Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.49 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hoàng Đình Tuấn – THCS Tà Long – Đakrông – Quảng Trị. TIẾT 01. VL6. Ngày soạn:. /08/2010. BÀI 1 : ĐO ĐỘ DÀI. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài. + Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo. 2. Kĩ năng: + Biết ước lượng gần đúng độ dài cần đo. + Biết đo độ dài của một số vật thông thường. + Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo. + Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong nhóm. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Trực quan - vấn đáp – hoạt độnh nhóm. C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: + Tranh vẽ to thước kẽ có GHĐ 20cm và ĐCNN 2mm. + Bảng phụ ghi kết quả bảng 1.1 SGK. 2. Học sinh: Cho mỗi nhóm học sinh: + Một thước kẻ có ĐCNN đến mm. + Một thước dây có ĐCNN đến mm. + Một thước cuộn có ĐCNN đến 0,5 cm. + Một tờ giấy kẻ bảng 1.1 SGK. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định tổ chức: + Ổn định lớp: Chổ ngồi, vệ sinh… + Kiểm tr sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: Không III. Bài mới 1. Đặt vấn đề: Giáo viên giới thiệu chương trình học của môn học vật lý lớp 6. GV: Gọi 2 HS lên dùng tay gang chiều rộng bàn giáo viên, GV gang một lần HS: Theo dõi và cho biết bề rộng bàn học dài bao nhiêu gang GV: Dụng gang tay không thể biết chính xác chiều dài của một vật, vậy có cách nào để biết chính xác chiều dài của một vật? 1. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại một số đơn vị đo độ dài 1. Ôn lại một số đơn vị đo đọ dài. Website: violet.vn/hoangdinhtuan. Mail: Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoàng Đình Tuấn – THCS Tà Long – Đakrông – Quảng Trị. VL6. GV: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì? Kí hiệu? HS: Mét, m GV: Đơn vị đo độ khác? HS: mm, cm, dm, dam, hm, km + Đơn vị đo độ dài là mét (m) GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành C1 + Đơn vị đo độ dài khác: km; hm, HS: Hoàn thành C1 dam, dm; cm; mm..v.v. Trao đổi nhóm, thống nhất và cử đại diện trả lời. C1: GV: Hướng dẫn HS cùng thống nhất 1m = 10dm; 1m = 100cm 1cm = 10mm; 1km = 1000m GV: Yêu cầu học sinh đọc câu C2, C3 2. Ước lượng đo độ dài. và thực hiện theo yêu cầu. HS: Hoạt động theo bàn: - Ước lượng 1m chiều dài bàn. - Đo bằng thước để kiểm tra - Ước lượng độ dài gang tay - Dùng thước kiểm tra GV: Hướng dẫn các bàn thực hiện HS: Hai bàn trao đổi thốnh nhất kết quả và cử đại diện trình bày GV: Gọi 3 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung HS: Trao đổi thống nhất câu trả lời GV: Em hãy nhận xét giá trị ước lượng và giá trị đo được ? HS: Tương đối giống nhau chuyển ý: + Tại sao trước khi đo độ dài ta cần ước lượng độ dài cần đo ? + Để đo đọ dài của một vật ta dùng dụng cụ gì? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài II. Đo độ dài GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài - Dụng cụ đo đọ dài là thước: và trả lời câu C4. HS: Cá nhân trả lời C4 + Thước thẳng GV: Điều khiển học sinh thảo luận. + Thước dây HS: Thảo luận thống nhất trả lời C4. + Thước mét GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK - GHĐ và ĐCNN và cho biết GHĐ và ĐCNN là gì ? HS: Trả lời (SGK) + Giới hạn đo (GHĐ) của thước là Website: violet.vn/hoangdinhtuan. Mail: Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoàng Đình Tuấn – THCS Tà Long – Đakrông – Quảng Trị. VL6. GV: Treo tranh, giới thiệu cách xác độ dài lớn nhất ghi trên thước. + Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của định GHĐ và ĐCNN của thước. HS: Theo dõi để biết cách xác định thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. GHĐ và ĐCNN GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C5, C6, C7 HS: Trả lời C5, C6, C7 GV: Hướng dẫn HS trao đổi câu trả lời và chốt HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành đo độ dài 2. Đo độ dài GV: Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết + Mục tiêu a) Mục đích: Đo chiều dài bàn học và + Dụng cụ bề dày cuốn sách vật lí 6 + Cách tiến hành HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi b) Chuẩn bị: Thước dây, thước kẽ GV: Chốt và ghi tóm tắt lên bảng GV : Chia nhóm và phát dụng cụ c) Tiến hành đo HS: Hoạt động nhóm + Ước lượng độ dài cần đo + Cử nhóm trưởng + Chọn dụng cụ đo + Nhóm trưởng cử thư kí ghi kết + Đo độ dài quả + Các thành viên còn lại tiến hành đo theo hướng dẫn dưới sự tổ chức của nhóm trưởng GV: Hướng dẫn các nhóm thực hành, ghi kết quả và tính giá trị trung bình HS: Đại diện nhóm lên trình bài kết quả. Nhóm khác cử đại diện nhận xét kết quả của nhóm bạn GV: Nhận xét về tinh thần làm việc và kết quả IV. Củng cố: 1. Đơn vị đo độ dài chính là gì ? 2. Khi dùng thước đo cần chú ý điều gì ? V. Dặn dò: 1. Trả lời lại các câu hỏi từ C1 đến C7 SGK. 2. Học phần ghi nhớ. 3. Làm bài tập từ 1-2.1 đến 1-2.6 SBT. 4. Đọc mục “ có thể em chưa biết ”. 5. Đọc trước bài “ đo độ dài tiếp theo”, Trả lời các câu C1 – C5 vào vở Website: violet.vn/hoangdinhtuan. Mail: Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>