Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Thiết kế bài học khối 1 - Tuần số 9 năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.27 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án lớp 1 – Tuần 9. TUẦN 9 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 CHÀO CỜ ***************************** Häc vÇn. Bµi 35: uoâi, öôi I. MUÏC TIEÂU: - Học sinh đọc, viết được vần uôi, ươi, nải chuối, tuổi thơ. - Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng của bài - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: chuối bưởi, vú sữa - Yêu thích môn học và chăm đọc sách. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Sách , bộ thực hành Tiếng Việt, tranh, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc: đọc câu ứng dụng của bài 34 Viết: ui, ưi, đồi núi, gửi thư Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. b. Dạy vần mới + UÔI * Nhận diện vần Vần uôi được tạo bởi mấy âm? Vần uôi và vần ui giống khác nhau ở điểm nào? GV phát âm và hướng dẫn học sinh đọc. Các con ghép cho cô vần uôi *Đánh vần Chỉ bảng, chỉnh sửa cách phát âm Có vần uôi rồi muốn được tiếng chuối cần ghép thêm gì? Các con ghép cho cô tiếng chuối? Bạn nào cho cô biết tiếng mới học hôm nay là tiếng gì? GV cho HS xem tranh và ghi từ khoá + ƯƠI quy trình tương tự + So sánh hai vần vừa học? Nghỉ giữa tiết. * Đọc từ ngữ ứng dụng:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát Cá nhân, đồng thanh đọc.. Học sinh nhắc lại. 2âm, âm uô đứng trước âm i đứng sau giống âm cuối khác âm đầu CN- ĐT đọc HS ghép CN- ĐT đọc âm ch đứng trước, thanh sắc trên đầu âm ô HS ghép Tiếng chuối HS phân tích, đánh vần, đọc trơn CNĐT HS QS tranh nêu từ khoá. đọc trơn CN- ĐT * 3,4 HS đọc lại. Đọc thầm tìm tiếng mang vần mới, phân Trang 1 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án lớp 1 – Tuần 9. GV giải nghĩa một số từ Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. * Luyện viết bảng con: Cho HS quan sát chữ mẫu. Viết mẫu nêu quy trình viết. Tiết 2 c. Luyện tập * Luyện đọc lại tiết 1 Cho HS quan sát tranh, ghi câu khoá. Bức tranh vẽ gì nào? Đọc mẫu, hướng dẫn đọc * Đọc SGK Nghỉ giữa tiết * Luyện nói - Trong tranh vẽ những gì? - Các con đã được ăn những thứ quả này bao giờ chưa? - Vú sữa chín có màu gì? - Bưởi có nhiều vào mùa nào? - Khi bóc vỏ ngoài múi bưởi con nhìn thấy gì? - Trong ba thứ quả này con thích thứ quả nào nhất ? Vì sao? - Vườn nhà con trồng những loại cây ăn quả nào? * Luyện viết vở: Bao quát lớp nhắc nhở tư thế, giúp HS yếu Thu bài chấm một số em, nhận xét 4. Củng cố: Chơi trò chơi tìm tiếng mang vần mới. NX khen đội tìm được nhiều. 5. Liên hệ: Nhà em có trồng bưởi, chuối không. Em có được ăn chuối và bưởi không? 6. Dặn dò: Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. 7. Nhận xét: Tuyên dương Tuân, Lưu, Giang, ý, Vân, Na đoc bài tốt.. tích đánh vần đọc trơn CN- ĐT CN- ĐT đọc. HS nêu NX kiểu chữ, độ cao các con chữ, khoảng cách các con chữ trong một từ, một chữ Tô khan, viết bảng con 3, 4 học sinh đọc Quan sát tranh nêu nhận xét. Đọc thầm tìm tiếng mang vần mới phân tích đánh vần đọc trơn CN-ĐT CN-ĐT đọc. Đọc chủ đề Chuối, bưởi, vú sữa Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. HS viết bài. 2 đôị chơi tiếp sức 3, 4 HS đọc. ***************************** ĐẠO ĐỨC. Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ ( Tiết 1) Trang 2 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án lớp 1 – Tuần 9. I/. MỤC TIÊU : Học sinh hiểu được lễ phép với anh chị nhưng nhường nhịn em nhỏ, hoà thuận với nhau để cha mẹ vui lòng Biết yêu quý anh, chị,em trong gia đình Học sinh biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn với em trong cuộc sống hằng ngày. Kiểm tra chúng cứ 2 của nhận xét 2. II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : Tranh vẽ bài tập 1 + 2 2/. Học sinh:SGK. Vở bài tập III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/. Ổn Định : Hát 2/. Bài cũ Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm Học sinh tự nêu như thế nào? Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng, Trẻ em có bổn phận gì ? 