Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án bổ sung Lớp 3 Tuần 1 đến 8 - Trường TH Y Jút

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.88 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH Y Jút. Giáo án lớp 3. TUẦN 1 Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013. TẬP ĐỌC Cậu bé thông minh (2 tiết) I. Mục đích- yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - GDKNS : - Tư duy sáng tạo. -Ra quyết định -Giải quyết vấn đề II. Đồ dùng dạy- học: - Viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Bổ sung : Luyện đọc lại bài : - Đọc thầm đoạn 3. Thảo luận nhóm rồi phát biểu. - Chia lớp thành nhóm 4. - Rèn chiếc kim khâu thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. - Không thể rèn được. - Tuyên dương các nhóm đọc tốt. - Để cậu không phải thực hiện lệnh của nhà vua là làm 3 mâm cỗ từ một con chim sẻ. - Cậu bé trong truyện là người rất thông minh, tài trí. - 1 học sinh khá đọc lại bài. - Thực hành luyện đọc trong nhóm theo từng vai: “người dẫn truyện, cậu bé, nhà vua..       . Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013. TẬP VIẾT Ôn chữ hoa A I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: GV : Lop3.net. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH Y Jút. Giáo án lớp 3. Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D (1 dòng); viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em … đỡ đần (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Kỹ năng: Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. 3. Giáo dục: Có ý thức rèn viết đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: + Mẫu chữ hoa A, V, D viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. + Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Bổ sung : Hoạt động dạy Hoạt động học: C. Dạy- học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong tiết tập viết - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. hôm nay, các em ôn lại cách viết chữ hoa “A” trong tên riêng và câu ứng dụng. 2. Hướng dẫn viết chữ viết hoa: a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ “A, V, D” hoa: 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: a. Giới thiệu câu ứng dụng: - Giáo viên giải thích: Câu tục ngữ nói - 3 học sinh đọc câu ứng dụng. “Anh em thân thiết như chân với tay nên lúc nào cũng phải đùm bọc, yêu thương nhau”. b. Quan sát, nhận xét: - Trong từ câu dụng, các chữ cái có - A, h, y, R, l cao 2 ly rưỡi. chiều cao như thế nào? - đ, d cao 2 ly. - t cao 1 ly rưỡi. - Các chữ còn lại cao 1 ly. c. Viết bảng: - Học sinh viết bảng con: Anh, Rách.       . Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013. TOÁN Tiết : Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: GV : Lop3.net. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH Y Jút. Giáo án lớp 3. - Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ). - Biết giải bài toán về "Tìm x", giải toán có lời văn (có một phép trừ). 2. Kỹ năng: Thực hiện tốt các bài tập 3. Giáo dục: Cẩn thận tự giác khi làm bài. *HSKG: BT4 II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: 4 mảnh bìa hình tam giác vuông bằng nhau. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Bổ sung : Hoạt động dạy Hoạt động học: 2.Thực hành: Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm. - 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh làm 1 con tính. - Lớp làm vở . - Chữa bài trên bảng. - Ta đặt tính như thế nào? - Ta đặt sao cho: Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm. - Thực hiện từ đâu đến đâu. -Từ trái sang phải. Bài 2: Yêu cầu học sinh tự làm - 2 học sinh làm bảng, lớp làm vở . a. x – 125 = 344 x = 344 + 125 x = 469 b. x + 125 = 266 x = 266 – 125 X = 141 - Vì sao phần a tìm x lại thực hiện phép - Vì x là số bị trừ ; Muốn tìm số bị trừ cộng ? ta lấy hiệu cộng với số trừ. - Tại sao phần b lại thực hiện phép trừ ? - Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng đã biết.       . Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013. Đạo đức: KÍNH YÊU BÁC HỒ. I. Mục tiêu: HS biết: Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu GV : Lop3.net. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH Y Jút. Giáo án lớp 3. Bác Hồ. HS ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II. Đồ dùng: Sgk, giáo án, tranh. - Bổ sung HS hát bài về Bác Hồ. Ảnh 1: Bác đón các cháu nhỏ. HS đôi một thảo luận. Ảnh 2: Bác múa hát với các em. Ảnh 3: Em bé ôm hôn má Bác. Quan sát tranh. Trình bày ý kiến. Ảnh 4: Bác chia kẹo cho các cháu Kể chuyện: Các cháu vào đây với Bác. HS chú ý lắng nghe kể. Thảo luận theo bàn. Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác nhi như thế nào? Hồ. Bác Hồ rất quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Thiếu nhi làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác? Ghi nhớ và thực hiện năm điều Bác HS đọc năm điều Bác Hồ dạy. Tự suy Hồ dạy. nghĩ và trả lời: Em đã hiểu và thực hiện Đọc cá nhân. được những điều nào trong năm điều Bác HS tự liên hệ, nhận xét. đã dạy?       . Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013. TOÁN Tiết 5: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần) - Chuẩn bị cho việc học phép trừ các số có 3 chữ số(có nhớ 1 lần) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đặt tính và tính. 3. Giáo dục: Cẩn thận, độc lập khi làm bài. *HSKG: BT5 II. Chuẩn bị: Hệ thống bài luyện tập. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Bổ sung : Hoạt động dạy Hoạt động học: Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - 1 học sinh đọc đề bài. bài. - 4 học sinh làm bảng(Lớp làm vở BT). - 4 học sinh nêu rõ cách đặt tính và tính. - Giáo viên chữa bài, cho điểm. Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - 1 học sinh đọc đề bài. GV : Lop3.net. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH Y Jút. Giáo án lớp 3. bài. - Bài toán yêu cầu gì?. - Bài toán yêu cầu đặt tính và tính. - Học sinh nêu cách tính rồi thực hiện - 4 học sinh làm bảng, lớp làm vở. - Nhận xét bài làm của bạn.. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Thùng thứ nhất có bao nhiêu lít dầu? - Thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu? - Bài toán hỏi gì?. - 1 học sinh đọc đề bài. - 125 lít dầu - 135 lít dầu - Cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu. - Học sinh tóm tắt rồi giải.. - Giáo viên chữa bài. Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - 1 học sinh đọc đề bài. bài. - Cho học sinh xác định yêu cầu của bài rồi làm bài. - 9 học sinh nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính trước lớp. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra.       . SINH HOẠT CHỦ NHIỆM * Kế hoạch tuần 1: - Quy định cách ăn mặc cho HS khi đến lớp. - Hướng dẫn HS cách trình bày vào vở. - GV đọc và phân tích 4 nhiệm vụ của HS. - Sắp xếp chỗ ngồi cho HS, chia tổ, bầu lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó,… - Nêu các quy định của lớp trong năm học 2012 – 2013. + Vệ sinh: . Mỗi tổ trực nhật 1 tuần, tổ nào trực chưa tốt thì trực lại 1 tuần. . Thường xuyên chăm sóc cây xanh trong lớp học,…. + Nền nếp: . Đi vệ sinh trước khi vào lớp, đúng quy định. . Xếp hàng ngay ngắn khi vào lớp và ra về. . Không ăn uống trong giờ học. . Ngồi đúng vị trí, muốn phát biểu phải giờ tay, được GV cho phép. . Nghiêm túc trong giờ học. + Học tập: GV : Lop3.net. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TH Y Jút. Giáo án lớp 3. . Đến lớp thuộc bài và xem bài trước ở nhà. . Nhắc HS chép bài và làm bài đầy đủ. . Đầu giờ các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của các bạn trong tổ. . Tích cực tập trung theo dõi bài trong giờ học. . Mạnh dạng phát biểu ý kiến để xây dựng bài, rõ ràng, đủ nghe.       . TUẦN 2 Thứ 2 ngày 26 tháng 8 năm 2013. Toán TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ A. Mục tiêu Giúp học sinh - Biết cách tính trừ các con số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm) . - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ . B. Chuẩn bị - HS: vở BT C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Khởi động 2.Bài cũ: Luyện tập 3.Bài mới  Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần) Mục tiêu: giúp HS biết cách tính trừ các con số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm) . PP: giảng giải -Thực hành Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành Mục tiêu: Thực hành trừ các con số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm), vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ . PP: Thực hành 4.Củng cố: lưu ý HS cách trừ có nhớ Dặn dò: Chuẩn bị : Luyện tập. GV : Lop3.net. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TH Y Jút. Giáo án lớp 3       . Thứ 3 ngày 27 tháng 8 năm 2013. Tự nhiên xã hội VỆ SINH HÔ HẤP A. Mục tiêu : giúp HS - Biết và nêu được lợi ích của việc tập thở vào buổi sáng . - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ sạch cqhh - Có ý thức giữ sạch mũi và họng . B. Chuẩn bị - Các hình minh họa trang 8, 9 SGK . - Phiếu giao việc cho hoạt động 4 . - Bổ sung : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Khởi động 2.Bài cũ: Nên thở như thế nào ? 3.Bài mới  Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Lợi ích của việc tập thở sâu vào buổi sáng Mục tiêu: nêu được lợi ích của việc tập thở vào buổi sáng PP: Thảo luận nhóm Hoạt động 2: Vệ sinh mũi và họng Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ sạch cqhh PP: Quan sát Hoạt động 3: Bảo vệ và giữ gìn CQHH Mục tiêu: Có ý thức giữ sạch mũi và họng . PP: Thực hành -Đàm thoại 4.Củng cố: tìm hiểu phần bóng neon toả sáng Dặn dò: Chuẩn bị : Phòng bệnh đường hô hấp       . Thứ 4 ngày 28 tháng 8 năm 2013. Tập đọc CÔ GIÁO TÍ HON I. Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy cả bài . Chú ý đọc đúng: bắt chước, khoan thai, khúc khích, ngọng líu . 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : GV : Lop3.net. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường TH Y Jút. Giáo án lớp 3. - Hiểu nghĩa: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính . - Hiểu nội dung: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em . Qua trò chơi này có thể thấy các bạn nhớ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo . II. Chuẩn bị - Tranh minh họa bài học trong SGK - Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc . - Bổ sung : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1 :Luyện đọc kết hợp tìm hiểu một số từ ngữ Mục tiêu:Rèn kĩ năng đọc đúng trôi chảy toàn bài PP: Thực hành Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài Mục tiêu:Giúp học sinh hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện PP:Đàm thoại –Giảng giải Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu:Giúp học sinh ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng ở đoạn 1 trong bài PP: Thực hành Dặn dò:Đọc lại bài.Chuẩn bị : Chiếc áo len       . Thứ 5 ngày 29 tháng 8 năm 2013. Toán ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA A. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng chia đã học (2,3,4,5) - Thực hành chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm. - Giải bài toán có lo8ì văn bằng một phép tính chia. B. Chuẩn bị -Hai bảng phụ có ghi nội dung của bài 4 - Bổ sung : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Khởi động 2.Bài cũ: Ôn tập các bảng nhân 3.Bài mới  Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Ôn tập các bảng chia. Mục tiêu: Củng cố các bảng chia đã học GV : Lop3.net. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường TH Y Jút. Giáo án lớp 3. PP: đàm thoại Hoạt động 2: Thực hiện chia nhẩm các phép chia có số bị chia là tròn trăm. Mục tiêu: Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 PP: Giảng giải - Thực hành Hoạt động 3: Giải toán có lời văn Mục tiêu: Củng cố tính giá trị của biểu thức PP: Thực hành Hoạt động 4: củng cố ý nghĩa của phép nhân Mục tiêu: ôn dạng bài toán chia thành các phần bằng nhau PP: Thực hành 4.Củng cố: Tổ chức trò chơi “Thi nối phép tính nhanh với kết quả” Dặn dò: Chuẩn bị : Ôn tập các bảng chia       . Thứ 6 ngày 30 tháng 8 năm 2013. Tập làm văn VIẾT ĐƠN XIN VÀO ĐỘI A. Mục tiêu - Kiến thức: HS biết dựa theo mẫu của bài tập đọc “Đơn xin vào Đội”, mỗi em viết được lá đơn xin vào Đội TNTP HCM . - Kĩ năng: rèn viết đúng trình tự của lá đơn xin vào Đội . - Thái độ: trân trọng khi viết đơn: viết chữ nắn nót, giấy viết đơn sạch, không rách ở giữa . B. Chuẩn bị - GV : trình tự mẫu đơn xin vào Đội . - HS : Vở BT \ - Bổ sung : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Khởi động 2.Bài cũ: Tìm hiểu về Đội TNTP 3.Bài mới  Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Xác định đề bài Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài và trình tự của lá đơn . PP: đàm thoại Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học, dựa vào trình tự mẫu đơn viết được lá đơn xin vào Đội . GV : Lop3.net. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường TH Y Jút. Giáo án lớp 3. PP: Giảng giải - Thực hành 4.Củng cố: nhắc lại hình thức của một lá đơn Dặn dò: Chuẩn bị : Nói về gia đình       . SINH HOẠT TẬP THỂ NHẬN XÉT LỚP 1. Nhận xét chung công việc trong tuần: - Cho cả lớp hát bài: Em yêu trường em - Lớp trưởng nhận xét về tình hình học tập, lao động của các bạn trong lớp - GV nhận xét, bổ sung. + Học tập, đồ dùng học tập. Một số em học tập tốt như:……………………. + Một số em học tập chưa tốt như:…………………………………………... + Vệ sinh lớp học:……………………………………………………………. + Xếp hàng ra, vào lớp, thể dục:…………………………………………….. 2. Nhắc nhở công việc tuần tới: - Chuẩn bị đồ dùng sách vở cho đầy đủ. Cần phải đi học đều, đúng giờ. - Thực hiện tốt mọi nội quy của lớp, trường đề ra. - Chuẩn bị tốt cho khai giảng năm học mới.       . TUẦN 3 Thứ 2 ngày 02 tháng 09 năm 2013. TẬP ĐỌC. Chiếc áo len I. Mục đích yêu cầu: GV : Lop3.net. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TH Y Jút. Giáo án lớp 3. 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất, một lúc lâu. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện 2. Đọc- hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: bối rối, thì thào, lất phất, mái ấm. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. ( trả lời được các CH 1,2,3,4 ) II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh SGK. III . Các hoạt động dạy- học chủ yếu: - Bổ sung : Hoạt động dạy: Hoạt động học: Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1. Luyện đọc a. Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt - Theo dõi giáo viên đọc mẫu. với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. b. Hướng dẫn luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu trong - Học sinh tiếp nối đọc, mỗi em đọc một mỗi đoạn. câu. - Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa. - Học sinh tiếp nối đọc, mỗi em đọc một câu lần 2. c. Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. - 1 học sinh đọc đoạn 1 - lớp đọc thầm - Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa cách - Học sinh luyện cách ngắt giọng đúng: ngắt giọng cho các em. áo có ... ở giữa ,/ lại có cả...khi có gió lạnh/ hoặc mưa lất phất.// - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2, 3 ,4. - Học sinh đọc đoạn 2, 3 ,4. - Học sinh đọc giải nghĩa:bối rối, thì thào. - 4 học sinh đọc 4 đoạn của bài trước - 4 học sinh đọc lớp. * Chia lớp thành các nhóm 4 học sinh. - Các nhóm luyện đọc..       . Thứ 3 ngày 03 tháng 09 năm 2013. GV : Lop3.net. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường TH Y Jút. Giáo án lớp 3. TOÁN Tiết: 12 Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn. - Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị ; Bài 1, bài 2, bài 3 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải toán. 3. Giáo dục: Có ý thức tốt khi học môn học. II. Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: SGK, bộ đồ dùng học toán - Học sinh: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Bổ sung : Hoạt động dạy: Hoạt động học: Bài 1:( làm nháp ) - 1 học sinh đọc đề bài. - Đây là dạng toán nào đã học. - Nhiều hơn - Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh tóm tắt rồi giải: Đội Hai trồng được số cây là: 230 + 90 = 320 ( cây ) - Chữa bài Đáp số: 320 cây Bài 2: ( làm vở ) - 1 học sinh đọc đề bài. - Đây là dạng toán nào đã học ? - Dạng toán ít hơn. - Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh phân tích bài toán rồi giải. Giải. - Chấm, chữa bài Bài mẫu : Yêu cầu HS đọc đề bài. - Giáo viên yêu cầu.. Buổi chiều cửa hàng đó bán được số lít xăng là: 635 - 128 = 507 ( lít ) Đáp số: 507 lít xăng. - 1 học sinh đọc đề bài 3a. - Học sinh quan sát hình minh hoạ và phân tích đề bài. - Hàng trên có mấy quả cam? - Hàng trên có 7 quả cam. - Hàng dưới có mấy quả cam? - Hàng dưới có 5 quả cam. - Vậy hàng trên có nhiều hơn hàng dưới - Hàng trên có nhiều hơn hàng dưới 2 bao nhiêu quả cam? quả cam. - Con làm thế nào để biết? - Lấy số cam hàng trên trừ số cam hàng dưới Bài 3b : ( làm vở ) - HS đọc đề bài - Hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm tương tự bài trên: Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là: 19 - 16 = 3 ( bạn ) GV : Lop3.net. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường TH Y Jút. Giáo án lớp 3. - Giáo viên chấm, chữa bài . Bài 4: ( làm miệng ). - Nhận xét. Đáp số: 3 bạn - 1 học sinh đọc đề bài. - HS phân tích đề bài rồi giải miệng. Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là: 50 – 35 = 15 ( kg) Đáp số: 15 kg.       . Thứ 4 ngày 04 tháng 09 năm 2013. LUYỆN TỪ VÀ CÂU So sánh. Dấu chấm I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn ( BT1). - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh ( BT2 ) - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu ( BT3 ) 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dùng từ, ngắt câu. 3. Giáo dục: Giáo dục học sinh nói viết thành câu. II. Đồ dùng dạy- học: - SGK III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: - Bổ sung : Hoạt động dạy: Hoạt động học: Bài 1: ( làm miệng) - Một HS đọcđề bài, lớp theo dõi. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. - HS nêu miệng các hình ảnh so sánh, lớp nhận xét. a) Mắt hiền sáng tựa vì sao. b) Hoa xao xuyến nở như mây từng - Giáo viên nhận xét. chùm. c) Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là cái bếp lò nung. d) Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. - Câu b : Tại sao tác giả so sánh chùm - Tác giả so sánh được với nhau vì hoa xoan nở như chùm mây. chúng giống nhau. - Con có biết vì sao đêm trăng sáng dòng - HS trả lời. sông lại có hình ảnh lung linh dát vàng. GV : Lop3.net. Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường TH Y Jút. Giáo án lớp 3. Bài 3: ( làm vở ) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu gì? - Khi nào ta dùng dấu chấm?. - Một học sinh đọc đề bài SGK. - Học sinh nêu - Viết hết một câu..       . Thứ 5 ngày 05 tháng 09 năm 2013 Tự nhiên- xã hội:. MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN. I.Mục tiêu: Hs có khả năng: Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. Kể được tên các bộ phận cảu cơ quan tuần hoàn. II.Đồ dùng: Sgk, giáo án. III.Hoạt động Bổ sung : Hs quan sát tranh. Thảo luận nhóm. Em đã bị đứt tay, trầy da, chảy máu chưa? Khi thấy máu chảy ra khỏi cơ thể là chất lỏng hay đặc? Chất lỏng đỏ. Máu chia thành mấy phần? Huyết cầu đỏ có dạng như thế nào? Nó có chức năng gì? Cơ quan vận chuyển máu nuôi cơ thể có tên là gì? Hs quan sát tranh 4. Chỉ các bộ phận trên hình. Mô tả vị trí của tim trong ngực. Cơ quan tuần hoàn gồm có gì? Trò chơi: Tiếp sức. Các bộ phận hoạt động được là nhờ gì?. Gồm 2 thành phần là huyết tương và huyết cầu gọi là tế bào máu. Như cái đĩa lõm hai mặt. Chuyển khí ô xi nuôi cơ thể. Cơ quan tuần hoàn. Huyết tương vận chuyển chất dinh dưỡng và chất thải.. Viết tên ác bộ phận cơ thể. Máu và các mạch máu..       . Thứ 6 ngày 06 tháng 09 năm 2013 CHÍNH TẢ GV : Lop3.net. Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường TH Y Jút. Giáo án lớp 3. Chị em I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Chép và trình bày đúng bài CT. - Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc (BT2), BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.. 2. Kỹ năng: Viết đúng, trình bày đúng đẹp theo thể thơ lục bát 3. Giáo dục: Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK - HS : Vở ghi bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Bổ sung : Hoạt động dạy: Hoạt động học: Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả: a. Tìm hiểu nội dung bài thơ: - Giáo viên đọc bài thơ 1 lần. - 2 học sinh đọc lại. - Người chị trong bài thơ làm những việc - Chị trải chiếu, buông màn, ru em gì? ngủ, quét thềm, trông gà và ngủ cùng em. b. Hướng dẫn trình bày: - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Bài thơ viết theo thể thơ lục bát. - Cách trình bày bài thơ viết theo thể thơ - Dòng 6 lùi vào 2ô( 1ô); dòng 8 lùi lục bát như thế nào cho đẹp. vào1ô (sát lề). - Các chữ đầu dòng viết như thế nào? - Các chữ đầu dòng viết hoa. c. Hướng dẫn viết từ khó: - Trong bài có chữ nào khó, dễ lẫn? - Học sinh nêu: Trải chiếu, lim dim, luống rau, chung lời, hát ru. - Học sinh viết bảng con. d. Chép chính tả: - Học sinh nhìn bảng chép. - Giáo viên đi lại nhắc nhở, sửa chữa. e. Soát lỗi: - Giáo viên đọc lại bài 2 lượt. g. Chấm bài: - Thu và chấm một số bài. - Nhận xét bài viết. - Học sinh đổi chéo vở chữa bài.       . SINH HOẠT TẬP THỂ NHẬN XÉT LỚP 1. Nhận xét công tác trong tuần: GV : Lop3.net. Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường TH Y Jút. Giáo án lớp 3. - Về chuyên cần: - Vệ sinh trường, lớp, thân thể: - Xếp hàng thể dục, ra vào lớp. - Có ý thức học tập tốt như em: - Sách vở, chữ viết còn chưa được đẹp như em: 2. Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục duy trì tốt mọi nề nếp. - Đi học đúng giờ, học bài cũ và làm bài đầy đủ. - Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”. - Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Tự quản 15 phút đầu giờ tốt. - Phân công HS giỏi kèm HS yếu. - Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà. - Động viên HS tự giác học tập. - Duy trì sĩ số, vệ sinh thân thể, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Triển khai hình thức học tập “ Đôi bạn cùng tiến” - Thường xuyên chăm sóc bồn hoa cây cảnh. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. 3. Sinh hoạt văn nghệ giữa các tổ: - Đại diện các tổ lên hát hoặc múa nói về chủ đề trường em. - Nhận xét, tuyên dương.       . TUẦN 4 Thứ 2 ngày 09 tháng 09 năm 2013 TẬP ĐỌC. NGƯỜI MẸ I. Mục đích- yêu cầu: 1. Đọc thành tiếng: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 2. Đọc- hiểu: - Từ khó: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã, nảy lộc. - Nội dung: Người mẹ rất yêu con.Vì con, người mẹ có thể làm tất cả ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II. Đồ dùng dạy- học: - SGK GV : Lop3.net. Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường TH Y Jút. Giáo án lớp 3. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: - Bổ sung : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 3: Luyện đọc: a. Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Học sinh theo dõi. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu. - Học sinh tiếp nối đọc từ đầu đến hết - Giáo viên hướng dẫn sửa phát âm sai. - Giáo viên yêu cầu đọc câu lần 2. - Học sinh luyện phát âm. - Học sinh tiếp nối đọc từ đầu đến hết * Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Giáo viên yêu cầu - Học sinh luyện đọc theo đoạn. - Hướng dẫn HS đọc đoạn cần luyện đọc - Giải nghĩa các từ khó: + Em hiểu từ Hớt hải trong câu bà mẹ + Bà mẹ hoảng hốt, vội vàng gọi con. hớt hải gọi con như thế nào? + Thế nào là Thiếp đi? + Là ngủ hoặc lả đi do quá mệt. + Khẩn khoản có nghĩa là gì? Đặt câu + Khẩn khoản có nghĩa là cố nói với với từ khẩn khoản? người khác để họ đồng ý với yêu cầu của mình. + Học sinh tự đặt câu. + Em hình dung cảnh bà mẹ nước mắt + Nước mắt bà mẹ rơi nhiều, liên tục, tuôn rơi lã chã như thế nào? không dứt. - 4 học sinh tiếp nối đọc 4 đoạn * Đọc theo nhóm: - Lớp chia thành các nhóm 4 học sinh - Học sinh trong các nhóm luyện đọc đến hết bài - Giáo viên theo dõi sửa sai. *Thi đọc giữa các nhóm - Hai nhóm thi đọc.       . Thứ 3 ngày 10 tháng 09 năm 2013. CHÍNH TẢ (nghe viết) Tiết 7 : Người mẹ I. Mục tiêu: GV : Lop3.net. Trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường TH Y Jút. Giáo án lớp 3. 1. Kiến thức: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a hoặc BT(3) a 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe- viết. 3. Giáo dục: có ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Đồ dùng dạy học: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Bổ sung : Hoạt động dạy: Hoạt động học: Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả: a. Trao đổi về nội dung đoạn viết: - Giáo viên đọc đoạn văn một lượt. - Hai học sinh khác đọc lại, lớp theo dõi và đọc thầm. - Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa - Vượt qua bao nhiêu khó khăn và hy con? sinh cả đôi mắt của mình để giành lại đứa con đã mất. - Thần chết ngạc nhiên vì người mẹ có - Thần chết ngạc nhiên về điều gì? thể làm tất cả vì con. b. Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 4 câu. - Trong đoạn văn có những chữ nào - Chữ: Thần Chết, Thần Đêm Tối (tên phải viết hoa, vì sao? riêng); Chữ: nằm, em, áp, con, mẹ (đầu câu). - Trong đoạn văn có những dấu câu nào - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm. được sử dụng? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Giáo viên đọc các từ khó. - Học sinh viết bảng con: chỉ đường, hi sinh, giành lại. - Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa lỗi. - Học sinh đọc lại các từ. d. Viết chính tả: - Giáo viên đọc. - Học sinh viết bài. e. Soát lỗi: - Giáo viên đọc lại. - Học sinh soát lỗi. g. Chấm bài: - Thu một số vở chấm, nhận xét.       . Thứ 4 ngày 11 tháng 09 năm 2013. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ về gia đình.