Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.75 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Cầu Giát. Gi¸o ¸n líp 4. TuÇn 11 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 Khoa hoc: BA THỂ CỦA NƯỚC I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn. - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang khí và ngược lại. II/ Đồ dùng dạy- học: -Hình minh hoạ trang 45 / SGK (phóng to). -Sơ đồ sự chuyển thể của nước viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp. -Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: +Em hãy nêu tính chất của nước ? -Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: Theo em nước tồn tại ở những dạng nào ? Cho ví dụ. -GV giới thiệu: Để hiểu rõ thêm về các dạng tồn tại của nước, tính chất của chúng và sự chuyển thể của nước chúng ta cùng học bài 3 thể của nước. * Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. -GV tiến hành hoạt động cả lớp. -Hỏi: 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2. (Hình vẽ số 1 vẽ các thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống. Hình vẽ số 2 vẽ trời đang mưa, ta nhìn thấy những giọt nước mưa và bạn nhỏ có thể hứng được mưa.) 2) Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể nào ? (Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể lỏng.) 3) Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng ? (Nước mua, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông, nước ao, …) -Gọi 1 HS lên bảng. GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét. (-Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô ngay.) -Vậy nước trên mặt bảng đi đâu ? Chúng ta cùng làm thí nghiệm để biết. Gi¸o viªn: TrÇn. Hång Anh. -HS trả lời.. -HS trả lời. -HS lắng nghe.. -HS trả lời:. Lång ghÐp GDBVMT- GDKNS Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu học Cầu Giát. Gi¸o ¸n líp 4. -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo định hướng: +Chia nhóm cho HS và phát dụng cụ làm thí nghiệm. +Đổ nước nóng vào cốc và yêu cầu HS: * Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra. (- Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có khói mỏng bay lên. Đó là hơi nước bốc lên) * Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra. (- Quan sát mặt đĩa, ta thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước.) - Qua hiện tượng trên em có nhận xét gì ? (- Qua hai hiện tượng trên em thấy nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng. * GV giảng: Khói trắng mỏng mà các em nhìn thấy ở miệng cốc nước nóng chính là hơi nước. Hơi nước là nước ở thể khí. Khi có rất nhiều hơi nước bốc lên từ nước sôi tập trung ở một chỗ, gặp không khí lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nước đó ngưng tụ lại và tạo thành những giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên. Hết lớp nọ đến lớp kia bay lên ta mới nhìn thấy chúng như sương mù, nếu hơi nước bốc hơi ít thì mắt thường không thể nhìn thấy được. Nhưng khi ta đậy đĩa lên, hơi nước gặp lạnh, ngưng tụ lại thành những giọt nước đọng trên đĩa. -Hỏi: - Vậy nước ở trên mặt bảng đã biến đi đâu ? (- Nước ở trên mặt bảng biến thành hơi nước bay vào không khí mà mắt thường ta không nhìn thấy được.) - Nước ở quần áo ướt đã đi đâu ? (- Nước ở trên mặt bảng biến thành hơi nước bay vào không khí mà mắt thường ta không nhìn thấy được.) - Em hãy nêu những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí ? (- Nước ở quần áo ướt đã bốc hơi vào không khí làm cho quần áo khô. Các hiện tượng: Nồi cơm sôi, cốc nước nóng, sương mù, mặt ao, hồ, dưới nắng, …) -GV chuyển việc: Vậy nước còn tồn tại ở dạng nào nữa các em hãy cùng làm thí nghiệm tiếp. * Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại. - Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng. -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời: 1) Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ? (Thể lỏng) Gi¸o viªn: TrÇn. Hång Anh. -HS làm thí nghiệm. +Chia nhóm và nhận dụng cụ. +Quan sát và nêu hiện tượng. -HS lắng nghe & nhận xét. -HS trả lời & nhận xét. + Hoạt động nhóm 4 -HS thực hiện.. Lång ghÐp GDBVMT- GDKNS Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu học Cầu Giát. Gi¸o ¸n líp 4. 