Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.91 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát 22:. ĐƯỜNG KÍNH VAØ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN. I\ Muïc tieâu: - Học sinh nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung ñieåm cuûa daây khoâng qua taâm. - Biết vận dụng các định lí để chứng minh đường kính vuông góc với dây và đừong kính ñi qua trung ñieåm cuûa daây. - Rèn luyện kĩ năng lập mệnh đề đảo, kĩ năng suy luận và chứng minh. II\ Chuaån bò: - GV: thước thẳng, com pa, êke. - HS: Duïng cuï hoïc taäp III\ Tieán trình daïy hoïc: 1\ Ổn định lớp: 2\ Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1\Vẽ đường tròn ngoại tiếp của tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù.. Câu 2\ Nêu vị trí tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ứng với mỗi trường hợp. HS: trả lời 3\ Bài mới: Cho đường tròn tâm O bán kính R. Trong các dây cung của đường tròn dây lớn nhất là dây nào? Độ dài ? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: So sánh độ dài của đường kính và dây Bài toán: Gọi AB là dây bất kì của đường tròn (O;R) Chứng minh AB  R Chú ý: Đoạn thẳng nối hai điểm phân biệt Đường kính cũng là một dây của đường bất kì nằm trên đường tròn gọi là dây cung tròn. Có hai trường hợp ( dây)của đường tròn. Đường kính có phải là dây của đường tròn TH1: AB là đường kính thì AB= 2R khoâng? Vậy ta có mấy trường hợp của dây AB?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TH2: AB không phải là đường kính Xeùt tam giaùc OAB ta coù AB<OA+OB ( bất đẳng thức tam giác) Hay AB<R+R suy ra AB<2R Với hai trường hợp trên ta có AB  2R Kết quả bài toán cho ta định lí nào? Baøi taäp cuûng coá: Cho tam giaùc ABC coù BH vaø CK laø hai đường cao. Chứng minh rằng: a\ Boán ñieåm B,C,H,K cuøng thuoäc moät đường tròn. b\ HK<BC. HS: Ñònh lí 1 Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. a\ Goïi I laø trung ñieåm cuûa BC HI laø trung tuyeán cuûa tam giaùc vuoâng BHC Neân HI= IB=IC ( 1) KI laø trung tuyeán cuûa tam giaùc vuoâng BKC Neân KI= IB=IC (2) Từ (1) và (2) ta có IH=IK=IB=IC Do đó bốn điểm H,K,B,C cùng thuộc đường tròn tâm I bán kính IB HK là dây không qua tâm BC là đường kính cuûa (I; IB) Neân ta coù KH<BC. Hoạt động 3: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây Vẽ ( O;R) đường kính AB vuông góc với daây CD taïi I . So saùnh IC vaø ID? Tam giaùc OCD caân taïi O ( OC=OD=R) OI là đường cao nên là đường trung tuyến Suy ra IC=ID. Như vậy đường kính AB vuông góc với daây CD thì ñi qua trung ñieåm cuûa daây aáy . Khi CD là đường kính thì điều này còn đúng?. Lop6.net. Hai đường kính vuông góc thì hiển nhiên laø ñi qua trung ñieåm cuûa CD chính laø taâm O.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gv: Qua kết quả bài toán trên hãy rút ra nhaän xeùt. Ngược lại đường kính đi qua trung điểm của một dây thì có vuông góc với dây đó khoâng? Trường hợp dây không qua tâm , qua tâm.. Trong một đường tròn đường kính vuông góc với một dây thì sẽ đi qua trung điểm daây aáy.. HS trả lời Vuông góc khi dây không phải là đường kính còn khi dây là đường kính thì có thể khoâng vuoâng goùc.. Phaùt bieåu ñònh lí 3: Laøm ?2. 4. Hướng dẫn về nhà Nắm vững 3 định lí đã học nhất là định lí 3 Laøm caùc baøi taäp 10 sgk 16,18 sbt IV\ Ruùt kinh nghieäm:..................................................................................................... Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×