Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Chủ đề tình cảm tuổi học trò trong truyện của nguyễn nhật ánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 131 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG

CHỦ ĐỀ TÌNH CẢM TUỔI HỌC TRỊ
TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC
VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

THÁI NGUYÊN - 2020


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG

CHỦ ĐỀ TÌNH CẢM TUỔI HỌC TRỊ
TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH
Ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 8220121

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC
VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM

Người hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Thu Thủy

THÁI NGUYÊN - 2020



LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan và khẳng định đây là cơng trình nghiên cứu của
riêng chúng tơi. Nội dung và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và
chưa từng công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020
Tác giả

Nguyễn Thị Hồng Nhung

i


LỜI CẢM ƠN
Bằng sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô
giáo - TS. Ngơ Thu Thủy đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực
hiện luận văn với tinh thần khoa học, nghiêm túc.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo khoa Ngữ văn, Phịng Sau đại
học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi
cho em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trường.
Tôi cũng xin được cảm ơn BGH, đồng nghiệp trường THPT Chuyên Thái
Nguyên cùng bạn bè và những người thân trong gia đình đã động viên, chia sẻ
và tạo mọi điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020
Học viên

Nguyễn Thị Hồng Nhung

ii



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Lịch sử vấn đề .................................................................................................. 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 7
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 7
5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 8
6. Đóng góp của luận văn .................................................................................... 9
7. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 9
NỘI DUNG ....................................................................................................... 10
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG ..................................... 10
1.1. Khái niệm chủ đề ....................................................................................... 10
1.2. Đặc điểm tâm lý, tình cảm của lứa tuổi học trò ........................................ 12
1.2.1. Đặc điểm tâm lý, tình cảm lứa tuổi học sinh tiểu học ............................. 12
1.2.2. Đặc điểm tâm lý, tình cảm lứa tuổi học sinh trung học cơ sở ................. 14
1.2.3. Đặc điểm tâm lý, tình cảm lứa tuổi học sinh trung học phổ thông ......... 16
1.3. Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh và thế giới tuổi học trò trong truyện Nguyễn
Nhật Ánh.................................................................................................... 18
1.3.1. Nguyễn Nhật Ánh - nhà văn nhiều duyên nợ với tuổi học trò ................ 18
1.3.2. Thế giới tuổi học trò trong truyện Nguyễn Nhật Ánh ............................. 24
Tiểu kết: ............................................................................................................. 28
Chương 2. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TÌNH CẢM TUỔI HỌC TRỊ
TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH.......................................... 30
2.1. Tình cảm gia đình ...................................................................................... 30
2.1.1. Gia đình - tổ ấm yêu thương .................................................................... 30
2.1.2. Suy nghĩ non dại và những tổn thương ................................................... 34

2.2. Tình cảm thầy trị....................................................................................... 39

iii


2.2.1. Tình cảm u mến, kính trọng và gắn bó ................................................ 40
2.2.2. Những khoảng cách vơ hình .................................................................... 43
2.3. Tình bạn tuổi học trị ................................................................................. 46
2.3.1. Tình bạn - nơi tin cậy và sẻ chia.............................................................. 46
2.3.2. Tình bạn học trị qua những giận hờn...................................................... 53
2.4. Tình u học trị......................................................................................... 56
2.4.1. Những rung động, xao xuyến .................................................................. 57
2.4.2. Nỗi niềm thương nhớ cùng những cảm xúc ngọt ngào ........................... 59
2.4.3. Tình yêu học trò và những thách thức đầu đời ........................................ 64
Tiểu kết: ............................................................................................................. 69
Chương 3. MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN
TÌNH CẢM TUỔI HỌC TRỊ TRONG TRUYỆN NGUYỄN
NHẬT ÁNH .............................................................................................. 71
3.1. Ngơi kể và điểm nhìn của người kể chuyện .............................................. 71
3.1.1. Tình cảm tuổi học trị qua sự tái hiện bởi những ngôi kể đa dạng .......... 71
3.1.2. Thế giới tình cảm học trị phong phú qua sự kết hợp linh hoạt các điểm
nhìn ............................................................................................................ 76
3.2. Ngơn ngữ học trò trong những câu chuyện của Nguyễn Nhật Ánh .......... 80
3.2.1. Ngơn ngữ giàu tính biểu cảm .................................................................. 80
3.2.2. Ngơn ngữ đời thường đậm chất học trị................................................... 82
3.2.3. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ..................................................................... 84
3.3. Giọng điệu thể hiện tình cảm tuổi học trị trong truyện Nguyễn Nhật Ánh...... 85
3.3.1. Giọng điệu hài hước trẻ thơ ..................................................................... 85
3.3.2. Giọng điệu trữ tình trẻ thơ ....................................................................... 87
3.3.3. Giọng điệu triết lí của tuổi học trị........................................................... 89

Tiểu kết: ............................................................................................................. 91
PHẦN KẾT LUẬN .......................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 95
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 100

iv


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Viết về tuổi học trò, Nguyễn Nhật Ánh với một phong cách riêng đã khẳng
định được vị trí của mình trên diễn đàn văn học Việt Nam đương đại cũng như
trong lòng độc giả yêu văn chương. Mỗi tác phẩm của ông khi xuất bản đều được
đón nhận một cách nhiệt thành, tạo nên những cơn sốt đối với lứa tuổi học trị.
Ơng được mệnh danh là ơng hồng của tuổi thơ với rất nhiều tác phẩm viết về
tuổi thơ, cho tuổi thơ và những ai đã từng đi qua tuổi thơ như: “Kính vạn hoa”,
“Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ”, “Mắt biếc”, “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ
xanh”,... Nghiên cứu về nhà văn Nguyễn Nhật Ánh chúng tôi muốn khẳng định
những đóng góp của ơng cho mảng văn học thiếu nhi nói riêng và nền văn học
Việt Nam nói chung.
Là nhà văn của thiếu nhi, Nguyễn Nhật Ánh lựa chọn tình cảm tuổi học
trị làm chủ đề chính trong hầu hết các truyện dài của mình. Bằng những cảm
nhận tinh tế về cuộc sống cùng lối viết nhẹ nhàng, dí dỏm, đầy cảm xúc, tác phẩm
của Nguyễn Nhật Ánh đã tạo nên sức hấp dẫn diệu kì làm say mê bao thế hệ độc
giả. Sáng tác của ông vừa thể hiện thế giới tình cảm phong phú đầy màu sắc của
lứa tuổi học trị vừa có giá trị giáo dục tư tưởng cao. Nhà văn đã từng tâm sự
“Tơi biến hóa những kỉ niệm vào trang viết. Mỗi người trong cuộc đời đều có
những vui buồn, sướng khổ. Sống tận cùng đến tất cả những cảm xúc của mình
là chất liệu cho nhà văn”[57].Với quan niệm ấy, khi viết về tuổi học trị, tác giả
khơng viết như một người đứng ngồi quan sát mà hóa thân vào chính nhân vật

