MỤC LỤC
I. Mua bán sát nhập doanh nghiệp
1.1 Lợi ích của M&A
1.2 Sự khác nhau giữa mua bán và sát nhập
1.3 Các hình thức mua bán sát nhập
1.3.1 các hình thức sát nhập
1.3.2 các hình thức mua bán
1.4 Ưu và nhược điểm của mua bán sat nhập
1.4.1 ưu điểm
1.4.2 nhược điểm
II Nhận xét về thị trường M&A tại Việt Nam
2.1 khung pháp lý
2.2 Mua bán sát nhập doanh nghiệp tại việt nam thị trường nhiều tiềm
năng
2.3 Đặc thù hoạt động M&A tại việt nam
III. Giả sử bạn là thành viên trong bộ phân M&A của
VinaCapital được giao nhiệm vụ mua lại 1 khách sạn phù hợp
và cho biết lý do của sự chọn lựa này. Để tiến hành hoạt động
M&A này thành cơng, những vấn đề gì bạn quan tâm và đề
xuất với nhà quản trị cao cấp của mình
3.1 Lý do mua lại khách sạn InterContinental Hanoi
3.2 Những vấn đề cần đề xuất với nhà quản trị
III. Giả sử bạn là thành viên trong bộ phân M&A của
VinaCapital được giao nhiệm vụ mua lại 1 khách sạn phù hợp
và cho biết lý do của sự chọn lựa này. Để tiến hành hoạt động
M&A này thành công, những vấn đề gì bạn quan tâm và đề
xuất với nhà quản trị cao cấp của mình
3.1 Lý do mua lại khách sạn InterContinental Hanoi
MỞ BÀI
Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính tồn cầu hiện nay, hang
loạt các doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc phá sản, Doanh nghiệp
cần cơ cấu lại vốn phục vụ cho nhu cầu đầu tư phát triển ngày
càng cao của doanh nghiệp, đầu tư cho chiến lược kinh doanh
mới, và thay đổi cấu trúc vốn từ sự phụ thuộc vốn vào các đối tác
truyền thống, chuyển sang hình thức mua bán vốn, mua bán lại
doanh nghiệp. M&A sẽ mang lại những giá trị lớn cho các cơng ty.
Nó đặc biệt hữu ích khi các cơng ty rơi vào suy thối do sức ép
cạnh tranh, hay thị trường thay đổi,.... Những công ty lớn sẽ mua
lại các công ty khác nhằm tạo nên một cơng ty mới có sức cạnh
tranh hơn và giảm thiểu chi phí. Sát nhập (Mergers) và mua lại
công ty (Acquisition) đã và đang là 1 phương tiện ngày càng quan
trọng trong việc tái phân bổ nguồn lực trong nên kinh tế thế giới
và cho việc thực thi chiến lược của công ty.
Mua bán và sát nhập doanh nghiệp
I. Mua bán sat nhập doanh nghiệp (M&A)
M&A được viết tắt bởi hai từ tiếng Anh là Mergers (sáp nhập) và
Acquisitions (mua lại). Điều 17, Luật Cạnh tranh quy định việc sáp nhập
doanh nghiệp là “việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản,
quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác,
đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập”, còn “mua lại
doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản
của doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn bộ hoặc một ngành
nghề của doanh nghiệp bị mua lại”
1.1 Lợi ích của M&A
Việc sát nhập làm cho cơng việc sản xuất kinh doanh của công ty này bổ
trợ cho công ty kia. Chẳng hạn, Citicorp sát nhập với Travelers. Citicorp là
ngân hàng lớn thứ hai của Mỹ và ngân hàng phát hành thẻ tín dụng lớn nhất
thế giới. Citicorp cung cấp dịch vụ ngân hàng bán sỉ và bán lẻ cho khoản 50
triệu khách hàng trên thế giới. Sát nhập với Travelers, Citicorp sẽ được bổ
trợ thêm dịch vụ đầu tư, phát hành và mơi giới chứng khốn, bảo hiểm...
