Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề tài Một số biện pháp sửa lỗi chính tả phụ âm đầu và phân biệt dấu hỏi - Dấu ngã cho học sinh lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.84 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Saùng kieáân kinh nghieäm. Phần Mở Đầu 1- Lý do chọn đề tài : 1.1 Xuất phát từ yêu cầu dạy học : Trong chương trình Tiếng Việt ở bậc tiểu học thì phân môn chính tả có một vị trí rất quan trọng nhằm nâng cao chất lượng của môn học Tiếng Việt trong nhà trường. Phân môn chính tả cung cấp cho học sinh những quy tắc sử dụng hệ thống chữ viết làm cho học sinh nắm vững các quy tắc đó vaø hình thaønh kyõ naêng vieát thoâng thaïo tieáng Vieät. Phaân moân chính taû coøn là cơ sở của các môn học khác. Trong trường tiểu học, phân môn chính tả được dạy liên tục từ lớp 1 đến lớp 5 với các loại bài chính tả như : nghe viết, bài tập so sánh, nhớ -viết... Do đó giáo viên và học sinh phải dành nhiều thời gian để dạy và học phân môn này. Song thực tế trong nhà trường tiểu học, học sinh mắc lỗi chính tả là rất nhiều. Thực trạng đó xảy ra ở tất cả các khối lớp, mặc dù trong quá trình giảng dạy giáo viên cũng đã rất cố gắng nhưng kết quả vẫn chöa cao. Moät phaàn khoâng nhoû giaùo vieân coøn daïy moät caùch maùy moùc, raäp khuoân theo saùch giaùo khoa. Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài : "Một số biện pháp sửa lỗi chính tả phụ âm đầu và phân biệt dấu hỏi - dấu ngã cho học sinh lớp 3" Trong baøi vieát naøy, toâi muoán ñöa ra moät soá giaûi phaùp nhaèm khaéc phuïc loãi chính tả của học sinh tiểu học, mà cụ thể là học sinh khối lớp 3 trường tôi để từ đó tìm ra các biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh theo đúng quy ước của xã hội. 1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học : Trong quá trình giảng dạy và thao giảng dự giờ các bạn đồng nghiệp thì thực trạng trong một lớp, đối tượng học sinh cũng khác nhau. Vì vậy trong quá trình giảng dạy tôi tự rút ra vài kinh nghiệm cho bản thân mình. Thông qua bài viết này, tôi muốn đóng góp một số giải pháp nhằm khắc phuïc moät soá loãi chính taû cho hoïc sinh. 1.3 Xuất phát từ nhu cầu nâng cao nghiệp vụ sư phạm : Xuất phát từ nhu cầu nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho bản thân, là một giáo viên tiểu học tôi tự thấy mình phải có năng lực, cần phải nâng cao nghiệp vụ bằng cách phải thường xuyên học hỏi, trao dồi kiến thức nâng cao trình độ để phục vụ cho việc giảng dạy được tốt hơn. Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HAØ. Lop3.net. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Saùng kieáân kinh nghieäm. 2- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : - Đề tài phân môn chính tả lớp 3 trong chương trình tiểu học. Phaân moân chính taû laø moät phaân moân raát quan troïng vaø caàn thieát, phaûi tìm hiểu khảo sát hiệu quả giảng dạy thì nhất thiết phải xác định đối tượng. - Đối tượng là học sinh lớp 3 (học sinh đại trà). - Kieåu baøi laø kieåu baøi chính taû so saùnh (phaân bieät). 3- Phương pháp nghiên cứu : 3.1 Phaân tích caùc taøi lieäu daïy hoïc : Qua thu thập các tài liệu sách giáo khoa, sách giao viên, sách hướng dẫn, sách bài tập học sinh, sách tiếng Việt nâng cao lớp 3, sách tiếng Việt thực hành, sách báo, tạp chí giáo dục tiểu học. Phần lớn các sách trên đều tập trung vào việc hướng dẫn giáo viên và học sinh học tốt phân môn chính tả mà trọng tâm là đưa ra các quy tắc để dạy và học chính tả. * Phân loại 2 lỗi chính tả cơ bản đó là : 1. Sai veà nguyeân taéc chính taû hieän haønh 2. Sai caùch phaùt aâm chuaån. 