Ôn tập câu: Ai là gì? GV : Lop3.net. Trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường TH Y Jút. Giáo án lớp 3. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Tìm được một số từ gộp để chỉ những người trong gia đình( BT1 ), - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp ( BT 2). - Đặt được câu theo mẫu: Ai( cái gì, con gì ) - là gì? ( BT3 a/ b/ c ) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng dùng từ đặt câu. 3 Giáo dục: Yêu quý gia đình. Nói, viết thành câu. II. Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: SGK - Học sinh: Vở ghi Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: - Bổ sung : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: ( làm miệng ) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc đề bài. - Em hiểu thế nào là ông bà? - Là chỉ cả ông và bà. - Em hiểu thế nào là chú cháu? - Là chỉ cả chú và cháu. * Giáo viên: Mỗi từ được gọi là từ ngữ - Học sinh làm miệng- GV ghi bảng: chỉ gộp những người trong gia đình đều cô dì, chú bác, cậu mợ, anh em, thím chỉ từ hai người trong gia đình trở lên. cháu, bà cháu, chú thím, cha ông ... - Học sinh đọc các từ tìm được Bài 2: ( làm vở ) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm. - Con hiền cháu thảo nghĩa là gì? - Con hiền cháu thảo nghĩa là con cháu ngoan ngoãn, hiếu thảo với cha mẹ. - Vậy ta xếp câu này vào cột nào? - Ta xếp vào cột 2: Con cháu đối với ông bà cha mẹ. * Giáo viên: Để xếp đúng các câu thành - Học sinh nghe. ngữ, tục ngữ này vào đúng cột thì trước hết ta phải suy nghĩ tìm nội dung, ý nghĩa của từng câu. - Học sinh làm bài: + Cha mẹ đối với con cái: c, d. + Con cháu đối với ông bà, cha mẹ:a, b. + Anh chị em đối với nhau: e, g. - Chấm, nhận xét, chốt ý đúng.       . Thứ 5 ngày 12 tháng 09 năm 2013. GV : Lop3.net. Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường TH Y Jút. Giáo án lớp 3. Môn : Tự nhiên xã hội Bài : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I . MỤC TIÊU - Nêu các việc làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn . - Tập thể dục đều đặn , vui chơi , lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn . II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các hình trong SGK trang 18 – 19 phóng to . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC - Bổ sung : t/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh htđb 3’ * GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên 3 HS nhắc lại 15’ bảng * Hoạt động 1 : (Trò chơi vận động ) HS cùng nhau chơi trò choi Nhó m GV yêu cầu HS lưu ý nhận xét sự thay vận động ít . đổi nhịp dập của tim sau mỗi trò chơi . Sau khi chơi xong GV hỏi : + Các em có cảm thấy nhịp tim và HS dễ dàng nhận thấy mạch Giúp mạch của mình nhanh hơn lúc chúng đập và nhịp tim của các em hs ta ngồi yên không ? có nhanh hơn một chút yếu - GV cho các em chơi trò chơi vận nói nhiề động nhiều . u Sau khi các em vận động mạnh GV hỏi + So sánh nhịp đập của tim và mạch Sgk 15’ khi vận động mạnh với khi vận động HS từng cặp trao đổi về nội nhẹ và khi được nghỉ ngơi. dung các hình trang 19 * Kết luận : * Hoạt động 2 ( Thảo luận nhóm ) - GV yêu cầu HS quan sát và trao đổi về nội dung chính của hình trango19 SGK + Hoạt động nào có lợi cho tim mạch - Đại diện các nhóm báo cáo Nhó m ? Tại sao không nên luyện tập và lao kết quả thảo luận động quá sức . + Theo em những trạng thái cảm xúc nào dười đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn ? GV nhận xét bổ sung để các em hiểu . * Kết luận : - Các loại thức ăn “ các loại rau , các loại quả , thịt bò , thịt gà , thịt lợn , cá . lạc , vừng … đều có lợi cho tim GV : Lop3.net. Trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×