Các cơng ty sản xuất có thể mua hay sát nhập với cơng ty sản xuất ngun
liệu hoặc đóng gói hoặc vận chuyển hàng hóa miễn là khơng vi phạm luật
chống độc quyền. (ở Mỹ, luật Sherman; Pháp, luật Roi Meyer; Nhật, luật
Dai ten Ho...). Ngoài ra, khi điều kiện kinh tế thuận lợi (lãi suất cao) hoặc
quy định của chính phủ nới lỏng có thể làm cho ngành kỹ nghệ này hấp dẫn
hơn kỹ nghệ kia. Chẳng hạn, nếu những quy định về ngân hàng ở Mỹ được
nới lỏng, các cơng ty mơi giới chứng khốn Mỹ sẽ trở thành mục tiêu của
các ngân hàng và công ty bảo hiểm.
Mở rộng ngành nghề, phạm vi hoạt động cũng là một lý do khác của sự
sát nhập hay mua đứt công ty. Nhiều công ty cảm thấy phạm vi hoạt đơng
của mình bị hạn chế khả năng phát triển trong tương lai. Do vậy, tốt hơn nên
mua công ty nào đó khả dĩ có thể cần thiết trong vận hành, để tăng giá trị tài
sản, thu được nguồn nhân lực hoặc mở rộng thị phần sau này.
trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế tồn cầu thì một số cơng ty nhỏ hoạc
làm ăn không hiệu quả, nợ nần chồng chất khi đó họ phải đứng trước những
lựa chọn quyết định, để tồn tại họ phải quan tâm tới việc sát nhập với một
cơng ty nào đó đủ khả năng “cứu sông” họ từ bờ vực thẳm.
Trong năm 2008 vừa qua kinh tế khủng hoảng, hậu quả tất yếu sẽ có hàng
loạt DN gặp khó khăn và phá sản. Để vượt qua khó khăn, nhiều DN sẽ phải
cơ cấu lại. Đây chính là cơ hội cho mua, bán và sáp nhập DN.
1.2 Sự khác nhau giữa mua bán và sát nhập
Mặc dù mua bán và sát nhập thường được đề cập cùng nhau dười thuật
ngữ quốc tế là M&A nhưng hai thuật ngũ mua bán và sát nhập vẫn có sự
khác biệt về bản chất.
Khi một công tu mua lại một cơng ty khác và đặt mình vào vị trí chủ sở hữu
mới thì thương vụ đó gọi là mua bán. Dưới khía cạnh pháp lý, cơng ty bị
mua lại khơng cịn tồn tạ, bên mua đã “ nuốt chửng” bên bán và cổ phiếu của
bên mua không bị ảnh hưởng.
Sát nhập diễn ra khi 2 doanh nghiệp có cùng quy mô, đồng thuận gộp lại
thành một công ty mới thay vì hoạt động và sở hữu riêng lẻ
Một thương vụ mua bán cũng có thể được gọi là sát nhập khi cả hai bên
đồng thuận lien kết cùng nhau vì lợi ích cho cả 2 cơng ty, nhưng khi bên bị
mua khơng muốn bị thâu tóm thì sẽ được coi là một thương vụ mua bán, một
thương vụ được coi là sạt nhập hay mua lại hoàn toàn phụ thuộng vào việc
nó được diễn ra một cách than thiện giữa 2 bên hay bị ép buộc thâu tóm
nhau.
Ta có thể thấy hoạt đông mua bán chỉ khác đôi chút so với hoạt động sat
nhập, trên thực tế, nó có thể chỉ khác nhau về mặt thuật ngữ. giống như sat
nhập mua bán cũng nhằm mục đích đạt được lợi nhuận quy mô, tăng hiệu
quả và thị phần, không giống như sát nhập
1.3 các hình thực mua bán sát nhập
1.3.1 các hình thức sát nhập
Dựa vào cấu trúc của từng doanh nghiệp, có khá nhiều hình thức sáp
nhập khác nhau. Dưới đây là một số loại hình được phân biệt dựa vào mối
quan hệ giữa hai công ty tiến hành sáp nhập:
- Sáp nhập cùng ngành (hay còn gọi là sáp nhập chiều ngang): Diễn ra đối
với hai công ty cùng cạnh tranh trực tiếp và chia sẻ cùng dòng sản phẩm và
thị trường.
- Sáp nhập dọc: Diễn ra đối với các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng, ví
dụ giữa một công ty với khách hàng hoặc nhà cung cấp của cơng ty đó.