3.1.1- Loãi nguyeân taéc do sai nguyeân taéc chính taû hieän haønh : Là loại lỗi do người viết không nắm được các đặc điểm và nguyên tắc kết hợp các chữ cái, quy tắc viết hoa trong tiếng Việt. a) Ñaëc ñieåm chính taû tieáng Vieät : - Tiếng Việt là ngôn ngữ phân tiết tính : các âm tiết được tách bạch rõ ràng trong dòng lớn nói, vì thế khi viết, các chữ biểu thị âm tiết được viết rời, cách biệt nhau. Ví dụ : Trăm năm trong cõi người ta (6 âm tiết) Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau ( 8 âm tiết) - Mỗi âm tiết tiếng Việt đều mang một thanh điệu nhất định. Khi viết chữ phải đánh dấu ghi thanh điệu lên âm chính (hoặc bộ phận chính, đối với âm chính là nguyên âm đôi) của âm tiết. * Cấu tạo âm tiết của tiếng Việt rất chặt chẽ và ổn định. Ở dạng đầy đủ, âm tiết tiếng Việt có cấu tạo như sau : Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HAØ. Lop3.net. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Saùng kieáân kinh nghieäm. Phụ âm đầu. THANH ÑIEÄU Vaàn Âm đệm AÂm chính. AÂm cuoái. Trong đó, âm chính và thanh điệu là hai bộ phận không thể thiếu được trong cấu tạo của bất kỳ âm tiết nào. * Cách xác định ký hiệu ghi âm chính trong chữ : Muốn xác định ký hiệu ghi âm chính trong chữ, ta đặt chữ vào khuôn âm tiết. Ví duï : Chữ cái aø aùn oản toàn queân quyeàn thueá. Phuï aâm đầu. T Q Q Th. Âm đầu. o o u u u. Vaàn AÂm chính a a a a eâ yeâ e. AÂm cuoái n n n n n. Thanh ñieäu huyeàn saéc hoûi huyeàn ngang huyeàn saéc. Khi xác định được ký hiệu ghi âm chính trong chữ, ta ghi dấu thanh điệu lên trên (hoặc dưới) ký hiệu đó : Bàn, toàn, hóa, họa, thuế ... trong trường hợp có hai ký hiệu biểu thị âm chính (âm chính là nguyên âm đôi) + Ghi daáu thanh ñieäu leân kyù hieäu coù daáu phuï : Tieán, chieán, quyeån, yến, suối, suốt, chứa ... + Ghi dấu thanh điệu lên ký hiệu đầu tiên (từ trái sang phải) khi cả hai kyù hieäu khoâng coù daáu phuï : Phía, cuûa, muùa ... + Ghi dấu thanh điệu lên ký hiệu thứ hai (từ trái sang phải) khi cả hai ký hiệu đều có dấu phụ : nước, bưởi. b) Nguyên tắc kết hợp chính tả tiếng Việt : - Các chữ cái biểu thị các phần của âm tiết + Tất cả các chữ cái ghi phụ âm đều có thể làm ký hiệu ghi âm đầu cuûa aâm tieát. + Tất cả các chữ cái nguyên âm đều có thể làm ký hiệu ghi âm chính cuûa aâm tieát. + Có hai chữ cái để ghi âm đệm là o và u. Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HAØ. Lop3.net. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Saùng kieáân kinh nghieäm. + Caùc kyù hieäu : p, t, m, n, c, ng (nh), i (y), u (o) bieåu thò caùc aâm cuoái. - Tự phân bổ vị trí giữa các ký hiệu cùng biểu thị một âm. + k, c, q + g, gh, ng, ngh + ieâ, yeâ, ia, ya + ua, uoâ + öa, öô + o, u laøm aâm ñieäu + i, y laøm aâm chính c) Quy taéc vieát hoa hieän haønh : - Tình traïng vieát hoa trong chính taû hieän haønh a/ Đánh dấu sự bắt đầu một câu b/ Ghi tên riêng của người : Địa danh, tên cơ quan, tổ chức ... c/ Biểu thị sự tôn kính : Bác Hồ, Người ... Hai chức năng a và c nhìn chung được thực hiện một cách nhất quán trong chính tả tiếng Việt. Duy có chức năng b là còn nhiều điểm chưa thống nhất trong sử dụng. Ví dụ : Cùng một tên người, tồn tại những cách viết khác nhau : Phan vuõ dieãm Haèng Phan vuõ Dieãm Haèng Phan Vuõ Dieãm Haèng Phan -vuõ -dieãm -Haèng ... Cùng một tên đất, tồn tại những cách viết khác nhau : Haø Noäi Haø -noäi Haø noäi ... Cùng một tên tổ chức, cơ quan cũng tồn tại những cách viết khác nhau : Trường đại học bách khoa Hà Nội Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trường Đại học bách khoa Hà Nội Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HAØ. Lop3.net. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Saùng kieáân kinh nghieäm. - Quy định về cách viết hoa tên riêng : Dựa theo nội dung Quyết định 240/QĐ ngày 5 tháng 3 năm 1984 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục. + Đối với tên người và tên địa lý : viết hoa chữ cái đầu tất cả các âm tieát, khoâng duøng gaïch noái. Ví dụ : Trần Quốc Toản, Hà Nội, Bình Trị Thiên, Vũng Tàu + Đối với tên tổ chức, cơ quan chỉ viết hoa chữ cái đầu của âm tiết đầu trong tổ hợp từ dùng làm tên. Ví dụ : Đảng cộng sản Việt Nam Trường đại học bách khoa Hà Nội 3.1.2- Sai caùch phaùt aâm chuaån : a) Lỗi viết sai phụ âm đầu - Loãi do khoâng phaân bieät l vaø n - Loãi do khoâng phaân bieät tr vaø ch - Loãi do khoâng phaân bieät s vaø x - Loãi do khoâng phaân bieät r, gi vaø d b) Loãi vieát sai phaàn vaàn (vieát sai aâm cuoái) c) Loãi vieát sai thanh ñieäu 3.2 Khảo sát thực tế : Qua khảo sát thực tế ở trường khối lớp mình và qua thao giảng dự giờ, trao đổi với các bạn đồng nghiệp tôi thấy nhiều lúc giáo viên còn phân vân, chưa phân biệt thế nào là đúng đồng thời do cách phát âm chưa chuaån. 