và sống cùng tâm trạng của nhân vật. Những trang viết của ông như hơi thở ban
mai nhẹ nhàng chạm tới sâu thẳm tâm hồn độc giả, tưới mát tâm hồn bao thế hệ
học trị, giúp cho lứa tuổi này có hành trang tốt hơn trên con đường hướng tới
tương lai. Ngoài ra, qua những câu chuyện gần gũi, chân thật về tình cảm tuổi
học trị, các bậc phụ huynh, các thầy cơ giáo dễ dàng nắm bắt tâm lý của con
mình, học trị mình hơn từ đó có những định hướng phù hợp cho các em trong
1


những trải nghiệm đầu đời. Bởi vậy, chúng tôi mong muốn thơng qua những
nghiên cứu về tình cảm tuổi học trị trong truyện Nguyễn Nhật Ánh sẽ góp phần
nhận diện và chứng minh giá trị tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh trong đời sống
hiện đại.
Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới của Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành ngày 26/12/2018, tác phẩm của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đã
được đưa vào danh mục văn bản gợi ý lựa chọn để giảng dạy trong chương trình
Ngữ văn phổ thơng. Trong thời điểm nhiều học sinh khơng cịn yêu thích, thậm
chí chán nản khi phải học văn, việc lựa chọn những tác phẩm gần gũi với tư
tưởng, tình cảm của lứa tuổi học trò sẽ phần nào khơi gợi niềm hứng thú, say mê
với văn chương ở các em. Nghiên cứu về nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, về tình cảm
tuổi học trị trong sáng tác của ơng, đề tài sẽ là nguồn tư liệu hữu ích cho việc
dạy học tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh trong nhà trường phổ thông.
Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Chủ đề tình cảm tuổi học trị
trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh” để nghiên cứu trong luận văn của mình.
2. Lịch sử vấn đề
Nguyễn Nhật Ánh là một trong số những tác giả được yêu thích nhất
trong nền văn học đương đại và đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về nhà
văn của thiếu nhi này. Trong đó, một tài liệu đáng chú ý là cuốn “Bách khoa
toàn thư Văn học thiếu nhi Việt Nam”do hai tác giả Vân Thanh và Nguyên An
biên soạn với một số bài viết về Nguyễn Nhật Ánh của các tác giả: Lã Thị Bắc

Lý, Nguyễn Hương Giang, Thu Việt, Văn Hồng,... Với bài viết “Người nuôi
dưỡng tâm hồn trẻ thơ”,tác giả Hương Giang qua việc giới thiệu về Nguyễn
Nhật Ánh và một số tác phẩm của nhà văn như: Cô gái đến từ hơm qua, Bàn có
năm chỗ ngồi, Chú bé rắc rối, Thiên thần nhỏ của tơi, Hạ đỏ, Bong bóng lên
trời… đã khẳng định: Nguyễn Nhật Ánh đóng vai trị như một người thầy, một
nhà giáo dục giúp nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, “Những cuốn sách bé nhỏ của

2


Nguyễn Nhật Ánh sẽ mãi là món ăn tinh thần trong hành trang vào đời của các
em” [49; tr.23].
Năm 2012, cuốn sách “Nguyễn Nhật Ánh - Hoàng tử bé trong thế giới tuổi
thơ” do Lê Minh Quốc biên soạn thật sự là một cơng trình nghiên cứu khá quy
mơ về Nguyễn Nhật Ánh. Đây được xem là cuốn sách đầu tiên tập hợp đầy đủ
thông tin liên quan đến tiểu sử bản thân, hành trình văn chương của Nguyễn Nhật
Ánh, đồng thời cung cấp cho bạn đọc những góc nhìn khác nhau của đồng nghiệp,
báo chí trong và ngồi nước về Nguyễn Nhật Ánh và các tác phẩm làm nên tên
tuổi của nhà văn. Trong đó, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã nhận xét: “Bí quyết tạo
nên sự thành cơng kỳ lạ của Nguyễn Nhật Ánh có lẽ là ở khả năng nắm bắt tâm
lý lứa tuổi học trò” [41; tr.104]. Nhà văn Nguyễn Quang Lập cũng nêu lên cảm
nhận của mình: “Có thể nói mỗi cuốn sách của Nguyễn Nhật Ánh như một chuyến
tàu về tuổi thơ, ở đó có nhiều toa, mỗi toa là mỗi bất ngờ thú vị, mỗi háo hức say
mê, khi làm ta bật cười, khi làm ta rưng rưng, hoặc ngồi lặng đi suy nghĩ” [26].
Một nhà văn có lẽ khơng thể hạnh phúc hơn khi được cả 3 đối tượng bạn
đọc, nhà phê bình, bạn văn đánh giá cao, dành tình cảm cho tác phẩm của mình
và nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đã có được niềm hạnh phúc ấy. Sau cuốn sách
“Nguyễn Nhật Ánh - Hoàng tử bé của thế giới tuổi thơ” đã có thêm ba cuốn sách
như những lời tri âm cùng tác giả. Cuốn sách “Nguyễn Nhật Ánh và tôi” (Nxb
Trẻ, 2013) gồm nhiều bài viết khá xúc động của bạn đọc từ cuộc thi cùng tên về

những kỷ niệm của mình gắn với sách của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh. Những
câu chuyện, những nhân vật trong từng trang sách đã khiến nhiều bạn đọc lay
động tâm hồn, giúp họ thay đổi suy nghĩ, quyết chí thay đổi cuộc đời bằng con
đường học vấn và san sẻ niềm yêu sách, yêu văn chương với thế hệ sau. Tâp sách
“Nguyễn Nhật Ánh - Hiệp sĩ của tuổi thơ” (Nxb ĐH Quốc gia, 2015) là những
soi chiếu, đánh giá mang tính học thuật của một số tiếng nói trong giới phê bình
nghiên cứu, giảng dạy văn học. Cuốn sách “Nguyễn Nhật Ánh trong mắt đồng
nghiệp” (Nxb Trẻ, 2017) gồm các tác giả là các bạn văn, bạn thơ, nhà báo, những

3


người yêu mến ông, đồng hương và bạn bè khắp trong nước và nước ngồi của
ơng, các nhà nghiên cứu phê bình, nhà giáo dục, nhạc sĩ, đạo diễn, một số nhà
báo, dịch giả nước ngoài… Theo các bài viết được sắp xếp theo thứ tự thời gian,
có thể thấy một hành trình nỗ lực khơng ngừng trong bút pháp, phát triển đa dạng
đề tài của nhà văn.
Bên cạnh đó, tên tuổi Nguyễn Nhật Ánh và các tác phẩm của ông xuất hiện
rất nhiều trên các báo, tạp chí (Tạp chí sáng tác nghiên cứu phê bình văn hóa,
văn học nghệ thuật, báo Văn nghệ quân đội, Người lao động, Sài Gịn giải phóng,
Tuổi trẻ, Hoa học trị,...); trên các blog cá nhân hay các trang web
(Tonvinhvanhocdoc.vn, Vietbao.vn, vanchuongviet.org, Vietnamnet, Evan.net,
Phongdiep.net,...). Tác giả Lê Phương Liên trong bài viết “Nguyễn Nhật Ánh và
Kính vạn hoa” in trên báo Tiền Phong, ngày 26-9-1996 từng nhận xét: “Đọc
Nguyễn Nhật Ánh người ta ngỡ ngàng nhận ra rằng hóa ra các em khơng chỉ
thích truyện phiêu lưu trinh thám, khơng chỉ thích đấm đá và các trị ma qi,
các em cịn thích được tâm sự, được giãi bày và cao hơn, khẩn thiết hơn hết là
các em thích có bạn, càng nhiều bạn càng tốt để tâm sự, để cho và nhận tình cảm
của nhau” [27]. Đọc tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh, độc giả Nguyễn Thị Huỳnh
Trâm (28 tuổi, Giảng viên của trường Đại học Khoa học Tự nhiên) đánh giá:

