Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 31: Công thức tính nhiệt lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.05 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 31 TiÕt ct : 31 Ngµy so¹n: Bµi dạy : CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. Môc Tiªu 1. KiÕn thøc: - Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. - Vận dụng công thức Q = m.c.t 2. KÜ n¨ng : [TH]. Nêu được - Nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật. Thí nghiệm ở (Hình 24.1, 24.2, 24.3 – SGK) Ví dụ: 1. Hai lượng nước khác nhau và ở cùng một nhiệt độ. Nếu đem đun sôi ở cùng một nguồn nhiệt, thì thời gian để đun sôi chúng cũng khác nhau. Chứng tỏ, nhiệt lượng của nước thu vào phụ thuộc vào khối lượng của nước. 2. Khi ta đun ở cùng một nguồn nhiệt hai lượng nước như nhau trong cùng hai cốc thuỷ tinh giống nhau và đều ở cùng một nhiệt độ ban đầu. Nếu đun cốc thứ nhất thời gian dài hơn (chưa đến nhiệt độ sôi) thì độ tăng nhiệt độ của nó sẽ lớn hơn cốc thứ hai. Như vậy, nhiệt lượng của nước thu vào phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ. 3. Dùng cùng một nguồn nhiệt để đun hai chất khác nhau nhưng có cùng khối lượng và cùng nhiệt độ ban đầu. Để chúng tăng lên đến cùng một nhiệt độ, thì thời gian cung cấp nhiệt cho chúng cũng khác nhau. Như vậy, nhiệt lượng của vật thu vào phụ thuộc vào chất cấu tạo nên vật. [VD]. Viết được công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.t, trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào, có đơn vị là J; m là khối lượng của vật có đơn vị là kg; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K; t = t2 - t1 là độ tăng nhiệt độ có đơn vị là độ C (oC) Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC. Vận dụng được công thức Q = m.c.t để giải được một số bài khi biết giá trị của ba đại lượng, tính đại lượng còn lại. 3.Thái độ: . Nghiờm tỳc, giải thớch cỏc hiện tượng, cỏc vớ dụ 4. BVMT : II. ChuÈn bÞ : + GV : Dụng cụ để mô tả TN của bài + HS : Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong sgk. III. KiÓm tra bµi cò : 5’ HS1 : Đối lưu ? cho ví dụ ? HS2 : Bức xạ nhiệt ? cho ví dụ HS3 : Tại sao vào mùa hè mặc áo màu sáng mà không mặc áo màu đen ? V. Tiến trình tiết dạy 1. ổn định lớp 2. Các hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG * HĐ1) Thông báo nhiệt lượng I- Nhiệt lượng một vật thu vào để 5 cần thu vào để nómg lên phụ nãng lªn phô thuéc nh÷ng yÕu tè thuéc nh÷ng yÕu tè nµo?(5ph) nµo? GV nhiệt lượng cần thu vào để - Nhiệt lượng vật cần thu vào để nãng lªn phô thuéc nh÷ng yÕu tè nãng lªn phô thuéc 3 yÕu tè : nµo? +Khối lượng của vật. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS đọc SGK và trả lời. GV đÓ kiÓm tra sù phô thuéc cña nhiệt lượng và một trong ba yếu tè ph¶i tiÕn hµnh thÝ nghiÖm nh­ thÕ nµo? 5. 5. 5. 5. +Độ tăng nhiệt độ của vật. +ChÊt cÊu t¹o nªn vËt.. HS tr¶ lêi. * H§2: T×m hiÓu mèi quan hÖ giữa nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật GV nªu c¸ch bè trÝ thÝ nghiÖm, HS thực hiện C1 C2 c¸ch tiÕn hµnh vµ giíi thiÖu b¶ng kÕt qu¶ 24.1 GV yc hs ph©n tÝch kÕt qu¶, tr¶ lêi c©u C1, C2 vµ th¶o luËn.. 1- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật. * H§3 :T×m hiÓu mèi quan hÖ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ GV yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn phương án làm thí nghiệm, tìm hiÓu mèi quan hÖ gi÷a nhiÖt lượng và độ tăng nhiệt độ theo hướng dẫn câu C3, C4. GV yc hs ph©n tÝch b¶ng kÕt qu¶ 24.2 vµ rót ra kÕt luËn.. 2- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ. * H§4: T×m hiÓu mèi quan hÖ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật GV yc hs th¶o luËn, ph©n tÝch kết quả thí nghiệm để rút ra kết luËn cÇn thiÕt.. C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật giống nhau, khối lượng khác nhau. §Ó t×m hiÓu mèi quan hÖ gi÷a nhiÖt lượng và khối lượng. C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật cần thu vào càng lớn.. HS hoạt động nhúm thực C3: Khối lượng và chất làm vật giống nhau (hai cốc đựng cùng một hiện C3 C4 lượng nước) C4: Phải thay đổi nhiệt độ (thời gian ®un kh¸c nhau) C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì HS rút ra kết luận nhiệt lượng vật cần thu vào càng lín 3- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất lµm vËt HS thực hiện C6 C7 rỳt ra C6: Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật kết luận kh¸c nhau C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nãng lªn phô thuéc vµo chÊt lµm vËt. * H§5: Giíi thiÖu c«ng thøc tÝnh nhiệt lượng GV nhiệt lượng cần thu vào để - HS tr¶ lêi c©u hái gv yªu vËt nãng lªn phô thuéc vµo cÇu nh÷ng yÕu tè nµo? GV giíi thiÖu c«ng thøc tÝnh nhiệt lượng, các đại lượng có trong công thức và đơn vị của từng đại lượng.. II- Công thức tính nhiệt lượng - C«ng thøc: Q = m.c.  t Q là nhiệt lượng vật cần thu vào (J) m là khối lượng của vật (kg)  t là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K) t1 là nhiệt độ ban đầu của vật t2 là nhiệt độ cuối trong quá trình truyÒn nhiÖt cña vËt. c là nhiệt dung riêng- là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật (J/kg.K) - NhiÖt dung riªng cña mét chÊt cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1kg chất đó tăng thêm 10C. GV th«ng b¸o kh¸i niÖm nhiÖt dung riªng vµ b¶ng nhiÖt dung riªng. 10. * H§ 6: VËn dông GV cho hs thùc hiÖn C8, C9 , C10. GV hd hs giải C9 C10. III.VËn dông : C8 : Tra bảng để biết nhiệt dung HS thực hiện C8 C9 riêng, cân để biét khối lượng, đo HS đọc đề toỏn C9 và nhiệt độ để biết độ tăng nhiệt độ. C9 : m = 5kg tóm tắt t1= 200C t2= 500C HS giải C9 C10 dưới sự c = 380J/kg.K hd gv Gi¶i Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C lµ: Q = m.c.(t2- t1) = 5.380.(50 – 20) = 57 000 (J) §¸p sè: 57 000 J = 57 kJ C10 : Q = (m1c1 + m2.c2)(t2- t1) = (0,5.880 + 2.4200)(10025) = 663 000J §¸p sè: 663000J = 663kJ. V. Cñng cè : 5’ GV. Ôn lại những kiến thức vừa học Đọc ghi nhớ VI. Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc có thể em chưa biết - giải 2 BT 24.1 và 24.2 SBT - Học thuộc lòng công thức tính nhiệt lượng. Làm Bt 24.3 ; 24.4 ; 24.5 SBT -Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×