Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo án Lớp 2 tuần 9 - Trường Tiểu học Phan Bội Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.03 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9 Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2009. MÔN: TẬP ĐỌC. Tiết 1: ÔN TẬP I. Mục tiêu:. -Đọc đúng , rỏ ràng các các bài tập đọc đã được học . -Hiểu nội dung chính từng đọan và nội dung cả bài . -Bước đầu thuộc bảng chữ cái.Nhận biết và tìm được từ chỉ sự vật II. Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to ghi bài bài tập 3, 4. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định: (1' ) - Hát. 3. Bài mới : Giới thiệu : 1' Phát triển các hoạt động (30') a.Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. -TH: Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. -Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. -Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. -Cho điểm trực tiếp từng HS. b. Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái -Gọi 1 HS khá đọc thuộc. -Cho điểm HS. -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái. -Gọi 2 HS đọc lại. c.Hoạt động 3: Ôn tập về chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật. Bài 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Gọi 4 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp. -Chữa bài, nhận xét, cho điểm. Bài 4:Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Chia nhóm và phát giấy có sẵn bảng như BT3 cho từng nhóm. -Gọi từng nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng từ sau khi đã làm bài xong. -Tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực. -Ví dụ về lời giải. Chỉ người Chỉ đồ vật Bạn bè, Hùng, bố, mẹ, Bàn, xe đạp, ghế, sách anh, chị… vở… 157 Lop2.net. - Lần lượt từng HS bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi, - Theo dõi và nhận xét. - Đọc bảng chữ cái, cả lớp theo dõi. - 3 HS đọc nối tiếp từ đầu đến hết bảng chữ cái. - 2 HS đọc.. - Đọc yêu cầu. - Làm bài.. - Đọc yêu cầu. - 4 nhóm cùng hoạt động, tìm thêm các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối vào đúng cột. - 1 nhóm đọc bài làm của nhóm, các nhóm khác bổ sung những từ khác từ của nhóm bạn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chỉ con vật Chỉ cây cối Thỏ, mèo, chó, lợn, Chuối, xoài, na, mít, gà… nhãn… 3. Củng cố – Dặn dò (3’) -Hệ thống lại bài cho hs. -Dặn hs về nhà ôn luyện lại bài. MÔN: TẬP ĐỌC. Tiết 2: ÔN TẬP I. Mục tiêu:. -Đọc đúng, rỏ ràng các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. -Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? -Biết sắp xếp tên riêng người theo thứ tự. II. Đồ dùng dạy học:GV : SGK, bảng phụ III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Hát 1 Ổn định : (1') 12. Bài mới : Giới thiệu: (1') Phát triển các hoạt động ( 30') a. Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. -HS bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi - Tiến hành tương tự tiết 1. b. Hoạt động 2: Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì? -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con -Treo bảng phụ ghi sẵn BT2. gì) là gì? -Gọi 2 HS khá đặt câu theo mẫu. - Đọc bảng phụ. -Gọi 5 đến 7 HS dưới lớp nói câu của - Đọc bài: Bạn Lan là HS giỏi. mình. Chỉnh sửa cho các em. - Thực hiện yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. b.Hoạt động 3: Ôn tập về xếp tên người - Thực hiện yêu cầu của GV. theo bảng chữ cái. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4. -Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu nhóm 1 - Đọc yêu cầu. tìm các nhân vật trong các bài tập đọc - Thực hiện yêu cầu. của tuần 7, nhóm 2 tìm các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 8. -Yêu cầu từng nhóm đọc tên các nhân vật vừa tìm được, khi các nhóm đọc, GV ghi - Nhóm 1: Dũng, Khánh. lên bảng. - Nhóm 2: Minh, Nam, An. -Tổ chức cho HS thi xếp tên theo thứ tự - Hai nhóm thi đua với nhau, sau 3 bảng chữ cái. phút GV và các thư kí thu kết quả, -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đáp án. nhóm nào có nhiều bạn làm đúng hơn 158 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Củng cố – Dặn dò (3') là nhóm thắng cuộc. -Nhận xét tiết học. - An – Dũng – Khánh – Minh – Nam. -Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.. MÔN: TOÁN. Tiết : LÍT I. Mục tiêu:. -HS biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1lít để đong, đo nước, dầu.. -Biết chai 1 lít, ca 1 lít .Biết lít là đơn vị đo dung tích .Biết đọc , viết tên gọi của lít. -Biết thực hiện tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít , giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít. II. Đồ dùng dạy học : Ca 1 lít, chai 1 lít, vài cốc nhựa uống nước của HS, vỏ chai... III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định(1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Phép cộng có tổng bằng 100 -. 3. Bài mới : Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) Phát triển các hoạt động (27’) a. Hoạt động 1: Biểu tượng dung tích (sức - HS lên bảng thực hiện. chứa ) TH: GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau, cho bình nước rót vào. Cho HS nhận ra sức chứa khác nhau. b. Hoạt động 2: Giới thiệu lít  TH: a) Giới thiệu chai “ 1 lít ” : chai này đựng 1 lít nước -HS quan sát và nhận xét -GV đổ chai 1 lít nước vào ca 1 lít -Ca này cũng đựng được 1 lít nước -Lít viết tắt là l .GV ghi lên bảng 1 lít = 1l -GV cho HS xem tranh trong bài học, yêu -HS đọc CN+ĐT cầu HS tự điền vào chỗ chấm và đọc to. * Để đong chất lỏng (như nước, dầu, rượu …) người ta thường dùng đơn vị lít c. Hoạt động3: Thực hành TH: GV: cho HS rót nước từ bình 2 lít sang HS so sánh “sức chứa”: Cốc to chứa nhiều nước hơn cốc nhỏ. Bình ra 2 ca 1 lít chứa nhiều nước hơn cốc. -Cái bình chứa được mấy lít? -GV cho HS đổ nước từ ca 1 lít vào các - HS quan sát, chú ý lắng nghe - Bình đựng 2 lít nước, viết tắt là 2 cốc uống nước (hoặc chai coca –cola) -Bao nhiêu cốc uống nước ( hoặc chai lít - HS làm - 2 lít coca – cola ) thì đổ đầy ca 1 lít ? d Hoạt động 4: Làm bài tập TH :Bài1; Đọc, viết -Quan sát đọc và viết số lít Bài 2 : Tính (theo mẫu) 159 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Lưu ý: khi ghi kết quả tính có kèm tên HS nêu 17 l + 6 l = 23 l đơn vị 17 l – 6 l = 11 l 28 l – 4 l – 2 l = 22 l Bài 4 : 2 l + 2 l + 6 l = 10 l - Muốn biết cả hai lần cửa hàng đó bán được -HS đọc bài toán -Làm tính cộng bao nhêu lít nước nắm ta làm tính gì? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) -HS làm bài - Củng cố lại bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập. MÔN: ĐẠO ĐỨC. Tiết: CHĂM CHỈ HỌC TẬP. I. Mục tiêu: -HS nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. -Biết được lợi ích của chăm chỉ học tập. -HS thực hiện chăm chỉ hằng ngày. II.