Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.9 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 1, 2 :. TUẦN 25 Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010 TẬP ĐỌC TRƯỜNG EM. A. MỤC TIEÂU 1/ KT: - Đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh - Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK. 2/ KN: Luyện kỹ năng nghe, đọc, nói, viết. 3/ TĐ: HS có ý thức trong học tập. Biết yêu quý mái trường như ngôi nhà của mình. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. - SGK, vở và ĐDHT C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV I. Ổn định lớp: II. KT Bài cũ: - Đọc bài 103 SGK - Viết: Hòa thuận, Luyện tập * Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS xem tranh minh họa bài đọc, nói với các em về nội dung tranh. 2. HD HS Luyện đọc: a. GV đọc mẫu bài văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. b. Luyện đọc: Luyện đọc tiếng, TN: Trường, cô giáo.. Hoạt động của HS Cả lớp hát - 3 – 4 em đọc. - Cả lớp viết bảng con.. - HS: Tranh vẽ một mái trường Tiểu học, cảnh sân trường đông vui nhộn nhịp. - Lớp nghe theo dõi. - HS đọc tên bài: trường em, phân tích tiếng trường, phát âm vần ương. - GV củng cố cấu tạo tiếng, hd - HS đọc từ cô giáo; 2-3 HS đọc HS đọc các tiếng, TN lẫn khi viết tiếng: giáo, phân tích cấu tạo chính tả. tiếng: giáo. - GV kết hợp giải nghĩa từ khó cho các em. - Luyện đọc câu: - 3-4 HS đọc trơn câu thứ nhất, Trang 1 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV chỉ bảng từng tiếng để HS đọc nhẩm theo. - Luyện đọc đoạn, bài; GV HD cho các nhóm và CN HS thi đua đọc đúng, to và rõ.. * Nhận xét chỉnh sửa cách đọc. 3. Ôn các vần ai, ay a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK (tìm tiếng trong bài có vần ai, có vần ay).. b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK, tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay. - GV giảng từ: con nai, máy bay. - GV tổ chức trò chơi: thi tìm những tiếng có vần: ai, ay mà em biết. c. GV nêu yêu cầu 3 trong SGK: Nói câu chứa tiếng có vần ai, ay. d. Củng cố: Đọc lại bài. tiếp tục với các câu tiếp theo. Cuối cùng HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu. - Từng nhóm 3 HS, mỗi em một đọan, tiếp nối nhau đọc. CN đọc cả bài; các bàn, tổ, nhóm đọc bài. - Cả lớp nghe và theo dõi. - HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: ai, ay; HS đọc các tiếng, từ có chứa vần: ai, ay. - Phân tích tiếng: hai, dạy. - 2 HS đọc câu mẫu: con nai, máy bay. - HS thi tìm vần: ai, ay theo nhóm. - HS viết vào vở BTTV1/2 từ 3-4 tiếng có vần: ai, ay. - Lớp nghe nhớ và theo dõi HS nhìn SGK, nói theo 2 câu mẫu. - HS thi nói câu có tiếng chứa vần: ai, ay.. Lớp đọc lại Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói. - 1 HS đọc câu hỏi 1. a. Tìm hiểu bài đọc. - HS đọc câu thứ nhất, sau đó trả GV đọc diễn cảm lại bài văn. lời câu hỏi. - HS tiếp nối nhau đọc các câu tiếp theo. Sau đó nhiều em nối tiếp nhau đọc tiếp. - HS khá, giỏi nói tiếp, mỗi HS nói 1-2 ý - 2-3 HS thi đọc diễn cảm bài văn. b. Luyện nói: Hỏi nhau về trường - Hỏi nhau về trường em, theo lớp cặp. - GV nêu yêu cầu của bài Luyện nói trong SGK. GV nhận xét, chốt - Các cặp lên trình bày. Lớp nghe Trang 2 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> lại ý kiến phát triểm của các em theo dõi, nhận xét bổ sung. về trường, lớp. * Nhận xét khen khợi IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: ? Bài vừa học ? ? Trường học là ngôi nhà thứ - Trường Em mấy? - Trường học là ngôi nhà thứ hai. Về ôn và đọc lại bài. Xem bài “ Tặng Cháu ” Nhận xét tiết học.. TIẾT 97:. MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP. I.MUÏC TIEÂU: 1/ KT: Biết đặt tính, làm tính trừ nhẩm các số trong chục, biết giải toán có phép cộng 2/ KN: Luyện kỹ năng tính toán và trình bày bài làm. 3/ TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. Biết vận dụng bài học vào bài làm, biết tính toán đơn giản trong cuộc sống. