Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Chủ đề: Giải tam giác - Tiết 1: Định lí cosin và định lí sin độ dài đường trung tuyến trong tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.36 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề: Giải tam giác. Nguyễn Văn Trang. Tuần: 21 Tiết: 33. Ngày soạn: 02/01/09 Ngày dạy: 08/01/09 (10B5). Tiết 1: ĐỊNH LÍ COSIN VÀ ĐỊNH LÍ SIN ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN TRONG TAM GIÁC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bổ trợ, củng cố cho HS kiến thức trợ về các hệ thức lượng trong tam giác : định lí cosin và định lí sin và công thức tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác 2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vào giải toán II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, diễn giải III.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước kẻ. 2.Học sinh: Bài mới, bài tập ở nhà, dụng cụ học tập IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định 2. Bài cũ: Các hệ thức lượng trong tam giác vuông ? 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò. Nội dung ghi bảng A. + Vẽ hình minh họa. c. + Chú ý cách quy ước kí hiệu các yếu tố lên hình cho phù hợp. b ha. B. H. ma. a. M. C. Cho tam giác ABC với BC  a, CA  b, AB  c , AH  ha , AM  ma , BN  mb , CP  mc ta có:. + Nêu định lí cosin (các hệ thức). 1.Định lý cosin: a 2  b 2  c 2  2bc cos A b 2  a 2  c 2  2ac cos B c 2  a 2  b 2  2ab cos C. -a  ? - b2  ? - c2  ? 2. Hệ quả: b2  c2  a 2 cos A  2bc 2 a  c2  b2 cos B  2ac 2 a  b2  c2 cos C  2ab. + Nêu hệ quả của định lí cosin Từ các công thức trên suy ra cos A  ? cos B  ? cos C  ?. 2. Định lý sin: a b c    2R sin A sin B sin C. + Nêu định lí sin. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chủ đề: Giải tam giác. Nguyễn Văn Trang R : bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.. + Giải thích rõ các kí hiệu. 3. Độ dài đường trung tuyến trong tam giác:. +Nêu các công thức tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác - ma2  ? - mb2  ? - mc2  ?. m  2 a. 2 b 2  c 2  a 2 4 2 a  c 2  b 2 2. mb2 . 4 2 a  b 2  c 2 2. mc2 . 4. * Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng BT1: Cho  ABC. Biết a. AB = 5 ; AC = 8 ;  = 60o . Tính BC giải các bài tập + Áp dụng định lí cosin: b. AB = 6 ; BC = 10 ; B̂ = 120o .Tính AC, 2 2 2 a  b  c  2bc cos A AM b 2  a 2  c 2  2ac cos B c 2  a 2  b 2  2ab cos C. c. AB = 8 ; BC = 13 ;  = 60o . Tính AC, BN. + Áp dụng định lí sin + Áp dụng công thức tính độ dài đường trung tuyến + Áp dụng hệ quả của định lí cosin b2  c2  a 2 2bc 2 a  c2  b2 cos B  2ac 2 a  b2  c2 cos C  2ab cos A . d. AB = 3 ; BC =. 2 ; Ĉ = 60o. Tính AC. BT2: Cho ABC. Biết : a. AB = 3 ; BC = 7 ; AC = 8. Tính  b. AB = 5 ; BC = 8 ; AC = 7. Tính B̂ c. BC = 2 ; AC =. 6 ; AB =. 3 + 1.. Tính  ; B̂ ; Ĉ d. BC = 2 3 ; AC = 3 2 ; AB = 3 + 3 . Tính  ; B̂ ; Ĉ. + Vận dụng tổng hợp cả định lí sin và định lí cosin và hệ quả định lí cosin + Vận dụng công thức tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác. BT3: Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta luôn có: a. 4 ma2  mb2  mc2  3 a 2  b 2  c 2  b. a  b cos C  c cos B. 4. Củng cố: Định lí cosin, định lí sin 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài 6.Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×