Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giáo án Tự chọn Toán lớp 10 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.41 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần thứ : 20 luyện tập hệ thức lượng trong tam giác a.Môc tiªu: Gióp häc sinh 1.VÒ kiÕn thøc:. Học sinh biết vận dụng các định lý hàm số cosin, sin vào các bài tập Học sinh biết vận dụng linh hoạt các công thức trên, chuyển đổi từ công thức này sang c«ng thøc kia 2.VÒ kü n¨ng:. Biết giải thành thạo một số bài tập về ứng dụng của các định lý cosin, sin ,công thức trung tuyÕn, diÖn tÝch tam gi¸c Tõ nh÷ng c«ng thøc trªn, häc sinh biÕt ¸p dông vµo gi¶i tam gi¸c 3.Về thái độ-tư duy:. Hiểu được các phép biến đổi để đưa về bài toán đơn giản hơn BiÕt quy l¹ vÒ quen. b.ChuÈn bÞ : Gi¸o viªn:. Chuẩn bị các bảng kết quả hoạt động ChuÈn bÞ phiÕu häc tËp. ChuÈn bÞ c¸c bµi tËp trong s¸ch bµi tËp , s¸ch n©ng cao. Häc sinh : Học các công thức định lý hàm số côsin, sin, trungtuyến, diện tích cña tam gi¸c C. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình kết hợp với gợi mở vấn đáp D. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:. + Nêu các công thức định lý hàm số sin,cosin,trung tuyến,diện tích + Cho tam gi¸c ABC , chøng minh: b2-c2 = a(bcosC-ccosB) 3. Bài mới: Hoạt động 1. Cho tam gi¸c ABC chøng minh: sinC=sinAcosB+sinBcosA Hoạt động của HS - Nghe hiÓu nhiÖm vô - Tìm phương án thắng - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc. Hoạt động của GV Tổ chức cho HS tự tìm ra hướng giải quyết 1 . Cho biết định lý hàm số sin? cosin 2 . Gợi ý: chuyển qua yếu tố cạnh, nhờ tiếp định lý hàm số cosin 3 . C¸c nhãm nhanh chãng cho kÕt qu¶. -1Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2. Cho tam gi¸c ABC cã BC=12; CA=13, trung tuyÕn AM=8 a. TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ABC b. TÝnh gãc B Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiÓu nhiÖm vô * Tổ chức cho HS tự tìm ra hướng giải quyết - Tìm phương án thắng 1. Cho häc sinh nªu l¹i c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch tam gi¸c - Tr×nh bµy kÕt qu¶ 2. Hướng dẫn: Tính diện tích tam giác ABM nhờ công thức Hêrông, sau đó nhân đôi sẽ có diện tích tam giác - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc ABC Ph©n c«ng cho tõng nhãm tÝnh to¸n cho kÕt qu¶ 9 55 2 §¸p ¸n: b) B  87 0 25' a) S . 4.Củng cố - Nhắc lại các hệ thức lượng giác - KÎ c¸c ®­êng cao AA’;BB’;CC’ cña tam gi¸c nhän ABC. Chøng minh B’C’ = 2RsinAcosA Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiÓu nhiÖm vô * Tổ chức cho HS tự tìm hướng giải quyết - Tìm phương án thắng 1. Vẽ hình,nhờ định lý hàm số sin - Tr×nh bµy kÕt qu¶ 2. Cho HS ghi nhËn kiÕn thøc th«ng qua lêi gi¶i - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc 5.Hướng dẫn về nhà. Lµm bµi tËp SBT. -2Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần thứ: 21 luyện tập hệ thức lượng trong tam giác a.Môc tiªu: Gióp häc sinh 1.VÒ kiÕn thøc:. Học sinh biết vận dụng các định lý hàm số cosin, sin vào các bài tập Học sinh biết vận dụng linh hoạt các công thức trên, chuyển đổi từ công thức này sang c«ng thøc kia 2.VÒ kü n¨ng:. Biết giải thành thạo