Đồ dùng dạy học: GV: Vở BT đạo đức, tranh minh hoạ III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định(1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Chăm làm việc nhà 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - HS nêu - Chăm chỉ học tập. Phát triển các hoạt động (27’) a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống TH  ĐDDH: Vật dụng sắm vai. -GV nêu tình huống, yêu cầu các HS thảo - Các nhóm HS thảo luận đưa ra luận để đưa ra cách ứng xử, sau đó thể hiện cách giải quyết và Chuẩn bị sắm vai. qua trò chơi sắm vai. -Tình huống: Sáng ngày nghỉ, Dung đang - Một vài nhóm HS lên diễn vai. làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ đi HS dưới lớp chú ý lắng nghe, nhận xét, - Dung từ chối các bạn chơi. Dung phải làm gì bây giờ? và tiếp tục làm nốt bài tập mẹ giao cho. *Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập, -Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các em cần cố gắng hoàn thành công việc, các nhóm. không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ . học tập. b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. -Yêu cầu: Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy khổ lớn các biểu hiện của chăm chỉ theo sự hiểu biết của bản thân. - tổng hợp, nhận xét các ý kiến của các nhóm Rút ra kết luận 160 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HS *GV tổng kết và đưa ra kết luận dựa vào những ý kiến thảo luận của các nhóm HS. c. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.  ĐDDH: Phiếu thảo luận các tình huống. -Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận, xử lý các tình huống và đưa ra cách giải quyết hợp lí. -Tình huống 1:Nôi dung tình huống có trong phiếu - Tình huống 2: -Tình huống 3: -Tình huống 4:. -. Kết luận: 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học . Dặn chuẩn bị các bài tập còn lại.. Tự giác học không cần nhắc nhở. -Luôn học thuộc bài trước khi đến lớp.. - Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách xử lý các tình huống. Chẳng hạn: - Lan nên tắt chương trình tivi để đi học bài. Bởi nếu Lan không học bài, mai đến lớp sẽ bị cô giáo phê bình v cho điểm kém. - Đại diện các nhóm trình bày các phương án giải quyết tình huống. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.. Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2009. MÔN: CHÍNH TẢ. Tiết 3:ÔN TẬP I.Mục tiêu: -HS đọc đúng , rỏ ràng các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học . -Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người. -Biết đặt câu nói về sự vật. II.Các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: (1') 2.Bài mới: (2') Phát triển các hoạt động (30') a.Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: -HS lên bốc thăm và đọc -GV tiến hành như các tiết trước b.Hoạt động2: Ôn tìm từ chỉ hoạt động của vật, của -Nhắt lại yêu cầu bài người -HS đọc thầm bài làm việc thật là vui SGK Tr. 16 -GV nhận xét sửa bài cho hs. -Làm bài giáy nháp và đọc kết quả Từ chỉ s vật, c. người Từ chỉ họt động -đồng hồ Báo phút, báo giờ -gà trống Gáy vang ò...ó..o ... 161 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -tu hú -chim -cành đào. Kêu tu hú,báo mùa vái chín Bắt sâu bảo vệ mua màng Nở hoa khoe sắt xuân rực -bé rở Đi học , quét nhà,... c.Hoạt động3: Đặt câu về hoạt động của vật, đồ vật, cây cối. -Giúp hs nắn yêu cầu bài -Hướng dẫn hs làm bài -GV nhận xét bổ sung. -Nhắt lại yêu cầu bài -HS nối tiếp nhau nói câu về con vật , đồ vật, cây cối. -HS làm bài vào vở. 3.Củng cố dặn dò ; (2') -Hệ thống lại bài cho hs. -Dặn chuẩn bị bài tết sau.. MÔN: TOÁN. Tiết : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:. -Biết thực hiện phép tính và giải bài toatinhsv[is các số đo theo đơn vị lít. -Biết sử dụng chai 1 lít, ca 1 lít để đong, đo nước, dầu... -Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị lít. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng cài, bộ thực hành Toán, Chai 1lít, các cốc nhỏ - HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Lít - HS thực hiện. Bạn nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) Phát triển các hoạt động (27’) a. Hoạt động 1: Thực hành TH: Bài 1: - Nối tiếp nhau nhẩm và nêu Yêu cầu HS làm từng bài tính điền kết quả vào chỗ kết quả chấm 3l + 2 l – 1 l = 4 l 16 l – 4 l + 15 l = 27 l Bài 2:số - HS đọc đề -GV cho HS nhìn hình vẽ và nêu phép tính giải 1l + 2l + 3l = 6l ( Viết 6 vào bài toán. ô trống ) -Có 3 cái ca lần lượt chứa 1l , 2l , 3l . Hỏi cả 3 ca chứa bao nhiêu l? - HS đọc đề, tóm tắt Bài 3: giải toá - Bài toán thuộc dạng toán ít - Xác định dạng bài toán thuộc dạng gì? hơn. -Lấy số lít thùng 1 trừ số lít - Để biết thùng nào chứa nhiều hơn ta làm sao? thùng 2 162 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. Hoạt động 2: Thực hành đong lít 16 – 2 = 14( l ) TH:  ĐDDH: Chai 1l, các cốc nhỏ. -Yêu cầu HS rót nước từ chai 1l sang các cốc - HS thực hành: - Rót nước từ chai 1l sang các như nhau xem có thể rót được đầy mấy cốc? - GV nhận xét . cái cốc như nhau. So sánh sức 4. Củng cố – Dặn dò (3’) chứa - Củng cố lại bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Luyện tập chung. MÔN: KỂ CHUYỆN. Tiết 4: ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Đọc đúng, rỏ ràng các bài tập đọc tuần đã học. -Nghe viết chính xác trình bày đúng bài: Cân voi . II. Đồ dùng dạy học :Phiếu ghi tên các bài tập đọc.Bảng phụ chép sẵn đoạn văn Cân voi. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1Ổn định (1') - Hát 2. Bài mới : Giới thiệu: (1') Phát triển các hoạt động ( 31) a. Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. -Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. -Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về dung bài vừa đọc. chỗ chuẩn bị. -Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. -Cho điểm trực tiếp từng HS. - Đọc và trả lời câu hỏi. b. Hoạt động 2: Rèn kĩ năng chính tả. a) Ghi nhớ nội dung. - Theo dõi và nhận xét. -Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần - 3 HS đọc đoạn văn. chép và yêu cầu HS đọc. -Đoạn văn kể về ai? - Trạng nguyên Lương Thế Vinh. -Lương Thế Vinh đã làm gì? - Dùng trí thông minh để cân voi. b) Hướng dẫn cách trình bày. -Đoạn văn có mấy câu? - 4 câu. -Những từ nào được viết hoa? Vì sao - Các từ: Một, Sau, Khi viết hoa vì là phải viết hoa? chữ đầu câu. Lương Thế Vinh, Trung c) Hướng dẫn viết từ khó. Hoa viết hoa vì là tên riêng. -Gọi HS tìm từ khó viết và yêu cầu các - Đọc và viết các từ: Trung Hoa, em viết các từ này. Lương, xuống thuyền, nặng, mức. -Gọi HS lên bảng viết. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp. d) Viết chính tả. GV đọc bài -HS viết bài vào vở 163 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> e) Soát lỗi. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà Chuẩn bị tiết 5. Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2009. MÔN: TẬP ĐỌC. Tiết 5: ÔN TẬP I. Mục tiêu -Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng tuần đã học. - Ôn luyện kĩ năng kể chuyện theo tranh. - Biết nhận xét lời bạn kể. II. Đồ dùng ạy học:Tranh minh hoạ SGK, phiếu ghi tên bài tập đọc III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1Ổn định (1') - Hát 2. Bài mới Giới thiệu: (2') Phát triển các hoạt động (30') a. Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về thuộc lòng. chỗ chuẩn bị. -Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. -Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội - Theo dõi và nhận xét. dung bài vừa đọc. -Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. -Cho điểm trực tiếp từng HS. b. Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh. - Dựa theo tranh trả lời câu hỏi. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát. -Treo 4 bức tranh có ghi gợi ý. - Quan sát kĩ từng bức tranh, đọc -Để làm tốt bài này các em cần chú ý điều câu hỏi và trả lời. Các câu trả lời gì? phải tạo thành một câu chuyện. -Yêu cầu HS tự làm. - HS tự làm vào Vở bài tập. -Gọi một số HS đọc bài làm của mình. - Đọc bài làm của mình. -Gọn HS nhận xét bạn. GV chỉnh sửa cho - VD: Hằng ngày, mẹ vẫn đưa Tuấn các em. đi học. Hôm nay, chẳng may mẹ bị ốm phải nằm ở nhà. Tuấn rót nước - Cho điểm các em viết tốt. mời mẹ uống. Tuấn tự đi bộ một 3. Củng cố – Dặn dò mình đến trường. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà Chuẩn bị bài sau.. MÔN: TOÁN. Tiết : LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu -Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học , phép cộng có kèm theo đơn vị kg, lít. -Biết số hạng , tổng. 164 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Biết giải bài toán với 1 phép cộng. II. Đồ dùng dạy học:GV : SGK, bảng phụ, 1 cái nón.HS : Bảng, Vở bài tập. III. Các hoạt động. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định(1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Luyện tập - HS thực hiện. Lớp nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) Phát triển các hoạt động (27’) a.Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: - làm bài -GV cho HS làm cá nhân dựa vào bảng 5 + 6 = 11 16 + 5 = 21 8 + 7 = 15 27 + 8 = 35 cộng đã học 9 + 4 = 13 44 + 9 = 53 Bài 2 - HS sửa bài. Bạn nhận xét. - Dựa vào hình vẽ để điền số cho đúng - HS điền số 45 kg , 45 l Bài 3: -Dựa vào phép cộng để điền số thích hợp - HS làm bài -Yêu cầu nêu phép tính có số hạng là 63 và - 63 cộng 29 bằng 92 29 Bài 4 - Giải bài toán theo tóm tắt. -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Lần đầu bán 45 kg gạo. Lần sau -Bài toán đã cho những gì? bán 35kg. -Bài toán hỏi gì? - Cả 2 lần bán được bao nhiêu kilôgam gạo? -Để tìm số gạo cả 2 lần bán ta làm như thế - Lấy số gạo bán lần đầu cộng số nào? gạo bán lần sau Số gạo cả 2 lần bán là: 45 + 38 = 83 (kg) b. Hoạt động 2: Trò chơi TH: - GV cho HS chơi trò chơi: Giới thiệu về trọng lượng của mình - GV cho HS chuyền nón, khi hát hết 2 câu , nón rơi trúng bạn nào bạn đó đứng lên - HS cả lớp cùng chơi. nêu trọng lượng cơ thể mình . 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Xem lại các bài toán đã học - Chuẩn bị kiểm tra. MÔN: TẬP VIẾT. Tiết 6: ÔN TẬP I.Mục tiêu: -Đọc đúng, rỏ ràng các bài tập đọc và học thộc lòng đã học. -Biết cách nói lời cảm ơn , xin lỗi phù hợp từng tình huống cụ thể. -Biết đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẫu chuyện. 165 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bốc thăm, bảng phụ III.Các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: (1') 2.Bài mới: (1') giới thiệu bài Phát triển các hoạt động ( 30') a.Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc, học thuộc lòng. -GV gọi hs lên bảng bốc thăm đọc bài b.Hoạt động 2: Nói lời cảm ơn, xin lỗi. -Treo bảng phụ có ghi bài tập2 - Cho hs đọc yêu cầu bài SGK. -HS lên bảng bốc thăm đọc và trả lờ câu hỏi -Đọc và nắm yêu cầu bài -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Lớp nhận xét bổ sung.. * chốt: a.Cảm ơn bạn đã giúp mình. b. Xin lỗi bạn nhe! c. Tớ xin lỗi vì không đúng hẹn. d. Cảm ơn bác cháu sẽ cố gắng hơn nữa ạ. c.Hoạt động3 :Ôn luyện dấu câu -Cho hs nắm yêu cầu bài. -Đọc đoạn văn trên bảng phụ. -Nêu cách làm bài -Nhận xét và ghi điểm. -Làm vào vở và đọc kết quả 3.Củng cố- dặn dò: (3') -Hệ thống lại bài cho hs. -Dặn chuẩn bị bài tiết sau.. Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2009. MÔN: TOÁN. Tiết : KIỂM TRA GIỮA KÌ I I.Mục tiêu: -Kiểm tra kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10 , cộng có nhớ trong phạm vi 100 . -Nhận dạng hình chữ nhật , nối các điểm cho trước để có hình chữ nhật. -Giải bài toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn, liên quan đến đơn vị kg, lít. II.