Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.5 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án: Nguễn Minh Tuấn. Tuần 28. Thứ hai ngày 24 tháng 03 năm 2008 Tiết 2 Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( t1) I. Mục tiêu : HS hiểu: - Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ minh và mọi người. - Có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. II. Đồ dùng Dạy - Học Một số biển báo giao thông III. Các hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ: Nêu ghi nhớ ở bài 12. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài Hoạt động 1: Trao đổi thông tin (Thông tin trang 30/ SGK). -Yêu cầu HS báo cáo kết quả thu thập và ghi chép trong tuần vừa qua (bài tập về nhà) -Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và nhận xét về tình hình giao thông của nước ta trong những năm gần đây. - Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tổng hợp các ý kiến của HS và nhận xét: Sự vi phạm an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần dây đã xảy ra ở nhiều nơi, trong đó có nhiều vụ nghiêm trọng ... Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi trong SGK. - Chia lớp thành 4 nhóm -Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau: 1. Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?(... chấn thương sọ não, gãy tay, ...) 2. Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?(vì không chấp hành luật an toàn giao thông) 3.Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? (chấp hành và vận động mọi người cùng tham gia giao thông an toàn ...) -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét câu trả lời của HS. *Kết luận: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông, mọi nơi, mọi lúc. Hoạt động 3: Quan sát và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS thảo luận, quan sát các tranh trong sgk và nêu nhận xét về việc thực hiện luật giao thông trong các tranh dưới đây, giải thích vì sao? - Tiến hành thảo luận cặp đôi theo định hướng của GV. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: Để tránh các tai nạn giao thông có thể xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ giao thông. Thực hiện luật giao thông là trách nhiệm của mỗi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông. Hướng dẫn thực hành: Lop4.com. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án: Nguễn Minh Tuấn. Tuần 28. - Yêu cầu mỗi HS về nhà tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo. - Chuẩn bị bài tập 4 SGK ---------------------------OOOOO----------------------Tiết 3.. Tập đọc ÔN TẬP (tiết 1) I. Mục tiêu : - Kiểm tra và lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc) - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 4(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ /phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thực hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm "Người ta là hoa đất. " II. Đồ dùng học tập : Phiếu để bốc thăm III. Hoạt động dạy học : A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc và Học thuộc lòng Gọi từng HS lên bốc thăm. - Cho HS chuẩn bị bài. - Gọi HS đọc bài. - Nhận xét, cho điểm theo hướng dẫn của nhà trường. - Những em kiểm tra chưa đạt yêu cầu, tiết sau kiểm tra lại. - Cho HS đọc yêu cầu 2. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm chỉ ghi vào bảng tổng kết những điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể. - Cho HS làm bài, trình bày. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng: Tên bài Nội dung chính Nhân vật Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Bốn anh tài làm việc nghĩa: trừ ác cứu dân lành của Cọc, Lấy Tai Tát Nước, bốn anh Cẩu Khây. Móng Tay Đục Máng. Anh hùng lao Ca ngợi anh ... Nghĩa đã có những động Trần Đại cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc Trần Đại Nghĩa Nghĩa phòng và xây dựng nền khoa học của đất nước. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn những HS kiểm tra chưa đạt về nhà tập đọc để kiểm tra lại. ---------------------------OOOOO-----------------------. Tiết 4 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng: - Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học. - Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích của hình vuông, hình chữ nhật; côngthức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi. II. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: Lop4.com. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án: Nguễn Minh Tuấn. Tuần 28. A. Bài mới: 1.Giới thiệu bài a/Tổ chức cho HS làm bài: - Phát phiếu bài tập cho HS -Yêu cầu các em làm như bài kiểm tra. b/Hướng dẫn kiểm tra bài: - Cho HS lần lượt phát biểu ý kiến từng bài- Nhận xét, chữa bài Phiếu bài tập 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S: 2. Trong hình bên: a/ AB và CD là hai cạnh đối diện, song song và bằng nhau.  b/ AB vuông góc với AD  c/Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông.  d/Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau.  2. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Trong hình thoi PQRS (hình bên): a/ PQ và RS không bằng nhau.  b/ PQ không song song với PS  c/Các cặp cạnh đối diện song song  d/ Bốn cạnh đều bằng nhau.  3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a. Hình vuông. b. Hình chữ nhật. c.Hình bình hành. d. Hình thoi. 4. Chu vi của hình chữ nhật là 56m, chiều dài là18m. Tính diện tích hình chữ nhật. 3. Củng cố -Dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ---------------------------OOOOO-----------------------. Tiết 5. Kĩ thuật Lắp cái đu ( T1 ) I.Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2.Bài mới: Hoạt động 1: HS thực hành lắp cái đu - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ, quan sát kĩ hình trong SGK, nội dung từng bước lắp. a.Giúp HS chọn chi tiết để lắp cái đu. - Nêu lần lượt các chi tiết, yêu cầu HS lấy chi tiết đó ra để theo từng loại vào nắp hộp. b.Cho HS lắp từng bộ phận - Nhắc nhở HS chú ý: + Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu (cọc đu, thanh giằng và giá trục đu). Lop4.com. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án: Nguễn Minh Tuấn. Tuần 28. +Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ (thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ u dài, tấm nhỏ) khi lắp ghế đu. + Vị trí của các vòng hãm. c.Cho HS lắp ráp cái đu - Nhắc HS quan sát hình 1/sgk để lắp ráp hoàn thiện cái đu. Nhắc HS ráp xong, kiểm tra sự chuyển động của ghế đu Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Lắp đu đúng mẫu và theo đúng quy định. + Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. + Ghế đu dao động nhẹ nhàng. - Yêu cầu HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhắc nhở HS tháo các chi tiết xếp gọn gàng vào hộp. 4.Nhận xét - Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị tiết sau -----------------------------OOOOO------------------------------. Thứ ba ngày 25 tháng 03 năm 2008 Tiết 1 Thể dục Môn thể thao tự chọn I. Mục tiêu : - Ôn và học một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. -Trò chơi Dẫn bóng. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn. II. Địa điểm và phương tiện : - Địa điểm: ngoài sân trường đã được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, dụng cụ trò chơi, mỗi HS một dây. III. Nội dung và P2 lên lớp : Nội dung Định Phương pháp và hình lượng thức tổ chức luyện tập / 1.Phần mở đầu 6 – 10 Phương pháp luyện - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. tập - Khởi động:Xoay khớp gối, hông, cổ tay, X X cổ chân. - Ôn các động tác Tay, Chân, Lườn, Bụng, X X X / 18 - 22 X X Phối hợp và Nhảy của bài TD PTC 2.Phần cơ bản  a. Môn tự chọn * Đá cầu: Tập tâng cầu bằng đùi. + Chia tổ tập luyện. Tổ trưởng điều khiển. + Yêu cầu mỗi tổ cử 2 HS thi đua. Phương pháp thực * Ném bóng : Ôn hai động tác bổ trợ đã học. Lop4.com. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án: Nguễn Minh Tuấn. Tuần 28. - Học cách cầm bóng: hành , luyện tập + GV nêu tên động tác, làm mẫu kết hợp giải thích. - Học tư thế đứng chuẩn bị kết hợp cách cầm bóng. - Đội hình và cách thực hiện như trên. + GV điều khiển cho HS tập, nhận xét. b. Trò chơi vận động:"Dẫn bóng" -GV nêu tên trò chơi, cách chơi, quy tắc chơi: Đội Phương pháp giảng thắng được biểu dương, đội thua phải kiệu đội giải thắng lên và hô: "học-tập-đội-bạn" - Làm mẫu. -Cho từng tổ thực hiện trò chơi 4 – 6/ 1 lần. - GV theo dõi uốn nắn. - GV cho các tổ chơi thi đua. - Tổ nào hoàn thành trước thì tổ đó thắng. 3.Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài - đi đều và hát - Tập một số động tác hồi tĩnh - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học - Dặn về nhà chăm tập thể dục -----------------------------OOOOO------------------------------. Tiết 2 Toán Giới thiệu tỉ số I.Mục tiêu: Giúp học sinh cả lớp: - Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số. - Biết đọc, viết tỉ số của hai số; Biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số. II. Đồ Dùng dạy- học - Bảng phụ kẻ sẵn bảng ví dụ 2/ SGK /146. III. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: A. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7: 5 - Nêu ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách. Hỏi số xe tải bằng mấy phần số xe khách? Số xe khách bằng mấy phần số xe tải? - Hướng dẫn HS cùng vẽ sơ đồ đoạn thẳng minh hoạ bài toán. Xe tải: 5xe Xe khách: 7xe - Giới thiệu: + Tỉ số của xe tải và số xe khách là 5: 7 hay. 5 7. + Đọc là năm chia bảy hay năm phần bảy. + Tỉ số này cho biết số xe tải bằng. 5 số xe khách. 7. - Cho HS đọc lại và nêu ý nghĩa tỉ số. Lop4.com. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án: Nguễn Minh Tuấn. Tuần 28. - Tương tự cho HS nêu tỉ số của số xe khách và số xe tải. + Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7: 5 hay. 7 5. 3. Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0) - Treo bảng phụ đã chuẩn bị. Số thứ nhất là 5, số thứ hai là 7. Hỏi tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu? - Ghi ý đúng vào bảng. - Thực hiện tương tự với các số còn lại. 4. Luyện tập-thực hành Bài 1 Viết tỉ số của a và b. - Cho HS đọc đề bài tập và tự làm bài vào vở. - Gọi HS đọc bài làm của mình, nhận xét, ghi điểm. a. a=2; b=3. 