một số bài tập về ứng dụng của các định lý cosin, sin ,công thức trung tuyÕn, diÖn tÝch tam gi¸c Tõ nh÷ng c«ng thøc trªn, häc sinh biÕt ¸p dông vµo gi¶i tam gi¸c 3.Về thái độ-tư duy:. Hiểu được các phép biến đổi để đưa về bài toán đơn giản hơn BiÕt quy l¹ vÒ quen. b.ChuÈn bÞ : Gi¸o viªn:. Chuẩn bị các bảng kết quả hoạt động ChuÈn bÞ phiÕu häc tËp. ChuÈn bÞ c¸c bµi tËp trong s¸ch bµi tËp , s¸ch n©ng cao. Häc sinh : Học các công thức định lý hàm số côsin, sin, trungtuyến, diện tích của tam gi¸c C. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình kết hợp với gợi mở vấn đáp D. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:. + Nêu các công thức định lý hàm số sin,cosin sin,cosin,trung tuyÕn,diÖn tÝch. + Nêu các công thức định lý hàm số. o o + TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ABC biÕt C  45 ; a  15; B  60. 3. Bài mới:. Hoạt động 1 Cho tam gi¸c ABC cã c=35;b=20;A=60o TÝnh ha;R;r Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiÓu nhiÖm vô Tổ chức cho HS tự tìm ra hướng giải quyết - Tìm phương án thắng 1 . Cho biết định lý hàm số sin,cosin - Tr×nh bµy kÕt qu¶ 2 . Gợi ý: chuyển qua yếu tố cạnh, nhờ tiếp định lý hàm sè cosin - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc 3. C«ng thøc diÖn tÝch cã yÕu tè chiÒu cao, t©m ®­êng trßn néi tiÕp. 4 . C¸c nhãm nhanh chãng cho kÕt qu¶ -3Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a ) ha  19,93 b) R  17,56 §¸p ¸n: c)r  17,1 Hoạt động 2. Cho tam gi¸c ABC cã Hoạt động của HS - Nghe hiÓu nhiÖm vô - Tìm phương án thắng - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc. c mb  1 chøng minh r»ng 2cotA=cotB+cotC b mc Hoạt động của GV * Tổ chức cho HS tự tìm ra hướng giải quyết 1. Cho häc sinh nªu l¹i c«ng thøc cosin, sin. b2  c 2  a 2  b2  c 2  a 2 b2  c 2  a 2 R R R abc abc abc  b 2  c 2  2a 2  c 2mc2  b 2mb2 2. §¸p ¸n:. Biến đổi ta đi đến điều phải chứng minh. 4.Củng cố:. - Nhắc lại hệ thức lượng trong tam giác. - Chøng minh r»ng hai trung tuyÕn kÎ tõ B vµ C cña tam gi¸c ABC vu«ng gãc víi nhau khi vµ chØ khi cã hÖ thøc sau:CotA=2(cotB+cotC) Hoạt động của HS - Nghe hiÓu nhiÖm vô - Tìm phương án thắng - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc. Hoạt động của GV * Tổ chức cho HS tự tìm hướng giải quyết 1. Vẽ hình,nhờ định lý hàm số cosin, trung tuyến để chøng minh . 2. Cho HS ghi nhËn kiÕn thøc th«ng qua lêi gi¶i. 5.Hướng dẫn về nhà:. Lµm bµi tËp SBT. -4Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần thứ : 21 DÊu nhÞ thøc bËc nhÊt A. Môc tiªu:. - Nắm vững định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để: + Gi¶i bpt tÝch, bpt chøa Èn ë mÉu thøc. + Giải phương trình, bpt một ẩn chứa dấu giá trị tuyệt đối. B. ChuÈn bÞ:. - Gi¸o viªn: So¹n bµi, t×m thªm bµi tËp ngoµi Sgk - Häc sinh: Häc vµ lµm bµi ë nhµ. C. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình kết hợp với gợi mở vấn đáp D. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:. áp dụng kết quả xét dấu nhị thức bậc nhất để giải các bpt sau: a). P(x) = (x – 3)(2x – 5)(2 – x) > 0. b) Q(x) =. ( x  3)(2 x  5) 0 2 x. 3. Bài mới: Hoạt động 1 ( 10' ). Giải các bất phương trình sau: ( x  3)(2 x  5)( x  1) 2 ( x  4) 2 0 a) 2 x. (1). ( x  3)(2 x  5)( x  1) 2 ( x  4) 2 0 2 x. (2). b). Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Sự khác nhau của 2bpt ở đây là có dấu bằng a) Dùng phương pháp lập bảng xét dấu vế vµ kh«ng cã dÊu b»ng. tr¸i ta ®­îc 5 2. S1 = (- ; 2)  ( ; 3) VËy tËp nghiÖm sÏ kh¸c nhau. 5 2. b) S2 = (- ; 2)  [ ;3]  {4} Hoạt động 2( 10' ):. Giải phương trình và bất phương trình: -5Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a) x + 1+ x - 1= 4. (1). b). 2x  1 ( x  1)( x  2). . 1 2. (2). Hướng dẫn: a) XÐt (1) trªn 3 kho¶ng:  x1. => (1) x = - 2(tho¶).  -1<x1. => (1) 2 = 4 (v« lý) => v« nghiÖm.  x> 1. (1) x = 2 (tho¶).  VËy S = {- 2; 2} b) Víi x .  2x  1 1 ( x  1)( x  4) 1   0 th× (2)  2( x  1)( x  2) ( x  1)( x  2) 2 2. Häc sinh tù lµm ®­îc S1 = (-4 ; -1) - NÕu x > (2) . 1 th×: 2. 2x  1 1  ( x  1)( x  2) 2. . …... . x( x  5) 0 2( x  1)( x  2). LËp b¶ng xÐt dÊu VT => TËp nghiÖm S2 – (3 ; 5) §¸p sè tËp nghiÖm cña bpt (2) lµ S = S1  S2 = …. Hoạt động 3 ( 10' ):. Gi¶i biÖn luËn c¸c hÖ bpt: a). (x - 5 ) ( 7 - 2x) > 0. (1). x–m0. (2). -6Lop10.com. b). 2 5  x  1 2x  1. (3). x–m0. (4).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nªu c¸ch gi¶i a). Nªu c¸ch gi¶i:. - LËp b¶ng xÐt dÊu vÕ tr¸i cña (1). S1 = ( ; 1)  (3 ; + ). => S1 (. 1 2. 7 ; 5) 2. S2 = [m ; + ). (2)  x  m => S2 = (- ; m] - BiÖn luËn theo m víi. BiÖn luËn:. 7 vµ 5 2. m. 1 2. 1 <m<1 2. 1m3 m>3 4.Củng cố: (10’)Gi¶i c¸c bpt: a).  2  3 x  1 . 3 2. (1). b) 2(m – 1)x – 2 > 3x – n víi tham sè m vµ n Hướng dẫn: b)  (2m – 5)x > 2 – n BiÖn luËn:. (2’). NÕu m >. 5 2n ; + ) th× S = ( 2 2m  5. NÕu m <. 2n 5 th× S = (- ; ) 2 2m  5. NÕu m =. 5 th× (2’)  0.x = 2 – n 2. - NÕu n > 2 th× S = R - NÕu n  0 th× S =  5.Hướng dẫn về nhà:. ôn lại các dạng toán đã học Lµm l¹i c¸c bµi tËp trong SGK. -7Lop10.com. (2).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần thứ: 22 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức :HS nắm được Cách biểu diễn tập nghiêm của BPT và hệ BPT bậc nhất hai ẩn 2.Kỹ năng: Biểu diển được tập nghiệm của BPT và hệ BPT bậc nhát hai ẩn.Áp dụng vào bài toán kinh tế 3.Tư duy: Logic và hệ thống 4.Thái độ: Tự giác tích cực trong học tập B.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:Giáo án, một số câu hỏi gợi mở 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ C.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình kết hợp với gợi mở vấn đáp D.TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Lồng trong bài 3.Bài mới: Hoạt động 1: Biểu diễn hình học tâp nghiệm của BPT 2x – y ≤ 3. Hoạt động của học sinh - Nghe hiÓu nhiÖm vô - Tìm phương án thắng - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc Vẽ đường thẳng d: 2x –y = 3 ta thấy 0.2 – 0< 3 vậy miền nghiệm của BPT là nửa mặt phẳng bờ d không chứa gốc O. Hoạt động của giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Hương dẫn học sinh lam bài Uốn nắn cách trình bày và chính xác hóa lời giải. x y O. Hoạt động 2: Biểu diễn hình học tập nghiêm của hệ BPT x  y  2  0  x  y  1  0 2 x  y  1  0 . -8Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của học sinh - Nghe hiÓu nhiÖm vô - Tìm phương án