3/. Bài Mới : Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG 1 :QUAN SÁT TRANH - Giáo viên treo tranh cho Học sinh thảo luận nêu nội dung tranh. - Cho Học sinh nêu lại nội dung tranh. Học sinh thảo luận từng cặp. - “Anh cho em quả gì? Nét mặt của anh như thế nào ? - Em cầm bằng mấy tay? Em đã nói lời gì? Anh cho em quả cam.  Anh đưa em quả cam ăn , em nói lời cảm ơn. Nét mặt vui vẻ . Anh rất quan tâm, người em lễ phép với anh Em cầm 2 tay nó lời cảm ơn mình. anh. Giáo viên treo tranh 2 cho Học sinh thảo luận đóng vai? + Chị đã giúp em việc gì? Hai chị em chơi với nhau như thế nào? Giáo viên cho từng cặp đóng vai theo tranh. Chị mặc đồ cho búp bê.  Anh chị em trong gia đình phải thương yêu Hoà thuận , vui vẻ nhau và hoà thuận với nhau. HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận phân tích tình huống tranh bài 3 Tranh 1 vẽ gì ? Học sinh tự nêu Giáo viên đăt câu hỏi gợi ý? Học sinh tự nêu cách giải Lan nhận qùa và gửi tất cả lại cho mình . quyết Lan chia cho em quả bé, giữ lại quả to cho mình . Lan chia cho em quả to, còn lại quả to cho Trang 3 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án lớp 1 – Tuần 9. mình Mỗi người 1 nửa quả bé và 1 nửa quả to. Nhường cho em bé chọn trước . Nếu em là Lan em chọn chác giải quyết như Học sinh nêu cách giải quyết thế nào? Vì sao em chon cách giải quyết đó? Giáo viên treo tranh 2 cho Học sinh thảo luận và chọn cách giải quyết ở tổ? Đưa cho em mượn và để mặc em tự chơi. Cho em mượn và hướmg dẫn cách chơi , cách giữ gìn đồ chơi khỏi hỏng. Nếu em là bạn Hùng em chọn cách giải quyết nào? Vì sao? 4/. Củng cố Anh chị phải như thế nào với em bé ? Là anh, chị trong gia đình phải ra sao? Nhường nhịn em nhỏ 5/. Liên hệ: Các em có anh chị, em nhỏ không? Hoà thuận yêu thương nhau . Các em phải đối xử với anh chị và em nhỏ như thế nào? 6/. Dặn dò Về nhà : Thực hiện các điều đã học 7/. Nhận xét: Tuyên dươmg Tuân, Lưu, Giang, Ý,Chương, Thành, Diệp,Vân, Na có phát biểu, xây dựng bài. ***************************************************************** Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 TOÁN. Tiết 33: Luyện tập ( Trang 52) I. MỤC TIÊU : - Biết phép cộng một số với 0. - Thuộc bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học -Tính chất của phép cộng ( Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bộ Thực hành , vẽ bài tập 4 trên bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra bài cũ : + Một số cộng với 0 thì kết quả thế nào ? 0 cộng với 1 số kết quả thế nào ? + Học sinh lên bảng : 4 + 0 = 2 + 0 …. 0 + 2 0 +4 = 1 + 0 … 2 + 0 + Giáo viên sửa bài , nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Củng cố các phép cộng 1 số với 0. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Trang 4 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án lớp 1 – Tuần 9. - Giáo viên giới thiệu bài - Gọi HS đọc các công thức đã học Hoạt động 2 : Thực hành bài 1, 2, 3 - Cho học sinh mở SGK - Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt làm toán o Bài 1 : Tính rồi ghi kết quả vào chỗ chấm : - Cho học sinh nêu cách làm bài - Cho học sinh làm vào vở. - Giáo viên xem xét, sửa sai học sinh yếu o Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả vào chỗ chấm - Cho học sinh nhận xét từng cặp tính để thấy được tính giao hoán trong phép cộng o Bài 3 : Điền dấu <, > = vào chỗ chấm -Giáo viên chú ý 1 học sinh yếu để nhắc nhở thêm. - Học sinh nhắc lại tên bài 4 em -Cho học sinh mở sách - Học sinh nêu cách làm bài, tự làm bài và chữa bài. - Học sinh tự nêu cách làm, rồi tự làm bài và chữa bài -Trong phép cộng nếu đổi chỗ các số cộng thì kết quả không thay đổi. - Học sinh nêu cách làm : 0 + 3 … 4 Không cộng 3 bằng 3. 3 bé hơn 4 . Vậy 0 +3<4 Hoạt động 3: Trò chơi - Học sinh tự làm bài vào vở toán - Tổ chức cho học sinh chơi hỏi đáp - Tự sửa bài tập nhanh: Giáo viên hỏi trước : 3 + 1 = ? chỉ định 1 em trả lời. Em học sinh trả lời xong sẽ hỏi tiếp. Vd : 2 + 3 = ? chỉ định 1 em khác trả lời. Nếu em nào trả lời - Thi đua giữa các cá nhân. nhanh, đúng tức là em đó thắng cuộc 3 .Củng cố: Hôm nay em vừa học bài gì ? 