2) Nước trong khay đã biến thành thể gì ? (Do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên đá tan ra thành nước.) 3) Hiện tượng đó gọi là gì ? (Hiện tượng đó gọi là đông đặc) 4) Nêu nhận xét về hiện tượng này ? (Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn.) -Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm. * Kết luận: Khi ta đổ nước vào nơi có nhiệt độ 00C hoặc dưới 00C với một thời gian nhất định ta có nước ở thể rắn. Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. -Hỏi: Em còn nhìn thấy ví dụ nào chứng tỏ nước tồn tại ở thể rắn ? (-Băng ở Bắc cực, tuyết ở Nhật Bản, Nga, Anh, …) -GV tiến hành tổ chức cho HS làm thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng hoặc tiếp tục cho HS quan sát hiện tượng theo hình minh hoạ. Câu hỏi thảo luận: 1) Nước đã chuyển thành thể gì ? 2) Tại sao có hiện tượng đó ? 3) Em có nhận xét gì về hiện tượng này ? -Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm. * Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 00C. Hiện tượng này được gọi là nóng chảy. * Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước. -Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. -GV tiến hành hoạt động của lớp.. + Các nhóm bổ sung.. -HS lắng nghe.. +HS trả lời. -HS theo dõi thí nghiệm và quan sát hiện tượng. -HS thảo luận nhóm 2 & trả lời. -HS bổ sung ý kiến. -HS lắng nghe. + HS trả lời& nhận xét -HS lắng nghe.. 1) Nước tồn tại ở những thể nào ? (Thể rắn, thể lỏng, thể khí.) 2) Nước ở các thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào ? (Đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. Sự chuyển thể của nước từ dạng này sang dạng khác dưới sự ảnh hưởng của -HS vẽ. nhiệt độ. Gặp nhiệt độ thấp dưới 00C nước ngưng tụ thành nước đá. Gặp nhiệt độ cao nước đá nóng chảy thành thể lỏng. Khi nhiệt độ lên cao nước bay hơi chuyển thành thể khí. Ở đây khi hơi nước gặp không khí lạnh hơn ngay lập tức ngưng tụ lại thành nước.) -GV nhận xét, bổ sung cho từng câu trả lời của HS. Gi¸o viªn: TrÇn. Hång Anh. Lång ghÐp GDBVMT- GDKNS Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu học Cầu Giát. Gi¸o ¸n líp 4. -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, sau đó gọi HS lên chỉ vào sơ đồ trên bảng và trình bày sự chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất định. KHÍ Bay hơi LỎNG Nóng chảy. -HS cả lớp.. Ngưng tụ LỎNG. -HS lắng nghe. Đông đặc. RẮN -GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm những HS có sự ghi nhớ tốt, trình bày mạch lạc. 3.Củng cố- dặn dò: -Gọi HS giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc nồi canh. -GV nhận xét, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS chuẩn bị giấy A4 và bút màu cho tiết sau.. Gi¸o viªn: TrÇn. Hång Anh. Lång ghÐp GDBVMT- GDKNS Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu học Cầu Giát. Gi¸o ¸n líp 4. Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. Yêu cầu : - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đõ Tr¹ng nguyªn khi míi 13 tuæi. (tr¶ lêi ®îc c©u hái trong SGK). II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ SGK -Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1 – Mở đầu : GV hỏi chủ điểm. Gọi HS mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ Chủ điểm này sẽ giới thiệu với các em những con người có nghị lực vươn lên trong cuiộc sống. 2 - Dạy bài mới : * GVtreo tranh vẽ GT. * HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc : - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Đoạn cuối giọng sảng khoái. GV chia đoạn : 4 đoạn Đ1 : Từ đầu … đến làm diều để chơi Đ2 : Lên 6 tuổi … đến chơi diều Đ3 : Thế rồi … đến nước Nam ta Đ4 : Còn lại Kết hợp sửa sai Nhấn giọng những từ : rất ham thả diều, bé tí, kinh