thắng - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc. Hoạt động của giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Hương dẫn học sinh lam bài Uốn nắn cách trình bày và chính xác hóa lời giải Gọi học sinh lên bảng vẽ 3đường thẳng D1: x+y +2 = 0 D2:x – y - 1 = 0 D3: 2x – y +1= 0 Và xác định miền nghiệm cỉa từng đường Từ đó yêu cầu rút ra miềm nghiệm của hệ. 4.Củng cố: Nhắc lại các bước biểu diễn tập nghiệm của BPT và hệ BPT bậc nhất hai ẩn 5.Hướng dẫn về nhà: Bài 1: Biểu diến tập nghiệm của 2 x  1  0  3 x  5  0  a) 2x + y >1 b)  x  0  y  0. -9Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần thứ: 23 phương trình đường thẳng A. Môc tiªu:. - Viết được đúng phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua một điểm và có mét VTPT. - Biết xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng và tìm toạ độ giao điểm. - Thành thạo việc lập phương trình tham số khi biết một điểm và 1 VTCP - Từ phương trình tham số xác định VTCP và biết một điểm (x, y) có thuộc đường th¼ng kh«ng. - Thành thạo việc chuyển từ phương trình tham số <-> PTCT <-> PTTQQ B. ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: So¹n bµi, t×m thªm bµi tËp ngoµi Sgk - Häc sinh: Häc vµ lµm bµi ë nhµ. C. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình kết hợp với gợi mở vấn đáp D. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:. Nhắc lại kiến thức cơ bản: Phương trình tổng quát của : ax + by + c = 0 (a2 + b2  0) - :. qua M1 (x1; y1). - :. qua M2 (x2; y2) qua M (x0; y0).  (d). . cã VTPT n (a; b) - :. 0. x  x1 y  y1  x 2  x1 y 2  y1.   : a(x – x0) + b( y – y0) =. qua M (x0; y0) cã hsg k.   : y = k(x – x0) + y0. - Nªu d¹ng PTTS, PTCT cña ®­êng th¼ng  :qua M (x0 ; y0) . Cã VTCP u (a, b). - 10 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Bài mới Hoạt động 1. Viết phương trình của đường thẳng : a) ®i qua A (3 ; 2) vµ B (- 1 ;- 5) . b) ®i qua A (- 1 ; 4) vµ cã VTPT n (4; 1) c) ®i qua A (1 ; 1) vµ cã hsg k = 2 Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Gäi 3 häc sinh lªn b¶ng lµm. Lªn b¶ng lµm. Hướng dẫn và uốn nắn Tr×nh bµy lêi gi¶i mÉu Hoạt động 2. Viết phương trình trung trực của  ABC biết trung điểm các cạnh là M (- 1; - 1) , N (1 ; 9)n P (9 ; 1). Hoạt động của thầy Ký hiÖu. Hoạt động của trò. B. Gäi c¸c ®­êng trung trùc kÎ tõ M, N, P theo thø tù lµ dM, dN, dP. P. M. dM. qua M. dM qua M (-1 ; -1).   PN. A. N. C. . cã VTPT  PN (8;8).  dM: x – y = 0. Hãy làm tương tự. dN: 5 x + y – 14 = 0 dP: x + 5y – 14 = 0 Hoạt động 3 :. Cho A (-5 ; 2) vµ  :. x2 y3  . H·y viÕt PTDT 1 2. a) §i qua A vµ //  b) §i qua A vµ   Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. a) Bài toán không đòi hỏi dạng của 1 :. qua A. qua A (-5 ; 2). PT§T tuú chän d¹ng thÝch hîp viÕt. // . nh©n u (1 , 2) lµm VT. ngay được phương trình. 1: - 11 Lop10.com. . x5 y2  1 2. .