2 Tỉ số của a và b là: 2 : 3 hay 3 Bài 2: Viết tỉ số - Cho HS đọc đề bài và tự làm bài. - Hướng dẫn HS nhận xét, câu trả lời đúng:. 2 8 8 b. Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là: 2 a. Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là:. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài tập - 1em làm bảng, lớp làm vào vở. - Hướng dẫn: Muốn viết được tỉ số của số HS trai (gái) và số bạn của cả tổ, ta phải biết được gì? - Cho HS làm bài. - Hướng dẫn HS nhận xét bài, kết quả đúng: Bài giải: Số học sinh của cả tổ là: 5 + 6 = 11 (học sinh) Tỉ số của số bạn trai và số bạn cả tổ là: 5 : 11 = 5 11 Tỉ số của số bạn gái và số bạn cả tổ là: 6 : 11= 6 11. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. Tóm tắt: Số trâu: ? con Số bò: 20 con Bài giải: Trên bãi cỏ có số con trâu là: 20: 4 = 5 (con) Đáp số: 5 con trâu 3. Củng cố -Dặn dò: - Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0, ta làm như thế nào? -Tổng kết tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. -----------------------------OOOOO-----------------------------Lop4.com. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án: Nguễn Minh Tuấn. Tuần 28. Tiết 3 Lịch sử Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn. - Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kì Trịnh - Nguyễn phân tranh. II. Đồ dùng dạy-học: - Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh phóng to. - Phiếu học tập cho HS. III. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ + Nêu câu hỏi -gọi HS trả lời -nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2. Phát triển bài : Hoạt động 1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh - Trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh. - Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập. + Phát phiếu học tập cho HS + Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu. + Theo dõi , giúp đỡ những HS gặp khó khăn. + Yêu cầu một số đại diện báo cáo kết quả làm việc + Tổng kết, nhận xét bài làm của HS. - Tổ chức cho HS thi thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. H: Nghĩa quân Tây Sơn đã đi từ đâu đến đâu? Tiến quân trong dịp nào? Kết quả ra sao?Việc đó thể hiện điều gì? Đ: .... đi bộ từ Nam ra Bắc; Tiến quân trong dịp tết. Kết quả: tiêu diệt họ Trịnh, thống nhất giang sơn ...thể hiện quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung. GV : Ngày nay cứ đến mồng 5 tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội), nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh. Phiếu học tập Hãy đọc SGK và điền vào chỗ chấm cho đúng với các mốc thời gian: + Ngày 20 tháng chạp năm Mậu thân (1789) .............................................................................. + Đêm mồng 3 tết năm Kỉ dậu (1789), ............................................................................................ + Mờ sáng ngày mùng 5, ..................................................................................................................... Hoạt động 2: Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ - Tổ chức HS thi kể chuyện về anh hùng Nguyễn Huệ đã sưu tầm được. - Tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt. 3.Củng cố -Dặn dò Nhận xét tiết học; Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. ----------------------------------OOOOO-----------------------------Lop4.com. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án: Nguễn Minh Tuấn. Tuần 28. Tiết 4. Chính tả Ôn tập (tiết 4) I. Mục tiêu : - Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất; Vẻ đẹp muôn màu; Những người quả cảm. - Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo thành cụm từ. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a, b, c theo hàng ngang. III. Các hoạt động dạy học : A.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập a. Làm bài tập 1, 2 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Chia một tổ làm 3 nhóm. - Giao việc: Mỗi tổ lập bảng tổng kết một chủ điểm. + Ghi lại các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong tiết MRVT của 3 chủ điểm. - Tổ 1: Người ta là hoa đất ; Tổ 2: Vẻ đẹp muôn màu ; Tổ 3: Những người quả cảm. - Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả -Lớp nhận xét - chốt kết quả đúng b.Bài tập 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. - Gọi 3 em làm bảng, lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét, chữa bài: a/ + Một người tài đức vẹn toàn + Nét chạm trổ tài hoa + Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ b/ + Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt + Một ngày đẹp trời + Những kỉ niệm đẹp đẽ c/ + Một dũng sĩ diệt xe tăng + Có dũng khí đấu tranh + Dũng cảm nhận khuyết điểm 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà ghi nhớ những nội dung vừa học. -----------------------------OOOOO------------------------------. Tiết 5. Khoa học Ôn tập: Vật chất và năng lượng I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố các kiến thức về phần :Vật chất và năng lượng. - Củng cố các kĩ năng quan sát và làm thí nghiệm + Củng cố các kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng. - Biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học, kĩ thuật, lòng hăng say khoa học, khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm. II. Đồ dùng dạy học : - Kẻ sẵn bảng so sánh tính chất của nước, sơ đồ vòng tuần hoàn của nước chưa hoàn chỉnh, hình minh hoạ và một số đồ dùng thí nghiệm. III. Các hoạt động dạy học : Lop4.com. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án: Nguễn Minh Tuấn. Tuần 28. A.Kiểm tra bài cũ: - Nêu câu hỏi, gọi lần lượt 2HS trả lời-Nhận xét, ghi điểm. 1. Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, độngvật, thực vật ? 2. Điều gì sẽ xảy ra nêu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2. Phát triển bài : Hoạt động 1: Các kiến thức khoa học cơ bản. - Cho HS nêu lần lượt câu hỏi 1, 2trong SGK - Yêu cầu HS làm bài -Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét, chữa bài -Chốt lời giải đúng. - Gọi HS nêu tiếp câu hỏi 3 -Yêu cầu HS trả lời. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. - Câu hỏi 4, 5, 6 tiến hành tương tự. Hoạt động 2: Trò chơi: Nhà khoa học trẻ - Chuẩn bị một số phiếu thăm ghi các câu hỏi. Ví dụ về câu hỏi: Bạn hãy nêu ví dụ để chứng tỏ: + Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định. + Nước ở thể rắn có hình dạng xác định. + Nguồn nước đã bị ô nhiễm. + Không khí có ở xung quanh mọi vật và mọi chõ rỗng trong vật. + Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. + Sự lan truyền âm thanh. + Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. + Bóng của vật thay đổi khi vị trí chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. + Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. + Không khí là chất cách nhiệt. -Yêu cầu đại diện của 5 nhóm bốc thăm câu hỏi 5 nhóm đầu được chuẩn bị trong 3/ Sau đó lần lượt các nhóm lên trình bày. Hai nhóm trình bày xong, hai nhóm khác tiếp tục bốc thăm. - Nhận xét, cho điểm trực tiếp từng nhóm. - Kết quả. Nhóm nào giành được 9-10 điểm thì được danh hiệu Nhà khoa học trẻ. - 1HS lớp mô tả qua sơ đồ. - Treo bảng phụ ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, gọi 1 HS vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật. - Động vật cũng giống như người, chúng vừa hấp thụ khí ôxy có trong không khí, nước, các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác và thải ra môi trường khí các bô níc, nước tiểu, các chất thải khác. Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tiết học và khen ngợi các em thuộc bài tại lớp. -----------------------------OOOOO------------------------------. Thứ tư ngày 26 tháng 03 năm 2008 Tiết 1 Luyện từ và câu Ôn tập ( tiết 3 ) I. Mục tiêu : - Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy. Lop4.com. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án: Nguễn Minh Tuấn. Tuần 28. - Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? II. Các hoạt động dạy học : A.Bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn chính tả - GV đọc một lượt bài chính tả. - Cho HS đọc thầm đoạn văn, chú ý những từ dễ viết sai, tìm hiểu nội dung đoạn văn. a. GV đọc cho HS viết - GV đọc cả câu, cụm từ cho HS viết. - Đọc lại bài cho HS soát lại. b. Chấm, chữa bài. - GV chấm bài - Nhận xét chung. 3. Đặt câu: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Giao việc: đặt các câu văn tương ứng với các kiểu câu kể: a. Ai làm gì? b/ Ai thế nào? c/ Ai là gì?. - Cho HS làm bài - Gọi một số em đọc bài làm. - Nhận xét, chốt bài đúng yêu cầu, hay. Ví dụ: b. Kể về các hoạt động ... : Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ, Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa bọn em chỉ thích đọc truyện dưới gốc cây bàng. c. Tả các bạn ... : Lớp em mỗi bạn một vẻ: Thu Hương thì luôn dịu dàng, vui vẻ. Hoà thì bộc tuệch. ... d. Giới thiệu từng bạn.... :Em xin giới thiệu với chị các thành viên của tổ em: Em tên là Loan. Em là tổ trưởng tổ Ba. Bạn Hiệp là học snh giỏi Toán cấp tỉnh. ... 4. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học, những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà nhớ luyện đọc để hôm sau kiểm tra. -----------------------------OOOOO------------------------------. Tiết 2 Mĩ thuật Vẽ trang trí: Trang trí lọ hoa. I.Mục tiêu : - HS thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa - HS biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích - HS quý trọng ,giữ gìn đồ vật trong gia đình . II. Chuẩn bị : - Một vài lọ hoa có hình dáng và trang trí khác nhau - Bút chì ,màu vẽ ... III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài *Hoạt động 1.Quan sát nhận xét. GV Gợi ý cho HS nhận xét về: - Hình dáng của lọ :cao, thấp. - Cấu trúc chung : Miệng, cổ, thân, đáy . - Cách trang trí :Các hình mảng ,hoạ tiết màu sắc - HS quan sát mẫu ,tìm hiểu theo gợi ý tìm ra đặc điểm riêng mỗi chiếc lọ, thể hiện ở: Lop4.com. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án: Nguễn Minh Tuấn. Tuần 28. -Tỉ lệ của các bộ phận của lọ - Các nét tạo hình của thân lọ - Cách trang trí và vẽ màu. *Hoạt động 2: Cách trang trí - GV giới thiệu một vài hình gợi ý những cách trang trí khác nhau những cách trang trí khác nhau để HS nhận ra: - Dựa vào hình dáng lọ vẽ các hình mảng trang trí - Tìm hoạ tiết và vẽ vào các mảng (Hoa lá, côn trùng, chim, thú ...) - Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt... HS chọn màu vẽ theo ý thích. *Hoạt động 3: Thực hành . HS làm bài trang trí vào hình vẽ có sẵn ở vở thực hành. *Hoạt động 4 Nhận xét đánh giá : GV chọn 1số bài tiêu biểu và cho HS nhận xét GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà tập vẽ nhiều cho đẹp . ---------------------------------OOOOO-------------------------------. Tiết 3 Toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GD tính cẩn thận khi làm bài II. Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: - 2em lên bảng, lớp viết vở nháp Hãy viết tỉ số của a và b, của b và a. Biết: a =7; b = 9 - Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy - Học bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - Nêu bài toán và tóm tắt bằng sơ đồ trên bảng. -Yêu cầu HS: + Tìm tổng số phần bằng nhau +Tìm gía trị một phần +Tìm số bé +Tìm số lớn. - Yêu cầu HS trình bày bài giải (có thể gộp bước 2 và 3) - Thực hiện yêu cầu của GV. + ... 3 + 5 = 8(phần) + ... 96: 8 = 12. + ... 12 x 3 = 36 + ... 12 x 5 = 60 (hoặc 96-36=60) - Nhận xét, chốt ý đúng. 3.Bài toán 2 - Nêu bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích, vẽ sơ đồ bài toán. - Yêu cầu HS nêu các bước giải - Cho HS giải. - Nhận xét, chốt bài giải đúng. Lop4.com. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án: Nguễn Minh Tuấn. Tuần 28. - Cho HS nêu các bước giải của bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 4.Luyện tập-thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề toán -Cho HS vẽ sơ đồ minh hoạ. + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS làm bài (có thể vẽ sơ đồ vào vở nháp). - Cho HS nhận xét, chữa bài trên bảng, GV chốt lời giải đúng: Bài giải: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2+7=9 (phần) Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74 Số lớn là: 333 - 74 = 259 Đáp số: Số bé: 74 Số lớn: 259 Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1. Bài giải: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3+2= 5 (phần) Số thóc của kho thứ nhất chứa là: 125 : 5 x 3 = 75 (tấn) Số thóc của kho thứ nhất chứa là: 125 - 75 = 50 (tấn) Đáp số: Kho 1: 75 tấn thóc Kho 2: 50 tấn thóc Bài 3: Nên cho HS làm gộp 2em lên bảng, cả lớp làmvào vở. - Cho HS đọc đề, phân tích. - Hỏi trước tiên ta cần tìm gì? - Cho 1/2 lớp làm bài theo cách tìm số bé trước; 1/2 lớp làm theo cách tìm số lớn trước. - Nhận xét, chữa bài: Bài giải: Tổng hai số là: 99 Tổng số phần là: 4 +5 = 9 Số lớn là: 99 : 9 x 5 = 55 Số bé là: 99 - 55 = 44 Đáp số: Số lớn: 55 Số bé: 44 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học; Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. ---------------------------------OOOOO-------------------------------. Tiết 4. Kể chuyện Ôn tập ( tiết 4) I. Mục tiêu : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (như yêu cầu tiết 1). - Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu thăm. - Một số tờ giấy to viết nội dung bài tập 3. III. Hoạt động dạy học : Lop4.com. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án: Nguễn Minh Tuấn. Tuần 28. A.Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và Học thuộc lòng - Cho HS đọc yêu cầu 2. - Chia nhóm, yêu cầu nhóm ghi vào bảng những điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể. - Cho HS làm bài, trình bày - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng: Tên bài Nội dung chính Sầu riêng. - Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng-đặc sản của miền Nam. - Bức tranh chợ tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng Chợ tết sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vô cùng sing động. Hoa học trò - Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ. Khúc hát ru những - Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ em bé lớn trên lưng Tây Nguyên- cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc mẹ chống Mĩ cứu nước. - Kết quả của cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em Vẽ về muốn sống an toàn cho thấy Thiếu nhi Việt N am có nhận thức đúng về an toàn , biết thể hiện nhận thức của mình bằng cuộc sống an toàn ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. Đoàn thuyền đánh cá - Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển. 3. Nghe-viết a. Hướng dẫn chính tả - GV đọc một lượt bài thơ Cô Tấm của mẹ. - Cho HS đọc thầm bài thơ, chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày bài thơ lục bát, cách dẫn lời nói trực tiếp, tìm hiểu nội dung đoạn văn.(khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha). b. GV đọc cho HS viết - GV đọc cả câu, cụm từ cho HS viết - Đọc lại bài cho HS soát lại. c. Chấm, chữa bài : -GV chấm bài-Nhận xét chung. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học, dặn những HS kiểm tra chưa đạt về nhà tập đọc để kiểm tra lại. ---------------------------------OOOOO-------------------------------. Tiết 5. Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng duyên hải miền Trung (tt) I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Trình bày được một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp ở ĐB DHMT. - Khai thác thông tin để giải thích sự phát triển 1 số ngành kinh tế ở ĐB DHMT. - Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung qua việc tổ chức lễ hội. II. Đồ dùng dạy học : Lop4.com. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án: Nguễn Minh Tuấn. Tuần 28. - Tranh ảnh về hoạt động sản xuấtcủa người dânở ĐB DHMT như sgk. - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. - Nội dung các câu hỏi. III. Các hoạt động Dạy - Học: A. Bài cũ: Trả lời các câu hỏi cuối bài 24. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hoạt động du lịch + ĐB DHMTnằm ở vị trí nào so với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về mặt du lịch? ĐB DHMTnằm ở sát bờ biển. Có nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch. - Nhận xétcâu trả lời của HS và kết luận. - Cho HS quan sát hình 9/ SGK và mô tả cảnh đẹp đó. - Nhận xét và tóm tắt về cảnh đẹp ở bãi biển này. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, nêu tên một số bãi biển đẹp ở miền Trung mà em biết. - Cho HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: + Điều kiện phát triển du lịch ở ĐB DHMTcó tác dụng gì đối với đời sống của người dân? Có bãi cát trắng, nước biển trong xanh, hàng dừa xanh mát, ... - Nhận xét câu trả lời và kết luận: ... giúp người dân có thêm việc làm, tăng thu nhập. Đồng thời,có cơ hội được nghỉ ngơi, vui chơi, tham quan, du lịch. Hoạt động 2: Phát triển công nghiệp + Với vị trí của ĐB DHMTcó thể phát triển những loại đường giao thông nào? ... giao thông đường thuỷ. + Việc đi lại nhiều bằng tàu thuyền là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì? - Cho HS quan sát hình 10/sgk. + ĐB DHMTcòn phát triển ngành công nghiệp nào nữa? ... ngành công nghiệp đónvừa tàu và sửa chữa tàu, thuyền. + Kể tên sản phẩm, hàng hoá làm từ mía đường ? ... sản xuất mía đường , bánh, kẹo, sữa, nước ngọt, ...vừa - Yêu cầu HS quan sát hình 11 và cho biết các công việc để sản xuất đường từ mía. - Yêu cầu HS lên bảng xếp các hình ảnh giống trong sgk theo đúng trình tự sản xuất đường từ mía. - Nhận xét, chốt lại trình tự đúng. - ChoHS hoạt động cặp đôi, quan sát các hình 13/sgk. và kể tên các lễ hội nổi tiếng ở ĐB DHMT. (cúng cá Ông, cúng trăng, lễ Ka tê) - Cho HS mô tả lại Tháp Bà trong hình 13 và kể các hoạt động ở lễ hội Tháp Bà. - Nhận xét, kết luận: Tháp Bà là khu du lịch có nhiều ngọn tháp ằnm cạnh nhau. Các ngọn tháp không cao nhưng trông rất đẹp, có đỉnh nhọn, được xây dựng từ rất lâu mà vẫn còn đến ngày nay. (hoạt động lễ: người dân tập trung tại khu Tháp bà làm lễ ca ngợi công đức nữ thần. Họ Cầu chúc ấm nối tiếp nhau, hạnh phúc.. ở đó có các hoạt động: văn nghệ, hthi múa hát; thwwr thao, bơi lội, đua thuyền, ... 3.Củng cố -Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 140/sgk - Nhận xét tiết học- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. ---------------------------------OOOOO-------------------------------. Lop4.com. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án: Nguễn Minh Tuấn. Tuần 28. Thứ năm ngày 27 tháng 03 năm 2008 Tiết 1 Thể dục Môn thể thao tự chọn - trò chơi : trao tín gậy I. Mục tiêu: - Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi Trao tín gậy. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn sức nhanh. II. Địa điểm - Phương tiện : - Địa điểm: Ngoài sân trường đã được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, dụng cụ trò chơi, mỗi HS một dây. III. Nội dung và P2 lên lớp : Nội dung Định Phương pháp và hình lượng thức tổ chức luyện tập 1.Phần mở đầu 6 – 10/ Phương pháp giảng - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. giải luyện tập - Khởi động: Xoay các khớp gối, hông, cổ tay, chân - Ôn các động tác Tay, Chân, Lườn, Bụng, 18–22 / Phối hợp và Nhảy của bài TD PTC 2.Phần cơ bản a. Môn tự chọn *Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi. + Chia tổ tập luyện. Tổ trưởng điều khiển. + Yêu cầu mỗi tổ cử 2 HS thi đua. Phương pháp luyện - Học đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn chân. tập + Trò chơi - GV làm mẫu, kết hợp giải thích. - Cho HS tập, GV quan sát, sửa sai. b.Trò chơi vận động: " Trò chơi : Trao tín 4 - 6/ gậy" - GV nêu tên trò chơi , HS nhắc lại cách chơi - Cho học sinh chơi thử 1, 2 lần , sau đó cho Phương pháp giảng học sinh chơi chính thức 3.Phần kết thúc giải - GV cùng học sinh hệ thống bài - Chơi trò chơi : Kết bạn - Tập một số động tác hồi tĩnh - GV nhận xét , đánh giá giờ học - Về nhà tập thể dục và nhảy dây ---------------------------------OOOOO-------------------------------. Lop4.com. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án: Nguễn Minh Tuấn. Tuần 28. Tiết 2. Tập đọc Ôn tập ( tiết 5 ) I . Mục tiêu : - Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì: Ai thế nào? Ai là gì?. - Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể trên. II. Các hoạt động dạy học : A.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS ôn tập: Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cho HS làm vào vở bài tập. - Gọi một số em đọc bài làm. - Nhận xét, chốt kết quả đúng: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? Định - CN trả lời câu hỏi: Ai - CN trả lời câu hỏi: Ai (cái - CN trả lời CH: Ai (cái gì, con nghĩa (con gì) gì, con gì) gì) - VN trả lời câu hỏi: làm - VN trả lời câu hỏi: thế - VN trả lời câu hỏi: là gì? - VN là DT, cụm DT gì? nào? - VN là ĐT, cụm ĐT - VN là TT, ĐT, cụm TT., cụm ĐT Ví dụ Em nhổ cỏ trong bồn Bên đường, cây cối xanh Hùng là học sinh lớp 4A. hoa. um. Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cho HS làm vào vở bài tập. - Gọi một số em đọc bài làm -Nhận xét, chốt kết quả đúng: Câu 1: thuộckiểu câu Ai là gì? (giới thiệu nhân vật tôi) Câu 2: thuộckiểu câu Ai làm gì? (kể các hoạt động của nhân vật tôi) Câu 3: thuộckiểu câu Ai thế nào? (kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông.) Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cho HS làm vào vở bài tập. - Gọi một số em đọc bài làm -Nhận xét, ví dụ: Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu. Nhưng ông cũng rất dũng cảm. Trước thái độ côn đồ của tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học, Dặn HS về nhà ôn bài, làm thử bài tiết 7, 8 để chuẩn bị kiểm tra giữa kì 2. ---------------------------------OOOOO------------------------------Tiết 3.. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Lop4.com. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án: Nguễn Minh Tuấn. Tuần 28. - Giúp học sinh rèn kĩ năng biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GD các em làm bài cẩn thận II. Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: GV chấm 1 số vở bài làm của HS B. Dạy - Học bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Luyện tập-thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề toán - 1em lên bảng, lớp làmvào vở. - Cho HS vẽ sơ đồ minh hoạ -Yêu cầu HS nêu các bước giải và giải bai toán. - Cho HS nhận xét, chữa bài trên bảng, GV chốt lời giải đúng: Bài giải: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 398 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 398 - 54 = 144 Đáp số: Số bé: 54 Số lớn: 144 Bài 2: Vẽ sơ đồ - Tìm tổng số phần - Tìm số cam - Tìm số quýt. Bài giải: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 ( phần ) Số quả cam đã bán là: 280 : 7 x 2 = 80 ( quả ) Số quả quýt đã bán là: 280 - 80 = 200 ( quả ) Đáp số: Cam: 80 quả Quýt: 200 quả Bài 3: - Cho HS đọc đề, phân tích. - Hỏi: trước tiên ta cần tìm gì ? (Tìm tổng số HS cả hai lớp. Tìm số cây mỗi HS trồng.) - Cho HS làm bài - Nhận xét, chữa bài: Bài giải: Tổng số học sinh của hai lớp là: 34 + 32 = 66 ( học sinh) Số cây mỗi học sinh trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng là: 5 x 34 = 170 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 330 - 170 = 160 (cây) Đáp số: 4A: 170 cây 4B: 160 cây Bài 4: - Cho HS đọc kĩ đề bài, tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Yêu cầu HS nêu các bước giải :Tìm nửa chu vi- tìm chiều rộng-Tìm chiều dài. - Cho HS làm bài-Nhận xét, chốt bài làm đúng. Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 350 : 2 = 175 (m) Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 175 : 7 x 3= 75 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 175 - 75 = 100 (m) Đáp số: Chiều rộng: 75 m Chiều dài: 100 m Lop4.com. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án: Nguễn Minh Tuấn. Tuần 28. 3.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học; dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. ---------------------------------OOOOO-------------------------------. Tiết 4 Tập làm văn Ôn tập ( tiết 6 ) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (như yêu cầu tiết 1). - Hệ thống hoámột số điều cần ghi nhớ về nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. II. Đồ dùng học tập : -Phiếu thăm. - Bảng phụ kẻ sẵn bảng nội dung. III. Các hoạt động dạy học : A.