“Truyện Nguyễn nhật Ánh đã từng giúp tôi định hướng rất nhiều trong cuộc sống
của mình. Thanh niên thích truyện của ơng âu cũng là điều dễ hiểu vì hình như
ơng len lỏi được vào ngóc ngách của từng tâm hồn. Người lớn, các bậc làm cha
làm mẹ cũng nên dành ít thời gian mà đọc để hiểu cái lứa tuổi của con trẻ nổi
loạn như thế nào và lý do làm sao” [58].
Nhân dịp sinh nhật lần thứ 60 của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, hội thảo
“Nguyễn Nhật Ánh - Hành trình chinh phục tuổi thơ” tại trường Đại học Sư phạm
Hà Nội đã diễn ra thành công với rất nhiều tham luận có giá trị của các nhà nghiên
cứu, phê bình văn học, nhà văn, nhà giáo và học sinh trên toàn quốc. Tại hội thảo,
PGS.TS Văn Giá đã khẳng định: “Nói Nguyễn Nhật Ánh là nhà văn của thiếu nhi

4


e chừng cái danh xưng ấy trở nên chật chội với nhà văn này” [42]. Bởi lẽ, Nguyễn
Nhật Ánh không chỉ thành công khi viết cho thiếu nhi mà ông cịn viết rất nhiều,
rất hay về tuổi học trị nói chung.
Trong thời gian gần đây, tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh được nhiều sinh
viên, học viên cao học quan tâm, nghiên cứu trong các đề tài khoa học, khóa luận
tốt nghiệp hoặc luận văn thạc sĩ. Trong đó, có một số nghiên cứu đã đề cập đến
tuổi học trò trong sáng tác của Nguyễn Nhật Ánh như: Đề tài nghiên cứu khoa
học của Trần Thị Huê (Thế giới tuổi thơ - tuổi mới lớn trong truyện dài của
Nguyễn Nhật Ánh), khóa luận tốt nghiệp của Nguyễn Thị Nguyệt (Tuổi học trò
trong một số tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh), luận văn thạc sĩ của Bùi Thị Thu
Thủy (Nhân vật tuổi mới lớn trong truyện Nguyễn Nhật Ánh),...
Khám phá hành trình chinh phục tuổi thơ của Nguyễn Nhật Ánh, tác giả
Trần Thị Huê tập trung nghiên cứu hai tác phẩm “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ
xanh” và “Bảy bước tới mùa hè”. Đề tài tìm hiểu thế giới tuổi thơ với những
chuyện học hành, trường lớp, những trò chơi bất tận, những tưởng tượng hồn
nhiên, đầy màu sắc và cả những rung cảm tình yêu đầu đời thơ dại của tuổi học

trị. Ở lứa tuổi học trị, tình u có vẻ là điều gì đó khơng thực phù hợp, nhưng
tác giả đã bày tỏ quan điểm của mình: “Nguyễn Nhật Ánh nói về tình u tuổi
học trị nhưng vẫn mang những định hướng cụ thể với tư cách một nhà giáo dục
mà không giáo điều. Những trang viết của ông như dịng nước mát ni dưỡng
tâm hồn các em lứa tuổi mới lớn, một độ tuổi đẹp với những cảm xúc đẹp sẽ là
một mảnh ghép vừa vặn giúp các em hồn chỉnh bức tranh tuổi thơ của mình
trong hành trang kí ức sau này” [24, tr.39]. Bằng những khảo sát, phân tích,
người nghiên cứu đã đưa ra những nhận xét, đánh giá ban đầu về thế giới tuổi
thơ qua hai tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Nhật Ánh. Tuy nhiên phạm vi nghiên
cứu của đề tài chỉ dừng lại ở hai tác phẩm là “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh”
và “Bảy bước tới mùa hè” nên chưa có sức khái quát cho đặc điểm sáng tác của

5


nhà văn, đồng thời tình u tuổi học trị chỉ là một trong những phương diện của
tình cảm tuổi học trị bên cạnh tình cảm gia đình, tình cảm thầy trị, tình bạn,...
Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt lựa chọn đề tài “Tuổi học trò trong một số tác
phẩm Nguyễn Nhật Ánh”. Đây là đề tài rất gần với đề tài nghiên cứu của chúng
tơi, bởi vậy nó thực sự là nguồn tư liệu hữu ích cho chúng tơi khi phát triển vấn
đề nghiên cứu của mình. Tuy nhiên khơng chỉ phạm vi nghiên cứu mà hướng
nghiên cứu của chúng tôi cũng hoàn toàn khác so với tác giả này. Trong đề tài
nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Nguyệt, ở chương 2, người viết nghiên cứu
“Vẻ đẹp tuổi học trò trong một số tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh” qua ba luận
điểm: Vẻ đẹp tính cách, tâm hồn của tuổi học trò gắn với đời sống học đường và
cuộc sống đời thường; Vẻ đẹp trong mơ ước và lí tưởng về tương lai của tuổi học
trò; Vấn đề “Vẻ đẹp tuổi học trò” cùng giá trị của tác phẩm. Đến chương 3, người
viết tìm hiểu “Những thách thức, khó khăn của tuổi học trò trong một số tác
phẩm của Nguyễn Nhật Ánh” với bốn luận điểm: Tuổi học trò đối diện với sự
thay đổi tâm lý và tâm sinh lý; Tuổi học trò đối diện với sự thay đổi của gia đình

và xã hội; Những thách thức, khó khăn khi đối diện với ngưỡng cửa tình cảm đầu
đời; Vấn đề “Những thách thức, khó khăn của tuổi học trị” và giá trị của tác
phẩm. Còn đề tài nghiên cứu của chúng tơi lại tập trung khai thác những biểu
hiện tình cảm phong phú của tuổi học trị (tình cảm gia đình, tình cảm thầy trị,
tình bạn, tình u) và một số phương diện nghệ thuật thể hiện tình cảm tuổi học
trị trong truyện Nguyễn Nhật Ánh.
Cơng trình nghiên cứu “Nhân vật tuổi mới lớn trong truyện Nguyễn Nhật
Ánh” của tác giả Bùi Thị Thu Thủy (Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ và văn hóa Việt
Nam, chun ngành lí luận văn học, 2015, Đại học Sư phạm Hà Nội 2) đã chỉ ra
sự tinh nghịch, hồn nhiên cùng những phức hợp cảm xúc đầu đời của nhân vật
tuổi mới lớn như cảm mến, thương nhớ, hờn giận, hy vọng và thất vọng. Với
những nghiên cứu về đặc điểm nhân vật tuổi mới lớn, đề tài cung cấp những kiến
thức quý báu cho chúng tơi trong q trình nghiên cứu. Tuy nhiên đối tượng
nghiên cứu của đề tài chỉ dừng lại ở tuổi mới lớn, một giai đoạn phát triển của