3.3 Khaûo saùt hoïc sinh : Kiểm tra vở viết của học sinh để khảo sát trình độ học sinh. Kiểm tra chất lượng học sinh bằng viết, bằng phiếu học tập. 3.5 Phương pháp kiểm tra đánh giá : Thoâng qua noäi dung caùc baøi taäp, thoâng qua phieáu hoïc taäp cuûa hoïc sinh để rút ra phương pháp rèn luyện cho học sinh.. Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HAØ. Lop3.net. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Saùng kieáân kinh nghieäm. Phaàn Noäi Dung CHÖÔNG I ÑAËC ÑIEÅM TÌNH HÌNH Đầu năm học 2005 -2006, tôi nhận chủ nhiệm lớp 3H Trường Tiểu học Trần Quốc Toản. Tổng số học sinh là 40 em trong đó có 25 nam và 15 nữ. Nơi tôi giảng dạy là cơ sở phụ của trường. Đa số các em theo học là con em những phụ huynh phần đông là công nhân và nông dân. Qua kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm học của lớp tôi. Số học sinh vieát sai loãi chính taû raát phoå bieán 68,5%, trong moät baøi vieát sai 9 - 10 lỗi. Tôi ý thức rằng phải tìm biện pháp hữu hiệu nhất để khắc phục lỗi chính taû cho hoïc sinh. Để thực hiện đề tài "Một số biện pháp sửa lỗi chính tả phụ âm đầu vaø phaân bieät daáu hoûi - daáu ngaõ cho hoïc sinh" . Toâi phaûi tìm hieåu nguyeân nhân vì sao học sinh vùng nông thôn thường viết sai lỗi chính tả, đó là : - Do cách phát âm không chuẩn, nói đọc như thế nào viết như thế đó. Học sinh phân biệt chưa rõ cách đọc nhất là l và n, tr và ch, s và x, r, gi vaø d. - Thường hay lẫn lộn về sai thanh điệu do sự phát âm không phân biệt giữa thanh hỏi và thanh ngã. Cuối cùng, điều mà tôi tâm đắc nhất là cuối năm từ 68,5% học sinh viết sai lỗi chính tả từ 9 - 10 lỗi thì chỉ còn 2 - 3%. 1- Thuận lợi : - Được Phòng Giáo dục -Đào tạo cho tập huấn các lớp chuyên đề hàng năm về chuyên môn nghiệp vụ. Được tham gia thao giảng dự giờ các tiết Phòng Giáo dục tổ chức. - Được sự quan tâm sâu sắc của Ban giám hiệu cùng khối trưởng qua thăm lớp dự giờ. - Caùc em coù neà neáp hoïc taäp.. Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HAØ. Lop3.net. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Saùng kieáân kinh nghieäm. - Học sinh chăm chỉ chịu khó học nên tiếp thu kiến thức tại lớp nhanh. 2- Khoù khaên : - Đa số cha mẹ các em là nông dân, công nhân nên ít có thời gian quan taâm theo doõi vieäc hoïc cuûa con mình. - Phụ huynh luôn nghĩ rằng giao phó trách nhiệm cho nhà trường. - Phần đông các em phát âm không chuẩn theo phương ngữ địa phương, nói đọc như thế nào viết như thế đó do đó các em hay mắc lỗi chính taû. - Một phần không nhỏ phụ huynh không biết chữ nên việc dạy rèn cho caùc em coøn haïn cheá. - Đa số là con em gia đình nghèo nên ý thức việc học của con em mình chưa cao nhất là phần các em tự học ở nhà.. Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HAØ. Lop3.net. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Saùng kieáân kinh nghieäm. CHÖÔNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TAØI 2.1 Qua trao đổi, dự giờ các bạn đồng nghiệp cùng khối ; thông qua việc nghiên cứu sách giáo khoa tiếng Việt và kết quả học tập của học sinh ta có thể nhìn nhận chung tình trạng dạy học chính tả hiện nay hiệu quả đạt được chưa cao, cụ thể là : - Qua keát quaû hoïc taäp cuûa hoïc sinh, hoïc sinh maéc raát nhieàu loãi chính tả, tình trạng này có cả nguyên nhân ở nội dung và phương pháp dạy học cuûa phaân moân naøy. - Từ thực tiễn dự giờ tôi thấy giáo viên chuẩn bị bài giảng rất chu đáo, tận tâm giảng dạy rất tỉ mỉ cho học sinh cách viết từng chữ, từng câu nhưng cuối cùng