ngạc, lạ thường, hai mươi, thuộc bài, như ai, lưng trâu, ngón tay, vỏ trứng, bay cao, vi vút, vươn xa b.Tìm hiểu bài : * Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2: +Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào ? (Trần Nhân Tông) +Cậu bé ham thích trò chơi gì ? (Thích chơi diều) + Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ? (Ông đọc đến đâu hiểu đến đó, có thể thuộc 20 trang sách trong 1 ngày). - §o¹n 1,2 cho em biÕt ®iÒu g×? Gi¸o viªn: TrÇn. Hång Anh. + HS trả lời : Có chí thì nên HS quan sát - mô tả + HS quan sát + Líp theo dâi. + HS đọc nối tiếp theo hàng dọc + Lượt 2 ngược lại + HS đọc nối tiêp toàn bài kết hợp giải nghĩa từ SGK. + HS đọc đoạn 1, 2 của bài - trả lời. => NguyÔn HiÒn cã t chÊt th«ng minh. Lång ghÐp GDBVMT- GDKNS. Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu học Cầu Giát. Gi¸o ¸n líp 4. * Yêu cầu HS đọc doạn 3: + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ? (Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Hiền làm bài vào lá chuối khô). - §o¹n 3 ý nãi lªn ®iÒu g×? * Gọi HS đọc đoạn 4: +Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều ?” (Vì cậu đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.Cậu trẻ tuổi tài cao.Là người công thành danh toại) GV chốt ý + Câu chuyện ca ngợi điều gì ? (Ca ngợi Hiền là người thông minh, có ý chí vượt khó.) c. Đọc diễn cảm : GV hướng dẫn, treo bảng phụ viết đọan văn, gọi HS đọc diễn cảm Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó/ và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc 20 trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng / sách của chú là lưng trâu, cát nền, bút là ngón tay hay mảnh gạch vở, còn đèn là/ vỏtrứng thả đom đóm vào trong. GV nhận xét, ghi điểm 3- Củng cố- dặn dò : + Câu chuyện ca ngợi ai ? Về điều gì ? (Ca ngợi Trạng Hiền, ông là người ham học, chịu khó.) + Truyện đã giúp em hiểu điều gì ? (Muốn làm điều gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó.) GV rút ý nghĩá bài GD tư tưởng: Ông là 1 tấm gương sáng cho chúng em noi theo NX tiết học. Gi¸o viªn: TrÇn. Hång Anh. + HS đọc đoạn 3 - trả lời. => §øc tÝnh ham häc vµ chÞu khã cña NguyÔn HiÒn. + HS đọc đoạn 4 Thảo luận nhóm đôi – trả lời HS đọc đoạn còn lại. + 4 HS đọc bài - ĐD nhóm đọc - Lớp nhận xét tìm bạn đọc hay nhất. + HS thi đọc diễn cảm từng đoạn. + HS trả lời + HS nghe. Lång ghÐp GDBVMT- GDKNS Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu học Cầu Giát. Gi¸o ¸n líp 4. Toán - Tiết 51: NHÂN VỚI 10, 100, 1000,. .. CHIA CHO 10, 100, 1000,. ..…… I.Mục tiêu: Giúp HS: - BiÕt thùc hiÖn phÐp nh©n mét sè tù nhiªn víi 10; 100; 1000;….. vµ chia sè trßn chôc, trßn tr¨m, trßn ngh×n cho 10; 100; 1000; ….. II. Đồ dùng dạy học: - B¶ng con. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Ổn định: 2. KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 50. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học này các em sẽ biết cách nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … và chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … b.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 : * Nhân một số với 10 -GV viết lên bảng phép tính 35 x 10. -GV hỏi: Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì ? -10 còn gọi là mấy chục ? -Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35. -GV hỏi: 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu ? -35 chục là bao nhiêu ? -Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350. -Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 ?. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.. -HS nghe GV giới thiệu bài.. -HS đọc phép tính. -HS nếu: 35 x 10 = 10 x 35 -Là 1 chục. -Bằng 35 chục. -Là 350.. -Kết quả của phép tính nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm -Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết một chữ số 0 vào bên phải. -Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc ngay kết quả của phép tính như thế nào ? -Hãy thực hiện: viết thêm một chữ số 0 vào bên phải 12 x 10 số đó. 78 x 10 -HS nhẩm và nêu: 457 x 10 12 x 10 = 120 7891 x 10 78 x 10 = 780 * Chia số tròn chục cho 10 457 x 10 = 4570 -GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu 7891 x 10 = 78 910. Gi¸o viªn: TrÇn. Hång Anh. Lång ghÐp GDBVMT- GDKNS Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu học Cầu Giát. Gi¸o ¸n líp 4. HS suy nghĩ để thực hiện phép tính. -GV: Ta có 35 x 10 = 350, Vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ? -Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu ? -Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 ? -Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ? -Hãy thực hiện: 70 : 10 140 : 10 2 170 : 10 7 800 : 10 c.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, … chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … : -GV hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … d. Kết luận : -GV hỏi: Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào ? -Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ? e.Luyện tập, thực hành : Bài 1: a) cét 1; 2. b) cét 1; 2. -GV yêu cầu HS tự viết kết quả của các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. Bài 2: (3 dßng ®Çu). -GV viết lên bảng 300 kg = … tạ và yêu cầu HS thực hiện phép đổi. -GV yêu cầu HS nêu cách làm của mình, sau đó lần lượt hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK: +100 kg bằng bao nhiêu tạ ? +Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm 300 : 100 = 3 tạ. Vậy 300 kg = 3 tạ. -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. -GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách đổi của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS.. -HS suy nghĩ. -Là thừa số còn lại. -HS nêu 350 : 10 = 35. -Thương chính là số bị chia xóa đi một chữ số 0 ở bên phải. -Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. -HS nhẩm và nêu: 70 : 10 = 7 140 : 10 = 14 2 170 : 10 = 217 7 800 : 10 = 780. -Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, … chữ số 0 vào bên phải số đó. -Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó.. -Làm bài vào VBT, sau đó mỗi HS nêu kết quả của một phép tính, đọc từ đầu cho đến hết. -HS nêu: 300 kg = 3 tạ. +100 kg = 1 tạ.. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn 800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn 300 tạ = 30 tấn 4000 g = 4 kg -HS nêu tương tự như bài mẫu. Ví dụ 5000 kg = … tấn Ta có: 1000 kg = 1 tấn 4.Củng cố- Dặn dò: 5000 : 1000 = 5 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập Vậy 5000 kg = 5 tấn và chuẩn bị bài sau. Gi¸o viªn: TrÇn. Hång Anh. Lång ghÐp GDBVMT- GDKNS Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu học Cầu Giát. Gi¸o ¸n líp 4. Lịch sử: Bài 9: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I. Mục tiêu : - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước; đất rộng lại bằng phẳng, nhận dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. II. Chuẩn bị : -Bản đồ hành chính Việt Nam. -PHT của HS. III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định: * Cho líp h¸t. 2.KTBC : -Tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược ? -Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. -Ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó. -GV nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài :ghi tựa. b.Phát triển bài : *GV giới thiệu :Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 đến năm 1226. Nhiệm vụ của chúng ta hôm nay là tìm hiểu nhà Lý được ra đời trong hoàn cảnh nào? việc dời từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi thành Thăng Long diễn ra thế nào? Vài nét về kinh thành Thăng Long thời Lý GV giới thiệu :năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây. *Hoạt động cá nhân: -GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long). -GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK đoạn: “Mùa xuân năm 1010…..màu mỡ này”,để lập bảng so sánh theo mẫu sau: Nội dung so sánh: Vùng đất: Hoa Lư Đại La -Vị trí: -Không phải trung tâm. -Trung tâm đất nước. Gi¸o viªn: TrÇn. Hång Anh. -4 HS trả lời. -HS khác nhận xét.. + HS lắng nghe.. + HS lên bảng xác định. + HS lập bảng so sánh.. Lång ghÐp GDBVMT- GDKNS Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu học Cầu Giát. Gi¸o ¸n líp 4. -Địa thế: -Rừng núi hiểm trở, chật hẹp.. -Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ. -GV đặt câu hỏi để HS trả lời : “Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?”