6


tuổi học trị. Bên cạnh đó, tác giả chú trọng tìm hiểu đặc điểm tâm lý nhân vật
hơn là đi sâu khám phá thế giới tình cảm phong phú của tuổi học trị.
Như vậy, qua khảo sát có thể thấy rằng nhiều cơng trình nghiên cứu đã có
những đánh giá, nhận xét rất tinh tế, chính xác về Nguyễn Nhật Ánh và các sáng tác
của ông, đồng thời khẳng định sự thành cơng cũng như đóng góp to lớn của nhà văn
Nguyễn Nhật Ánh khi viết về đề tài tuổi mới lớn, tuổi học trị. Tuy nhiên hầu như
chưa có bài viết nào đi sâu khám phá thế giới tình cảm với nhiều khía cạnh, nhiều
trạng thái cảm xúc phong phú của tuổi học trò trong truyện Nguyễn Nhật Ánh. Do
đó, trên cơ sở thành tựu và kinh nghiệm của những người đi trước, đề tài của chúng
tôi mong muốn sẽ đi sâu tìm hiểu một cách tương đối tồn diện, sâu sắc và cụ thể
tình cảm tuổi học trị trong một số truyện dài tiêu biểu của Nguyễn Nhật Ánh. Qua
đó khẳng định vai trị, vị trí của Nguyễn Nhật Ánh trong nền văn học đương đại nói

chung và trong lịng độc giả trẻ nói riêng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu tình cảm tuổi học trị trong truyện Nguyễn Nhật Ánh
nhằm đem đến một cái nhìn sâu sắc, tồn diện về thế giới tình cảm phong phú
đầy màu sắc của lứa tuổi học trị trong truyện Nguyễn Nhật Ánh. Từ đó khẳng
định giá trị tác phẩm của nhà văn trong nền văn học Việt Nam hiện đại.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ mục đích trên, nhiệm vụ đặt ra cho đề tài là nghiên cứu đặc điểm tình
cảm tuổi học trị và những biểu hiện tình cảm khác nhau của tuổi học trị trong
truyện Nguyễn Nhật Ánh; tìm hiểu nghiên cứu những tác phẩm thuộc phạm vi
nghiên cứu của đề tài trong hệ thống các tác phẩm viết về tuổi học trò của nhà
văn Nguyễn Nhật Ánh; đồng thời so sánh cách viết về tình cảm tuổi học trị của
Nguyễn Nhật Ánh với cách viết về tuổi học trò của các tác giả khác.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
7


4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu về tình cảm tuổi học trò trong truyện Nguyễn Nhật
Ánh qua một số khía cạnh tình cảm nổi bật như: tình cảm gia đình, tình cảm thầy
trị, tình bạn, tình u tuổi học trò.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Truyện của Nguyễn Nhật Ánh hiện nay có khoảng hơn 100 tác phẩm, tuy
nhiên đề tài này đi sâu nghiên cứu và khảo sát những sáng tác ở thể loại truyện
dài của nhà văn qua 12 tác phẩm tiêu biểu viết về tình cảm tuổi học trị:
- Bàn có năm chỗ ngồi (Truyện dài, 1987), Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh.
- Cơ gái đến từ hơm qua (Truyện dài, 1989), Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh.
- Mắt biếc (Truyện dài, 1990), Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh.
- Bồ câu khơng đưa thư (Truyện dài, 1993), Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh

- Trại hoa vàng (Truyện dài, 1994), Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh
- Ngơi trường mọi khi (Truyện dài, 2001), Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh
- Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (Truyện dài, 2008), Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh.
- Tơi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (Truyện dài, 2010), Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh
- Lá nằm trong lá (Truyện dài, 2011), NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh
- Bảy bước tới mùa hè (Truyện dài, 2015), Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh.
- Ngày xưa có một chuyện tình (Truyện dài, 2016), Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh.
- Cây chuối non đi giày xanh (Truyện dài, 2018), Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên
cứu chủ yếu sau:
- Phương pháp liên ngành: Được sử dụng trong quá trình nghiên cứu đặc
điểm tâm lí lứa tuổi học trị. Đề tài có sự kết hợp phương pháp của nghiên cứu
văn học với các ngành khoa học liên ngành như: văn hóa học, giáo dục học và
đặc biệt là tâm lí học.

8


- Phương pháp thống kê: Được sử dụng trong quá trình nghiên cứu những
biểu hiện tâm lí, tình cảm tuổi học trò trong một số tác phẩm tiêu biểu của nhà
văn Nguyễn Nhật Ánh.
- Phương pháp so sánh: Được sử dụng trong quá trình so sánh cách thể
hiện tình cảm tuổi học trò trong sáng tác của Nguyễn Nhật Ánh với cách thể hiện
tình cảm tuổi học trị trong sáng tác của một số nhà văn khác. Từ đó chỉ ra nét
đặc sắc riêng của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh.
- Phương pháp hệ thống: Được sử dụng khi tìm hiểu tác phẩm đặt trong hệ
thống lớn hơn là những tác phẩm viết về tình cảm tuổi học trị trong nền văn học
Việt Nam đương đại.
- Phương pháp phân tích - tổng hợp: được dùng trong việc phân tích các

luận chứng, từ đó có những đánh giá và kết luận khách quan, khoa học.
6. Đóng góp của luận văn
Nghiên cứu “Chủ đề tình cảm tuổi học trị trong truyện Nguyễn Nhật
Ánh”, khám phá sức hút của truyện Nguyễn Nhật Ánh với độc giả đương đại,
luận văn góp phần khẳng định giá trị của tác phẩm đồng thời là tài liệu tham khảo
hữu ích cho việc nghiên cứu và giảng dạy văn học Việt Nam trong nhà trường.
7. Cấu trúc của luận văn
Tương ứng với những nhiệm vụ đặt ra, ngoài phần mở đầu và kết luận,
luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung.
Chương 2: Những biểu hiện của tình cảm tuổi học trị trong truyện Nguyễn
Nhật Ánh.
Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật thể hiện tình cảm tuổi học trị trong
truyện Nguyễn Nhật Ánh.

