Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Chương 2: Phân loại nấm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHƯƠNG 2


PHÂN LOẠI NẤM



NĂM GIỚI SINH VẬT


(theo Robert H. Whittake, 1969)


1. Monera (khởi sinh hay tiền
nhân)


2. Protista (nguyên sinh hay
đơn bào)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cổ điển: phức tạp, không ngừng thay đổi, dựa vào phương
thức sinh sản và cấu trúc, hình dạng của cơ quan sinh
bào tử.


- Theo C. Linnaeus (1757): giới thực vật.


- Theo Whittaker (1969): giới nấm (trừ một số lồi có cấu
trúc lông roi như Hyphochytridiomycetes.


- G. C. Ainsworth, 1973: 2 ngành Myxomycota và
Eumycota.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Theo Trịnh Tam Kiệt (2001) giới nấm (fungi) được phân
chia thành 3 phân giới và 7 ngành:


Phân giới Protozoa fungi:



- Ngành nấm Nhầy (Myxomycota)


Phân giới Chromista fungi:


- Ngành nấm Noãn (Oomycota) (nấm Trứng)


Phân giới Eufungi có 5 ngành:


- Ngành nấm Cổ (Chytridiomycota)
- Ngành nấm Tiếp hợp (Zygomycota)
- Ngành nấm túi (Ascomycota)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM



1. Ngành nấm Nhầy (Myxomycota)


- khối chất nguyên sinh đồng nhất có nhiều nhân lưỡng
bội phân bố, khơng có màng cứng bao bọc


- Vách tế bào cấu tạo bằng cellulose.


- Phân bố rộng rãi ở các môi trường đất, nước, tối, ẩm.
- Hoại sinh hoặc ký sinh trên tảo, thực vật, phân, đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. Ngành nấm Nhầy (Myxomycota)


- Chu trình sống:


2 amip (2 động bào tử) - (2n) – nhân phân chia nguyên
nhiễm - thành thể nhầy non - thể nhầy chính thức -


hướng ra ánh sáng - túi bào tử - các bào tử.


Giai đoạn 2n chiếm ưu thế
Có 2 lớp:


- Protosteliomycetes: 1 bộ, <i>Ceratiomyxa fructiculosa</i>


(Mull.) Macbr. (nấm nhầy san hô)


2. Myxomycetes: 4 bộ, <i>Craterium minutum</i> (Leers.) Fr.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM



2. Ngành nấm Noãn (Oomycota)


• Sợi nấm ngắn. mãnh, ít phân nhánh, khơng có vách


ngăn, nhiều nhân đơn bội [1n], (chỉ hình thành vách ngăn
khi hình thành cơ quan sinh sản)


• Vách tế bào cấu tạo bằng cellulose - glucan


• Hoại sinh hay ký sinh gây bệnh cho trứng cá và cá con
hoặc gây bệnh cho thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. Ngành nấm Noãn (Oomycota)


<b>Chu trình sớng</b>


• Sợi nấm - túi động bào tử - bào tử nảy mầm hình thành


sợi nấm đơn bội - sừng thụ tinh trứng - hợp tử
(zygospore) 2n - giảm nhiễm - nẩy mầm thành sợi nấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM



3. Ngành nấm Cở (Chytridiomycota)


• Cấu tạo dạng hợp bào, sợi nấm
đơn sơ


• Sinh sản vơ tính bằng động bào tử
(1 roi), sinh sản hữu tính đẳng giao,
dị giao hay nỗn giao.


• Hầu hết ký sinh gây bệnh ví dụ như


<i>Physoderma zeae-maydis</i> Schw.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4. Ngành nấm Tiếp hợp (Zygomycota)


• Có dạng sợi điển hình phân nhánh, khơng có vách ngăn,
có nhiều nhân. Vách chỉ tạo ra để tách biệt cơ quan sinh
sản với sợi nấm.