4. Liên hệ: Số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó. 5. Dặn dò: Về ôn lại bài . 6. Nhận xét: Tuyên dương Tuân, Giang, Ý, Vân, Na có phát biểu xây dựng bài. ***************************** HỌC VẦN. Bài 36:. ay, â- ây. I. MỤC TIÊU: - Học sinh đọc, viết được vần ay, ây, máy bay, nhảy dây - Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng của bài - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe - Yêu thích môn học và chăm đọc sách. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Sách , bộ thực hành Tiếng Việt, tranh, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Trang 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án lớp 1 – Tuần 9. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc: đọc câu ứng dụng của bài 35 Viết: uôi, ươi, chuối, bưởi Giáo viên nhận xét, ghi điểm. a, Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. b. Dạy vần mới + AY * Nhận diện vần Vần ay được tạo bởi mấy âm? Vần ay và vần ai giống khác nhau ở điểm nào? GV phát âm và hướng dẫn học sinh đọc. Các con ghép cho cô vần ay *Đánh vần Chỉ bảng, chỉnh sửa cách phát âm Có vần ay rồi muốn được tiếng baycần ghép thêm gì? Các con ghép cho cô tiếng bay? Bạn nào cho cô biết tiếng mới học hôm nay là tiếng gì? GV cho HS xem tranh và ghi từ khoá + ÂY ‘quy trình tương tự + So sánh hai vần vừa học? Nghỉ giữa tiết. * Đọc từ ngữ ứng dụng: GV giải nghĩa một số từ Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. * Luyện viết bảng con: Cho HS quan sát chữ mẫu. Viết mẫu nêu quy trình viết. Tiết 2 c. Luyện tập * Luyện đọc lại tiết 1 * Đọc câu ứng dụng Cho HS quan sát tranh, ghi câu khoá. Bức tranh vẽ gì nào? Đọc mẫu, hướng dẫn đọc *Đọc SGK. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát Cá nhân, đồng thanh đọc. Học sinh nhắc lại.. 2âm, âm a đứng trước âm y đứng sau giống âm đầu khác âm cuối CN- ĐT đọc HS ghép CN- ĐT đọc âm b đứng trước vần ay đứng sau HS ghép Tiếng bay HS phân tích, đánh vần, đọc trơn CNĐT HS QS tranh nêu từ khoá. đọc trơn CN- ĐT * 3,4 HS đọc lại Đọc thầm tìm tiếng mang vần mới, phân tích đánh vần đọc trơn CN- ĐT CN- ĐT đọc. HS nêu NX kiểu chữ, độ cao các con chữ, khoảng cách các con chữ trong một từ, một chữ Tô khan, viết bảng con 3, 4 học sinh đọc Quan sát tranh nêu nhận xét. Đọc thầm tìm tiếng mang vần mới phân tích đánh vần đọc trơn CN-ĐT CN-ĐT đọc. * Luyện nói - Trong tranh vẽ những gì? - Hằng ngày con đến lớp bằng phương tiện nào? Trang 6 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án lớp 1 – Tuần 9. - Bố mẹ con đi làm bằng gì? Đọc chủ đề: Chạy, bay,đi bộ, đi xe - Chạy bay đi bộ, đi xe thì cách nào là Quan sát tranh, trả lời câu hỏi đi nhanh nhất? - Khi nào phải đi bằng máy bay? - Ngoài chạy, bay,đi bộ, đi xe người ta con ding cách nào để di từ nơi này đến nơi khác? - Khi đi xe, đi bộ trên đường chúng ta phải chú ý điều gì? * Luyện viết vở: Bao quát lớp nhắc nhở tư thế, giúp HS HS viết bài yếu Thu bài chấm nhận xét 4. Củng cố: Chơi trò chơi tìm tiếng mang vần mới. 2 đôị chơi tiếp sức. NX khen đội tìm được nhiều. 5. Liên hệ: Em có thường nhảy dây không, nhảy day có vui không? 6. Dặn dò: Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. 3, 4 HS đọc 7. Nhận xét: Tuyên dương Tuân, Lưu, Giang, Ý, Vân, Na đoc bài tốt. ***************************************************************** Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 HỌC VẦN. Bài 37: Ôn tập I. MỤC TIÊU: - Học sinh đọc viết một cách chắc chắn các vần kết thúc băng i và y. - Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng của bài37. - Nghe, hiểu và kể lại một đoạn trong truyện: Cây khế - Yêu thích môn học, chăm đọc sách. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Sách , bảng ôn tập II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc: đọc từ ngữ và câu ứng dụng của bài 36 Cá nhân, đồng thanh đọc. Viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây. Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - Các con quan sát khung đầu bài trong sách và cho biết tranh vẽ gì? - Các vần ai, ay đèu kết thúc bằng âm y, i đã Ui, ưi, ôi, ơi… Trang 7 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án lớp 1 – Tuần 9. học. Ngoài các vần trên con hãy kể các vần khác mà chúng ta đã học ‘GV ghi ở góc bảng’ GV gắn bảng ôn đã phóng to ‘trong SGK’ lên bảng và yêu cầu HS KT bảng ôn mà GV đã ghi ở góc bảng. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các vần đã học. b. Ôn tập: * Các vần vừa học Trên bảng có bảng ôn ,con hãy chỉ các vần đã học có trong đó. GV đọc vần, GV chỉ chữ * Ghép chư và vần thành tiếng: GV hướng dẫn HS ghép các chữ ở cột dọc với chữ, vần ở hàng ngang taọ thành tiếng tương ứng. - Gv giúp Hs phân biệt nghĩa các tiếng khác nhau. * Đọc từ ngữ ứng dụng: GV giải nghĩa một số từ Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. * Luyện viết bảng con: Cho HS quan sát chữ mẫu. Viết mẫu nêu quy trình viết. Tiết 2 c. Luyện tập * Luyện đọc lại tiết 1 * Đọc câu ứng dụng Cho HS quan sát tranh, ghi câu khoá. Bức tranh vẽ gì nào? Đọc mẫu, hướng dẫn đọc * Đọc SGK Nghỉ giữa tiết * Kể chuyện: Cây khế Lần 1: GV kể diễn cảm Lần 2: GV kể theo tranh Tranh1: Tranh thứ nhất muốn diễn tả nội dung gì? Tranh 2: Chuyện gì xảy ra với cây khế và người em? Tranh 3: người em có theo chim ra đảo lấy vàng không? Tranh4: thấy người em bỗng dưng giàu có người anh có thái độ như thế nào? Tranh 5:Người anh cũng lấy ít vàng bạc như người em và cũng trở nên giàu có như người. HS phát biểu bổ sung thêm. HS chỉ các chữ ghi âm đã học. HS tự chỉ các vần có trong bảng ôn và đọc HS chỉ chữ trên bảng, HS đọc vần HS ghép và đọc CN_ĐT HS ghép và đọc CN_ĐT Phân tích đánh vần đọc trơn CNĐT CN- ĐT đọc. 1HS đọc bài viết HS nêu NX kiểu chữ, độ cao các con chữ, Tô khan, viết bảng con. 3, 4 học sinh đọc Quan sát tranh nêu nhận xét. CN-ĐT đọc. HS lắng nghe. Phân 4 nhóm kể mỗi nhóm thảo luận một tranh và lại theo tranh Trang 8. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án lớp 1 – Tuần 9. em có đúng không? + Câu chuyện nói lên điều gì? + hướng dẫn HS kể lại theo tranh. Nhận xét khen HS kể tốt * Luyện viết vở: Bao quát lớp nhắc nhở tư thế, giúp HS yếu 3 HS đọc Thu bài chấm nhận xét 4. Củng cố: Hôm nay chúng ta học bài gì? 5. Liên hệ: Bàn tay có mấy ngón, tai dùng để làm gì? 6. Dặn dò: Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. 7. Nhận xét: Tuyên dương Tuân, Lưu, Giang, Ý, Vân, Na đoc bài tốt. ***************************** TOÁN. Tiết 34: Luyện tập chung ( Trang 53) I. MỤC TIÊU : - Làm được phép cộng các số trong phạm vi các số đã học. - Phép cộng một số với 0. - Nâng cao chất lượng môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 học sinh lên bảng 5+0= 3 + 2 …. 2 + 3 2+3= 2 + 1 .. 3 + 0 1+2= 2+1 +2= + Học sinh nhận xét sửa bài . + Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng từ 05 - Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài - Hỏi: Đọc bảng cộng phạm vi 3 Bảng cộng phạm vi 4 Bảng cộng phạm vi 5 - Một số cộng với 0; 0 cộng với 1 số thì kết quả thế nào? Cho Ví dụ. - Nếu đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả thế nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh nêu lại đầu bài -1 em -1 em -1 em -… bằng chính số đó. -Vd: 5 + 0 =5 0 + 5 =5 -… không thay đổi. Trang 9. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án lớp 1 – Tuần 9. + Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2 : Thực hành bài 1, 2, 4. - Cho học sinh mở Sách GK - Hướng dẫn lần lượt từng bài tập. o Bài 1:Tính (theo cột dọc) - Giáo viên chú ý học sinh viết thẳng cột. o Bài 2:Tính - Cho học sinh nêu lại cách tính. - Học sinh mở sách - Học sinh nêu cách làm -Tự làm bài và chữa bài. - Lấy 2 số đầu cộng lại được kết quả bao nhiêu cộng tiếp với số còn lại. - Học sinh làm mẫu 1 bài : -Cho học sinh làm vào vở. 2 + 1 =3 lấy 3 + 2 =5, Ghi 5 vào chỗ chấm. - Học sinh tự làm bài và chữa bài o Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Học sinh nêu bài 4 -Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi a) Có 2 con ngựa thêm 1 con ngựa ghi phép tính phù hợp vào ô dưới tranh. nữa.Hỏi có tất cả mấy con ngựa? 2 + 1 =3 b)Có 1 con ngỗng thêm 4 con ngỗng.Hỏi có tất cả mấy con ngỗng - Chú ý bài toán phải phù hợp với tình 1 + 4 =5 - Học sinh ghi cả 2 phép tính lên huống trong tranh bảng con 3. Củng cố: Dặn học sinh về nhà tiếp tục làm các bài tập còn lại. 4. Liên hệ: Làm được phép cộng trong phạm vi 5 và số nào cộng với số 0 bằng số đó. 5.Dặn dò : Chuẩn bị bài ngày hôm sau: Phép trừ trong phạm vi 3 6. Nhận xét: Tuyên dương Tuân, Giang, Ý, Vân, Na có phát biểu xây dựng bài. ***************************** TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài 9: Hoạt động và nghỉ ngơi I/. MỤC TIÊU : Học sinh kể về các hoạt động, trò chơi mà em thích. Học sinh nhận biết các từ thế đứng, ngồi có lợi cho sức khoẻ trong hoạt động hàng ngày. Có ý thức tự giác thực hiện tốt để giữ gìn sức khoẻ . Kiểm tra chúng cứ 3 của nhận xét 2. II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : Tranh minh hoạ 2/. Học sinh: - SGK, vở bài tập III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Trang 10 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án lớp 1 – Tuần 9. 1/. Ổn Định : 2/. Bài Cũ Tại sao chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn? Hãy kể các loại thức ăn , nước uống mà em biết và đã dùng ? Hàng ngày em ăn mấy bữa vào lúc nào 3/. Bài Mới : Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG 1: THẢO LUẬN Hãy kể với bạn về hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hàng ngày ? Giáo viên cho Học sinh đại diện trình bày . Em hãy nói cho lớp biết những hoạt động mà nêu có lợi hoặc có hại gì cho sức khoẻ ? HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT TRANH . Giáo viên treo tranh 20 và hỏi ? + Tranh vẽ các bạn đang làm gì? hình nào vẽ bạn đang vui chơi? Hình nào vẽ bạn tập thể dục , thể thao? Em thích hoạt động nào nhất? Tại sao? Giáo viên treo tranh . + Tranh vẽ các bạn đang làm gì? + Nét mặt các bạn như thế nào? => Khi làm việc hoặc hoạt động quá sức cơ thể sẽ mệt mỏi lúc đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức. Có nhiều cách nghỉ ngơi : đi chơi hoặc thay đổi hoạt động là nghỉ ngơi tích cực. Nếu nghỉ ngơi, thư giản đúng cách sẽ mau lại sức và hoạt động tiếp đó sẽ tốt và có hiệu quả hơn. Nếu không sẽ có hại cho sức khoẻ . HOẠT ĐỘNG 3 : Quan sát theo nhóm nhỏ. Bước1: GV nêu yêu cầu, HS thảo luận + Quan sát các tư thế đi đứng ngồi trongcác hình trong SGK trang 21 + Chỉ và nói bạn nào đi, đứng ngồi đúng tư thế? Bước 2: HS trình bày Bước 3: Giáo viên mời đại diện nhóm trình bày và biển diễn lại các tư thế theo tranh và hỏi? Em có cảm giác gì sau khi bản thân thực hiện động tác? => Các em nên chú ý thực hiện hoạt động tư thế khi ngồi học , đứng trong các hoạt động hàng ngày . Đối với những em thường có những sai lệch về tư thế ngồi học hoặc dáng đi. Hát Học sinh tự nêu Học sinh kể tên các loại thức ăn và đồ uống có lợi cho sức khoẻ Học sinh nêu. Học sinh thảo luận Học sinh tự kể Học sinh trình bày Học sinh quan sát Cá bạn đang múa, nhảu, nhảy dây, chạy , bơi, đá cầu Nhảy dây , đá cầu . .Bơi , chạy Học sinh tự nêu Các bạn đang chơi cát ngoài biển. Nét mặt tươi vui. Học sinh thảo luận nhóm 4. 1 Học sinh lên bảng thực hiện các động tác trong tranh . Học sinh nêu. Trang 11 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án lớp 1 – Tuần 9. gù cần khắc phục để tránh cong vẹo cột sống 4/. Củng cố: Trò chơi : Ai nhanh – ai đúng . Giáo viên cho làm bài tập : Các em hãy tô màu vào hình vẽ chỉ trò chơi có lợi cho sức Lớp tham gia trò chơi khoẻ . Tổ nào tô nhanh đúng , đẹp  Thắng Thi đua tô màu vào hình 5/. Liên hệ: Ngồi học đúng tư thế, tránh cong vẹo cột sống, mắt nhìn vừa tầm. 6/. Dặn dò: Xem lại bài : Học sinh thao tác các thư thế đi, đứng, vui chơi , nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ 7/. Nhận xét: Tuyên dương Tuân, Giang, Ý, Vân, Na có phát biểu xây dựng bài. ****************************************************************** Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 HỌC VẦN. Bài 38:. eo, ao. I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết được vần eo, ao, chú mèo, ngôi sao. - Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng của bài - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Gió mây, mưa, bão, lũ. - Yêu thích môn học và chăm đọc sách. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Sách , bộ thực hành Tiếng Việt, tranh, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc: đọc câu ứng dụng của bài 37 Cá nhân, đồng thanh đọc. Viết: đôi dũa, tuổi thơ. Nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. Học sinh nhắc lại. b. Dạy vần mới + EO * Nhận diện vần Vần eo được tạo bởi mất âm? 2 âm, âm e đứng trước âm o đứng sau Vần eo và vần e giống khác nhau ở giống có âm e khác eo có thêm âm o điểm nào? GV phát âm và hướng dẫn học sinh CN- ĐT đọc đọc. Các con ghép cho cô vần eo HS ghép *Đánh vần Chỉ bảng, chỉnh sửa cách phát âm CN- ĐT đọc Trang 12 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án lớp 1 – Tuần 9. Có vần eo rồi muốn được tiếng mèo cần ghép thêm gì? Các con ghép cho cô tiếng mèo? Bạn nào cho cô biết tiếng mới học hôm nay là tiếng gì? GV ra lệnh thước GV cho HS xem tranh và ghi từ khoá Nhận xét sửa sai. + AO quy trình tương tự + So sánh hai vần vừa học? Nghỉ giữa tiết. * Đọc từ ngữ ứng dụng: cái kéo trái đào leo trèo chào cờ GV giải nghĩa một số từ Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. * Luyện viết bảng con: Cho HS quan sát chữ mẫu. Viết mẫu nêu quy trình viết. Nhận xét sửa sai. Tiết 2 c. Luyện tập * Luyện đọc lại tiết 1 Nhận xét cho điểm * Đọc câu ứng dụng Cho HS quan sát tranh, ghi câu khoá. Bức tranh vẽ gì nào? Đọc mẫu, hướng dẫn đọc Nhận xét sủa sai. * Đọc SGK Nhận xét cho điểm Nghỉ giữa tiết * Luyện nói - Trong tranh vẽ những gì? - Con đã thả diều bao giờ chưa? Nếu muốn thả diều cần phải có diều và gì nữa? - Trước khi có mưa con thấy trên bầu trời xuất hiện những gì? - Nếu đi đâu đó gặp mưa thì con phải làm gì? - Nếu trời có bão thì con thấy có hiệu quả gì xảy ra? - Bão và lũ có tốt cho cuộc sống của chúng ta không? - Chúng ta nên làm gì để chống bão lũ?. âm m đứng trước, thanh huyền trên đầu âm e HS ghép Tiếng mèo S phân tích, đánh vần, đọc trơn CN- ĐT HS QS tranh nêu từ khoá. đọc trơn CN- ĐT * 3,4 HS đọc lại. Đọc thầm tìm tiếng mang vần mới, phân tích đánh vần đọc trơn CN- ĐT CN- ĐT đọc. HS nêu NX kiểu chữ, độ cao các con chữ, khoảng cách các con chữ trong một từ, một chữ Tô khan, viết bảng con. 3, 4 học sinh đọc Quan sát tranh nêu nhận xét. Đọc thầm tìm tiếng mang vần mới phân tích đánh vần đọc trơn CN-ĐT CN-ĐT đọc HS đọc bài. Đọc chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Trang 13 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án lớp 1 – Tuần 9. * Luyện viết vở: Bao quát lớp nhắc nhở tư thế, giúp HS 3, 4 HS đọc yếu Thu bài chấm nhận xét 4. Củng cố: 2 đội chơi tiếp sức. Chơi trò chơi tìm tiếng mang vần mới. NX khen đội tìm được nhiều. 5. Liên hệ: Nhà em có nuôi mèo không ? Nếu có nuôi thì em phải chăm sóc cản thận. 6. Dặn dò: Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. 7. Nhận xét: Tuyên dương Tuân, Lưu, Giang, Ý, Vân, Na đoc bài tốt. ***************************** TOÁN. Tiết 36: Kiểm tra giữa học kì 1 (Đề thi, giáo viên coi thi nhà trường phân công) ****************************** THỦ CÔNG. Xé- dán hình cây đơn giản ( Tiết 2) I..MỤC TIÊU : - Học sinh thực hành xé dán hình cây đơn giản trên giấy màu đúng,đẹp. - Giúp các em xé nhanh,đều,ít răng cưa. - Yêu thích môn nghệ thuật. Kiểm tra chúng cứ 2 của nhận xét 2 II..ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản. - HS : Giấy màu,vở,bút chì,thước,hồ dán,khăn. III..HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ : Hỏi tên bài học trước : Học sinh nêu xé dán cây. Kiểm tra đồ dùng học tập : Học sinh đặt đồ dùng học thủ công lên bàn. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  Hoạt động 1 : Học sinh thực hành xé dán. - Học sinh lấy giấy màu xanh lá cây đếm ô đánh dấu vẽ và xé hình lá tròn,lá dài. - Hướng dẫn xé hình thân cây : Giấy màu nâu xé 2 thân cây mỗi cây dài 6x1 ô và 4x1 ô.  Họat động 2 : Hướng dẫn dán hình.