9


NỘI DUNG
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
1.1. Khái niệm chủ đề
Chủ đề cùng với đề tài là những khái niệm chủ yếu thể hiện phương diện
khách quan của nội dung tác phẩm. Nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra những khái
niệm cụ thể về chủ đề của tác phẩm văn học.
Theo Từ điển Văn học (bộ mới): “Chủ đề là vấn đề (triết lý, xã hội, đạo
đức, và các loại hình tư tưởng khác) được đặt ra trong tác phẩm” [38].
Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Chủ đề là vấn đề cơ bản, vấn đề trung
tâm được tác giả nêu lên, đặt ra qua nội dung cụ thể của tác phẩm văn học” [21;
tr.61].
Trong cuốn “Lý luận văn học” do GS Hà Minh Đức chủ biên, nhóm tác

giả đã khái quát: “Chủ đề là vấn đề chủ yếu, vấn đề trung tâm được đặt ra từ
toàn bộ hiện thực mà tác phẩm thể hiện” [20; tr.118-119].
Các nhà nghiên cứu như GS Phương Lựu, GS.TS Trần Đình Sử lại cho
rằng: “Khái niệm chủ đề trong tác phẩm văn học trước hết chỉ một số nét tư
tưởng lặp đi lặp lại trong tác phẩm của nhà văn...Với ý nghĩa này, người ta cịn
gọi là mơtip văn học. Thứ hai, từ các chủ đề trên mà hình thành vấn đề cơ bản
của tác phẩm, phương diện chính yếu của đề tài” [30; tr.195].
Như vậy, nếu khái niệm đề tài xác định: “Tác phẩm viết về cái gì?” thì
khái niệm chủ đề giải đáp câu hỏi: “Vấn đề cơ bản của tác phẩm là gì?”.
Chủ đề hình thành trong ý đồ và biểu hiện trong sáng tác, nó nói lên khả
năng nắm bắt nhạy bén của nhà văn đối với những vấn đề cuộc sống. Cuộc sống
vốn đa dạng, phong phú và nhà văn sẽ là người dựa trên hiện thực khách quan
để phát hiện một cách kịp thời, chính xác những vấn đề quan trọng của đời sống
và lí giải những vấn đề đó một cách đúng đắn. Vì vậy, từ những đề tài cụ thể, rất
bình thường, thơng qua sự khái quát hóa chủ quan của nhà văn có thể hình thành
nên những chủ đề mang ý nghĩa khái quát to lớn, sâu sắc. M.Gorki đã từng nói:
10


“Chủ đề là cái tư tưởng manh nha trong kinh nghiệm của tác giả, do cuộc sống
gợi lên, làm tổ trong kho ấn tượng của anh ta, nhưng chưa định hình và địi hỏi
thể hiện thành hình tượng, thức tỉnh nhà văn, kêu gọi anh ta lao động để tạo
dựng hình thức cho nó” [30; tr.262].
Chủ đề thể hiện bản sắc tư duy, chiều sâu tư tưởng, khả năng thâm nhập
vào bản chất đời sống của nhà văn. Bởi vậy, trong thực tế văn học, nhiều tác giả
cùng viết về một đề tài nhưng lại lựa chọn chủ đề khác nhau. Ví dụ hai tác phẩm
“Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” của Nguyễn Ngọc Thuần và “Tôi thấy hoa vàng
trên cỏ xanh” của Nguyễn Nhật Ánh đều là những tác phẩm hay viết về cuộc
sống của những trẻ em ở nơi làng quê. Nhưng tác phẩm “Vừa nhắm mắt vừa mở
cửa sổ” của nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần là sự cảm nhận về thế giới dưới con

mắt trẻ thơ qua những câu chuyện giản dị về làng quê, về những điều nhỏ nhặt
đời thường, để rồi phát hiện ra rằng thế giới chính là tất cả những gì thân thuộc
nhất ở ngay trước mắt và ở ngay trong trái tim mình. Cịn tác phẩm “Tơi thấy
hoa vàng trên cỏ xanh” của Nguyễn Nhật Ánh lại như một cuốn nhật kí xoay
quanh cuộc sống của những đứa trẻ nghèo khó, từ đó làm bật lên thơng điệp về
tình anh em, tình làng xóm và những tâm tư của tuổi mới lớn.
Chủ đề không phải là chất liệu trực tiếp tạo thành tác phẩm, nó chỉ là một
nhân tố thuộc nội dung khái quát của tác phẩm và được cụ thể hóa qua những
chất liệu trực tiếp khác. Trước hết, chủ đề có thể được bộc lộ qua nhan đề của
tác phẩm bởi tên gọi của tác phẩm thường thường bao qt một cách cơ đọng
nhất tồn bộ hiện thực được thể hiện trong tác phẩm. Chủ đề cũng có thể được
bộc lộ trực tiếp trong những lời phát biểu của tác giả. Đôi khi chủ đề của tác
phẩm được đặt ra qua việc miêu tả các biến cố, các cảnh ngộ dữ dội, khác thường.
Nhưng về cơ bản, chủ đề thường được biểu hiện qua hệ thống hình tượng, hệ
thống nhân vật, nhất là qua hình tượng nhân vật chính.
Chủ đề bao giờ cũng bắt nguồn từ đề tài và được xây dựng từ một đề tài
nhất định nhưng chủ đề văn học không bao giờ là một vấn đề đơn nhất. Cuộc

11


sống vốn tồn tại nhiều mặt phức tạp, nhiều tính cách, nhiều hoàn cảnh, nhiều mối
quan hệ khác nhau từ đó đặt ra những vấn đề khác nhau và dẫn đến hiện tượng
một tác phẩm văn học có thể có nhiều chủ đề gắn bó, bổ sung cho nhau tạo thành
một hệ thống chủ đề. Trong mạng lưới các chủ đề của tác phẩm bao giờ cũng có
một chủ đề chính có ý nghĩa trung tâm, qn xuyến tồn bộ tác phẩm, cịn các
chủ đề có ý nghĩa bộ phận sẽ góp phần bổ sung, làm nổi bật hơn chủ đề chính.
Chính chủ đề đã bước đầu tạo ra tầm khái quát rộng lớn của tác phẩm với hiện
thực xã hội đồng thời tác động sâu sắc vào nhận thức tư tưởng của người đọc.
Nó đóng vai trị rất lớn trong việc tạo ra tầm vóc của tác phẩm, làm cho tác phẩm

trở nên quan trọng và có ảnh hưởng sâu rộng.
Chủ đề có mối quan hệ mật thiết với tư tưởng tác phẩm. Điều đó có cơ sở
ngay từ bản chất của văn học. “Là một hình thái ý thức xã hội, là một hành động
biểu hiện thế giới tinh thần tư tưởng của con người, văn học mang tính tư tưởng
một cách tất yếu... Tư tưởng quy định phạm vi của đề tài, tạo ra ý nghĩa của chủ
đề” [20; tr.122-123]. Cũng do mối quan hệ khăng khít của chủ đề và tư tưởng mà
có khi người ta hiểu chủ đề là tư tưởng chủ đạo của tác phẩm.
Trong nghiên cứu văn học hiện đại, chủ đề còn được xem là phạm vi quan
tâm chủ quan của nhà văn đối với thế giới, là hằng số tâm lý của nhà văn, gắn
với quan niệm thế giới của tác giả.
1.2. Đặc điểm tâm lý, tình cảm của lứa tuổi học trò
Theo Tâm lý học lứa tuổi, tuổi học trò là những thiếu niên hoặc thiếu nhi
trong độ tuổi đi học (từ 6 đến 18 tuổi), trong đó chia làm 3 thời kì: “thời kì đầu
tuổi học hay nhi đồng (từ 6 đến 11,12 tuổi); thời kì giữa tuổi học hay thiếu niên
(từ 11,12 đến 14,15 tuổi); thời kì cuối tuổi học hay đầu tuổi thanh niên (từ 14,15
đến 17,18 tuổi).[…] Mỗi thời kì phát triển có những nét tâm lý đặc trưng riêng
và sự chuyển từ thời kì này sang thời kì khác bao giờ cũng gắn với sự xuất hiện
những cấu tạo tâm lý mới về chất” [23; tr.17].
1.2.1. Đặc điểm tâm lý, tình cảm lứa tuổi học sinh tiểu học