<span class='text_page_counter'>(12)</span> . . b) u  (1 ; -2) lµ g× cña 1 /. . b) u  (1 ; -2) = n 1 1 : qua A (-5 ; 2) . cã VTPT n 1(1 ; -2)  1: 1(x + 5) – 2 (y – 2) = 0  1: x – 2y + 9 = 0 Hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi nhau khi VTCP cña ®t nµy lµ VTPT cña ®t kia Hoạt động 4. Xét vị trí tương đối của mỗi cặp đường thẳng sau đây và tìm toạ độ giao điểm của chóng (nÕu cã) cña chóng. a). x = 4 – 2t y=5+t. b). x=5+t. 1. 3. vµ. x = 8 + 6t’ y = 4 – 3t’. 2. vµ. x4 y7  2 3. vµ. x + y – 4 = 0 6. 4. y = - 3 + 2t c). x=5+t y=-1-t. 5. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò . . a) Hai ®t 1 vµ 2 cã VTCP ?. a) U 1 ( - 2; 1) cùng phương U 2 ( 6; - 3). Làm thế nào để biết // hoặc không. => 1 // 2 hoÆc 1  2 Cho t = 0 => M (4 , 5)  1 nh­ng M (4 , 5)  2 => 1 // 2 . . b) Hai VTCP của 3 và 4 như thế nào b) U 31 (1 ; 2) và U 4 ( 2 ; 3) không cùng phương => 3 c¾t 4 Tìm toạ độ giao điểm ntn. Gi¶i hÖ:. x=5+t y = - 3 + 2t x4 y7  2 3. - 12 Lop10.com. t = -5 =>. x=0 y = -13.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> => 3  4 = ( 0 ; - 13) c) Tù gi¶i quyÕt. c) 5  6. 4.Củng cố:(15). 1)Xét vị trí tương đối của mỗi cặp đường thẳng sau và tâm giao điểm (nếu có) của chúng. a) 2x – 5y + 3 = 0 vµ 5 x + 2y – 3 = 0 b) x – 3y + 4 = 0. vµ 0,5 x – 0,5y + 4 = 0. c) 10x + 2y – 3 = 0 vµ 5x + y – 1,5 = 0 2) Các dạng PTTQ, PTTS, PTCT, cách chuyển vị trí tương đối của hai đường thẳng. 3) Lµm bµi tËp cho  :. x = 2 + 2t y=3+t. a) T×m ®iÓm M   vµ c¸ch ®iÓm A(0 , 1) mét kho¶ng b»ng 5 b) Tìm toạ độ giao điểm của  và (d): x + y + 1 = 0. - 13 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần 24 : DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI. A. Mục tiêu: 1) Về kiến thức:  Khái niệm về nghiệm của tam thức bậc hai  Định lí về dấu của tam thức bậc hai  Cách giải bất phương trình bậc hai một ẩn. 2) Về kĩ năng:  Xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai 3) Phương pháp: Luyện tập, gợi mở. B. Chuẩn bị: GV: Thước kẻ, bảng phụ. HS: Đọc và làm bài ở nhà. C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện tập về xét dấu nhị HS: Ghi đầu bài và suy nghĩ cách làm x3 thức 20'  a) 0 GV: đưa ra ví dụ để học sinh luyện tập Bài 1: Giải các bất phương trình sau a). b). x3 0 x  12 x  1. x 2  3x  1 1 x2 1. ? để giải bpta) ta cần phải làm gì ? có nhận xét gì về vế trái của bpta) GV: Lưu ý học sinh để giải bpta) ta tiến hành xét dấu vế trái của bpt ? Cách phân tích một tam thức. x  12 x  1.   x  3 x  3  0   Cho  x  1  0   x  1   2 x  1  0 1 x   2. Lập bảng xét dấu vế trái của bpt 1 x  -3 -1 1/2 x+3 + + x+1 + 2x-1 VT +  Tập nghiệm của bpt là: 1  T  ; 3   1;  2  2 x  3x  1 1 b) x2 1. . + + + +. Lập bảng xét dấu vế trái của bpt 2  x  -1 -2/3 1  3x+2 + + x-1 + x+1 + + + VT + +  Tập nghiệm của bpt là: 2  T   1;    1;   3 . - 14 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS: Ghi đầu bài và suy nghĩ cách làm Hoạt động 2: Luyện tập về xét dấu tam thức bậc hai 20'  VD1: Xét dấu các tam thức sau a ) f x   2 x 2  x  11. b) f  x   x 2  6 x  9. a ) f x   2 x 2  x  11. Ta có:   1  4.2.11  87  0 hệ số a = 2 > 0 Vậy: f x   0, x  R 2. b) f  x   x 2  6 x  9. c) f x    x 2  7 x  6. Ta có:   6   4.1.9  0 hệ số a = 1 > 0 Vậy: f x   0, x  R \ 3 2. ? Các bước xét dấu tam thức bậc hai. c) f x    x 2  7 x  6. Ta có:   7   4. 16   25  0 hệ số a = - 1 > 0 x  1 6 f x  0 + 0 2. ? Khi tam thức có hai nghiệm phân biệt để xét dấu tam thức ta làm ntn. Vậy: f x   0, x  1;6  f x   0, x  ;1  6;  . 