Chẳng hạn như nhà cung cấp ốc quế sáp nhập với một đơn vị sản xuất kem.
- Sáp nhập mở rộng thị trường: Diễn ra đối với hai công ty bán cùng loại sản
phẩm nhưng ở những thị trường khác nhau.
- Sáp nhập mở rộng sản phẩm: Diễn ra đối với hai công ty bán những sản
phẩm khác nhau nhưng có liên quan tới nhau trong cùng một thị trường.
- Sáp nhập kiểu tập đoàn: Trong trường hợp này, hai cơng ty khơng có cùng
lĩnh vực kinh doanh nhưng muốn đa dạng hóa hoạt động lĩnh vực kinh
doanh đa ngành nghề.
Có hai hình thức sáp nhập được phân biệt dựa trên cách thức cơ cấu tài
chính. Mỗi hình thức có những tác động nhất định tới cơng ty và nhà đầu tư:
- Sáp nhập mua: Như chính cái tên này thể hiện, loại hình sáp nhập này xảy
ra khi một cơng ty mua lại một công ty khác. Việc mua công ty được tiến
hành bằng tiền mặt hoặc thông qua một số cơng cụ tài chính.
1.3.2 các hình thức mua bán
Chào mua công khai (takeover – bid): là việc một tổ chức hoặc các nhân
(bên đề nghị) thông báo công khai ý định mua một số lượng nhất định cổ
phần của công ty (công ty mục tiêu) với một mức giá nhất định, thông
thường là cao hơn mức giá hiện tại theo điều kiện nhất định, trong một thời
gian nhất định và bên đề nghị không rut lại ý định mua hay thay đổi điều
kiện trong suốt thời gian này. Thông thường, Ban quản trị và các vị trí quản
lý chủ chốt của công ty mục tiêu ssẽ bị thay thể, tuy nhiên thương hiệu và cơ
cấu tổ chức của nó vẫn được giữ lại mà không nhất thiết bị sáp nhập hồn
tồn vào cơng ty thơn tính.
- Lơi kéo cổ đông bất mãn: Trường hợp này được sử dụng trong các vụ
“thơn tính mang tính thù địch”. Khi cơng ty kinh doanh yếu kém và thua lỗ
bao giờ cũng có một bộ phận không nhỏ cổ đông bất mãn và muốn thay thể
ban lãnh đọa của cơng ty mình. Cơng ty cạnh tranh có thể lợi dụng tình cảnh
này để lơi kéo bộ phận cổ động đó. Trước tiên, thơng qua thị trường, họ sẽ
mua một số lượng cổ phần tương đối lơn (nhưng chưa đủ chi phối) cổ phiếu
trên thị trường để trở thành cổ đông của công ty mục tiêu. Sau đó nhận được
sự ủng hộ, họ và các cổ đông bất mãn sẽ triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông,
hội đủ số lượng cổ phần chi phối để loại bỏ Ban quản trị cũ, bầu đại diện của
cơng ty thơn tính vào Hội đồng quản trị mới.
- Mua cổ phiếu trên thị trường chứng khốn: Cơng ty thâu tóm sẽ mua
dần cổ phiếu của cơng ty mục tiêu hoặc mua lại với số lượng lơn của các cổ
đơng chiến lược thơng qua thị trường chứng khốn.
- Mua lại tài sản của công ty: Cách thức này được tiến hành dựa trên
tinh thần công ty đề nghị có ý định muốn mua và cơng ty mục tiêu cũng có ý
định muốn bán. Hai bên sẽ cùng thương lượng định giá tài sản của công ty
mục tiêu.
1.4 Ưu và nhược điểm của mua bán sat nhập
1.4.1 ưu điểm
- Thứ nhất, cơng ty có thể nhanh chóng để hiện diện tại một thị trường nước
ngoài hơn là đầu tư mới.
- Thứ hai, bằng hình thức này, cơng ty có thể ngăn cản các đối thủ cạnh
tranh, nhất là trong các thị trường tồn cầu hố nhanh chóng.
- Thứ ba, cơng ty mua lại có thể tăng hiệu quả các công ty được mua lại
bằng cách chuyển giao công nghệ, vốn và kinh nghiệm quản lý.