12


Lứa tuổi học sinh tiểu học hay còn gọi là lứa tuổi nhi đồng bao gồm những
em có độ tuổi từ 6 đến 11,12 tuổi, đang theo học từ lớp 1 đến lớp 5 ở trường tiểu
học.
Đây là lứa tuổi các em đang trong q trình phát triển tồn diện về mọi
mặt. Ở thời kì này, tâm hồn các em còn hết sức trong sáng, hồn nhiên như tờ giấy
còn mới tinh bởi vậy trẻ luôn bộc lộ những nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ
của mình một cách vô tư, thật thà và ngay thẳng. Đời sống cảm xúc, tình cảm

của trẻ tuổi nhi đồng rất phong phú, cơ bản là mang tính tích cực. Trẻ vui mừng
vì tình bạn mới, tự hào vì được vào Đội, hãnh diện khi được giáo viên giao cho
công việc cụ thể. Tuy vậy, lúc này khả năng kiềm chế cảm xúc của trẻ còn non
nớt, trẻ rất đa cảm, dễ xúc động và cũng dễ nổi giận, dễ khóc mà cũng rất nhanh
cười. Vì thế có thể nói tình cảm của trẻ chưa bền vững, dễ thay đổi.
Trong mối quan hệ với người lớn, các em ln tìm kiếm sự gần gũi, yêu
thương, chiều chuộng. Vì vậy, nếu các em nhận ra nơi người lớn như cha mẹ,
thầy cô giáo, anh chị,… một sự bao bọc, chở che, nhất là sự cảm thơng thật sự,
các em sẽ có sự quấn qt và tin tưởng người lớn một cách tuyệt đối. Thậm chí,
trẻ cịn có xu hướng thần tượng hóa thể hiện ở việc bắt chước một người mà trẻ
đặc biệt yêu quý từ hình thức đến cách cư xử. Đặc biệt học sinh tiểu học thừa
nhận uy tín tuyệt đối của giáo viên. Chúng hướng tới thầy cơ giáo vì nhiều
ngun cớ khác nhau: trẻ có thể thổ lộ với thầy cơ mọi lo lắng, mọi điều xảy ra
trong gia đình, nhờ thầy cơ phân xử mọi xích mích với bạn bè,… Chính vì thế,
hình ảnh người thầy có ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý trẻ tuổi nhi đồng.
Trong mối quan hệ với bạn bè, các em bắt đầu thích làm quen nhiều bạn
và có khả năng hịa nhập cao. Ở giai đoạn này, các em đã có sự phân biệt giới
tính rõ ràng và có xu hướng chơi thân với các bạn cùng giới hơn. Phải đến lớp
4,5 các em mới có sự quan tâm nhiều hơn đến các bạn khác giới. Trẻ thường
thích các trị chơi đối kháng, mang tính đua tranh giữa hai phe bởi đó là cách để
các em tự khẳng định mình.
13


Có thể nói, đây là lứa tuổi có cách nhìn, cách suy nghĩ và cảm nhận hồn
nhiên, ngây thơ và khá giản đơn so với các giai đoạn sau này của tuổi học trị.
1.2.2. Đặc điểm tâm lý, tình cảm lứa tuổi học sinh trung học cơ sở
Lứa tuổi học sinh trung học cơ sở bao gồm những em có độ tuổi từ 11.12
đến 14,15 tuổi, đó là những em đang theo học từ lớp 6 đến lớp 9 ở trường trung
học cơ sở. Lứa tuổi này còn gọi là lứa tuổi thiếu niên, là thời kì quá độ từ tuổi

thơ sang tuổi trường thành, thời kì trẻ ở "ngã ba đường" của sự phát triển. Ngay
các tên gọi của thời kì này: thời kì “q độ", “tuổi khó khăn", “tuổi khủng
hoảng"... đã nói lên tính phức tạp và quan trọng của những quá trình phát triển
diễn ra trong lứa tuổi thiếu niên.
Trong mối quan hệ với người lớn, các em ở lứa tuổi này ln địi hỏi được
bình đẳng, tôn trọng, được độc lập, được khẳng định, được cùng hoạt động với
người lớn nhưng khơng thích sự kiểm tra, can thiệp, sự giám sát quá chặt chẽ của
người lớn trong cuộc sống và trong học tập. Tuy nhiên, người lớn thường không
hiểu và không đánh giá đúng sự phát triển thể chất và tâm lý của thiếu niên, đặc
biệt là nhu cầu vươn lên để trở thành người lớn và cảm giác đã là người lớn của
trẻ nên vẫn có thái độ và cách cư xử với các em như với trẻ nhỏ dẫn đến những
mâu thuẫn, xung đột. Khi người lớn không hiểu và tôn trọng các em, các em
thường có xu hướng suy diễn, thổi phồng, cường điệu hố q mức các tác động
đó của người lớn. Đặc biệt với các tác động liên quan đến danh dự và lòng tự
trọng của các em trẻ thiếu niên sẽ cảm thấy bị xúc phạm, bị tổn thương nghiêm
trọng. Từ đó dẫn đến các phản ứng tiêu cực ở các em như: không nghe lời, cãi
lại người lớn, bảo vệ quan điểm riêng bằng lời nói, việc làm, chống đối người
lớn hoặc bỏ nhà ra đi... Tuy nhiên, dù có nhu cầu thốt li khỏi sự giám sát của
người lớn và muốn độc lập nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống
nên các em vẫn có nhu cầu được người lớn gần gũi, chia sẻ và định hướng cho
mình. Bởi vậy, nếu người lớn hiểu được tâm lý của trẻ, tơn trọng cá tính và sự
phát triển của trẻ, khi đó người lớn sẽ trở thành người bạn tin cậy của các em.
14


