¸c c©u Theo dâi tr¶ lêi c©u hái hái.. 1. Có hiện tượng khuếch tán do chuyển động tự do, hỗn độn không ngừng của các phân tử, nguyên tử. Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh lên khi nhiệt độ tăng. GV: Ph¹m. Hoµi Nam. 18 Lop8.net. Gi¸o ¸n vËt lÝ 8.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Na Hối 2. Vì các phân tử, nguyên tử trong vật đó lúc nào cũng chuyển động hỗn độn không ngừng, mà tổng động năng của các phân tử chÝnh lµ nhiÖt n¨ng cña vËt. 3. Không thể nói miếng đồng nhận nhiệt lượng vì đây là sự truyền nhiệt bằng thực hiÖn c«ng. 4. Nước nóng dần lên là do sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước; nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hoá thành cơ n¨ng.. B – vËn dông. - Nói năng suất toả nhiệt của than đá là Yêu cầu cá nhân hs hoàn thành các câu 27.106J/kg có nghĩa là nhiệt lượng toả ra khi trả lời, khoanh tròn đáp án đúng vào vở đốt cháy hoàn toàn 1kg than đá là 27.106J. - Tại sao có hiện tượng khuếch tán? bt. I/ khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: C¸ nh©n hs tr¶ lêi c¸c bµi tËp trong phÇn T¹i sao mét vËt kh«ng ph¶i lóc nµo còng cã c¬ n¨ng nh­ng lu«n lu«n cã nhiÖt n¨ng? 1. 1 hs đứng tại chỗ trình bày phương án Khi cọ xát, miếng đồng nóng lên, có thể nói cña m×nh. Hs khác nhận xét, ghi câu đúng vào vở miếng đồng đã nhận nhiệt lượng không? vì sao? bt. Đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào 1 – B; 2 – B; 3 – D; 4 – C; 5 – C. sang dạng nào khi đun nước nóng lên làm bËt nót? C Bµi tËp 1 hs lªn b¶ng tãm t¾t bµi tËp 1. Líp hoµn thành bài tập 1 dưới sự dẫn dắt của giáo viªn Cho biÕt: V = 2l  m1 = 2kg. m2 = 0,5kg. H = 30%; q3 = 44.106J/kg. TÝnh m3= ? Nhiệt lượng nước và ấm nhôm thu vào là : Qthu= Q1thu+Q2thu = (m1c1 + m2c2) (1100 – 20) = 707200J Do H = 30% nên  Nhiệt lượng của nước vµ Êm nh«m thu vµo chØ b»ng 30% nhiÖt lượng dầu toả ra. Nhiệt lượng do dầu toả ra là: Qto¶=m3.q3  m3 = 0,05Kg. Nhãm hs th¶o luËn hoµn thµnh bµi tËp sè GV: Ph¹m. Hoµi Nam. Yêu cầu 1 hs đọc đầu bài số 1 – sgk trang 103, hs kh¸c lªn b¶ng tãm t¾t. GV hướng dẫn hs giải bài tập 1.. - Để tính m3 ta phải tính đại lượng nào? - Nhiệt lượng dầu toả ra có bằng nhiệt lượng của nước và ấm nhôm thu vào hay không? Vậy khối lượng của dầu hoả bằng bao nhiªu? Yªu cÇu nhãm hs th¶o luËn hoµn thµnh bµi tËp 2.. 19 Lop8.net. Gi¸o ¸n vËt lÝ 8.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Na Hối 2 – sgk, ghi vở bài tập đáp án đúng: * VËn dông Cho biÕt: S = 100km = 100000m F = 1400N V = 10l (m = 8kg) q = 46.106J/kg H=? Hiệu suất của động cơ ô tô là: H = Ai/Q = F.S/q.m = 100000.1400/(46.106.8) = 38% IV: Hướng dẫn về nhà - VÒ nhµ «n tËp thËt kÜ giê sau kiÓm tra 1tiÕt - Chuẩn bị giấy kiểm tra va đồ dùng học tập. Ngµy so¹n: 21/03/2012 Ngµy gi¶ng: 8A. 24/03/2012 8B. 23/03/2012. TiÕt 28: kiÓm tra mét tiÕt. I.Môc tiªu : 1. KiÕn thøc: - Kiểm tra một số kiến thức cơ bản trong chương nhiệt học - So s¸nh tÝnh dÉn nhiÖt cña chÊt r¾n, chÊt láng, chÊt khÝ. 2. KÜ n¨ng Vận dụng các kiến thức vào giải thích các hiện tượng trong thực tế 1. Thái độ: Nghiªm tóc, ham hiÓu biÕt kh¸m ph¸ thÕ giíi xung quanh II.ChuÈn bÞ : 1. Gi¸o viªn §Ò kiÓm tra 2. Häc sinh Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập III.TiÕn tr×nh d¹y häc : 1.ổn định tổ chức : KTSS 8A: 8B 2. KiÓm tra: §Ò bµi C©u 1: Sö dông nh÷ng côm tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng cña nh÷ng c©u sau sao cho hîp lý. a) ................(1)....................lµ h¹t chÊt nhá nhÊt. b) ...............(2).....................lµ mét nhãm c¸c nguyªn tö kÕt hîp l¹i. c) Vì nguyên tử và phân tử đều .............(3)...................nên các chất nhìn có vẻ như liền một khèi. d) Khi ...........(4)............... của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động .............(5)................. vµ nhiÖt n¨ng cña vËt ...............(6).................. GV: Ph¹m. Hoµi Nam. 20 Lop8.net. Gi¸o ¸n vËt lÝ 8.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×