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh lấy giấy ra thực hành theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh thực hành xé thân cây.. Trang 14 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án lớp 1 – Tuần 9. Bước 1 : Bôi hồ và lần lượt sắp xép để dán. Bước 2 : Dán phần thân ngắn với tán lá Học sinh thực hành bôi hồ và dán tròn. Dán phần thân dài với tán lá dài. vào vở. Sau đó cho học sinh quan sát hình 2 cây đã dán xong.Giáo viên xuống kiểm tra và hướng dẫn cho 1 số em còn lúng túng. 3. Củng cố: Nhắc lại quy trình xé dán cây đơn giản : Học sinh tự nêu. 4. Liên hệ: Học xong, các em gom giấy sạch sẽ để bỏ vào sọt. 5. Dặn dò: Chuẩn bị : Xé dán hình con gà con. 6. Nhận xét: Tuyên dương Tuân, Lưu, Giang, Ý, Vân, Na xé dán tốt. ***************************************************************** Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 TẬP VIẾT. Bài 7: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái I. MỤC TIÊU - Viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. - HS khá, giỏi: viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. - Viết đẹp, đúng mẫu. II. CHUẨN BỊ - Mẫu viết bài 7, vở viết, bảng …. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC: Hỏi tên bài cũ. 1HS nêu tên bài viết tuần trước, Gọi 4 HS lên bảng viết. 4 HS lên bảng viết: nho khô, nghé ọ, Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. chú ý, cá trê. Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. HS nêu tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu trên bảng: HS theo dõi ở bảng lớp. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái. Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ xưa HS nêu kia HS viết bảng con. xưa kia. Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ mùa HS phân tích. dưa. HS viết bảng con. mùa dưa. Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ ngà HS phân tích. voi HS viết bảng con. ngà voi. Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ gà HS phân tích. mái. Trang 15 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án lớp 1 – Tuần 9. HS viết bảng con. 3. Thực hành: YC HS nêu tư thế ngồi viết. Cho học sinh viết bài vào vở. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4. Củng cố: Hỏi lại tên bài viết. Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. 5. Liên hệ: Về nhà viết lại các từ đã học. 6. Dặn dò: Viết bài ở nhà, xem bài mới. 7. Nhận xét: Tuyên dương Tuân, Lưu, Giang, Ý, Vân, Na đoc bài tốt.. gà mái. Thực hành bài viết.. HS nêu: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.. Thực hiện ở nhà.. TẬP VIẾT. Bài 8: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ I. MỤC TIÊU - Viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. - HS khá, giỏi: viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II. CHUẨN BỊ - Mẫu viết bài 8, vở viết, bảng …. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC: Hỏi tên bài cũ. 1HS nêu tên bài viết tuần trước. Gọi 4 HS lên bảng viết. 4 HS lên bảng viết: Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái. Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa HS nêu tựa bài. bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. HS theo dõi ở bảng lớp. GV viết mẫu trên bảng lớp: Gọi HS đọc nội dung bài viết. đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẽ. Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ HS nêu. đồ chơi. HS viết bảng con. đồ chơi. Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ HS phân tích. tươi cười. HS viết bảng con. tươi cười. Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ HS phân tích. ngày hội. HS viết bảng con. ngày hội Trang 16 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án lớp 1 – Tuần 9. Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ vui vẻ HS viết bảng con. 3. Thực hành: YC HS nêu tư thế ngồi viết. Cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4. Củng cố: Hỏi lại tên bài viết Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. 