4) Củng cố: 3'  ? Khái niệm tam thức bậc hai ? Nghiệm của tam thức bậc hai ? Cách xét dấu một tam thức bậc hai ' 5) Dặn dò: 1  1, 2/sgk.. - 15 Lop10.com. . -.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 25 : Bài soạn: ÔN TẬP CHƯƠNG IV A. Mục tiêu: 1) Về kiến thức:  Khái niệm bđt, tính chất của bđt, bđt về giá trị tuyệt đối, bđt côsi  Định nghĩa bpt, đk của bpt  Bpt bậc nhất hai ẩn  Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất, và định lí về dấu của tam thức bậc hai.  Bpt bậc nhất và bpt bậc hai. 2) Về kĩ năng:  Biết cách chứng minh một bđt đơn giản.  Biết sử dụng bđt côsi vào : Tìm GTLN, GTNN của hàm số ; cm bđt.  Biết tìm đk của bpt, sử dụng được các phép biến đổi bpt tương đương đã học.  Biết cách xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai  Biết biểu diễn hình học tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn, hbpt bn hai ẩn. 3) Phương pháp: Luyện tập, gợi mở. B. Chuẩn bị: GV: Thước kẻ, bảng phụ. HS: Đọc và làm bài ở nhà. C. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 1'  2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Chứng minh một bất đẳng thức 20'  GV: đưa ra bài tập để học sinh luyện tập Bài 1: a) Chứng minh rằng:. x. 2.  y 2   4 xy x  y  , x, y. 2. 2. Hoạt động của HS HS: Ghi đầu bài và suy nghĩ cách làm a) Chứng minh rằng:. x. 2.  y 2   4 xy x  y  , x, y. 2. 2. LG: Ta có. x. 2. 2 2 2  y 2   4 xy x  y   x  y  x  y   4 xy    2. = x  y  . x  y   0 2. b) Chứng minh rằng:. a  1b  1a  c b  c   16abc, với a, b,.  x 2  y 2   4 xy x  y   0 2. 2.  x 2  y 2   4 xy x  y  , x, y. 2. c dương tùy ý.. 2. 2. b) Chứng minh rằng:. a  1b  1a  c b  c   16abc, với a, b, c. ? Cách cm bđt A  B ? Ta thường dùng cách nào GV: Lưu ý học sinh A  B  A  B  0. dương tùy ý. Ta có: a  1  2 a ; b  1  2 b ; a  c  2 ac ; b  c  2 bc  a  1b  1a  c b  c   2 a 2 b 2 ac 2 bc. - 16 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> = 16abc Hoạt động 2: Tìm điều kiện của tham số để phươn g trình dạng bậc hai có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước. HS: Ghi đầu bài và suy nghĩ cách làm Xét phương trình mx 2  2 m  1 x  4m  1  0 . Tìm các giá trị của 20'  tham số m để phương trình có: GV: Đưa ra bài tập để học sinh luyện tập a) Hai nghiệm phân biệt 2 Ta có:  '  m  1  m 4m  1 Xét phương trình mx 2  2 m  1 x  4m  1  0 . Tìm các giá trị = 3m 2  m  1 ( nếu m  0 ) của tham số m để phương trình có: Khi đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt a) Hai nghiệm phân biệt m  0 3m 2  m  1  0  '  b) Hai nghiệm trái dấu   0 m  0 c) Các nghiệm dương  1  13   1  13   m   ;0    0; d) Các nghiệm âm.  thì phương . 3. . . 3. . ? có nhận xét gì về hệ số của trong ví dụ 1 ? Cách giải bpt bậc hai một ẩn.. trình có hai nghiệm phân biệt. b) Phương trình có hai nghiệm trái dấu. ? Cách lấy giao của hai tập hợp. c) Phương trình có hai nghiệm dương. x2.  p0 . ? Phương trình muốn có hai nghiệm thì pt cần là phương trình bậc mấy ? đk để phương trình là phương trình bậc hai ? đk gì đảm bảo pt có hai nghiệm ? Hai nghiệm cùng dương thì có nhận xét gì về dấu của tích. ? đk cần và đủ để phương trình có hai nghiệm đó chính là sketpac. 