Ở tuổi thiếu niên, giao tiếp với bạn đã trở thành một hoạt động thiêng liêng
và chiếm vị trí quan trọng trong đời sống các em. Tình bạn của các em được hình
thành trên cơ sở cùng học tập, cùng sinh hoạt, cùng có hứng thú, sở thích như
nhau. Các em đối với nhau chân thành, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ nhau khi gặp
khó khăn, cứu bạn lúc nguy hiểm, tin tưởng nhau, chia sẻ với nhau những tâm

sự thầm kín, những bí mật của mình mà nhiều khi các em không kể với ai kể cả
người thân trong gia đình. Nhưng cũng chính vì vậy mà các em có yêu cầu rất
cao với bạn bè và đặc biệt coi trọng sự tơn trọng, bình đẳng, trung thực, dám hi
sinh quyền lợi của mình vì bạn... Lí tưởng tình bạn của lứa tuổi này là “sống chết
có nhau”, chia ngọt sẻ bùi. Có thể nói, nhu cầu có bạn thân, bạn tin cậy ngày
càng trở nên cấp bách với thiếu niên, người bạn thân được các em coi như “cái
tơi thứ hai của mình".
Ở độ tuổi này, các em đã xuất hiện những rung động, những cảm xúc mới
lạ với bạn khác giới. Điều này càng được thể hiện rõ rệt ở các em học sinh cuối
cấp. Nếu các em nam thể hiện khá mạnh mẽ, đơi khi cịn cố ý trêu chọc để bạn
nữ chú ý đến mình thì các em nữ thường kín đáo, tế nhị hơn (các em thường chú
ý đến hình thức, trang phục, cách ứng xử, che giấu tình cảm của mình...). Tuy
hành vi bề ngồi có vẻ khác nhau nhưng thiếu niên đều có hiện tượng tâm lí
giống nhau là: quan tâm đặc biệt hơn đến bạn khác giới và mong muốn thu hút
được tình cảm của bạn. Trong tình bạn khác giới, các em vừa hồn nhiên, trong
sáng, vừa có vẻ thận trọng, kín đáo, có khi ngượng ngùng, e thẹn, nhút nhát, có
khi lại che giấu bằng thái độ thờ ơ. Tình cảm này nhiều khi chỉ thống qua, nhưng
cũng có trường hợp khá bền vững và để lại nhiều kỉ niệm sâu sắc.
Tình cảm các em học sinh THCS sâu sắc và phức tạp. Điểm nổi bật ở lứa
tuổi này là dễ bị kích động, vui buồn chuyển hố dễ dàng. Tính dễ kích động dẫn
đến các em xúc động rất mạnh mẽ như vui quá trớn, buồn ủ rủ, lúc thì quá hăng
say, lúc thì quá chán nản. Do sự thay đổi tình cảm dễ dàng, nên trong tình cảm
của của các em đơi lúc mâu thuẫn. Tóm lại, có thể nói ở lứa tuổi này, ttình cảm

15


tuy cịn mang tính bồng bột nhưng đã bắt đầu biết phục tùng lý trí, tình cảm có ý
thức đã phát triển mạnh.
1.2.3. Đặc điểm tâm lý, tình cảm lứa tuổi học sinh trung học phổ thông

Lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng bao gồm những em có độ tuổi từ
14,15 đến 17,18 tuổi, đang theo học từ lớp 10 đến lớp 12 ở trường trung học phổ
thông. Lứa tuổi này là giai đoạn đầu của tuổi thanh niên hay còn được gọi là
thanh niên mới lớn.
Ở giai đoạn này, đời sống giao tiếp, tình cảm của các em phát triển rất
phong phú và đóng vai trị quan trọng đối với việc hình thành nhân cách và phát
triển tâm lý. Lứa tuổi học sinh trung học phổ thông, quá trình phát triển tự ý thức
diễn ra mạnh mẽ, sơi nổi, vì thế các em quan tâm sâu sắc đến đời sống tâm lý,
phẩm chất nhân cách và năng lực riêng của bản thân. Điều này thể hiện rõ trong
việc ghi nhật kí của các em. Nội dung những nhật kí của các em cho thấy nhiều
khi chúng rất nghiêm khắc, khắt khe với bản thân, tự hối hận, tự xỉ vả mình về
một ý nghĩ hay hành vi nào đó mà các em cho là sai trái hoặc khơng được chấp
nhận. Các em không chỉ nhận thức về cái tơi của mình trong hiện tại như thiếu
niên mà cịn nhận thức về vị trí của mình trong xã hội, trong tương lai, về các
mối quan hệ của mình với những người xung quanh (Mình cần trở thành người
như thế nào? Mọi người có u q/chấp nhận mình khơng? Cần làm gì để tốt
hơn?…).
Trong mối quan hệ gia đình, cùng với sự trưởng thành nhiều mặt, quan hệ
dựa dẫm, phụ thuộc vào cha mẹ dần dần được thay thế bằng quan hệ bình đẳng,
tự lập. Một đặc điểm phổ biến của tuổi này là các em khơng cịn thích làm nũng,
muốn được ăn mặc sinh hoạt theo ý thích và coi mình là người lớn. Đơi lúc chúng
cảm thấy thất vọng, ấm ức vì cho rằng cha mẹ vẫn coi chúng là trẻ con và không
cho chúng thể hiện những suy nghĩ, tâm tư tình cảm của mình. Do đó, chúng
không đủ tin tưởng để tâm sự, chia sẻ với bố mẹ cuộc sống của mình khiến
khoảng cách thế hệ ngày càng xa. Thậm chí nếu cha mẹ lo lắng thái quá, bực tức,

16


hay dọa nạt, ngăn cấm con, thanh niên sẽ phản ứng lại bằng cách im lặng, đôi lúc

cãi bướng hoặc làm trái lời cha mẹ… làm cho mối quan hệ càng trở nên căng
thẳng. Thực tế, để có thể làm chủ tình hình, cha mẹ nên để con cái có những khu
vực riêng tư của chúng, không nên dồn ép nhưng cũng nên cho con biết rằng cha
mẹ luôn bên con bất cứ khi nào con cần, sẵn sàng trao đổi với con mọi việc, luôn
sẵn sàng là bạn của con.
Ở lứa tuổi này, thanh niên hướng đến bạn bè nhiều hơn với gia đình, với
người lớn tuổi hơn hoặc ít tuổi hơn, coi tình bạn là những mối quan hệ quan trọng
nhất của con người. Tình bạn sâu sắc đã được thể hiện bắt đầu từ tuổi thiếu niên,
nhưng sang tuổi này nhu cầu về tình bạn tăng lên rõ rệt và tình bạn của các em
trở nên sâu sắc hơn nhiều. Các em có yêu cầu cao hơn đối với tình bạn: u cầu
sự chân thật, lịng vị tha, sự tin tưởng,tôn trọng lẫn nhau, sẵn sàng giúp đỡ lẫn
nhau, hiểu biết lẫn nhau. Trong quan hệ với bạn, các em cũng nhạy cảm hơn:
khơng chỉ có khả năng xúc cảm chân tình, mà cịn phải có khả năng đáp ứng lại
xúc cảm của người khác (đồng cảm). Tình bạn lứa tuổi này rất bền vững, có thể
vượt qua mọi thử thách và có thể kéo dài suốt cuộc đời.
Ở thanh niên mới lớn, tình bạn khác giới được tích cực hố một cách rõ
rệt và ở một số em đã xuất hiện những lôi cuốn đầu tiên khá mạnh mẽ, xuất hiện
nhu cầu chân chính về tình yêu và tình cảm sâu sắc. Dễ quan sát thấy những biểu
hiện của sự phải lịng, thậm chí có sự xuất hiện những mối tình đầu đầy lãng
mạn. Theo những nghiên cứu về giới tính, người ta thấy rằng các em gái bộc lộ
sớm hơn các em trai, ít lúng túng hơn và cũng thường gặp ít những xung đột hơn,
trong khi ở các em trai biểu hiện của tình cảm khác giới này thường thể hiện sự
khó khăn, lúng túng. Tuy nhiên, độ tuổi này mới có sự chín muồi về sinh lý còn
sự trưởng thành về tâm lý, về xã hội, kinh nghiệm sống chậm hơn nhiều. Bởi
vậy, mối tình đầu giai đoạn này dễ bị tan vỡ và thanh niên có giữ được sự trong
sạch cần thiết trong mối tình đầu hay khơng trước hết phụ thuộc vào giáo dục
của gia đình và nhà trường. Trong điều kiện gia đình, nhà trường và xã hội là

