Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 15 - Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. Ngày soạn: 24/09/2010. Ngày giảng:. 6A: 27/09/2010 6B: 27/09/2010. Tiết 15. § 9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Nắm các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính. b. Kỹ năng: Vận dụng khá thành thạo các quy ước đó vào biểu thức. c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, giáo án. Bảng phụ ghi bài 75 (Sgk - 32) b. Chuẩn bị của Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng, bảng con, phấn - Học và làm bài theo quy định. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ : (Không cho điểm)(4') */ Câu hỏi: Tính 210 : 28 ; 46 : 4; a2.a3 ? Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc, không có dấu ngoặc các em đã học ở cấp I. */ Đáp án: 210 : 28 = 22 = 4 ; 46 : 4= 45 ; a2.a3 = a5 * Với biểu thức có dấu ngoặc tròn, vuông, nhọn ta thực hiện trong ngoặc tròn trước  ngoặc vuông  ngoặc nhọn. * Với biểu thức không có dấu ngoặc: + Nếu chỉ có cộng và trừ (hoặc chỉ có nhân và chia): Thực hiện từ trái  phải. + Nếu có cả cộng, trừ, nhân, chia: Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau. */ ĐVĐ(1’): Khi tính toán các phép tính cần chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức như thế nào? Ta học bài hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Gv Các dãy tính trong các bài tập bạn vừa tính là các biểu thức. Tb? Biểu thức là gì? Lấy thêm các ví dụ khác? Hs Các số được nối với nhau bởi các phép tính (cộng, trừ, nhân , chia, nâng lên luỹ thừa) gọi là một biểu thức. *Ví dụ: 5- 3 + 2; 12+ 6 : 3 ; 43 là các biểu thức. K? Mỗi số có được coi là 1 biểu thức không? Vì sao? Lấy ví dụ? Hs Mỗi số cũng là một biểu thức. Số 5 là một. 1. Nhắc lại về biểu thức: (3') * Khái niệm : Các số được nối với nhau bởi các phép tính (cộng, trừ, nhân , chia, nâng lên luỹ thừa) gọi là một biểu thức. *Ví dụ: 5- 3 + 2; 12 + 6 : 3 ; 43 là các biểu thức.. Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net. 61.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. Gv Gv Tb? Hs. Gv Tb? Hs K? Hs Tb? Hs. K? Gv Tb? Hs. K? Gv Gv 62. biểu thức vì: 5 = 5. 100 Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. Đó là nội dung chú ý, hãy đọc ? Ở tiểu học ta đã biết thứ tự thực hiện phép tính. Bạn nào nhắc lại được thứ tự thực hiện phép tính? Trong dãy tính nếu chỉ có phép tính cộng, trừ (hoặc nhân, chia) ta thực hiện từ trái sang phải. Nếu phép tính có ngoặc ta thực hiện ngoặc tròn trước rồi đến ngoặc vuông, ngoặc nhọn. Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức cũng vậy, ta xét từng trường hợp: Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia ta làm thế nào? Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Hãy thực hiện phép tính sau: 48 - 32 + 8 60 : 2 + 5 2 HS lên bảng - HS dưới lớp cùng làm và nhận xét. Nếu có phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta làm thế nào? Nếu có phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ. Hãy tính giá trị của biểu thức sau: 4.32 - 5.6 Gọi một HS lên bảng, HS cả lớp cùng làm và nhận xét bài của bạn Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm như thế nào? Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: tròn, vuông, nhọn thì ta thực hiện phép tính trong ngoặc tròn sau đó đến ngoặc vuông cuối cùng là ngoặc nhọn. Hãy tính giá trị của biểu thức sau: 100 : 2.[52 - ( 35- 8)] Gọi một HS lên bảng thực hiện. Nhấn lại thứ tự thực hiện phép tính có dấu. * Chú ý: (Sgk - 31) 2. Thứ tự thực hiện các phép tính. (29'). a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: (Sgk - 31). Ví dụ 1: 48 - 32 + 8 = 16 + 8 = 34 60 : 2 + 5 = 30 . 5 = 150. Ví dụ 2: 4.32 - 5.6 = 4.9 - 5.6 = 36 - 30 =6 b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc: (Sgk - 31). Ví dụ: 100 : 2.[52 - ( 35- 8)]  = = 100 : 2.[52 - 27]. Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. K? Hs Gv Tb? K? Gv Hs Gv. Hs Gv. Gv Tb? K? Hs. ngoặc.         Khi cho 1 biểu thức yêu cầu ta thực hiện phép tính trước tiên ta phải làm gì? Xét đặc điểm dãy tính rồi vận dụng các quy ước để làm. Vận dụng các kiến thức đó các em nghiên cứu làm ? 1 (Sgk - 32) ? 1 cho biết gì? Yêu cầu gì? Đối với từng câu ta vận dụng kiến thức nào để giải ? Vì sao ? Gọi 2 học sinh lên bảng giải. Nhận xét bài của bạn. Treo bảng phụ: Bạn Lan đã thực hiện các phép tính như sau: a) 2.52 = 102 = 100 b) 62 : 4.3 = 62 : 12 = 3 Theo em bạn Lan đã làm đúng hay sai? Vì sao? Phải làm thế nào? (Đứng tại chỗ trả lời) Bạn Lan đã làm sai vì không theo thứ tự thực hiện các phép tính. Ta có: a) 2.52 = 2.25 = 50 b) 62 : 4.3 = 36 : 4.3 = 9. 3 =27 Các em lưu ý khi thực hiện các phép tính tránh mắc sai lầm do thực hiện phép tính sai quy ước. Tiếp tục nghiên cứu ? 2 (Sgk - 32) ? 2 yêu cầu gì? Muốn tìm x ta làm như thế nào? Thực hiện các phép tính để tìm x. Tìm số bị chia, số bị trừ, một số hạng của tổng Với câu b để tính vế phải ta nên áp dụng kiến thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. Đọc mục ghi nhớ phần in đậm (Sgk - 32) Đọc mục ghi nhớ (Sgk – 32). = 100 : 2.25 = 100 : 50 = 2. ? 1 (Sgk - 32) Giải: 2 a, 6 : 4.3 + 2.52 = 36 : 4.3 + 2.25 = 9.3 + 50 = 27 + 50 = 77 b, 2.(5.42 - 18) = 2.(5.16 - 18) = 2.(80 - 18) = 2.62 = 124. ? 2 (Sgk - 32) Giải: a, (6x - 39) : 3 = 201 6x - 39 = 201.3 6x = 603 + 39 Gv x = 642 : 6 x = 107 Vậy x = 107 Gv Hs b, 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 Gv Tóm lại: Khi thực hiện phép tính trước hết 3x = 125 - 23 x = 102 : 3 ta xét đặc điểm dãy tính đó rồi vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép x = 34 tính để giải. Để củng cố ... Phần 3. Vậy x = 34 * Kết luận: (Sgk/32) c. Củng cố - Luyện (6’) Gv Treo bảng phụ bài tập 75 (Sgk – 32) Bài 75: (Sgk - 32) Điền số thích hợp vào ô vuông: Giải: Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net. 63.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. a) b) Gv Trước hết tính ô vuông ở giữa bằng cách lấy 60 : 4 vì x 4 = 60. Sau đó sẽ điền tiếp được ô vuông đầu Hs Lên bảng điền. Học sinh khác nhận xét. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') - Nắm thứ tự thực hiện các phép tính - Làm bài tập: 73, 74, 75, 76, 77 (Sgk - 32 ); 104, 105 (SBT – 15). - Hướng dẫn bài 76 (Sgk – 32): Ví dụ: 2 + 2 - 2.2 = 0 - Dặn dò: giờ sau mang theo MTBT. - Tiết sau: “Luyện tập”. 64. Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×