Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án lớp 3 môn Toán - Tuần thứ 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.7 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : .......................... Ngày dạy : ............................ TUẦN : 25 MÔN : TOÁN TIẾT : 121 BÀI : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TIẾP THEO) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). + Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mắt đồng hồ có ghi chữ số La Mã). Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS. - Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành xem đồng hồ. - Thái độ: HS tính toán cẩn thận và yêu thích môn Toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Đồng hồ điện tử hoặc mô hình. - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nội dung bài học tiết trước, nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay thầy cùng các -Nghe giới thiệu. em tiếp tục thực hành xem đồng hồ. Ghi tựa b. Hướng dẫn thực hành: Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm -1 HS nêu yêu cầu: Xem tranh gì? rồi trả lời câu hỏi. -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh -HS làm bài theo cặp, trả lời nhau cùng quan sát tranh, sau câu hỏi: đó 1 HS hỏi, 1 HS trả lời câu hỏi. HS kia phải kiểm tra được bạn trả lời đúng hay sai, nếu sai thì phải giải thích cho bạn vì sao lại sai. -GV đọc câu hỏi trong từng tranh và yêu cầu HS trả lời. -Sau mỗi lần HS trả lời GV yêu -HS thực hành trước lớp. cầu HS nhận xét về vị trí các kim đồng hồ trong từng tranh: a. Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. b. Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 7 giờ 13 phút. -GV hỏi, giải thích các tranh còn lại tương tự. Lưu ý các. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tranh d và giải thích cho HS đọc giờ theo 2 cách. -GV tổ chức cho HS tự nói về các thời điểm thực hiện các công việc hằng ngày của mình, vừa nói kết hợp quay kim đồng hồ đến đúng thời điểm. -GV tuyên dương những HS nói tốt, quay kim đồng hồ đến các thời điểm làm việc chính xác, nhanh.Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: -1 HS đọc YC bài. -GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ A và hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy giờ? -1 giờ 25 phút buổi chiều còn được gọi là mấy giờ? -Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào? -GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài. GV gọi HS chữa bài trước lớp. Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV yêu cầu HS quan sát 2 tranh trong phần a. -GV HD cho HS cả lớp xác định được khoảng thời gian 10 phút các tranh.. -1 HS nêu yêu cầu bài tập và làm BT.. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS quan sát theo yêu cầu. - Thực hiện theo hướng dẫn.. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn : .......................... Ngày dạy : ............................ TUẦN : 25 MÔN : TOÁN TIẾT : 122 BÀI : BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Thái độ: HS tính toán cẩn thận và yêu thích môn Toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, bảng phụ. - Học sinh: Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như bài tập 3 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tiết trước. Nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: “Bài toán liên quan đến rút về -Nghe giới thiệu. đơn vị” b.Hướng dẫn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị c.Bài toán 1: -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -1 HS nêu BT SGK. -Bài toán cho biết gì? -Có 35l mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong? -Bài toán hỏi gì? -Bài toán hỏi số lít mật ong có trong mỗi can. -Muốn tính số mật ong có trong -Ta làm phép tính chia vì có mỗi can ta phải làm phép tính tất cả 35l được chia vào 7 can. gì? -Yêu cầu HS làm bài. -HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. Tóm tắt: 7 can: 35l 1 can:…l? Bài toán 2: Gọi 1 HS đọc YC. -1 HS nêu yêu cầu BT SGK. -Bài toán cho biết gì? -Có 35l mật ong chia đều cho 7 can. -Bài toán hỏi gì? -Số lít mật ong trong 2 can. -Muốn tính được số mật ong có -Tính được số lít mật ong có trong 2 can, trước hết chúng ta trong 1 can. phải tính được gì? -Làm thế nào để tính được số -Lấy số mật ong có trong 7 mật ong có trong một can? can chia cho 7. -Số lít mật ong có trong 1 can là -Số lít mật ong có trong 1 can bao nhiêu? là: 35 : 7 = 5 (l) -Biết số lít mật ong có trong -Lấy số lít mật ong có trong một can, làm thế nào để tính số một can nhân lên 2 lần: 5 x 2. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> mật ong có trong 2 can. -Yêu cầu HS trình bày và giải bài toán. Tóm tắt 7 can: 35l 2 can: …l? -GV giới thiệu: các bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước: *Bước 1: Tìm giá trị một phần trong các phần bằng nhau (Thực hiện phép chia). *Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau. -Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. d. Luyện tập: Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Bài toán cho biết gì?. = 10 (l). -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. -2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.. -1 HS nêu yêu cầu BT. -Có 24 viên thuốc chứa đều trong 4 vỉ. -Bài toán hỏi gì? -Bài toán hỏi 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc. -Muốn tính được 3 vỉ thuốc có -Ta phải tính được số viên bao nhiêu viên thuốc ta phải tìm thuốc có trong một vỉ. được gì trước đó? -Làm thế nào để tính được số -Thực hiện phép tính chia: 24 viên thuốc trong một vỉ? : 4 = 6(viên) -Yêu cầu HS trình bày và giải -1 HS lên bảng làm bài, lớp bài toán. làm bài vào vở. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu -1 HS nêu yêu cầu BT. bài tập. Bài toán thuộc dạng -Thuộc dạng toán có liên quan toán nào? liên quan đến rút về đơn vị. -Yêu cầu HS trình bày và giải -1 HS lên bảng giải, lớp làm bài toán. bài vào vở. Bài 3: Nêu yêu cầu của bài toán, -1 HS nêu yêu cầu BT. -HS khá, giỏi -Tự xếp hình. sau đó cho HS tự xếp hình. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn : .......................... TUẦN : 25 TIẾT : 123. Ngày dạy : ............................ MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị và tính chu vi hình chữ nhật. - Thái độ: + HS tính toán cẩn thận và yêu thích môn Toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà. - Nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay các em sẽ -Nghe giới thiệu. được luyện tập về giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Ghi tựa b.Luyện tập: Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu -1 HS nêu yêu cầu BT. -HS khá, giỏi BT. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả -GV yêu cầu HS tự làm bài. lớp làm bài vào vở. Tóm tắt: Bài giải: 4 lô: 2032 cây Số cây có trong một lô đất là: 1 lô: ……cây? 2032 : 4 = 508 (cây) -GV chữa bài và cho điểm HS. Đáp số: 508 cây Bài 2: -1 HS nêu yêu cầu BT. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Bài toán hỏi 5 thùng có bao -Bài toán hỏi gì? nhiêu quyển vở. -Muốn biết 5 thùng có bao -Chúng ta phải biết được 1 nhiêu quyển vở chúng ta phải thùng có bao nhiêu quyển vở. biết được gì trước đó? -Muốn tính 1 thùng có bao -Lấy số vở 7 thùng chia cho 7. nhiêu quyển vở chúng ta làm thế nào? -Gọi là bước rút về đơn vị. -Bước này gọi là gì? -1 HS lên bảng làm bài, lớp -Yêu cầu HS tự làm bài. làm vào vở. Tóm tắt:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 7 thùng: 2135 quyển 5 thùng: ………quyển? -GV chữa bài và cho điểm HS.. Bài giải: Số quyển vở có trong một thùng là: 2135 : 7 = 305 (quyển) Số quyển vở có trong năm thùng là: Bài 3: 305 x 5 = 1525 (quyển) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Đáp số: 1525 quyển -1 HS nêu yêu cầu BT. Lập đề toán theo tóm tắt rồi giải: 4 xe: 8520 viên gạch -GV hỏi: 4 xe có tất cả bao 3 xe: ….. viên gạch? nhiêu viên gạch. - 4 xe có 8520 viên gạch. -Bài toán yêu cầu tính gì? -Bạn nào có thể dựa vào tóm tắt -Tính số viên gạch của 3 xe. để đọc thành đề bài toán. -2 HS nêu trước lớp, lớp lắng nghe và bổ sung. -Yêu cầu HS trình bày lời giải. -GV hỏi: Bài toán trên thuộc -1HS lên bảng làm bài, HS cả dạng bài toán gì? lớp làm bài vào vở. Trình bày -Bước nào là bước rút về đơn vị bài: trong bài toán? Bài gải -Nhận xét và cho điểm HS. Số viên gạch 1 xe ô tô chở được là: 8520 : 4 = 2130 (viên gạch) Số viên gạch 3 xe chở được là: Bài 4: 2130 x 3 = 6390 (viên gạch) -Gọi HS nêu yêu cầu BT. Đáp số: 6390 viên gạch -Yêu cầu HS tự làm bài. -1 HS nêu yêu cầu BT SGK. Tóm tắt: -HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở Chiều dài: 25m để KT bài của nhau. Chiều rộng: kém chiều dài 8m. Chu vi: ………m? Bài giải: -GV chữa bài và cho điểm HS. Chiều rộng của mảnh đất là: 25 – 8 = 17(m) Chu vi của mảnh đất là: (25 + 17) x 2 = 84 (m) Đáp số: 84 m 4. Củng cố: Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt.. 5. Dặn dò: YC HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn : .......................... TUẦN : 25 TIẾT : 124. Ngày dạy : ............................ MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. + Viết và tính được giá trị của biểu thức. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị và tính giá trị biểu thức. - Thái độ: + HS tính toán cẩn thận và yêu thích môn Toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 3 như SGK trên bảng phụ. - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tiết trước. - Nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay sẽ giúp -Nghe giới thiệu. các em tiếp tục củng cố về giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -1 Hs nêu yêu cầu BT. Không yêu cầu HS làm -Bài toán thuộc dạng toán -Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. gì? -GV yêu cầu HS tóm tắt và -1 HS lên bảng giải, HS lớp giải vào vở. trình bày bài giải. -Chữa bài, yêu cầu 2 HS -HS thực hiện yêu cầu của GV. Trình bày ngồi cạnh nhau đổi vở để bài giải nhu sau: Bài giải kiểm tra bài của nhau. Tóm tắt: Giá tiền mỗi quả trứng là: 5 qủa: 4500 đồng 4500 : 5 = 900 (đồng) 3 quả: ………đồng? Số tiền mua 3 quả trứng là: -GV nhận xét và cho điểm 900 x 3 = 2700 (đồng) HS. Đáp số: 2700 đồng Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -1 HS nêu yêu cầu BT. tập 2. -1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. -Yêu cầu HS tự làm bài. Bài giải Tóm tắt:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 6 phòng: 2550 viên gạch 7 phòng: …………viên gạch? -GV nhận xét và cho điểm HS. -Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao? Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài: -GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong SGK. -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Trong ô trống thừ nhất, em điền số nào? Vì sao?. Số viên gạch lát nền trong mỗi căn phòng là: 2550 : 6 = 425 (viên) Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là: 425 x 7 = 2975 (viên) Đáp số: 2975 viên. -1 HS nêu yêu cầu BT. -Quan sát. -Điền số thích hợp vào ô trống.. -Điền số 8km. Vì bài cho biết 1 giờ đi được 4km. Số cần điền ở ô trống thứ nhất là số ki-lô-mét đi được trong 2 giờ, vì thế -Yêu cầu HS tiếp tục làm ta lấy 4km x 2 = 8km. Điền 8km vào ô bài. trống. -Nhận xét bài làm của một -1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. số HS. TG 1giờ 2giờ 4giờ 3giờ 5giờ đi Bài 4: QĐ 4km 8km 16km 12km 20km -GV gọi HS đọc đề bài. đi -Yêu cầu HS làm bài tự viết -1 HS nêu yêu cầu BT. -Bài 4 (a, b) biểu thức và tình giá trị. -1 HS lên bảng làm bài, Lớp làm vào vở. -GV nhận xét và cho điểm a. 32 : 8 x 3 = 4 x 3 b. 45 x 2 x 5 = 90 x 5 HS. = 12 = 450 c. 48 x 4:7 = 196 : 7 c. 234 : 6 : 3 = 39 : 3 = 28 = 13 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn : .......................... TUẦN : 25 TIẾT : 125. Ngày dạy : ............................ MÔN : TOÁN BÀI : TIỀN VIỆT NAM. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2 000 đồng, 5 000 đồng, 10 000 đồng. + Bước đầu biết chuyển đổi tiền. + Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Kĩ năng: + Vận dụng tiền để thực hiện phép tính cộng, trừ. - Thái độ: + HS tính toán cẩn thận và yêu thích môn Toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Các tờ giấy bạc: 2000 đồng,5000 đồng, 10.000 đồng. - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra các bài tiết trước. - Nhận xét - Ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học này các em sẽ -Nghe giới thiệu. được làm quen với một số tờ giấy bạc trong hệ thống tiền tệ Việt Nam. Ghi tựa. b. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng,5000 đồng, 10.000 đồng. -GV cho HS quan sát tờ giấy -Quan sát 3 tờ giấy bạc và đọc bạc trên và nhận biết giá trị các giá trị của từng tờ. tờ giấy bạc bằng giấy bạc bằng dòng chữ và các con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc. b.Luyện tập thực hành: Bài 1: -Gv yêu cầu 2 HS ngồi cạnh -HS làm bài theo cặp. -Bài 1 (a, b) nhau cùng quan sát các chú lợn và nói cho biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền. -GV hỏi: Chú lợn a có bao nhiêu tiền? Em làm thế nào để biết điều đó? -GV hỏi tương tự với phần b, c.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 2: -GV yêu cầu HS quan sát bài mẫu: -GV HD: Bài tập yêu cầu chúng ta lấy các tờ giấy bạc trong khung bên trái để được số tiền tương ứng bên phải. Trong bài mẫu chúng ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000 đồng để được 2000 đồng. -Yêu cầu HS làm bài tiếp. *GV hỏi: Có mấy tờ giấy bạc, đó là những loại giấy bạc nào? -Làm thế nào để lấy được 10 000 đồng? Vì sao? -GV hỏi tương tự với các phần còn lại của bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: -GV yêu cầu HS xem tranh và nêu giá của từng đồ vật.. -Bài 2 (a, b, c) -HS quan sát. -Lắng nghe GV hướng dẫn.. -HS tự làm. -HS nêu. -HS trả lời câu hỏi.. - HS xem tranh và nêu.. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS học tốt, tích cực học tập, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×