- thứ tư, M&As có thể ít rủi ro hơn đầu tư mới và có thể tận dụng được các
tài sản giá trị của công ty được mua như mối quan hệ khách hàng, hệ thống
phân phối, nhãn hiệu, hệ thống sản xuất.
- thứ năm: Đạt được hiệu quả dựa vào quy mô: Một doanh nghiệp lớn lúc
nào cũng có thế hơn khi giao dịch với các đối tác, kể cả mua văn phòng
phẩm hay một hệ thống IT phức tạp thì cơng ty lớn vẫn có ưu thế khi đàm
phán hơn là so với công ty nhỏ. Mặt khác, quy mô lớn cũng giúp giảm thiểu
chi phi.
1.4.2 nhược điểm
hình thức M&As có nhược điểm là Thứ nhất, thẩm định giá trị và hồ sơ
pháp lý khơng phải là việc dễ, tính minh bạch chưa cao dễ dẫn đến việc
“lừa” nhau về mặt giá trị, rủi ro pháp lý có thể xảy ra.
bên mua lại có thể đánh giá cơng ty được mua với giá quá cao, thường là do
họ quá lạc quan về lợi ích do sự cộng hợp giữa cơng ty đi mua và cơng ty
được mua.
Ngồi ra sự khác biệt về văn hoá tổ chức và cách vận hành sẽ tạo ra sự mâu
thuẫn dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp. Ngược lại, đầu tư mới có lợi thế hơn so
với M&As là cơng ty có thể linh hoạt hơn để có thể tạo ra một cơng ty theo
ý muốn; xây dựng văn hố tổ chức cho một cơng ty mới dễ hơn là thay đổi
văn hố từ cơng ty khác
II. Nhận xét về thị trường M&A tại việt nam
2.1 khung pháp lý
Thị trường mua bán và sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam ở thời điểm
này khá hấp dẫn và có khả năng thu hút đồng vốn của các nhà đầu tư nước
ngồi. Trong thời gian qua, cũng đã có nhiều thương vụ M&A thực hiện
thành công. Song, vẫn tồn tại không ít khó khăn từ hành lang pháp lý, vẫn
cịn những tồn tại cần khắc phục mà điển hình nhất là khung pháp lý chưa
thực sự rõ ràng, nằm rải rác ở một số luật như
Luật Cạnh tranh 2004, Luật Doanh nghiệp 2005 ghi nhận trong Điều 145,
Điều 152, Điều 153, Luật Đầu tư 2005, Luật Chứng khoán 2006
cũng gây nhiều khó khăn cho cả bên mua và bên bán. Vấn đề hậu M&A
thường các doanh nghiệp bên bán ít khi quan tâm đến.
Những vấn đề thuộc lĩnh vực pháp lý như các hình thức trong giao dịch
M&A, khung pháp lý hiện hành về M&A, việc thực hiện M&A theo pháp
luật Việt Nam, thẩm định và điều tra, đàm phán và soạn thảo hợp đồng
M&A…là những vấn đề luôn khiến các doanh nghiệp lúng túng khi muốn
xúc tiến một thương vụ M&A
khung pháp lý của thị trường mặc dù đã được cải thiện, nhưng vẫn chưa
hoàn thiện. Hiện nay, Luật Doanh nghiệp là văn bản pháp lý duy nhất điều
chỉnh cả loại hình cơng ty trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngồi tại Việt Nam thực hiện các giao dịch M&A.
các quy định liên quan đến hoạt động M&A mới chỉ dừng lại ở việc xác
lập về mặt hình thức của hoạt động M&A, trong khi đó, các vấn đề về mặt
nội dung cần phải được quy định đầy đủ hơn nữa bởi vì hoạt động M&A cịn
có nhiều nội dung liên quan đến định giá DN, giải quyết các vấn đề tài
chính, cổ phần, cổ phiếu, thuế, phí... của DN trong và sau q trình M&A.
Khung pháp lý này sẽ tạo điều kiện để xác lập giao dịch, địa vị của bên mua,
bên bán, hậu quả pháp lý sau khi kết thúc giao dịch.