vẫn có không ít học sinh viết sai cả những từ giáo viên mới vừa phân tích hướng dẫn xong. - Nguyên nhân dẫn đến cái sai là do cách phát âm không chuẩn. Nói - đọc như thế nào viết như thế đó, học sinh phân biệt chưa rõ cách đọc nhất là l và n, tr và ch, s và x ; thường hay lẫn lộn về sai thanh điệu do sự phát âm không phân biệt giữa thanh hỏi và thanh ngã. 2.2 Qua giảng dạy trò chuyện trực tiếp với các em, tôi luôn đặt ra hệ thống câu hỏi với các em. Hỏi "Các em học môn này có thích không ?" các em trả lời "Dạ thích" - Hỏi "Vì sao các em thích học môn này ?", các em trả lời "Em được viết đúng, viết thông thạo tiếng Việt". Lại có các em trả lời "Em rất sợ môn học này vì em viết sai nhiều, luôn bị điểm kém" - Hỏi "Tại sao em lại viết sai nhiều ?", học sinh trả lời "Em không biết". 2.3 Từ quá trình thực tế giảng dạy ở lớp mình, tôi thấy tình trạng học sinh maéc loãi chính taû chuû yeáu laø caùc loãi l / n - tr / ch - s / x - r, gi, d vaø sai loãi thanh điệu giữa thanh hỏi và thanh ngã. Tôi tiến hành khảo sát và thống kê lỗi chính tả qua các bài kiểm tra của học sinh lớp 3 tôi phụ trách có 40 em, trung bình moãi baøi caùc em sai 4 - 5 loãi, coù baøi maéc nhieàu loãi nhaát laø loãi cuï theå laø : - s vieát thaønh x - Laø x vieát thaønh s - Laø l vieát thaønh n. : 10 loãi. : 10 loãi : 15 loãi. VD : Vì sao - xao VD : Luùa xanh - sanh VD : Líu - níu. - Laø n vieát thaønh l. : 13 loãi. VD : Nuùi - luùi. Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HAØ. Lop3.net. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Saùng kieáân kinh nghieäm. - Laø tr vieát thaønh ch : 11 loãi VD : Treû - theû - Laø ch vieát thaønh tr : 12 loãi VD : Cho - tro - Laø d vieát thaønh r : 18 loãi VD : Con dôi - con rôi - Laø r vieát thaønh d : 10 loãi VD : Rì raøo - dì daøo - Laø gi vieát thaønh d : 10 loãi VD : Giữa - dữa - Laø r vieát thaønh gi : 12 loãi VD : Ra vaøo - gia vaøo - Laø daáu hoûi vieát thaønh daáu ngaõ : 25 loãi VD : Voû chuoái - Voõ chuoái, Deûo dai - Deõo dai - Laø daáu ngaõ vieát thaønh daáu hoûi : 17 loãi VD : Ngaõ ñau - Ngaû ñau, Laãn loän - Laån loän Ngoài ra còn các lỗi sai về vần, về lỗi viết hoa trong 80 bài mà tôi kieåm tra. Qua 2 tieát chæ coù 40 baøi laø khoâng maéc loãi naøo, tyû leä caùc em vieát đúng là rất thấp. 2.4 Nguyên nhân dẫn đến việc sai lỗi chính tả : - Do kiến thức, nhận thức của các em về quy tắc chính tả, mẹo chính tả chưa được nắm chắc nên hay viết sai. - Do thói quen phát âm không chuẩn nên các em nói đọc thế nào viết thế đó. - Do học sinh chưa thấy rõ được tầm quan trọng của việc viết đúng chính taû. - Do học sinh phải học nhiều môn nên thời gian dành cho môn chính taû chöa nhieàu. - Do học sinh mãi chơi, chưa tự giác học. - Do học sinh chú trọng học các môn khác mà không chú trọng đến phaân moân chính taû. - Do giáo viên thường chú trọng vào việc nâng cao chất lượng các môn học khác mà chưa thật sự rèn chữ viết cho học sinh. - Do việc phát âm của giáo viên từng miền, từng vùng có khác nhau nên học sinh chưa hiểu rõ dẫn đến việc viết sai chính tả. Xuất phát từ tình hình thực tế địa phương, tình trạng học sinh mắc lỗi chính tả nhiều như hiện nay là hết sức lo ngại ; việc tìm ra các giải pháp phù hợp là vấn đề hết sức cấp bách đối với những ai làm công tác giáo dục, nó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy. Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HAØ. Lop3.net. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Saùng kieáân kinh nghieäm. Qua thực tế giảng dạy lớp mình bằng cách kiểm tra vở viết của học sinh, kiểm tra bài viết học sinh, phiếu học tập ; qua thao giảng dự giờ các bạn đồng nghiệp, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc viết sai chính tả của học sinh từ đó đề ra các phương pháp dạy học chủ yếu nhằm khắc phục lỗi chính taû cho hoïc sinh.. Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HAØ 10. Lop3.net. Trang.