Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.73 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 18 / 08 / 2010. Ngày dạy: 20/ 08 / 2010. LUYEÄN TAÄP. Tiết: 5 I. Mục tiêu:. - Củng cố các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức; khắc sâu đẳng thức ab a . b chỉ đúng khi a và b không âm. - Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm tính nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh rút gọn; Thực hiện thành thạo các phép tính về căn bậc hai: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai - Giáo dục tính cẩn thận, tính chính xác, tư duy linh hoạt. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, bảng phụ ghi đề bài - HS: Đồ dùng học tập; kiến thức cũ về: III. Tiến Trình bài học: 1. Ổn định: 9A ………..………… 9B ……….………..……. 9C ……………………… 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu quy tắc khai phương một tích? Làm bài tập 17c: kết quả 66 HS2: Phát biểu qui tắc nhân các căn bậc hai? Làm bài tập 18d: kết quả 4,5 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tính toán Bài 22/15 Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính? a) 132 122. Bài 22/15. b) 17 2 82. 1.25 25 5. a) 132 122 . Biểu thức dưới dấu căn có -Dạng hằng đẳng thưc a2 – b2. dạng gì? Hãy biến đổi thành tích ntn? a2 – b2 = (a-b)(a+b) Vận dụng qui tắc nào? Khai phương một tích Hai HS lên bảng làm. ab a . b với a, b không -GV kiểm tra các bước biến âm đổi và cho điểm. Hoạt động 2: Rút gọn và tìm giá trị của căn thức Bài 24/15 Rút gọn và tìm các HS đọc kỹ đề bài giá trị của các căn thức (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) a) 4(1 6 x 9 x 2 ) 2 tại x = 2 Biểu thức dưới dâu căn ntn? Mỗi thừa số đều có dạng bình Gợi ý cách rút gọn phương 2. b= 3 Biểu thức dưới dâu căn có dạng bình phương chưa? Làm thế nào để đưa về dạng bình phương? Gọi học sinh khá lên bảng làm. 9.25. (17 8)(17 8). 152. 15. Bài 24/15 a) 4(1 6 x 9 x 2 ) 2 tại x = 2. -Giải4(1 6 x 9 x ) 4. (1 6 x 9 x 2 ) 2 2 2. 2. 1 3 x 2. 1 3 x 2. 2. Thay x= 2 vào biểu thức ta được 2[1 3(. b) 9a b 4 4b tại a = -2; 2. b) 17 2 82. 13 12 13 12 . 2)]2. 2[1 3 2)]2. 21, 029. Chưa có dạng bình phương. b) 9a 2 b 2 4 4b 9a 2 b 2 . Sử dụng hằng đẳng thức thứ 2. = 9. a 2 . b 2 3 a . b 2. Hai học sinh lên bảng làm bài Lop2.net. 2. 2. Thay a = -2; b = 3 ta có 3. 2 . 3 2 22,392.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> bài Hoạt động 3:Tìm x Bài 25 (a,d) Trang 16 SGK. a ) 16 x 8 d ) 4(1 x) 2. 6 0. -Kết qủa: -Đại diện nhóm trình bày.. Bài 25 (a,d)/16.. a ) 16 x 8 16 x 64 x 4. d ) 4(1 x) 2. -Hãy vận dụng định nghĩa về căn bậc hai để giải. -GV yêu cầu họat động nhóm. d ) 4(1 x) 2 6 0 22 . (1 x) 2 21 x 3 -GV kiểm tra bài làm của các nhóm, sửa chữa, uốn nắn sai 1 x 3 sót của HS (nếu có) 1 x 3 x 2 x 4. - Tìm x thỏa mãn: x 10 2 - Nhắc lại định nghĩa CBHSH.. a ) 16 x 8 6 0. Giải a ) 16 x 8 16 x 6. x. 4. d ) 4(1 x) 2 21 x. 6 0 3. x 2 x 4. -HS : Vô nghiệm.. 4. Củng cố: - So sánh: a) 36 64 và 36 64 kết quả a) 36 64 36 64 kết quả b) 100 36 < 100 36 b) 100 36 và 100 36 Vậy A B A B không đúng trong mọi trường hợp AB 0 - Nhắc lại về qui tắc khai phương một tích nhân các căn bậc hai - Nhắc lại về cách giải ở các bài - Hướng dẫn làm bài toán chứng minh bất đẳng thức 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài đã giải - Học kỹ qui tắc khai phương, nhân các căn bậc hai - BTVN 25/16 - Xem lại kiến thức về phép chia hai phân số, rút gọn phân số - Xem trước bài liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Lop2.net. 64. 1 x 3 1 3 x.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>