Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng Danh pháp và phân loại thực vật - ThS. Võ Hồng Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.59 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>T h S . V Õ H Ồ N G T R U N G</b>


<b>E m a i l : v o h o n g t r u n g 2 5 0 3 @ g m a i l . c o m</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tài liệu tham khảo</b>



 Giáo trình Thực vật dược (2011), Đại học


Nguyễn Tất Thành, Tài liệu dùng cho hệ
Cao đẳng Dược


 Lê Đình Bích và Trần Văn Ơn (2007), Thực


vật học, Nxb Y học


 Trương Thị Đẹp (2010), Thực vật dược,


Nxb Giáo dục


 Hoàng Thị Sản (2003), Phân loại học Thực


vật, Nxb Giáo dục


 Thực vật dược (1995), Bộ Y tế, Tài liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CÁC KHÁI NIỆM</b>



<b>Phép phân loại</b>



Là dựa vào các đặc điểm giống nhau để



phân chia một nhóm thành các nhóm nhỏ
hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CÁC KHÁI NIỆM</b>



 <b>Phân loại học</b>


Là lý thuyết về phân loại học


Bao gồm các nguyên tắc, phương pháp và


qui tắc của phép phân loại


Nhiệm vụ: tạo ra một hệ thống thang chia


bậc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CÁC KHÁI NIỆM</b>



 <b>Hệ thống học</b>


Là khoa học về sự đa dạng sinh vật


Nhiệm vụ:


Nghiên cứu phân loại sinh giới


Mối quan hệ tiến hóa tương hỗ giữa các


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TAXON VÀ BẬC PHÂN LOẠI</b>




 Taxon là một nhóm sinh vật có thật, được


chấp nhận làm đơn vị hình thức ở bất kỳ mức
độ nào của thang chia bậc


 Ví dụ:


Lồi nói chung – đó là 1 bậc phân loại


Một loài cụ thể như Lúa

Oryza sativa

L. lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Bậc phân loại


Là một tập hợp mà các thành viên của nó là


các taxon ở một mức độ nhất định trong
thang chia bậc đó.


Taxon – cụ thể


Bậc phân loại – trừu tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Giới (kingdom)</b>



<b>Ngành (phylum)</b>



<b>Lớp (class)</b>



<b>Bộ (order)</b>




<b>Họ (family)</b>



<b>Chi (genus)</b>



<b>Loài (species)</b>



<b>TAXON VÀ BẬC PHÂN LOẠI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TAXON VÀ BẬC PHÂN LOẠI</b>



Phân lớp Hành (Liliidae) Bộ Hành (Liliales) = 1 taxon<sub>Bộ La dơn (Iridales) = 1 taxon</sub>
Bộ Củ nâu (Dioscroreales)= 1 taxon


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Loài là đơn vị cơ sở trong hệ thống phân loại
 Loài duy danh


Các nhà duy danh (Occam et al.)


Chỉ có những cá thể là hiện thực, cịn lồi là


trừu tượng


Là khái niệm tinh thần do con người tạo ra cốt


để xem xét một số lớn cá thể một cách tổng
thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Lồi hình thái là một nhóm cá thể có nguồn



gốc chung và có đặc điểm hình thái giống
nhau


 Loài sinh học là tập hợp những quần thể được


cách ly về mặc sinh học trong q trình tiến
hóa, giao phối tự do với nhau để lại thế hệ
con cái hoàn toàn hữu thụ, cách ly với các loài
khác bởi sự khó kết hợp với nhau về mặc sinh
sản hữu tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Các taxon bậc trên lồi
Chi (Genus)


Mỗi loài đều thuộc về một chi


Gồm một loài hoặc nhiều lồi có liên hệ chặc


chẽ với nhau bởi các mối quan hệ họ hàng


Họ (Familia)


Những chi có quan hệ họ hàng


Gồm 1 chi hoặc một số chi có nguồn gốc


chung, cách biệt với các họ khác


Tên chi chính-aceae



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Các taxon bậc trên lồi
Bộ (Ordo)


Gồm 1 họ hay một số họ có liên hệ chặc chẽ về


mặc hệ thống sinh


Tên họ chính-ales


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Linnaeus
1735
Haeckel
1866
Copeland
1938
Whittaker
1969


Woese et al.
1977
Cavalier-Smith
1993

Cavalier-Smith
1998
2 giới 3 giới 4 giới 5 giới 6 giới 8 giới 6 giới


Protista


Monera Monera



Eubacteria Eubacteria


Bacteria
Archaebacteria Archaebacteria


Protista Protista Protista


Archezoa


Protozoa
Protozoa


Chromista Chromista
Vegetabilia Plantae Plantae Plantae Plantae Plantae Plantae


Fungi Fungi Fungi Fungi
Animalia Animalia Animalia Animalia Animalia Animalia Animalia


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 <b>Thực vật bậc thấp</b>: chưa có thân, lá và rễ


<b>CÁC NGÀNH THỰC VẬT</b>



1. Ngành Tảo hồng
(Rhodophyta)


2. Ngành Tảo giáp
(Pyrrhophyta)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

4. Ngành Tảo mắt


(Euglenophyta)


5. Ngành Tảo lục
(Chlorophyta)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

7. Ngành Tảo vàng
(Xanthophyta)


8. Ngành Tảo nâu
(Phaeophyta)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' />

×