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Saùng kieáân kinh nghieäm. CHÖÔNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI CHÍNH TẢ PHỤ ÂM ĐẦU VAØ PHÂN BIỆT DẤU HỎI - DẤU NGÃ CHO HỌC SINH LỚP 3 Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc dạy chính tả, tôi nhận thấy rằng thực tế chưa đáp ứng được đầy đủ với các yêu cầu dạy chính tả ở tiểu học . Vì vậy để khắc phục lỗi chính tả mà học sinh mắc phải là thiết thực. Việc tìm ra những biện pháp phù hợp cũng là vấn đề hết sức cấp bách đối với những người làm công tác giáo dục. Để khắc phục được những tình trạng học sinh mắc lỗi chính tả tôi mạnh dạn đưa ra moät soá bieän phaùp sau : 3.1 Cuûng coá quy taéc chính taû cho hoïc sinh : - Là giúp cho học sinh nắm vững các quy tắc chính tả. - Để khắc phục được tình trạng học sinh hay mắc lỗi chính tả thì giáo viên cần tập trung vào các loại bài chính tả so sánh. Bởi vì qua loại bài chính tả so sánh này học sinh được ôn luyện nhiều lần, nắm chắc được các quy taéc chính taû, meïo chính taû. Cuõng qua baøi chính taû so saùnh naøy, hoïc sinh nắm vững nghĩa của từng cách viết, từ đó hạn chế được các lỗi sai. Ví duï : Khi daïy baøi chính taû so saùnh phaân bieät daáu hoûi, daáu ngaõ. - Chuùng ta cung caáp cho hoïc sinh quy luaät boång traàm, heä boång goàm caùc thanh : ngang, hoûi, saéc ; heä traàm goàm caùc thanh : huyeàn, naëng, ngaõ. Do vaäy khi gaëp moät tieáng maø ta khoâng bieát laø thanh hoûi hay thanh ngã, ta tạo ra một từ láy. Nếu tiếng đó láy với tiếng bổng ta có thanh hỏi, nếu tiếng đó láy với tiếng trầm ta có thanh ngã. Ví duï :. Mở (trong mở mang). -Thanh hoûi. Mỡ (trong mỡ màng). -Thanh ngaõ. Nghæ (nghæ ngôi). - Thanh hoûi. Nghĩ (nghĩ ngợi). - Thanh ngaõ. Ngoài ra ta cho học sinh hiểu nếu tạo ra một từ ngữ có ý nghĩa và nắm được nghĩa và hình thức chữ viết của từ.. Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HAØ 11. Lop3.net. Trang.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Saùng kieáân kinh nghieäm. Ví dụ : Deo dai, em thử điền dấu hỏi ( û) sẽ thành Dẻo dai. Dẻo dai là từ có nghĩa chỉ sự bền bỉ không giảm của sức lực, vậy ta điền dấu hỏi ( û). Neáu ñieàn daáu ngaõ seõ thaønh Deõo dai, deõo dai khoâng coù nghóa vaäy khoâng theå ñieàn daáu ngaõ. - Đối với những từ Hán -Việt phát âm không phân biệt dấu hỏi, dấu ngã. Gặp những từ bắt đầu bằng một trong các phụ âm : m, n, nh, v, l, d, ng thì đánh dấu ngã. Ví dụ : Mĩ mãn, truy nã, nhã nhặn, vũ lực, vãng lai, phụ lão, dã man, ngôn ngữ, tín ngưỡng ... Trừ "ngải" trong "ngải cứu", còn những từ bắt đầu bằng các phụ âm khác, hoặc không có phụ âm đầu thì đánh dấu hỏi. Ví duï : Khi daïy baøi chính taû so saùnh phaân bieät : g, gh, ng, ngh. Hoïc sinh tự tìm ra những từ có âm đầu là : g, gh, ng, ngh. Qua caùc ví duï cuï theå, hoïc sinh so saùnh ruùt ra luaät chính taû hình thaønh quy taéc phaân bieät chính taû. * Viết phụ âm đầu : g, gh viết trước các ký hiệu ghi nguyên âm (bộ phaän nguyeân aâm ñoâi) a, aê, aâ, o, oâ, ô, u, ö. Ví duï : Nga, ngaên, go, goâ, ngô, guø, ngöng ... * Viết phụ âm đầu : gh, ngh viết trước các ký hiệu ghi nguyên âm (boä phaän nguyeân aâm ñoâi) ô, eâ, i. Ví duï : nghe, gheá, nghieân (Tiếng Việt thực hành) Ví dụ : Khi dạy bài chính tả phân biệt k / q / c. Học sinh tự tìm ra những từ có âm đầu là k / q/ c, từ các ví dụ cụ thể mà học sinh nắm lại quy taéc chính taû. * Chữ cái c : Luôn đứng trước các vần bắt đầu các nguyên âm : a, ă, aø, o, oâ, u, ö ... Ví duï : Caàn cuø, coøn, caëm cuïi, cuõng ... * Chữ cái k : Luôn đứng trước các vần bắt đầu bằng các nguyên âm : e, eâ, i ... Ví duï : Kính, keå, keøo ... * Chữ cái q luôn kết hợp với u thành qu (đọc là quờ). Qu luôn đứng trước hầu hết các nguyên âm (trừ các nguyên âm o, u, ư). Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HAØ 12. Lop3.net. Trang.