Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Mĩ thuật 7 - Tiết 23, Bài 23: Vẽ theo mẫu Cái ấm tích và cái bát (Tiết 1: Vẽ hình) - Năm học 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.49 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 28/01/2010 Ngày giảng: 01/02/2010 Tiết 23. Bài 23: Vẽ theo mẫu CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT ( Tiết 1: Vẽ hình ). I. Mục tiêu; * Kiến thức: - Học sinh hiểu được đặc điểm , cấu trúc cái ấm và cái bát.Biết cách vẽ cái ấm và cái bát. - Học sinh vẽ được hình gần giống với mẫu. - Học sinh thấy được vẻ đẹp của bố cục , đường nét , độ đậm nhạt của cái ấm và cái bát. * Kĩ năng: - Bố cục, quan sát nhận xét… * Thái độ: - Yêu thích môn học, thấy được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy – học: 1.1. Đối với giáo viên: - Mẫu vẽ. - Hình minh hoạ các bước cách vẽ. - Một số bài vẽ mẫu. 1.2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị một số mẫu để vẽ theo nhóm. - Giấy , bút chì, tẩy. 2. Phương pháp: - Vấn đáp, luyện tập, trực quan… III. Tiến trình dạy – học: Nội dung. Hoạt động của giáo viên - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng học tập * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Bài 23: Vẽ theo - Thầy đố các em biết cái ấm dùng để làm gì? mẫu CÁI ẤM TÍCH VÀ - Cái bát dùng để làm gì? - Đó là hai đồ vật rất gần CÁI BÁT ( Tiết 1: Vẽ hình ) gũi với các em, và hôm nay các em sẽ có một bài tập vẽ về hai đồ vật đó.. Lop6.net. T/g. Hoạt động của học sinh - Lớp báo cáo.. 2’ 1’ - Cái ấm dùng để đựng nước. - Cái bát dùng để ăn cơm. - Hs ghi đầu bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Quan sát nhận xét. II. Cách vẽ - Phác khung hình chung. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Gv yêu cầu hs tự bày mẫu vẽ và nhận xét về: + Bố cục chung của hai mẫu? + Vị trí đặt của mẫu theo hướng nhìn của mỗi em? + Mẫu gồm các bộ phận nào? Các bộ phận có các dạng hình gì? + So sánh tỉ lệ của hai mẫu và tỉ lệ các bộ phận của ấm và bát? + Độ đậm nhạt trên mẫu? - Trên cơ sở câu trả lời của học sinh , Gv bổ sung và nhận xét. - Vậy vẽ như thế nào là đúng , là đẹp ?chúng ta chuyển sang cách vẽ.. 7’. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Gv đưa ra hình minh hoạ các bước cách vẽ. - Gv gọi 2-3 học sinh trả lời và nhận xét.. 5’. - Hs ngồi theo tổ và mỗi tổ tự bày một mẫu cho tổ vẽ. - Hs quan sát mẫu của nhóm mình và nhận xét theo các câu hỏi gợi ý mà giáo viên treo trên bảng. - Ở mối vị trí khác nhau , học sinh sẽ nhận xét khác nhau.. - Phác khung hình riêng của từng vật mẫu. - Tìm đánh dấu điểm vị trí các phần, vẽ hình bằng nét thẳng. - Sửa hoàn thiện hình III. Thực hành. - Gv giúp học sinh tìm: - Tỉ lệ chung và tỉ lệ của từng bộ phận. - Điểm đặt và điểm che khuất của ấm và bát.. * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh thực hành. - Vẽ hình theo mẫu - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ.. Lop6.net. - Hs quan sát tranh và trả lời: +Bước 1: Phác khung hình chung +Bước 2: Phác khung hình riêng của từng vật mẫu. +Bước 3: Vẽ phác hình dáng của mẫu. +Bước 4: Tẩy bỏ nét phác , hoàn chỉnh hình.. 25’ - Nhắc lại các bước.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và thực hành theo các bước. - Đi quanh lớp quan sát hướng dẫn thực hành * Hoạt động 5: Đánh giá nhận xét. - Gv đưa ra một số bài vẽ của học sinh cho lớp nhận xét - Gv bổ sung và kết luận. - Rút ra bài học kinh nghiệm cho các em. - Dặn dò: + Hoàn thiện hình nếu chưa xong ở lớp Quan sát đậm nhạt ở đồ vật dạng hình trụ .. Lop6.net. - Học sinh làm bài theo sự hướng dẫn của Gv.. 5’ - Hs tự nhận xét bài vẽ theo cảm nhận riêng của mình. - Nhận xét: + Bố cục + Tỉ lệ, hình.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×