2.2 Mua bán sát nhập doanh nghiệp tại việt nam thị trường nhiều tiềm
năng
Trong hai năm gần đây, hoạt động mua bán và sáp nhập DN (M&A) ở
Việt Nam đã thực sự sôi động và trở thành vấn đề thời sự trên thị trường tài
chính. Các con số thống kê cho thấy, năm 2005 chỉ có 18 thương vụ M&A
với tổng giá trị là 61 triệu USD, năm 2006 có 32 vụ với tổng giá trị là 245
triệu USD thì chỉ riêng trong 6 tháng đầu năm 2007, số vụ M&A là 46 vụ,
đạt tổng giá trị là 626 triệu USD (gấp đôi so với cả năm 2006 và gấp 15 lần
so với cùng kỳ năm 2006). Hoạt động M&A trong nửa đầu 2008 đạt tổng giá
trị 347 triệu USD, bao gồm 48 thương vụ. một số thương vụ như: Indochina
Capital Vietnam Holding mua 20% cổ phần của Công ty Thời trang Việt –
Ninomaxx, Tập đoàn Goldman Sachs đầu tư 30% cổ phần của Công ty cổ
phần Diana, hay việc Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho
Eximbank bán 25% vốn điều lệ cho 4 nhà đầu tư nước ngoài là: Sumitomo
Mitsui Banking Corporation (SMBC), VOF Investment Limited-British
Virgin Islands, Mirae Asset Exim Investment Limited thuộc tập đoàn Mirae
Asset Hàn Quốc và Mirae Asset Maps Opportunity Vietnam Equity
Balanced Fund 1
Điểm qua các vụ M&A cho thấy, việc sáp nhập và mua bán DN đang
diễn ra mạnh mẽ hơn những gì chúng ta cảm nhận. Rất nhiều các đại gia tài
chính thế giới đã có mặt tại Việt Nam và bước đi đầu tiên họ thể hiện sức
mạnh của mình trên thị trường chính là việc mua lại một phần, góp vốn hay
thậm chí mua đứt các DN Việt Nam. Điều đó cho thấy M&A ở Việt Nam
thực sự là một thị trường tiềm năng.
2.3 Đặc thù hoạt động M&A tại việt nam
Một đặc thù của hoạt động M&A trong thời gian qua chủ yếu là A
(acquisition) trong đó chủ yếu là các nhà đầu tư nước ngoài mua vào các
doanh nghiệp cổ phần hoá, phát hành thêm cổ phiếu trong giai đoạn thị
trường chứng khốn “nóng bỏng”. Một diễn biến khác khá sơi động đó là
các thương vụ mua bán các dự án bất động sản, khách sạn và resorts. Một
đặc điểm chung là hầu như các giao dịch này khơng có việc hồ trộn 2
doanh nghiệp hiện hữu hoặc một doanh nghiệp bị thu mua phải hoà tan vào
doanh nghiệp cịn lại.
Do đó có thể kết luận rằng hoạt động M&A tại Việt Nam trong thời gian
qua chủ yếu là việc “gia nhập” thị trường của các nhà đầu tư (chủ yếu là nhà
đầu tư nước ngoài) thông qua việc mua vào cổ phần của các doanh nghiệp ở
Việt Nam.
họat động M&A tại Việt Nam có thể chia thành hai nhóm như sau:
- Hoạt động M&A xuyên lãnh thổ: các nhà đầu tư nước ngoài mua các
doanh nghiệp trong nước hoặc các công ty đa quốc gia đã hiện diện ở Việt
Nam mở rộng bằng các mua lại các doanh nghiệp có khả năng mang lại giá
trị gia tăng cho đầu tư của họ ở Việt Nam. Hoạt động này sẽ chủ yếu là A
(acquisition) và do đó độ thành cơng và tính phức tạp của hoạt động này
không lớn.
- Hoạt động M&A trong nước: các doanh nghiệp bắt tay nhau, sát nhập với
nhau thành các doanh nghiệp mạnh hơn, bổ trợ cho nhau về thị trường vv.
Hoạt động này sẽ thể hiện nhiều M (merger) hơn. Ngịai ra, các doanh
nghiệp trong nước cũng có thể mua các doanh nghiệp nhỏ hơn ở cùng họăc
khác ngành để mở rộng ngành nghề kinh doanh.