5. Liên hệ: Về nhà viết lại các từ đã học. 6. Dặn dò: Viết bài ở nhà, xem bài mới. 7. Nhận xét: Tuyên dương Tuân, Lưu, Giang, Ý, Vân, Na đoc bài tốt.. HS phân tích vui vẻ HS thực hành bài viết. HS nêu: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẽ. Thực hiện ở nhà.. ***************************** TOÁN. Tiết 36: Phép cộng trong phạm vi 3 ( Trang 54) I. MỤC TIÊU : - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trư. - Yêu thích và chăm học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra bài cũ : + Giáo viên nhận xét bài kiểm tra, Nêu những sai chung trong các bài tập tiết trước + Nhắc lại cách thực hiện phép tính so sánh “ tìm kết quả của 2 phép tính sau đó lấy kết quả vừa tìm được so sánh với nhau từ trái qua phải “ + Nhận xét bài cũ 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 3 - Hướng dẫn học sinh xem tranh – Tự nêu -“Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bài toán bông hoa sau đó 1 con ong bay đi. Hỏi còn lại mấy con ong ? “ Giáo viên hỏi : - 2 con ong bớt 1 con ong còn mấy con -Còn 1 con ong ong ? Trang 17 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án lớp 1 – Tuần 9. - Vậy 2 bớt 1 còn mấy ? - Giáo viên : hai bớt 1 còn 1. Ta viết như sau: 2 – 1 =1 ( hai trừ 1 bằng 1 ) - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh tiếp theo để hình thành phép tính 3 - 1 = 2 , 3 - 2 =1 Tương tự như trên - Giúp học sinh nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Treo hình sơ đồ lên cho học sinh nhận xét và nêu lên được. - Giáo viên hướng dẫn : 2 + 1 = 3 nếu lấy 3 – 1 ta sẽ được 2 , Nếu 3 trừ 2 ta sẽ được 1 .Phép trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng Hoạt động 2 : Thực hành bài 1, 2, 3 - Cho học sinh mở SGK, hướng dẫn phần bài tập o Bài 1 : Tính - Gọi 1 em chữa bài chung + Giáo viên sửa bài , nhận xét, ghi điểm. o Bài 2 : Tính ( theo cột dọc ) - Giáo viên sửa bài chung cả lớp o Bài 3 : Viết phép tính thích hợp - Cho học sinh quan sát và nêu bài toán - Khuyến khích học sinh đặt bài toán có lời văn gọn gàng, mạch lạc và ghi phép tính phù hợp với tình huống của bài toán + Giáo viên sửa bài , nhận xét, ghi điểm.. - 2 bớt 1 còn 1 - Gọi học sinh lần lượt đọc lại : 2–1=1 - Học sinh lần lượt đọc lại : 3–1=2 3–2=1 - Có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 3 chấm tròn : 2 + 1 = 3 . Có 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn là 3 chấm tròn 1 + 2 = 3. Có 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 2 chấm tròn : 3 - 1 = 2 . Có 3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn 1 chấm tròn : 3 – 2 = 1 - Học sinh mở SGK - Học sinh nêu cách tính và tự làm bài - Học sinh làm vào bảng con D1 : 2 1. D2:. 3 2. D3 :. 3 1. -Lúc đầu có 3 con chim đậu trên cành. Sau đó bay đi hết 2 con. Hỏi trên cành còn lại mấy con chim ? 3- 2=1 -1 Học sinh lên bảng viết phép tính. 3.Củng cố: Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh hoạt động tốt 4. Liên hê: Biết số 3 trừ mấy bằng mấy? 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới 6. Nhận xét: Tuyên dương Tuân, Lưu, Giang, Vân, Na phát biểu xây dựng bài. ***************************** SINH HOẠT LỚP I. Mục đích, yêu cầu. - GV nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần và vạch phương hướng tuần tới 1. Nề nếp: - Các em đi học đúng giờ, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Chăm sóc cây xanh đảm bảo. 2. Học tập. - Các em mua đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập đầy đủ. Trang 18 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án lớp 1 – Tuần 9. - Bao bọc cẩn thận. - Các em chăm ngoan, siêng năng phát biểu xây dựng bài tốt: Na, Tiên, Ý, Quân, Dũng, Chương, Thành, Vân, Lưu giang 3. Các hoạt động khác. Các em tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, của Đội đề ra. II. Phương hướng tuần tới 1. Nề nếp. Duy trì nề nếp tốt. 2. Học tập. - Rèn đọc và rèn viết vào buổi chiều. - Bắt tay rèn viết và rèn đọc cho em : Vũ, Uyên, Hữu Huy, Tùng… 3. Hoạt động khác. - Tham gia đóng góp đầy đủ các khoản tiền trường . - Các em tích cực tham gia mọi hoạt động của trường, của đội đề ra để đưa phong trào lớp ngày một đi lên.. Trang 19 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×