. -GV:Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. -GV giải thích từ “ Thăng Long” và “Đại Việt”. *Hoạt động nhóm :GV phát PHT cho HS. -GV hỏi HS :Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào ? - GV cho HS thảo luận và đi đến kết luận :Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường. 4.Củng cố : -GV cho HS đọc phần bài học. -Sau triều đại Tiền Lê, triều nào lên nắm quyền? -Ai là người quyết định dời đô ra Thăng Long ? -Việc dời đô ra Thăng Long có ý nghĩa gì ? 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Chùa thời Lý”. -Nhận xét tiết học.. Gi¸o viªn: TrÇn. Hång Anh. -HS trả lời :cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no.. + HS đọc PHT. + HS các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trả lời câu hỏi. -Các nhóm khác bổ sung. -2 HS đọc bài học. -HS trả lời câu hỏi.Cả lớp nhận xét,bổ sung. -HS cả lớp.. Lång ghÐp GDBVMT- GDKNS Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu học Cầu Giát. Gi¸o ¸n líp 4. Đạo đức: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I - Mục tiêu : - Hệ thống hoá các kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 9 với 5 bài:trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm thời giờ, tiết kiệm tiền của. II - Đồ dùng học tập : - Phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ. III - Lên lớp: A, Bài cũ : Em hãy nêu tên các bài đạo đức đã học ? B, Bài mới: 1, Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu bài học. 2, Ôn tập : Yêu cầu học sịnh thảo luận nhóm 4. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Thế nào là trung thực trong học tập ?. - Trung thực là thể hiện lòng tự träng.. - Trung thực trong học tập sẽ có lợi gì ?. - Hs nêu, hs khácbổ sung.. - Em hãy cùng cácbạn trong nhóm xây dựng 1 tiểu phẩm về chủ đề :"Trung thực trong học tập ". + Các nhóm xây dựng tiểu phẩm.. + Hs nêu khó khăn của mình và nêu biện pháp - Trong cuộc sồng, em thường gặp những khắc phục, hs khác bổ sung. khó khăn gì? Nếu gặp khó khăn,em cần khắc phục bằng cách nào? + Hs lần lượt bày tỏ ý kiến. - Em hãy bày tỏ ý kiến với bố,mẹ, anh chị, thầy cô giáo hoặc với bạn bè về những vấn đề liên quan dến bản thân em nói riêng và trẻ + Hs nêu. em nói chung. + Hs thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trả lời. - Trẻ em có những quyền gì ? + Hs trao đổi thời gian biểu với bạn, đại diện - Em đã tiết kiệm tiền của như thế nào, hãy trả lời và nhận xét bạn trả lời. nêu những việc em cần làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của ? - Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của mình. IV- Cñng cè dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. DÆn chuÈn bÞ bµi sau. Gi¸o viªn: TrÇn. Hång Anh. Lång ghÐp GDBVMT- GDKNS Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu học Cầu Giát. Gi¸o viªn: TrÇn. Gi¸o ¸n líp 4. Hång Anh. Lång ghÐp GDBVMT- GDKNS Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu học Cầu Giát. Gi¸o ¸n líp 4. Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011 THỂ DỤC: Bài 21 Động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng và toàn thân cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. Trß ch¬i: “nh¶y « tiÕp søc” I. Mục tiêu : - Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng và động tác toàn thân của bài thÓ dôc ph¸t triÓn chung. - Trß ch¬i: “Nh¶y « tiÕp søc” – BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®îc trß ch¬i. II. Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung. Định lượng 1. Phần mở đầu: 6 – 10 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. phút -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu 1 – 2 phút giờ học. -Khởi động: +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, 1 – 2 phút đầu gối, hông, vai. +Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay. +Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ” 1 – 2 phút 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung * Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung 18 – 22 + Lần 1 : GVvừa hô nhịp vừa làm mẫu cho HS phút 12 – 14 tập 5 động tác + Lần 2 : GV vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát phút để sửa sai cho HS, dừng lại để sửa nếu nhịp nào có 3 – 4 lần nhiều HS tập sai mỗi lần 2 + Lần 3, 4 : Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, x 8 nhịp GV quan sát để sửa sai cho HS ( Chú ý : Xen kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét) + GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ +Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. +GV tuyên dương những tổ tập tốt và động viên Gi¸o viªn: TrÇn. Phương pháp tổ chức -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. GV -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. GV. -Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. GV Lång ghÐp GDBVMT- GDKNS. Hång Anh Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu học Cầu Giát. Gi¸o ¸n líp 4. những tổ chưa tập tốt cần cố gắng hơn. +GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố. b) Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức ” VXP -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện 4 – 6 phút đúng quy định của trò chơi. -Chia đội tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức. -GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng 1 lần cuộc. -Đội hình hồi tĩnh và kết 3. Phần kết thúc: thúc. -HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp. -Trò chơi “ Kết bạn”. 4 – 6 phút -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 1 – 2 phút -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao GV 1 – 2 phút bái tập về nhà. -GV hô giải tán. 1 – 2 phút 1 – 2 phút -HS hô” khoẻ”. Gi¸o viªn: TrÇn. Hång Anh. Lång ghÐp GDBVMT- GDKNS Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu học Cầu Giát. Gi¸o ¸n líp 4. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bµi trong SGK. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. II. Đồ dùng dạy học: Sách truyện đọc lớp 4 (nếu có). Bảng phú ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên. Bảng lớp viết sẵn đề bài và một vài gợi ý trao đổi. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. KTra: -Gọi 2 cặp HS thực hiện trao đổi ý kiến về nguyện vọng học thêm môn năng kiếu. -Gọi HS nhận xét nội dung, cách tiến hành nội dung trao đổi của các bạn. -Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Ở tuần 9 các em đã luyện tập trao đổi ý kiến với người thân về việc muốn học thêm một môn năng khiếu. Hôm nay, các em sẽ luyện tập, trao đổi về một tấm gương có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. b. Hướng dẫn trao đổi: * Phân tích đề bài: -Kiểm tra HS việc chuẩn bị truyện ở nhà.. -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở tuần 9.. -Lắng nghe.. -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các thành viên trong tổ. -Gọi HS đọc đề bài. -2 HS đọc thành tiếng. -Hỏi: +Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai? +Cuộc trao đổi diễn ra giữa em với người thân trong gia đình: bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em.. +Trao đổi về nội dung gì? +Trao đổi về một người có ý chí vươn lên. +Khi trao đổi cần chú ý điều gì? +Khi trao đổi cần chú ý nội dung truyện. -Giảng và dùng phấn màu gạch chân dưới các Truyện đó phải cả 2 người cùng biết và từ: em với người thân cùng đọc một truyện, khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm khâm phục, đóng