Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án môn Đạo đức lớp 1 đến lớp 5 - Tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.61 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 31: LỚP 1 BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2) Thứ 2 ngày 2/4/2012 dạy lớp 1A Thứ 6 ngày 6/4/2012 dạy lớp 1B I. MỤC TIÊU - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Yêu thiên nhiên thích gần gũi với thiên nhiên. - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. * GDKNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây hoa nơi công cộng. - Kỷ năng tư duy phê phán những hành động phá hoại cây và hoa nơi công cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Vở bài tập đạo đức. - Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc và lời Văn Tuấn) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Làm bài tập 3 - Hướng dẫn làm bài tập và cho học sinh - Thực hiện vào VBT. thực hiện vào VBT. - Gọi một số học sinh trinh bày, lớp nhận - Trình bày, nhận xột và bổ sung. xột bổ sung. - GV kết luận: Những tranh chỉ việc làm - Nhắc lại nhiều em. góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2, 4. Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống bài tập 4. - GV chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận - Trao đổi thảo luận theo nhóm 4. đóng vai. - Gọi các nhóm đóng vai, cả lớp nhận xét - Cỏc nhóm đóng vai, cả lớp nhận xét bổ sung. bổ sung. - GV kết luận : Nên khuyên ngăn bạn hoặc - Lắng nghe. mách người lớn khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện quyền được Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> sống trong môi trường trong lành. - Cho HS đọc đoạn thơ trong VBT.. - Đọc lại các câu thơ trong bài. “Cây xanh cho bóng mát Hoa cho sắc cho hương Xanh, sạch, đẹp môi trường Ta cựng nhau gìn giữ”.. 4. Củng cố - dặn dò: - Cho hát bài “Ra chơi vườn hoa” - Hát và vỗ tay theo nhịp. - Nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. LỚP 2 Thứ 2 ngày 2/4/2012 dạy lớp 2A Thứ 6 ngày 6/4/2012 dạy lớp 2B BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( TIẾT 2 ) I. MỤC TIÊU: - Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích - Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng * GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích. II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, mẫu vật các loài vật. - Tranh ¶nh trong SGK - PhiÕu häc tËp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động dạy học. Hoạt động 1:Thảo luận nhóm - GV chia nhóm và nêu yêu cầu từng tính -Hs thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. huống - GV kết luận :Em nên khuyên ngăn các …người lớn để bảo vệ loài vật có ích. -Gv nêu yêu cầu. Hoạt động 2: Chơi đóng vai - Gv nêu tình huống. - Các nhóm lên đóng vai. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gv nhận xét đánh giá - Lớp nhận xét. -GV Kết luận : Trong tình huống đó, An cần khuyên ngăn bạn không trèo cây,… Hoạt động 3 : Tự liên hệ - Hs tự liên hệ. - Gv kết luận , tuyên dương những hs biết bảo vệ loài vật có ích. Kết luận chung : Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người…. 4. Củng cố, dặn dò. - Vì sao ta cần phải bảo vệ loài vật có ích ? - GV nhận xét. LỚP 3 Thứ 3 ngày 3/4/2012 dạy lớp 3B. Thứ 5 ngày 5/4/2012 dạy lớp 3A.. CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người. - Nêu đươc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường. * GDKNS: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. - Kĩ năng thu thập và xử kí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh ảnh sách đạo đức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: báo cáo kết quả điều tra - Y/c hs trình bày kq điều tra theo các vấn - Đại diện từng nhóm trình bày kquả điều tra, các nhóm trao đổi, bổ sung. đề sau: - Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết? - Các cây trồng đó được chăm sóc. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Kể tên các vật nuôi mà em biết - Gv nhận xét, khen ngợi hs đã qtâm đến cây trồng vật nuôi. Hoạt động 2: Đóng vai: - Gv chia nhóm và y/c các nhóm đóng vai theo 1 trong các tình huống. Họat động 3: - Yêu cầu hs vẽ tranh, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Hoạt động 4: Trò chơi ai nhanh, - Chia hs thành các nhóm và phổ biến luật chơi. - Gv kết luận chung 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà thực hành chăm sóc cây trồng vật nuôi. - Chuẩn bị bài học sau.. - Hs thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Từng nhóm lên đóng vai. cả lớp trao đổi - HS thực hành.. LỚP 4 Thứ 3 ngày 3/4/2012 dạy lớp 3B. Thứ 5 ngày 5/4/2012 dạy lớp 3A. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * GDKN: - Kỷ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hạt động bảo vệ môi trường. - Kĩ năng bình luận xác định các lựa chọn các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách giáo khoa đạo đức 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Bài cũ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: BT 2, giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc - Giáo viên đánh giá và kết luận Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Bài tập 3 : cho học sinh làm việc theo cặp - Gọi một số em lên trình bày ý kiến - Giáo viên kết luận Hoạt động 3: Sử lý tình huống Bài tập 4 - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ - Đại diện từng nhóm lên trình bày - Giáo viên nhận xét và kết luận - Gọi hai em đọc ghi nhớ. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học - Dặn HS học bài.. - Học sinh chia nhóm và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. - Từng cặp bày tỏ ý kiến a, b : không tán thành c, d, g : tán thành. - Các nhóm thảo luận và thống nhất: - Đại diện từng nhóm lên trình bày. LỚP 5 Thứ 3 ngày 3/4/2012 dạy lớp 5B. Thứ 5 ngày 5/4/2012 dạy lớp 5A. BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Kể được một và tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. * GDKN: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta. - Kĩ năng tư duy phê phán. - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng trình bày ý tưởng của mình, suy nghĩ của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh, về tài nguyên thiên nhiên: mỏ than, dầu mỏ, rừng… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT 2) - HS giới thiệu về một tài nguyên mà mình biết - Lớp nhận xét bổ sung - GVKL: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều . Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK - GV chia nhóm , giao nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày - GVKL: a, đ, e là các việc làm đúng để bảo vệ thiên nhiên b, c, d Là việc làm không phải là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên GV: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên Hoạt động 3: Làm bài tập 5 SGK - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét GVKL: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. Lop2.net. Hoạt động của học sinh. - HS lần lượt giới thiệu. - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời. - Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×