III. Giả sử bạn là thành viên trong bộ phân M&A của
VinaCapital được giao nhiệm vụ mua lại 1 khách sạn phù hợp
và cho biết lý do của sự chọn lựa này. Để tiến hành hoạt động
M&A này thành công, những vấn đề gì bạn quan tâm và đề
xuất với nhà quản trị cao cấp của mình
3.1 Lý do mua lại khách sạn InterContinental Hanoi
Toạ lạc tại một vị trí rất đẹp của Thủ đô Hà nội, InterContinental Hanoi
Westlake là một công trình khách sạn “độc nhất vơ nhị”. Tồn bộ khu phịng
khách, nhà hàng và các dịch vụ giải trí đều được xây trên mặt nước Hồ Tây,
có một phong cách tinh tế của lối kiến trúc mang âm hưởng của văn hoá Việt
Nam, kết hợp với sự hiện đại của phương Tây do tập đoàn khách sạn
InterContinental - tập đoàn lớn nhất thế giới về số lượng phòng khách và
danh tiếng về chất lượng dịch vụ, quản lý.
InterContinental Hanoi Westlake gồm một tồ nhà chính và 3 tồ biệt thự
nằm riêng biệt trên mặt hồ với tổng số 359 phòng khách đều được xây theo
lối kiến trúc đương đại của châu Âu, kết hợp với nét duyên dáng, uyển
chuyển của văn hố Việt Nam. Tồn bộ 359 phịng khách sạn đều có ban
cơng riêng. diện tích phịng khách tối thiểu là 43m2, các phòng khách hạng
sang đều rộng trên 65m2
Trang thiết bị đặt trong phòng ở của InterContinental Hanoi Westlake
thuộc hàng sang trọng tối tân nhất hiện nay, với bồn tắm, buồng tắm đứng
riêng biệt, TV màn hình rộng LCD, DVD, kết nối internet tốc độ cao, hệ
thống loa âm thanh cao cấp Bose.
Đặc biệt có phịng Tổng thống rộng đến 305m2 với rất nhiều dịch vụ đặc
biệt phục vụ riêng tại phịng mà khơng làm phiền đến chính khách.
InterContinental Hanoi Westlake có một hệ thống phịng họp hiện đại,
bao gồm một phòng tiệc lớn và ba phòng họp nhỏ. Tất cả đều được trang bị
tiện nghi, hỗ trợ kỹ thuật bao gồm kết nối Internet, trang thiết bị cho các
buổi họp truyền hình và hệ thống máy chiếu. Phịng họp lớn có thể chia
thành 3 phịng họp nhỏ hơn và có sức chứa lên tới 400 quan khách.
Để phục vụ nhu cầu giải trí của du khách, khách sạn xây dựng câu lạc bộ
InterContinental, nhà hàng Milan-Saigon, Café du Lac, Sunset Bar, Diploma
Lounge.
Đầu năm 2008, InterContinental Hanoi Westlake đã lọt vào danh sách Hot
List 2008, những khách sạn mới hấp dẫn nhất thế giới do tạp chí du lịch
Conde Nast Traveler (Mỹ) bình chọn.
Như vậy ta có thể thấy khách sạn InterContinental Hanoi là một địa điểm lý
tưởng để khách du lịch dừng chân và nghỉ ngới.
tình hình tài chính của tập đồn InterContinental Hotel
Ngày 17-2, InterContinental công bố doanh số năm 2008 tăng 4,7%, đạt
1,85 tỉ đô la, nhưng lợi nhuận sau thuế giảm đến 43,4%, cịn 262 triệu đơ la.
Tổng giám đốc Andrew Cosslett cho biết tập đoàn đạt kết quả tốt khi vượt
xa mục tiêu mở thêm từ 50.000 đến 60.000 phịng mới trong vịng ba năm
tính đến cuối 2008, vì trong thực tế InterContinental đã tăng thêm 82.000
phòng mới. “Nhưng các điều kiện hoạt động rất khó khăn. Tình hình suy
giảm mạnh mà chúng tôi đã phản ảnh vào tháng 11 tiếp tục kéo dài sang đầu
năm 2009. Và hiện chúng tôi chưa thấy dấu hiệu cải thiện nào”, ông Andrew
Cosslett nói.