vai,… phục nhân vật trong truyện. +Đây là cuộc trao đổi giữa em với gia đình: bố mẹ, anh chị, ông bà. Đo đó, khi đóng vai thực hiện trao đổi trên lớp học thì một bạn sẽ đóng vai ông, bà, bố, mẹ, hay anh, chị của bạn kia. +Em và người thân phải cùng biết nội dung Gi¸o viªn: TrÇn. Hång Anh. Lång ghÐp GDBVMT- GDKNS Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu học Cầu Giát. Gi¸o ¸n líp 4. truyện về người có ý chí, nghị lực vươn lên, thì mới tiến hành trao đổi được với nhau. Nếu một mình em biết thì người thân chỉ nghe em kể chuyện rồi mới có thể trao đổi cùng em. +Khi trao đổi cần phải thể hiện thái độc khâm phục nhân vật trong truyện. * Hướng dẫn tiến hành trao đổi: -Gọi 1 HS đọc gợi ý. -Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị. -Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực ý chí vươn lên. Nhân vật của các bài trong SGK.. -1 HS đọc thành tiếng. -Kể tên truyện nhân vật mình đã chọn. -Đọc thầm trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài trao đổi. Nguyễn Hiền, Lê-ô-nac-đô-đa Vin- xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Kí,… Nhân vật trong truyện đọc lớp 4. Niu-tơn(cậu bé Niu-tơ), Ben (cha đẻ của điện thoại), Kỉ Xương (Kỉ Xương học bắn), Rô-bin-xơn (Rô-bin-xơn ở đảo hoang), Hốc- kinh (Người khuyết tật vĩ đại), Trần Nguyên Thái (cô gái đoạt 5 huy chương vàng), Ve-len-tin Di-cum (Người mạnh nhất hành tinh)… -Một vài HS phát biểu. +Em chọn đề tài trao đổi về nhà giáo -Gọi HS nói tên nhân vật mình chọn. Nguyễn Ngọc kí. +Em chọn đề tài trao đổi về Rô-bin-xơn. +Em chọn đề tài về giáo sư Hốc-kinh. -Gọi HS đọc gợi ý 2. -1 HS đọc thành tiếng. -Gọi HS khá giỏi làm mẫu về nhân vật và nội + Ông bị tật bị liệt hai cách tay từ nhỏ dung trao đổi.*Ví dụ : về Nguyễn Ngọc Kí. nhưng rất ham học. Cô giáo ngại ông +Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó không theo được nên không dám nhận. Ông cố gắng tập viết bằng chân. Có khi khăn khác thường). +Nghị lực vượt khó. chân co quắp, cứng đờ, không đứng dậy nổi nhưng vẫn kiên trì, luyện viết không quản mệt nhọc, khó khăn, ngày mưa, ngày nắng. +Sự thành đạt. + Ông đã đuổi kịp các bạn và trở thành sinh viên của trường đại học Tổng hợp và *Vídụ: về vua tàu thuỷ Nguyễn Thái Bưởi. là Nhà Giáo ưu tú. +Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó + Từ một cậu bé mồ côi cha phải theo mẹ khăn khác thường). quảy gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành vua tàu thuỷ. +Nghị lực vượt khó. Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề. Có lúc mất trắng tay vẫn không nản chí. +Sự thành đạt. Ông Bưởi đã chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tậu người Hoa, người Gi¸o viªn: TrÇn. Hång Anh. Lång ghÐp GDBVMT- GDKNS Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu học Cầu Giát. Gi¸o ¸n líp 4. -Gọi HS đọc gợi ý 3. Pháp, thống lĩnh toàn bộ ngành tàu thuỷ. -Gọi 2 HS thực hiện hỏi- đáp. Ông được gọi là một bậc anh hùng kinh +Người nói chuyện với em là ai? tế. +Em xưng hô như thế nào? -1 HS đọc thành tiếng. +Em chủ động nói chuyện với người thân hay +Là bố em/ là anh em/… +Em gọi bố/ sưng con. Anh/ xưng em. người thân gợi chuyện. +Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện./ Em chủ động nói chuyện c/. Thực hành trao đổi: với anh khi hai anh em đang trò chuyện -Trao đổi trong nhóm. trong phòng. -GV đi trao đổi từng cặp HS gặp khó khăn. +2 HS đã chọn nhau cùng trao đổi. Thống -Trao đổi trước lớp. nhất ý kiến và cách trao đổi. Từng HS -Viết nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng. nhận xét và bổ sung cho nhau. +Nội dung trao đổi đã đúng chưa? Có hấp dẫn -Một vài cặp HS tiến hành trao đổi. Các không? HS khác lắng nghe. +Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa? +Thái độ ra sao/ các cử chỉ, động tác, nét mặt ra sao? -Gọi HS nhận xét từng cặp trao đổi. -Nhận xét chung và cho điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: -HS nhận xét -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại nội dung trao đổi vào + Hs nghe vở bài tập và chuẩn bị bài sau.. Gi¸o viªn: TrÇn. Hång Anh. Lång ghÐp GDBVMT- GDKNS Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu học Cầu Giát. Gi¸o viªn: TrÇn. Gi¸o ¸n líp 4. Hång Anh. Lång ghÐp GDBVMT- GDKNS Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu học Cầu Giát. Gi¸o ¸n líp 4. Toán - Tiết 52: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS : - NhËn biÕt ®îc tÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp nh©n. - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau: a b 3 4 5 2 4 6 III.Hoạt động trên lớp:. c 5 3 2. (a x b ) x c. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Ổn định: + Cho líp h¸t. 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 51.đồng thời kiểm tra VBT ở nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân : * So sánh giá trị của các biểu thức -GV viết lên bảng biểu thức: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức, rồi so sánh giá trị của hai biểu thức này với nhau. -GV làm tương tự với các cặp biểu thức khác: (5 x 2) x 4 và 5 x (2 x 4) (4 x 5) và 4 x (5 x 6) * Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân -GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học. -GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) để điền vào Gi¸o viªn: TrÇn. a x (b x c). + HS h¸t. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. -HS nghe GV giới thiệu bài.. -HS tính và so sánh: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 Và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) -HS tính giá trị của các biểu thức và nêu: (5 x 2) x 4 = 5 x (2 x 4) (4 x 5) x 6 = 4 x (5 x 6) -HS đọc bảng số. -3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng như sau:. Hång Anh. Lång ghÐp GDBVMT- GDKNS Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu học Cầu Giát. Gi¸o ¸n líp 4. bảng. a 3 5 4. b 4 2 6. c 5 3 2. (a x b ) x c (3 x 4) x5 = 60 (5 x 2) x 3 = 30 (4 x 6) x 2 = 48. a x (b x c) 3 x (4 x 5) = 60 5 x (2 x 3) = 30 4 x (6 x 2) = 48. -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 60. -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c với giá trị của biểu thức a x (b x c) khi a = 3, b = 4, c = 5 ? -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c với giá trị của biểu thức a x (b x c) khi a = 5, b = 2, c = 3 ? -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c với giá trị của biểu thức a x (b x c) khi a = 4, b = 6, c = 2 ? -Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức a x (b x c) ? -Ta có thể viết: (a x b) x c = a x (b x c). -GV vừa chỉ bảng vừa nêu: * (a x b) được gọi là một tích hai thừa số, biểu thức (a x b) x c có dạng là một tích hai thừa số nhân với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c. * Xét biểu thức a x (b x c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tích (a x b), còn (b x c) là tích của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a x b) x c. * Vậy khi thực hiện nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. -GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận và công thức về tính chất kết hợp của phép nhân lên bảng. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1: (a) -GV viết lên bảng biểu thức: 2 x 5 x 4 -GV hỏi: Biểu thức có dạng là tích của mấy số ? -Có những cách nào để tính giá trị của biểu thức ?. -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 30. -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 48. -Giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn bằng giá trị của biểu thức a x (b x c). -HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c). -HS nghe giảng.. +HS đọc biểu thức. -Có dạng là tích có ba số.. -Có hai cách: +Lấy tích của số thứ nhất và số thứ hai nhân với số thứ ba. +Lấy số thứ nhất nhân với tích của số thứ hai và số thứ ba. -GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài. Gi¸o viªn: TrÇn. Hång Anh. Lång ghÐp GDBVMT- GDKNS Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>