• Vách tế bào cấu tạo bằng chitin – chitosan.


• Phân bố rộng rãi, đa số hoại sinh trong đất, trên phân động
vật ăn cỏ, hoặc hoại sinh gây mốc thức ăn, đặc biệt là các
sản phẩm giàu tinh bột, ký sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM



4. Ngành nấm Tiếp hợp
(Zygomycota)


Gồm 4 bộ, 500 loài, phần
lớn hoại sinh, cộng sinh,
một số ít khi ký sinh gây
bệnh.


<i>Mucor tonkinensis</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM



5. Ngành nấm Túi (Ascomycota)


• Cơ thể sinh dưỡng dạng sợi đa bào, phân nhánh phức tạp,
có vách ngăn (thủng một lỗ ở giữa).


• Một tế bào có 1 nhân, đơi khi trong tế bào có nhiều nhân.
Những dạng chun hố thì dạng sợi bắt đầu đứt đoạn ra
tạo thành cơ thể đơn bào hình trịn, bầu dục chứa một
nhân hay nhiều nhân (nấm men)


• Vách tế bào cấu tạo bằng chitin, glucan.


• Đa số hoại sinh gây mục gỗ, hoại sinh trên đất, trong nước,
trên cặn, thực vật, động vật. Một số ký sinh gây bệnh trên
thực vật, động vật, người gây nên những thiệt hại lớn



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

5. Ngành nấm Túi (Ascomycota)


• Sinh sản dinh dưỡng: bằng sự chia đôi tế bào, nẩy chồi,
đứt đoạn sợi nấm, bào tử áo, bào tử màng dày


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM



5. Ngành nấm Túi (Ascomycota)


• Các bào tử khác tính (+,-) - sợi nấm đơn bội - phân nhánh
thành hệ sợi nấm - hình thành các cặp cơ quan sinh sản -
giao phối sinh chất - sợi sinh túi đa bào (môi túi 2 nhân) –
túi - phân chia nguyên nhiễm - kết hợp thành nhân lưỡng
bội (2n) - giảm nhiễm – bào tử túi.


• Chu trình sống có 3 giai đoạn: giai đoạn đơn bội, giai đoạn
song hạch (n+n) và giai đoạn lưỡng bội (2n). Giai đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM



5. Ngành nấm Túi (Ascomycota)


Mợt sớ hình thành thể quả: kín, mở lỗ: hở.


<i>Saccharomyces spp., Aspergillus spp., Penicillium spp.</i>
<i>Cordycep sinensis </i>(Berk.) Sacc<i>.</i>


<i>Helvella lacunosa </i> Afzel.: Fr<i>., Tubor indicum </i> Cook et


Massee.


Peziza (chén)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

6. Ngành nấm Đảm (Basidiomycota)


• Cơ thể sinh dưỡng: sợi nấm đa bào phân nhánh phức tạp, có vách
ngăn, vách ngăn thủng lỗ phức tạp: vách ngăn là một bộ máy có gờ và
nắp, giai đoạn song hạch (n+n) chiếm phần lớn chu trình sống, khơng
có cơ quan sinh sản.


• Vách tế bào: cấu tạo từ chitin và glucan


• Phân bố rộng rãi trong thiên nhiên, hoại sinh trên gỗ, đất, ký sinh trên
cây. Có nhiều ý nghĩa trong đời sống, bao gồm nhiều loài làm thức ăn,
dược phẩm, đóng vai trị lớn trong chu trình tuần hồn vật chất trong
thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM



6. Ngành nấm Đảm (Basidiomycota)


<b>Sinh sản</b>


• Sinh sản dinh dưỡng: bằng một đoạn sợi nấm, bào tử
đốt.


• Sinh sản vơ tính: bằng bào tử đính (ít xảy ra)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

6. Ngành nấm Đảm (Basidiomycota)




<b>Chu trình sống </b>



</div>

<!--links-->

×