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc và Học thuộc lòng a. Số lượng kiểm tra: 9 em. b. Tổ chức kiểm tra: Tiến hành như ở tiết 1 3.Tóm tắt vào bảng nội dung: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài vào vở bài tập - Quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS - Cho HS trình bày bài làm. - Hướng dẫn HS nhận xét, kết luận bài làm tốt nhất. Tên bài Nội dung chính Nhân vật Khuất phục Ca ngợi hnàh động dũng cảm của bác sĩ Ly - Bác sĩ Ly tên cướp trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung - Tên cướp biển biển hãn,khiến hắn phải khuất phục. Ga-vrốt Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt bất - Ga-vrốt; Ăng-giôn-ra; Cuốcngoài chiến chấp nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn phây-rắc luỹ tiếp tế cho nghĩa quân. Dù sao trái Ca ngợi hai nhà khoa học Cô-péc-ních và Ga- - Cô-péc-ních đất vẫn quay li-lê dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. - Ga-li-lê Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con - Sẻ mẹ; sẻ con; con chó săn; Sẻ mẹ của sẻ mẹ. nhân vật "tôi" 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ những nội dung vừa tìm hiểu, xem lại các tiết học về 3 kiểu câu kể. ---------------------------------OOOOO-------------------------------. Tiết 5. Khoa học Ôn tập: Vật chất và năng lượng ( TT ) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng - Củng cố các kĩ năng quan sát và làm thí nghiệm - Củng cố các kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng. - Biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học, kĩ thuật, lòng hăng Lop4.com. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án: Nguễn Minh Tuấn. Tuần 28. say khoa học, khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm. II. Đồ dùng dạy học : - Kẻ sẵn bảng so sánh tính chất của nước, sơ đồ vòng tuần hoàn của nước chưa hoàn chỉnh, hình minh hoạ và một số đồ dùng thí nghiệm. III. Các hoạt động dạy học : 1.Giới thiệu bài Hoạt động 3 Triển lãm - GV phát giấy a0 cho nhóm 4HS - Yêu cầu các nhóm dán tranh ảnh tìm được, sau đó thuyết minh, giới thiệu về nội dung. Tiêu chí đánh giá: + Nội dung đầy đủ, phong phú, nói về các nội dung đã học: 10 điểm + Trình bày đẹp, khoa học: 3 điểm + Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn: 3 điểm + Trả lời được các câu hỏi đặt ra: 2 điểm + Có tinh thần đồng đội khi triển lãm: 2 điểm - Cả lớp tham quan khu triển lãm của các nhóm - Ban giám khảo chấm điểm và thông báo - Nhận xét, kết luận chung. Hoạt động 2: Trò chơi: Nhà khoa học trẻ - GV vẽ các hình sau lên bảng: 1 2 3. - Yêu cầu HS quan sát: +quan sát các hình minh hoạ. + Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với hiện tượng xuất hiện bóng ở cọc. - Nhận xét-Kết luận: 1. Buổi sáng: bóng cọc dài ngả về phía Tây 2. Buổi trưa: bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc 3. Buổi chiều: bóng cọc dài ngả về phía Đông 3.Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tiết học và khen ngợi các em thuộc bài tại lớp. ---------------------------OOOOO-------------------------------. Thứ sáu ngày 28 tháng 03 năm 2008 Tiết 1 Luyện từ và câu Kiểm tra giữa kì 2 Đề kiểm tra, hướng dẫn chấm, đáp án do nhà trường soạn. ---------------------------------OOOOO-------------------------------. Tiết 2 Âm nhạc Học hát : Thiếu nhi thế giới liên hoan I. Mục tiêu: - HS hát đúng và thuộc 2 lời bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. Hát đúng những tiếng có luyến hai nốt móc đơn. Lop4.com. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án: Nguễn Minh Tuấn. Tuần 28. - HS biết bài hát có thể trình bày trong dịp gặp mặt thiếu nhi, trong các ngày lễ hội. Tập trình bày cách hát đối đáp và hoà giọng, thể hiện sự nhiệt tình và sôi động. II. Các hoạt động dạy học : 1. Phần mở đầu - Giới thiệu bài mới - ghi đề bài. - Giới thiệu sơ lược tiểu sử tác giả Lưu Hữu Phước. 2.Phần hoạt động: *Nội dung: Học hát Thiếu nhi thế giới liên hoan - Giới thiệu thêm về bài hát (Hàng năm, nhiều nước tổ chức trại hè cho thiếu nhi. ... nói lên tình cảm tuổi thơ trong các cuộc họp mặt như thế. a.Dạy hát: - Cho HS đọc lời ca, giải thích từ khôn ngăn, cơn chiến chinh. - Hát mẫu cả bài. - Tập cho HS hát theo phương pháp móc xích. - Chú ý tập cho HS hát đúng chỗ luyến có hai nốt nhạc. b. Củng cố bài hát: - Hướng dẫn HS hát theo cách đối đáp và hoà giọng: Đoạn 1 hát đối đáp, mỗi bên hát một câu. Đoạn 2, tất cả đều hoà giọng. 3.Phần kết thúc: - Cho HS hát lại bài Thiếu nhi thế giới liên hoan theo cách đối đáp. - Nhắc HS về nhà học thuộc lời và tìm động tác phụ hoạ. ---------------------------------OOOOO-------------------------------. Tiết 3 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kĩ năng biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Các hoạt động dạy học : 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập-thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề toán. - Cho HS vẽ sơ đồ minh hoạ. - Yêu cầu HS nêu các bước giải và giải bài toán. - Cho HS nhận xét, chữa bài trên bảng, GV chốt lời giải đúng: Bài giải: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21(m) Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1: 21 m; Đoạn 2: 7 m Bài 2: - Vẽ sơ đồ-Tìm tổng số phần-Tìm số bạn trai-Tìm số bạn gái Bài giải: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần) Số bạn trai là: 12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn gái là: 12 - 4 = 8 (bạn) Đáp số: 4 bạn trai, 8 bạn gái Lop4.com. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×