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Saùng kieáân kinh nghieäm. Ví duï : Quan troïng, quanh quaån. Ngoài ra cần cung cấp cho học sinh một số mẹo luật chính tả. Ví duï : Khi naøo vieát laø Da , khi naøo vieát laø Gia. Da : Chỉ các loại động vật Gia : Chæ moái quan heä doøng hoï. 3.2 Yêu cầu học sinh tự phát hiện ra lỗi chính tả và tự sửa lỗi chính tả : - Giá viên hướng dẫn cho học sinh tự phát hiện ra những lỗi viết sai và tự bản thân các em sửa lỗi qua các hình thức khác nhau. - Giáo viên đọc lại bài văn hay khổ thơ mà trong đoạn bài yêu cầu học sinh viết cho học sinh soát lỗi. - Giáo viên chỉ ra cho học sinh thấy được các lỗi sai, từ đó học sinh có ý thức được các lỗi mà mình mắc khỏi bằng cách viết lại các lỗi sai đó vào một quyển vở sửa lỗi, các lần sau mà gặp phải các lỗi này học sinh sẽ thận trọng hơn trong khi viết. Qua đó hình thành cho học sinh bản năng tự kiểm tra soát lỗi và có ý thức tự sửa. - Giaùo vieân cho hoïc sinh phaùt hieän ra loãi chính taû qua caùc daïng baøi tập khác nhau. Ví dụ : Chép một đoạn bài có viết sai chính tả, yêu cầu học sinh viết lại cho đúng chính tả. Ví duï : Trong baøi "Moät cuoäc thi nhaïc". Haøng laêm, giaùo sö Vaøng Anh thường tỗ chức một cuộc thi nhạc đễ tuyễn chọn học sinh giõi. Họa mi, vịt, gà, ve sầu ... lô lức về dự thi. Đến nượt vịt nên trình diễn, vịt chửng chạc và nghiêm trang nên bục cúi đầu chào thính giả : - Toâi xin trình baøy baûn nhaïc "Hoï nhaø" vòt loùi. Qua bài viết trên giáo viên cho học sinh tự sửa lỗi chính tả, cụ thể là n viết là l, ngược lại l viết là n. Dấu hỏi viết dấu ngã, dấu ngã viết dấu hoûi. Từ những cách trên giúp học sinh dần dần quen với cách phát hiện ra lỗi và tự sửa lỗi, dần dần học sinh sẽ nhớ cách viết đúng, thấy được các từ viết sai để tránh. 3.3 Giáo viên cần phải phát âm chuẩn và rèn cho học sinh kỹ năng đọc: - Ở phân môn chính tả, học sinh tiểu học là lứa tuổi trẻ thơ vì vậy caùc em nhaát nhaát laøm theo thaày coâ giaùo cuûa mình. Thaày coâ giaùo "chuaån Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HAØ 13. Lop3.net. Trang.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Saùng kieáân kinh nghieäm. mực" thì học sinh bắt chước làm theo. Ở tỉnh thành tôi còn nhiều người phát âm không phân biệt phụ âm đầu : l / n (ví dụ : là - nà, nón - lón) d / v (ví dụ : dề - về) - gi và d / r (ví dụ : gia - da - ra), không phân biệt thanh hỏi - thanh ngã (ví dụ : sợ hãi - sợ hải). - Trong quaù trình giaûng daïy phaân moân chính taû cho hoïc sinh, giaùo viên phải rèn kỹ năng đọc chuẩn cho các em, hình thành cho các em tư duy cụ thể về nghĩa, từ, tiếng ; về cách viết, dạy cho học sinh nghe đúng, nói đúng, phát âm đúng. Ví dụ : Khi đọc âm r rèn cho học sinh đọc cong lưỡi lên khác với đọc âm d. Khi đọc âm gi rèn cho học sinh đọc kéo dài giọng, giọng đọc naëng hôn. Khi đọc chữ kẽ và kẻ, học sinh đọc từ kẽ kéo dài giọng và đọc nặng hơn từ kẻ. Đọc đúng thì mới dẫn đến viết đúng, hình thành cho học sinh các quy taéc chính taû, meïo luaät chính taû. Ñieàu quan troïng laø phaûi bieát aùp duïng các mẹo luật đó vào bài viết của mình. Ví duï :. . Laêm le . Thứ năm . Xanh lô . Caøi nô. - Vieát l - vieát n - vieát l - vieát n. - laêm - naêm - lô - nô. Hướng dẫn học sinh cách phân biệt được lăm với năm và lơ với nơ, chúng thuộc loại từ gì ? Chúng thường đi kèm với tiếng nào để tạo thành từ mới ? Cách viết có gì khác nhau. 3.4 Hướng học sinh sửa lỗi thông qua môn học khác : - Thông qua phân môn luyện từ và câu, giúp cho học sinh hiểu được nghĩa của từ một cách chính xác. Ví duï : níu hay líu - Líu : Chim hoùt líu lo - Níu : Đừng níu áo nhau Ví dụ : Đổ hay đỗ - Xe đổ. : Xe bò laät nghieâng. Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HAØ 14. Lop3.net. Trang.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Saùng kieáân kinh nghieäm. - Xe đỗ. : Xe dừng lại không chạy nữa. - Qua phân môn luyện từ và câu giúp cho các em hiểu về câu, từ đó biết chấm câu, sau dấu chấm câu biết viết hoa chữ cái đầu câu, biết viết hoa các danh từ riêng. 