4m  1 1 00m m 4. m  0 m  0   '  1  13  m  1  13   0   3 3 c     0   4m  1 a  m 0  b    0  2 m  1 0  a  m m  0   1  13  m  1  13  3 3  1  13 m  0    m0 3 m  1  4  m  0   m  1. d) Giải tương tự c) ta được kết qủa 1 1  13 m 4 3. 4) Củng cố: 3'  ? Khái niệm tam thức bậc hai ? Nghiệm của tam thức bậc hai ? Cách xét dấu một tam thức bậc hai ' 5) Dặn dò: 1  50 đến 58/SBT/121, 122. - 17 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần 26 : ÔN TẬP CHƠNG II A. Mục tiêu: +) Kiến thức: Giúp học ôn lại các kiến thức về  Giá trị lượng giác của một góc   00 ,1800   Tích vô hướng, biểu thức tọa độ, ứng dụng của nó.  Hệ thức lượng trọng tam giác, giải tam giác. +) Kĩ năng: HS biết cách:  Vận dụng được công thức linh hoạt vào bài tập, sử dụng được máy tính để giải toán một cách linh hoạt. +) Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập. B. Chuẩn bị: GV: Thước kẻ, bảng phụ HS: Ôn tập lại toàn bộ lí thuyết của chương và xem lại các bài tập trong §1, §2 và §3 C. Tiến trình lên lớp 1)Ổn định lớp: 1'  2)Kiểm tra bài cũ: GV: Cho học sinh làm bài kiểm tra 15 phút. 3)Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tính một số yếu tố trong tam giác theo một số yếu tố cho trước. 15  '. Phương pháp:  Sử dụng trực tiếp định lí cosin và định lí sin  Chọn các hệ thức lượng thích hợp đối với tam giác để tính một số yếu tố trung gian cần thiết. Bài 2.48/SBT Tam giác ABC có BA  600 , CA  450 , BC  a Tính độ dài hai cạnh AB, AC. Ta có: AA  1800  600  450  750 Đặt AC = b, AB = c. Theo định lí sin: b a c   0 0 sin 60 sin 75 sin 450 a 3 a 3  AC  b    0,897.a 0 2sin 75 1,93. AB  c . a 2 a 2   0, 732a 0 2sin 75 1,93. ? Để tính được độ dài hai cạnh còn Bài 2.49/SBT 2 2 2 2 2 lại của tam giác ta cần tính thêm đại Ta có: a  b  c  2bc.cos A  35  20  35.20  925 Vậy: a  30, 41 lượng nào của tam giác 1 2 S bc.sin A Ta có: a) S  a.ha  ha   2 a a ? Để tính số đo của AA ta dựa vào 3 đâu. 20.35.  ha . ? Ta áp dụng công thức nào để tính độ dài hai cạnh còn lại. b). 2  19,94 30, 41. a a 30, 41  2R  R    17,56 sin A 3 3. - 18 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV: Lưu ý học sinh kết qủa về độ dài hai cạnh b, c chỉ là giá trị gần đúng.. 1 2. c) Từ công thức: S  p.r với p  a  b  c  Ta có: r . 2S b.c sin A   7,10 abc abc. HS: Ghi phương pháp và đầu bài toán Ta có: b 2  a 2  c 2  2ac.cos B Hoạt động 2: Chứng minh các hệ thức về mối quan hệ giữa các yếu tố của một tam giác. 10' . c 2  a 2  b 2  2ab.cos C  b 2  c 2  c 2  b 2  2a. b cos C  c.cos B   2 b 2  c 2  2a b.cos C  c.cos B . Phương pháp: Hay: b 2  c 2  a b.cos C  c.cos B  Dùng các hệ thức cơ bản để biến đổi vế này thành vế kia hoặc cm cả hai vế cùng bằng một biểu thức nào đó, hoặc cm hệ thức cần cm tương đương với một hệ thức đã biết là đúng. Khi cm cần khai thác các giả thiết và kết luận để tìm được các hệ thức thích hợp làm trung gian cho quá trình biến đổi. 4) Củng cố: 2'  ? ứng dụng của định lí sin, cos ? các công thức tính diện tích của tam giác ? công thức tính độ dài đờng trung tuyến 5) Dặn dò: 1'  xem lại các bài tập đã chữa, làm bài tập 11 + các bài tập trắc nghiệm/sgk/63  67. - 19 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×