InterContinental đã chuẩn bị giải pháp đối phó, trong đó bao gồm cả việc
quản lý chặt chẽ tài chính và giảm mạnh chi phí, nhưng chưa đưa ra con số
cụ thể nào về khả năng cắt giảm nhân viên. Trong khi đó, ơng trùm kinh
doanh Donald Trump đã cầu viện đến luật pháp liên quan đến phá sản.
Thời kỳ huy hoàng của Trump Entertainement Resorts trong lĩnh vực casino
và khách sạn tại Mỹ đã nhường chỗ cho những khoản nợ khổng lồ. Khi bị
ngập nợ đến 1,74 tỉ đô la cho 2,1 tỉ đơ la cổ phiếu, tập đồn này xin được
bảo vệ bởi luật phá sản, tức “chương 11” cho phép khỏi bị các chủ nợ vây
xiết.
Kết cục trên thực sự không hẳn là bất ngờ nếu như người ta biết rằng khi
nhà sáng lập Donald Trump và cũng là cổ đông lớn (nắm 28% lượng cổ
phiếu) vừa rời khởi chiếc ghế chủ tịch hội đồng quản trị vào ngày 13-22008, ngay lập tức giá cổ phiếu trên thị trường chứng khốn Wall Street chỉ
cịn 10 xu, so với hơn 4 đô la cách nay một năm. Đầu tháng 12 vừa qua, tập
đồn này đã hỗn kỳ hạn trả lãi số tiền 53,1 triệu đô la, trong lúc khách hàng
lui tới các casino ngày càng hiếm đi.
Theo hồ sơ xin phá sản mà Trump Entertainement Resorts nộp cho Tịa
thương mại bang New Yersey, có đến 9 casino liên quan xin được pháp luật
bảo vệ, trong đó có Trump Plaza Associates, Trump Marina Associates và
Trump Taj Mahal Associates. Năm 2004, tập đoàn này đã từng cầu cứu đến
chương 11, để rồi một năm sau đó tỉ phú Donald Trump trở lại vị trí điều
hành.
Như vậy với các lý do trên việc mua lại InterContinental Hanoi là hồn tồn
có thể
3.2 Những vấn đề cần đề xuất với nhà quản trị
- xây dựng một kế hoạch chiến lược M&A
- thuê một chuyên gia tư vấn có trên 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực
M&A :
có vơ số các vấn đề phức tạp nảy sinh trong tiến trình M&A như pháp lý,
tài chính và thậm chí cả văn hố. “Một trong những khó khăn của M&A là
duy trì sự an tồn về mặt pháp lý, tránh được những tranh cãi liên quan đến
vấn đề bản quyền. Vấn đề này rất phức tạp và rất khó để giải quyết ổn thoả
nếu thiếu các chuyên gia tư vấn”- Ron Heineman nhận định.
- Xây dựng một kế hoạch thời hậu M&A :
các công ty cần có kế hoạch giải quyết được các vấn đề về nhân sự, đãi ngộ,
quan hệ với đối tác kinh doanh mới, quan hệ và giao tiếp giữa các bộ phận
và cơng ty thành viên, kế hoạch dự phịng,.... Một ưu tiên khơng thể bỏ qua
là đảm bảo tiến trình M&A được rõ ràng và dễ hiểu với các khách hàng.