3.5 Tổ chức cho học sinh học theo tổ - nhóm : - Giáo viên cần tổ chức cho học sinh học theo tổ nhóm hoặc phân thành đôi bạn học tập để các em hướng dẫn lẫn nhau (giáo viên cho các em, em nào cũng phải có một quyển vỡ rèn chính tả). Ví dụ : Mỗi tuần ngày thứ ba có tiết chính tả thì ngày thứ năm hoặc ngày thứ sáu các nhóm học tập hoặc đôi bạn học tập sẽ đọc trước phần viết đúng rồi đọc toàn bài viết. Qua đó học sinh đọc để hiểu được nội dung bài và nghĩa của từ cần ghi nhớ. - Học sinh sau khi nắm được nội dung bài và các từ cần ghi nhớ, các em lấy "Quyển vở rèn chính tả" ra viết vào, tiếp theo là đổi bài kiểm tra laãn nhau. - Vào ngày thứ hai trong lúc truy bài đầu giờ các em sẽ tiến hành viết và kiểm tra chéo nhau lần nữa, củng cố lại những từ còn viết sai. Vậy trong một tiết các em đã được mắt nhìn, tay viết các chữ khó rất nhiều lần, từ đó hạn chế được các lỗi sai ở học sinh.. Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HAØ 15. Lop3.net. Trang.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Saùng kieáân kinh nghieäm. CHÖÔNG IV. GIAÙO AÙN PHAÂN BIEÄT DAÁU HOÛI ( û) - DAÁU NGAÕ (~) Baøi vieát :. Đối đáp với vua. I. MUÏC TIEÂU : - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn truyện "Đối đáp với vua". - Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã theo nghĩa đã cho. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bốn tờ giấy khổ to và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG DẠY. Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HAØ 16. Lop3.net. HOẠT ĐỘNG HỌC. Trang.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Saùng kieáân kinh nghieäm. 1. OÅn ñònh : - Giáo viên cho học sinh cả lớp hát.. - Học sinh cả lớp hát.. 2. Kieåm tra baøi cuõ : - Giaùo vieân goïi 2 hoïc sinh leân baûng vieát, học sinh dưới lớp viết vào nháp. - Giáo viên đọc cho học sinh viết + Lưỡi liềm, non nót, nóng nực + Löu luyeán, nuùi non, noåi loøng - Giáo viên gọi học sinh dưới lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm hoïc sinh. - 2 hoïc sinh leân baûng.. - Em thứ nhất viết - Em thứ hai viết - 3 đến 4 em nhận xét.. 3. Dạy học bài mới : 3.1) Giới thiệu bài : Giờ chính tả này các em sẽ nghe - viết đoạn 3 của bài "Đối đáp với vua" và làm bài tập có chứa âm s / x và dấu hỏi / dấu ngaõ. HOẠT ĐỘNG DẠY 3.2) Hướng dẫn học sinh nghe -viết : a. Trao đổi về nội dung bài viết - Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần (giọng đọc rõ ràng, phát âm chuẩn) GV gọi 1 HS đọc lại. Giaùo vieân hoûi : Vì sao vua baét Cao Baù Quát đối ? - Hãy đọc lại câu đối của vua và vế đối lại của Cao Bá Quát.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Học sinh theo dõi giáo viên đọc - 1 học sinh đọc. - Vì nghe noùi caäu laø hoïc troø. - Nước trong leo lẻo cá đớp cá Trời nắng chang chang người trói người.. b. Hướng dẫn cách trình bày : Giaùo vieân hoûi : - Đoạn văn có 5 câu - Đoạn văn có mấy câu ? - Trong đoạn văn những chữ nào phải - Những chữ đầu câu : Thấy, nhìn, nước, chẳng, trời và tên tiêng Cao vieát hoa ? Vì sao ? Baù Quaùt. - Vieát caùch leà 2 oâ. Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HAØ 17. Lop3.net. Trang.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Saùng kieáân kinh nghieäm. - Hai vế đối trong đoạn văn cần viết như thế nào cho đẹp ? c. Hướng dẫn viết từ khó : - Giáo viên cho học sinh đọc lại từng câu trong đoạn, tìm những từ có dấu hoûi, daáu ngaõ.. - Học sinh đọc câu 1 : Phải - Học sinh đọc câu 2 : Đuổi, cảnh - Học sinh đọc câu 3 : Lẻo - HS đọc câu 4 : Chẳng,nghĩ, cảnh + Caâu 1 : Hoïc troø, leänh, phaûi - Giáo viên cho học sinh đọc lại từng + Câu 2 : Đuổi nhau, tức cảnh, vế câu trong đoạn tìm ra từ khó. đối + Câu 1 học sinh nêu, giáo viên ghi + Câu 3 : Nước trong leo lẻo, đớp baûng + Câu 4 : Chẳng cần nghĩ ngợi, bị + Caâu 2 vaø caâu 3 giaùo vieân cuõng ghi troùi, Cao Baù Quaùt. bảng sau khi học sinh nêu từ khó. + Câu 5 : Trời nắng chói chang - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. - Giaùo vieân phaân tích aâm, vaàn, daáu hỏi, dấu