Đề kiểm tra: Bài1: Tính 15 36 45 29 37 50 + + + + + + 7 9 18 44 13 39 Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: a, 20 và 25; b, 19 và 24; c, 37 và 36. Bài 3: Tháng trước mẹ mua con lợn nặng 29 kg về nuôi, tháng sau nó tăng thêm 12 kg nữa . Hỏi thấngu con lợn đó nặng bao nhiêu kg? Bài4: Nối các điểm để có 2 hình chữ nhật 166 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> .. . .. .. .. . .. .. Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống: 5... 66 39 + + + 27 ...8 3... 81 94 74 III. Học sinh làm bài kiểm tra IV. Thu bài chấm điểm.. Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 7: ÔN TẬP I. Mục tiêu -Tiếp tục đọc đúng, rỏ ràng các bài tập đọc và học thuộc lòng. -Biết cách tra mục lục sách . -Nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và các bài học thuộc lòng. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định: ( 1') - Hát 2. Bài mới : Giới thiệu: (1') -Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động ( 30') a.Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về -Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. -Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. dung bài vừa đọc. -Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. b. Hoạt động 2: Ôn luyện cách tra mục lục - Theo dõi và nhận xét. sách. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu HS đọc theo hình thức nối tiếp. c. Hoạt động 3: Ôn luyện cách nói lời mời, - Dựa theo mục lục ở cuối sách hãy nhờ, đề nghị. nói tên các bài em đã học trong -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3. tuần 8. -Yêu cầu HS đọc tình huống 1. -Gọi HS nói câu của mình va bạn nhận xét. - 1 HS đọc, các HS khác theo dõi để đọc tiếp theo bạn đọc trước. GV chỉnh sửa cho HS. 167 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Cho điểm những HS nói tốt, viết tốt.. - Đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Một HS thực hành nói trước lớp.. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà Chuẩn bị tiết 8.. TIẾT: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ. NỘI DUNG: CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO TRƯỜNG EM I, Mục tiêu: Giúp học sinh - Hiểu được những đặc điểm & truyền thống của đội ngũ giáo viên của trường ( số lượng,tinh thần tận tuỵ, thành tích…) - Thông cảm, kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. - Chào hỏi lễ phép, chăm học và học tập đạt kết quả cao. II, Chuẩn bị : - Sơ đồ tổ chức của trường để giới thiệu với học sinh. -Những nét tiêu biểu chung và riêng của giáo viên trong trtường. -Một vài tiết mục văn nghệ về thầy cô giáo. III, Các hoạt động lên lớp 1, Giới thiệu nội dung hoạt động và ghi đầu bài lên bảng 2,Tiến hành hoạt động. a. Hoạt động1: Giới thiệu đặc điểm và truyền thống của đội ngũ giáo viên trong trường (10’) Giáo viên cất cho học sinh hát bài “Bụi phấn” (Nhạc - Cả lớp hát tập thể Và lời : Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc) Giáo viên lần lượt giớ thiệu: -Biên chế tổ chức của trường có 23 cán bộ giáo viên -Theo dõi giáo viên giới (Trong đó có 17 giáo viên đứng lớp,1 Hiệu trưởng, thiệu để nắm bắt tình hình 2 hiệu phó, 1 kế toán,1 văn thư, 1 thư viện,1 tổng chung của trường Phụ trách đội. 1 bảo vệ) -Có14 giáo viên chủ nhiệm lớp, 3 giáo viên dạy môn năng khiếu -thành tích của trường nhiều năm liền đạt trường tiên tiến cấp cơ sở Giáo viên đoàn kết, nhiệt tình ,có nhiều kinh nghiệm b. Hoạt động 2 :Thi hát múa đọc thơ về thầy cô giáo(15’) Yêu cầu các tổ thi hát múa, đọc thơ. - Các tổ thi nhau trổ tài Theo dõi , tuyên dương , động viên các tổ. c.Hoạt động 3: Liên hệ (5') -Các em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo -Nối tiếp nhau phát biểu ýkiến 3.Củng cố-dặn dò (2') -Nhất nhở hs vâng lời thầy cô giáo chăm ngoan, học giỏi,lễ phép chào hỏi... Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2009. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 168 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> MÔN: TOÁN. Tiết: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG 1 TỔNG. I. Mục tiêu :. -Biết tìm x trong các bài tập dạng :x+a =b, a+x =b ( với a,b là các số có không quá hai. chữ số. -Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. -Biết giải bài toán có một phép tính. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Các hình vẽ trong phần bài học. Bảng phụ, bút dạ. - HS: Bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1Ổ định (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Luyện tập chung. - 2 HS lên bảng làm. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) a. Hoạt động 1: Giới thiệu cách tìm 1 số hạng trong 1 tổng. -TH: Treo lên bảng hình vẽ 1 trong - HS khoanh vào câu trả lời đúng. phần bài học. -Hỏi: Có tất cả bao nhiêu ô vuông? Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có - 6 + 4 = 10 mấy ô vuông? - 6 và 4 là các số hạng, 10 là tổng. -HDHS tìm số hạng trong một tổng HS quan sát tranh 6 + x = 10 - Có tất cả có 10 vuông, chia thành 2 x = 10 – 6 phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuông. Phần x=4 thứ hai có 4 ô vuông. Bước 2: Rút ra kết luận. - HS nhắc lại kết luận. - GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép cộng của bài để rút Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. ra kết luận. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh từ, - HS đọc kết luận và ghi nhớ. từng bàn, tổ, cá nhân đọc. - Tìm x b Hoạt động 2: Luyện tập - Đọc bài mẫu  TH: Bài 1 : - Làm bài -Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS đọc bài mẫu -Yêu cầu HS làm bài. Gọi 2 HS lên - HS nhận xét bài của bạn. Kiểm tra bài của mình. bảng làm bài. -Gọi 2 HS nhận xét bài của bạn. -GV nhận xét và cho điểm. - Viết số thích hợp vào ô trống Bài 2 : - Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong -Gọi HS đọc đề bài -Các số cần điền vào ô trống là những phép cộng 169 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> số nào trong phép cộng? -Yêu cầu HS nêu cách tính tổng, cách tìm số hạng còn thiếu trong phép cộng. Bài 3 :Gọi 1 HS đọc đề bài Tóm tắt Có : 35 học sinh Trai : 20 học sinh Gái : …….học sinh ? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nêu cách tìm số hạng trong 1 tổng. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập.. - Trả lời. - 2 hs lên bảng , lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài của bạn trên bảng. Tự kiểm tra bài của mình. - Đọc và phân tích đề. Bài giải Số học sinh gái có là: 35 – 20 = 15 (học sinh) Đáp số: 15 học sinh. MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Tiết: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I. Mục tiêu -Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng chống bệnh giun. -Biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ. -Có ý thức ăn chín , uống sôi. II. Chuẩn bị :GV: Tranh, bảng phụ, bút dạ.HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 Ổn định (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Ăn, uống sạch sẽ. - Để ăn sạch chúng ta cần làm gì? -HS trả lời - Làm thế nào để uống sạch? - GV nhận xét. - 1, 2 HS nhắc lại tên đề bài. 3. Bài mới Giới thiệu: (3’) Phát triển các hoạt động (25’) a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun. . TH  ĐDDH: Phiếu thảo luận. - Yêu cầu các nhóm hãy thảo luận theo các - HS các nhóm thảo luận. câu hỏi sau: 1. Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun. - Triệu chứng: Đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn, … - Sống ở ruột người. 2. Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? 3. Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể - An các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người. người? - Sức khoẻ yếu kém, học tập 4. Nêu tác hại do giun gây ra. không đạt hiệu quả, … - Các nhóm HS trình bày kết quả. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - HS nghe, ghi nhớ. - GV chốt kiến thức. b. Hoạt động 2: Các con đường lây nhiễm giun.  TH: Bước 1: -Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: - HS thảo luận cặp đôi. Chẳng 170 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào? Bước 2: -Treo tranh vẽ về: Các con đường giun chui vào cơ thể người. -Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể người. Bước 3: *GV chốt kiến thức: Trứng giun có nhiều ở phân người. . . b Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun  TH Bước 1: Làm việc cả lớp. - GV chỉ định bất kì.. hạn: - Lây nhiễm giun qua con đường ăn, uống. - Lây nhiễm giun theo con đường dùng nước bẩn… - Đại diện các nhóm HS lên chỉ và trình bày. - HS nghe, ghi nhớ.. - Mỗi cá nhân HS nói 1 cách để đề phòng bệnh giun (HS được chỉ định nói nhanh) Bước 2:Làm việc với SGK. - HS mở sách trang 21. -GV yêu cầu HS giải thích các việc làm của - Hình 2: Bạn rửa tay trước khi các bạn HS trong hình vẽ ăn. - Hình 3: Bạn cắt móng tay. - Hình 4: Bạn rửa tay bằng xà phòng sau khi đi đại tiện. -Các bạn làm thế để làm gì? - Trả lời: Để đề phòng bệnh giun. -Ngoài giữ tay chân sạch sẽ, với thức ăn đồ - Có uống ta có cần phải giữ vệ sinh không? -Giữ vệ sinh như thế nào? - Phải ăn chín, uống sôi. Bước 3:* GV chốt kiến thức: Để đề phòng bệnh giun, cần:. . . 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Củng cố lại bài - Nhận xét tiết học -. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT CUỐI TUẦN I.Mục tiêu -Đánh giá hoạt động trong tuần thứ 9 - Triển khai kế hoạch & nhiệm vụ tuần học thứ 10 II Chuẩn bị: -Bản tổng kết hoạt động trong tuần thứ 9 -Bản kế hoạch hoạt động trong tuần thứ 10 III.Các hoạt động chủ yếu. 1. Giới thiệu nội dung của tiết học a.Hoạt động 1.Đánh giá hoạt động của tuần thứ 9:(15 phút) - Các tổ trưởng đọc nhận xét kết quả theo dõi của tổ trong tuần.Giáo viên nhận xét chung: *Ưu điểm:-Đi học chuyên cần, chăm chỉ. Sinh hoạt 15phút đầu giờ tốt. -Học bài & làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Số bạn được hoa điểm mười tăng lên . -Thực hiện vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 171 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> *Khuyết điểm: -Một số bạn quên bảng tên và quên đồ dùng học tập - Một số bạn chưa thuộc bài cũ. b.Hoạt động 2. Triển khai hoạt động tuần 10:( 10 phút) - Thi kể chuyện về Bác Hồ cuối tháng 10 : Nữ, Phượng - Không ăn hàng rong quà vặt .Đi học đúng giờ. Xem kĩ thời khoá biểu trước khi đến lớp. -Thực hiện phong trào đội “rác không chạm đất” thu gom giấy vụn. - Thực /h kiểm /t việc giữ gìn vở sạch chữ đẹp. Tiếp tục duy trì tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ - Giữ gìn trường lớp sạch sẽ. Thi đua dạy tốt học tốt. 2. Tổng kết dặn dò (7 phút) - Sinh hoạt văn nghệ tập thể, lớp phó văn thể điều khiển. - Dặn dò học sinh ôn kĩ bài trước khi đến lớp - Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở khuyến khích học sinh. *********&************. 172 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×