17



những môi trường tốt, lành mạnh, trong sáng, những biểu hiện của tình yêu nam
- nữ ban đầu ở độ tuổi đầu thành niên thường trở thành những kỷ niệm đẹp, một
sự tập dượt nhẹ nhàng cho một mối tình đằm thắm, sâu sắc sau này trong cuộc
sống của họ.
Có thể nói, đời sống tình cảm của học sinh lứa tuổi trung học phổ thông
khá phong phú và phức tạp, nhiều nét tâm lý mới được hình thành và phát triển
mạnh mẽ ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển nhân cách nói chung của các em.
1.3. Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh và thế giới tuổi học trò trong truyện Nguyễn
Nhật Ánh
1.3.1. Nguyễn Nhật Ánh - nhà văn nhiều duyên nợ với tuổi học trò
Nguyễn Nhật Ánh sinh ngày 7 tháng 5 năm 1955 tại làng Đo Đo, xã Bình
Quế, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Quê hương đất Quảng là dịng sữa
ngọt ngào ni dưỡng tâm hồn nhà văn và chính vùng quê nghèo nơi miền Trung
cát trắng đầy nắng gió ấy đã trở thành khơng gian nghệ thuật trở đi trở lại trong
những tác phẩm viết về tuổi học trị của ơng. Người đọc bắt gặp hình ảnh “Bình
Quế trong Mắt biếc, Bình Tú trong Đi qua hoa cúc, Bình Trung trong Hạ đỏ,
Tam Kỳ trong Hoa hồng xứ khác, Qn Gị, chợ Kế Xun trong Ngồi khóc trên
cây, Đà Nẵng trong Những cô em gái, Hà Lam trong Lá nằm trong lá, Ngày xưa
có một chuyện tình, Cây chuối non đi giày xanh,…” [56]. Mang nặng tình yêu
và nỗi nhớ với quê nhà, Nguyễn Nhật Ánh đem niềm thương và kỷ niệm thơ bé
ấp ủ vào từng con chữ, từng nhân vật, nếp nhà trong tác phẩm của mình. Những
kí ức về “chợ Đo Đo” với những túp lều ọp ẹp, nơi “quán Gò đi lên”, về những
ngôi trường thân thương, về rừng sim thơ mộng, về những con ngõ quanh co đầy
lá rụng, về món mì Quảng nhiều tôm thịt đã ăn sâu vào tiền thức của nhà văn, trở
thành nỗi nhớ khắc khoải không thể nào nguôi và rồi hiện lên đầy sống động,
thân thương trong những trang sách của Nguyễn Nhật Ánh. Trong tạp văn
"Sương khói quê nhà", Nguyễn Nhật Ánh đã có những trải lịng về ngơi làng Đo
Đo, nơi gắn bó với ông chỉ trong 8 năm nhưng lại luôn hằn sâu và hiển hiện từng


18


kỉ niệm rất rõ nét trong tâm trí ơng: “Tơi nhớ ngơi chợ đem lấp lánh ánh đèn,
nhớ những đồn xiếc lưu diễn thỉnh thoảng vẫn đến làng tôi làm bọn trẻ con
chúng tơi khiếp vía với những con trăn lớn quấn quanh cổ bọn người bán dạo.
Tôi nhớ những cái giếng trên con đường cuối chợ ba tôi vẫn dẫn tôi đi tắm vào
những đêm trăng sáng trên đường làng. Những hình ảnh thơ mộng ấy sau này
đã đi vào trang sách của tôi như những phản quang tuyệt vời của kỷ niệm" [12;
tr.22-23]. Quả thực, quê hương đã trở thành miền kí ức mà nhà văn ln nâng
niu, trân trọng bằng tất cả tình yêu và niềm tự hào vô bờ bến.
Từ năm 1973, Nguyễn Nhật Ánh rời Quảng Nam chuyển vào sống tại Sài
Gòn, theo học khoa Văn trường Đại học sư phạm Sài Gòn. Năm 1976, sau khi
tốt nghiệp ra trường nhưng không xin được việc vì lý do gia đình, Nguyễn Nhật
Ánh tham gia lực lượng thanh niên xung phong. Trong môi trường quân ngũ vô
cùng khắc nghiệt ấy, chàng thanh niên Nguyễn Nhật Ánh đã trải qua rất nhiều
khó khăn, gian khổ. Nhưng sự thiếu thốn về vật chất lại được bù đắp bởi sự ấm
áp, chân thành của tình bạn, tình đồng chí. Và có lẽ cũng chính những tháng ngày
gian trn ấy đã tơi luyện cho nhà văn ý chí, nghị lực và tinh thần lạc quan, vui
vẻ không chỉ trong cuộc sống mà trong cả những trang viết của ông. Nhà văn đã
từng tâm sự: “Môi trường thanh niên xung phong đã rèn luyện tơi thành một con
người biết vượt khó, có nghị lực, ln u đời. Nó giúp con người sáng tác của
tơi có một niềm tin và một cái nhìn trong trẻo trong cuộc sống. Nếu khơng có
thời gian đi thanh niên xung phong, hẳn tơi khơng có những trang viết tươi tắn
như bây giờ” [41; tr.18].
Nguyễn Nhật Ánh từng là một cán bộ đồn năng nổ, nhiệt tình, gắn bó tích
cực với các phong trào của thanh thiếu niên thành phố Hồ Chí Minh. Sau đó ơng
chuyển sang dạy học ở trường Bình Tây. Mơi trường làm việc ấy đã tạo cơ hội
cho nhà văn được tiếp xúc, gần gũi với lứa tuổi thanh thiếu niên. Bởi vậy, hơn ai
hết, ơng hiểu được những tâm tư, tình cảm hồn nhiên, trong sáng nhưng cũng vô

cùng phong phú của thế giới học trò. Tất cả đã trở thành chất liệu quý báu khơi

19


×