ngã từng từ cho học sinh rõ. - Hoïc sinh chuaån bò baûng con. - Giaùo vieân cho hoïc sinh vieát baûng con - 1 hoïc sinh leân baûng. - Giaùo vieân goïi 1 hoïc sinh leân vieát bảng lớp, các em dưới lớp viết bảng con. HOẠT ĐỘNG DẠY - Giáo viên xóa từng từ trên bảng và đọc lại từ đó cho học sinh viết - Giáo viên chỉnh sửa lỗi chính tả cho hoïc sinh. d. Giáo viên đọc cho học sinh viết (đọc với tốc độ vừa phải) e. Giáo viên đọc cho học sinh soát loãi. g. Giáo viên thu bài chấm (từ 7 đến 10 baøi) 3.3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu baøi taäp 2b. - GV cho HS đọc thầm yêu cầu của bài vaø laøm baøi. Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HAØ 18. Lop3.net. HOẠT ĐỘNG HỌC - Học sinh nghe giáo viên đọc viết. - Hoïc sinh vieát baøi - Học sinh dùng bút chì soát lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu trong sách giaùo khoa. - HS đọc thầm rồi làm bài cá nhau. Trang.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Saùng kieáân kinh nghieäm. - GV mời 4 em lên bảng thi viết nhanh lời giải. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng. - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3b - GV phaùt phieáu vaø buùt daï cho HS theo nhoùm. - Yêu cầu HS tự làm trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi 2 HS lên dán bài và đọc các từ mình tìm được. - GV goïi caùc nhoùm khaùc boå sung. GV ghi nhanh các từ trên lên bảng. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vào vở. 4. Cuûng coá - daën doø : - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën doø hoïc sinh chuaån bò tieát sau.. - 4 HS leân baûng + Moõ - Veõ - 5 đến 7 HS đọc lại lời giải - 1 HS đọc yêu cầu - HS nhận đồ dùng học tập (nhóm trưởng) - HS laøm baøi theo nhoùm. - Các nhóm dán bài và đọc từ. - Bổ sung các từ nhóm khác chưa coù. - HS đọc và viết các từ.. - Nghe GV nhaän xeùt, daën doø.. GIAÙO AÙN PHAÂN BIEÄT l - n Baøi vieát :. Cuộc chạy đua trong rừng. I. MUÏC TIEÂU : - Nghe - viết chính xác đoạn tóm tắt truyện "Cuộc chạy đua trong rừng". - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l - n hoặc dấu hỏi - dấu ngaõ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Baûng phuï vieát saün baøi taäp 2a. Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HAØ 19. Lop3.net. Trang.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Saùng kieáân kinh nghieäm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG DẠY 1. OÅn ñònh : - Giáo viên cho học sinh cả lớp hát.. HOẠT ĐỘNG HỌC - Học sinh cả lớp hát.. 2. Kieåm tra baøi cuõ : - Giaùo vieân goïi 2 hoïc sinh leân baûng vieát, học sinh dưới lớp viết vào nháp. - Giáo viên đọc cho học sinh viết + Quaû daâu, reã caây, giaøy deùp. + Bến bờ, rên rỉ, mệnh lệnh. - Giáo viên gọi học sinh dưới lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm hoïc sinh. - 2 hoïc sinh leân baûng.. - Em thứ nhất viết - Em thứ hai viết - 3 đến 4 em nhận xét.. 3. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu bài : Giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn văn tóm tắt truyện "Cuộc chạy đua trong rừng" và làm bài tập chính tả phaân bieät l - n . HOẠT ĐỘNG DẠY 2) Hướng dẫn học sinh nghe -viết : a. Trao đổi về nội dung bài viết - Giáo viên đọc đoạn văn lần 1 (đọc roõ raøng, phaùt aâm chuaån) Giaùo vieân hoûi : Caùc em cho bieát baøi học mà ngựa con rút ra là gì ? b. Hướng dẫn cách trình bày bài : Giaùo vieân hoûi : - Đoạn văn có mấy câu ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? c. Hướng dẫn viết từ khó : - Giáo viên cho học sinh đọc lại từng Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HAØ 20. Lop3.net. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Học sinh theo dõi giáo viên đọc - 1 học sinh đọc lại - 1 học sinh trả lời : Đó là bài học : đừng bao giờ chủ quan. Học sinh trả lời : - Đoạn văn có 3 câu - Những chữ đầu câu : Vốn khi, Ngựa con. - Học sinh đọc câu 1 Trang.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×