“Các công ty cần đảm bảo rằng việc phục vụ khách hàng sẽ không bị ngắt
quãng trong suốt thời gian tiến hành sát nhập”
IV. Sau khi thực hiện mua lại 70% khách sạn Metropole Hà
Nội, bạn được VinaCapetal giao quản lý khách sạn này, những
vấn đề gì bạn sẽ cân nhắc và thực thi nhằm vừa đảm bảo hoạt
động của khách sạn vừa thỏa mãn lợi ích của cơng ty
- quản lý nhân sự
+ xây dựng lại các chiến lược về thu hút và giữ nhân tài : nhân tài là một
nguồn lực đang ngày càng trở lên khan hiếm công ty mất nhân tài sẽ có nguy
cơ bị mất cả thị phần, lợi nhuận, khách hàng trung thành.do vậy cần có một
chiến lược cụ thể để thu hút nhân tài
Chiến lược này phải chú trọng vào việc tạo ra một môi trường văn hố đề
cao những cá nhân có thành tích làm việc xuất sắc; đưa ra những khuyến
khích có giá trị và hấp dẫn đối với những cá nhân có năng lực; đẩy mạnh
việc tuyển dụng những cá nhân có triển vọng và đáp ứng được yêu cầu phát
triển lâu dài của doanh nghiệp; phát hiện, nuôi dưỡng và phát triển các nhà
lãnh đạo có khả năng ngay từ những ngày đầu tiên họ mới gia nhập tổ
chức.Chiến lược phát triển nguồn nhân lực
+ xây dựng văn hóa doanh nghiệp : văn hóa doanh nghiệp cũng rất quan
trọng trong việc gìn giữ và phát huy nguồn nhân lực. Một môi trường làm
việc minh bạch, rõ ràng cho hiệu quả làm việc cao. Nhưng để giữ người, cần
phải xây dựng mối liên hệ đoàn kết, thân ái, vui vẻ phấn khởi trong Cơng ty,
làm sao để mỗi người đều cảm thấy mình có liên hệ rất mật thiết, có vai trị
khơng thể thiếu trong tập thể. Hơn nữa, các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt
tập thể cịn giúp nhân viên rèn luyện kỹ năng sống, và giúp phát hiện những
yếu tố tài năng còn tiềm ẩn trong bản thân, giúp nhân viên tự tin hơn, u
cơng việc hơn, có thái độ sống tốt hơn.
+ tuyển dụng và phát triển các nhà lãnh đạo có đủ năng lực và phẩm
chất
+ đào tạo bồi dưỡng những nhân viên lành nghê.
- quan hệ với khách hàng : trong quá trình M&A. Một vài nhân viên lành
nghề, người chịu trách nhiệm mang đến cho khách hàng những giá trị từ
doanh nghiệp, rời khỏi công ty sẽ dẫn đến một phần những khách hàng thân
thiết cũng rời khỏi cơng ty. “Mọi cơng ty nên nhớ: chính nhân tố con người
tạo ra lợi nhuận cho công ty, là người đại diện, là bộ mặt cho công ty, thiết
lập mối quan hệ giữa công ty với khách hàng và là người sẽ đưa công ty đến
thành công”.
KẾT BÀI
Trong khuôn khổ hạn chế của đề tài bước đầu đã thống kê và đem lại một
cái nhìn tổng quát về hoạt động M&A tại việt nam, Hoạt động M&A được
xem như một công cụ chiến lược để phát triển hay tái cơ cấu lại doanh
nghiệp, do sau khi sáp nhập, lợi ích của cả bên mua và bên bán thu được là
rất lớn. Đó là sự tăng cường hiệu quả kinh tế nhờ quy mô khi tăng thị phần,
giảm chi phí cố định, chi phí nhân cơng, hậu cần, phân phối. Thực tế cho
thấy, sau M&A, hầu hết các doanh nghiệp đều đã có sự thay đổi mạnh mẽ về
cơ cấu tổ chức, hoạt động và vốn điều lệ.ta có thể thấy M&A là chìa khóa là
con đường dẫn đến thành công của các doanh nghiệp.
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
BIẾN BẢN HỌP NHĨM
Nhóm : 5
Thời gian : 9h30 thứ 3
Địa điểm : trước cửa thư viện
Số thành viên : 9/11
Nội dung : phân công công việc
Hà Nội
Nhóm trưởng
ngày
tháng
Thư ký
năm
BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC
STT
Họ và tên
Cơng việc
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Phạm Quốc Huy
Hà Thị Huyền
Nguyễn Thị Xuân Huyền
Nguyễn Văn khánh
Đào Thị Lan
Trịnh Thị Huệ
Trần Thị Lan Hương
Nguyễn Thị Hường
Dương Hồng Hạnh
Nguyễn Đức Trọng
Nguyễn Mạnh Tuấn
Chỉnh sửa hồn thiện bài
Phần 4
Phần 1
Ghi chú
Khơng tham gia
Phần 4
Phần 2
Phần 3
Phần 3
Phần 4
Không tham gia
Phần 2