Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra chương I môn: Hình học 12 - Nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn:Hình Học12- Nâng cao Thời gian: 45 phút MA TRẬN ĐỀ Chủ đề Khái niệm về khối đa diện. (2 tiết). Nhận biết TNKQ TL 1. 1. Tổng. 0,5 1. 1. 1 2.5đ. 0,5 1. 0,5 1. 1,0. 0,5 1 2.0đ. 0,5. 0,5 1. Thể tích của khối đa diện. (3 tiết). 1. 1. 1.0 1 3.5đ. 1.0 4.0đ. 0,5 Tổng. Vận dụng TNKQ TL. 2.0đ 1,5. Phép đối xứng qua mp,sự bằng nhau . (4 tiết) Phép vị tự và sự đồng dạng… (3 tiết). Thông hiểu TNKQ TL 1. 2.5đ. 0,5. 1,5 3.5đ. 10đ. PHẦN I:Trắc nghiệm khách quan:4đ(Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ) Câu 1:(NB)Cho khối chóp có đáy là n-giác.Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? A.Số cạnh của khối chóp bằng n+1; B.Số mặt của khối chóp bằng 2n; C.Số đỉnh của khối chóp bằng 2n+1; D.Số mặt của khối chóp bằng số đỉnh của nó. Câu 2(NB)Phép đối xứng qua mặt phẳng (P) biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ cắt d khi và chi khi: A. d cắt (P) B. d nằm trên (P) C. d cắt (P) nhưng không vuông góc với (P) D. d không vuông góc với (P) Câu 3:(NB)Số mặt đối xứng của hình lập phương là A.6 B.7 C.8 D.9 Câu 4(NB)Trong các mệnh đề sau đây,mệnh đề nào đúng? A.Phép vị tự biến mặt phẳng thành mặt phẳng song song với nó; B.Phép vị tự biến mặt phẳng qua tâm vị tự thành chính nó; C.Không có phép vị tự nào biến hai điểm phân biệt A và B thành chính nó; D.Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.. 1 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 5:(TH)Cho phép vị tự tâm O biến điểm A thành điểm B,biết OA=2OB.Khi đó tỉ số vị tự là bao nhiêu? A. 2 B. -2 C. . 1 2. D.. 1 2. Câu 6: (TH)Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a,tâm O.Khi đó thể tích khối tứ diện AA’B’O là: a3 8 a3 C. 9. a3 12 a3 2 D. 3. A.. B.. Câu 7(TH) Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, A’ cách đều 3 điểm A,B,C. Cạnh bên AA’ tạo với đáy một góc 600 . Khi đó thể tích của lăng trụ là: a3 3 4 3 a 2 C. 3. a3 3 2 3 a 2 D. 4. A.. B.. Câu 8:(VD)Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc 600 .Thể tích khối chóp đó bằng: a3 6 A. 2 3 a 3 C. 2. a3 6 B. . 3 a3 6 D. 6. II.PHẦN TỰ LUẬN:(6đ) Cho khối chóp S.ABC có đường cao SA= 2a,tam giác ABC vuông ở C có AB=2a,góc CAB bằng 300.Gọi H là hình chiếu của A trên SC. B’ là điểm đối xứng của B qua mặt phẳng (SAC). 1)Mặt phẳng HAB chia khối chóp thành hai khối chóp.Kể tên hai khối chóp có đỉnh H; 2)Tính thể tích khối chóp S.ABC; 3)Chứng minh BC  (HAC ) ; 4)Tính thể tích khối chóp H.AB’B. ĐÁP ÁN PHẦN I:Trắc nghiệm khách quan:4đ (Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ) 1D. 2C. 3D. 4B. 5C. PHẦN II: Tự luận 6đ 2 Lop6.net. 6B. 7A. 8D.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài. Nội dung 0,5đ. 1)1đ. Hai khối chóp đó là:HABC,HABS. 1đ. 2)2đ. Tính được: BC  a , AC  a 3. 0,5đ. a2 3 2 1 VS . ABC  Bh 3 2 1a 3 a3 3  .2 a  3 2 3 S ABC . 3)1đ. 0,5đ 0,5,đ 0,5đ. Ta có:  BC  AC   BC  SA  BC  ( SAC )  BC  (HAC ). 0,5đ 0,5đ. 4)1,5đ. 0,5đ 1 1 1 1 1 7    2  2  2 2 2 AH SA AC 4a 3a 12a 2 2 3a  AH  7 3a HC  AC 2  AH 2  7 1 3 3a 2 S HAC  AH .HC  2 7 1 1 3 3a 2 a3 3 V HABC  S HAC .BC  .a  3 3 7 7 3 2a 3  VHAB ' B  2VHABC  7. Ta có:. 3 Lop6.net. 0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×