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Các số, thẻ que tính - SGK, Vở, Thẻ que tính, và đồ dung học tập Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ: Cả lớp làm bảng con Tính: 40 – 20 = 90 – 70 = * Nhận xét, chữa bài. 2/ Bài Mới: Thực hành: Baøi 1: Đặt tính rồi tính: - Hướng dẫn HS đặt tính 70 60 90 80 40 - HD HS phaûi vieát caùc soá sao cho      50 30 50 40 10 chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị. - Tính từ phải sang trái. * Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Số - Cho HS neâu yeâu cầu - Hai em làm bảng làm Trang 3 Lop1.net. . 90 40.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cho HS thi ñua tính nhaåm vaø ñieàn nhanh, đúng kết quả vào các ô troáng * Nhận xét, chữa bài. Baøi 3: Đúng ghi Đ sai ghi S - HD HS laøm baøi - Khi HS chữa bài: yêu cầu HS giải thích vì sao ñieàn S (a)sai vì trong keát quaû thieáu “cm” (c) sai vì tính sai Baøi 4: - Đọc bài toán SGK Trước khi giải toán cho HS đổi: 1 chuïc caùi baùt= 10 caùi baùt HD: Nêu tóm tắt và giải bài toán.. * Nhận xét, chữa bài. 3/ Củng cố – daën doø: - Nhắc lại bài học ? 70 – 30 = ? * Nhận xét tiết học * Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài 28: Điểm ở trong một hình, diểm ở ngoài một hình.. - Lớp làm bài SGK. - Tính kết quả từng phép tính. - Làm bài SGK. - Hai hoặc em đọc lại. - Lớp đọc thầm. Tóm tắt: Có: 20 cái bát. Thêm: 10 cái bát Có tất cả:…. Cái bát Bài Giải: Số bát có tất cả là: 20 + 10 = 30 ( cái bát ) Đáp số: 30 cái bát. - Luyện tập - 70 – 30 = 40. ĐẠO ĐỨC Tiết 25: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ II I. Mục tiêu bài học :  Hướng dẫn cho HS thực hành lại những kỹ năng đạo đức đã học.  Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. Em và các bạn đi bộ đúng quy định  HS thực hành được những kỹ năng trên. II. Đồ dùng dạy học:  GV: SGK, một số vật dùng để HS đóng vai.  HS: VBT ĐĐ Trang 4 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : Hát - ổn định lớp để vào tiết học . 2. Kiểm tra bài cũ : + Khi đi qua ngã tư có đèn hiệu Đi bộ đúng quy định người đi bộ phải đi qua đường nào? + Khi đi qua ngã tư có đèn hiệu người đi bộ phải đi vào đướng có vạch sơn + Đối với đường không có vỉa hè + Đối với đường không có vỉa hè người đi bộ phải đi đường nào ? người đi bộ phải đi sát lề đướng bên phải. Nhận xét tuyên dương 3. Bài mới a. Giới thiệu bài Hôm nay Cô và các em sẽ thực - Học sinh lắng nghe . hành một số kĩ năng đạo đức đã học trong các tiết trước . b. Hướng dẫn thực hành GV chia lớp thành 3 nhóm  Nhóm 1: đóng vai tình huống về  Nhóm 1: đóng vai tình huống lễ phép vâng lời thầy cô về lễ phép vâng lời thầy cô  Nhóm 2: đóng vai tình huống em  Nhóm 2: đóng vai tình huống và các bạn em và các bạn  Nhóm 3: đóng vai tình huống đi  Nhóm 3: đóng vai tình huống bộ đúng quy định đi bộ đúng quy định  HS nhận xét các nhóm  HS nhắc lại  HS nhận xét các nhóm  HS nhắc lại + GV tổng kết lại các kĩ năng đã - Học sinh lắng nghe GV tổng kết và nêu lại các bài đã học : học - Lễ phép vâng lời Thầy , cô giáo . - Lễ phép vâng lời Thầy , cô giáo . - Em và các bạn - Em và các bạn - Đi bộ đúng qui định, luật giao - Đi bộ đúng qui định, luật giao thông thông 4. Củng cố – dặn dò + Hôm nay chúng em thực hành - Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi trong SGK . những kĩ năng gì ? - Lắng nghe giáo viên nhận xét , + Giáo viện nhận xét tiết học . +Cố gắng thực hiện theo những kĩ đánh giá tổng kết tiết học . năng đó và xem trước bài sau. Thứ Ba ngày 02 tháng 03 năm 2010 Trang 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 3-4:. TẬP ĐỌC TẶNG CHÁU. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1/ KT: - HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các tiếng: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non. - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhivaf mong muốn các cháu học giỏi và trở thành ngườ có ích cho đất nước - Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK - Học thuộc lòng bài thơ. 2/ KN: Luyện kỹ năng nghe, đọc, nói, viết. 3/ TĐ: Học sinh có ý thức trong học tập và lòng yêu mến Bác Hồ. Thục hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK, BC - SGK, vở và ĐDHT C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV I. Ổn định lớp: II. KT Bài cũ: Đọc bài trường em và trả lời câu hỏi: trong bài, trường học được gọi là gì ? Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em ? Nhận xét ghi điểm III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bài bảng lớp: 2. HD Luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. b. Luyện đọc: Luyện đọc tiếng, TN. Đọc tiếng hoặc TN khó hoặc dễ xen lẫn nhau (vở, gọi là, nước non). Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức đã học ở tập1. - GV dùng phấn màu gạch chân âm: t, ăng, GV nhắc lại cấu tạo của chữ: tặng VD: cháu, yên, chút.. Hoạt động của HS. 2 – 3 đọc. - Lớp nghe nhắc lại tên bài. - Lớp nghe, theo dõi - 1 HS đọc tên bài: tặng cháu, phân tích tiếng: tặng, vài HS phát âm vần ăng và đọc tiếng tặng.. - HS luyện đọc các tiếng có âm, vần, dấu thanh đối lập: l-n, anang, hỏi-ngã.. Trang 6 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Luyện đọc dòng thơ: + Đọc hai đòng thơ đầu. - HS đọc trơn 2 dòng đầu bài thơ, đọc tiếp nối cá nhân, nhóm - HS đọc trơn 2 dòng đầu bài thơ, đọc tiếp nối cá nhân, nhóm - 3 – 4 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm. + Đọc hai dong thơ cuối - Luyện đọc cả bài : * Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc 3. Ôn các vần: ao, au. a. Tìm tiếng trong bài có vần ao, có vần au. b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, có vần au * Nhận xét khen ngợi c. Nói câu chứa tiếng có vần ao, au.. d. HD nói câu. - HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: au, cháu, sau; - Học sinh thi tìm nhanh, tìm đúng - Lớp quan sát tranh mẫu SGK - 1 HS đọc câu mẫu: cây cau, chim chào mào. - Cây cau, cao vút - Hai bạn cao bằng nhau. * Uốn nắn chỉnh sửa cách nói câu. Củng cố : Đọc lại bài - Cả lớp đọc bài trên bảng Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói. a. Tìm hiểu bài đọc. - Đọc hai dòng thơ đầu. - 2-3 HS đọc 2 dòng thơ đầu, lớp nghe và đọc thầm ? Bác Hồ tặng vở cho ai - Bác Hồ tặng vở cho các bạn hoc sinh - Đọc hai dòng thơ cuối - 2-3 HS đọc 2 dòng thơ đầu, lớp nghe và đọc thầm ? Bác mong các cháu làm gì? - Bác mong các cháu ra công mà học tập Đọc cả bài - 2-3 em đọc, lớp nghe. HD HS hiểu nội dung bài - Bài thơ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi Đọc diễn cảm bài thơ - 2-3 HS đọc diễn cảm bài thơ. * Uốn nắn cách đọc diễn cảm. b. Học thuộc lòng bài thơ. GV HDHS học thuộc lòng bài thơ - Nhìn bảng đọc, gấp sách đọc tại lớp, xoá dần bảng, chữ, chỉ giữ Trang 7 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> lại những tiếng đầu dòng, xóa hết bảng. c. Hát các bài hát về Bác Hồ: - Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Đọc lại bài - Cả lớp đọc ? Bài học hôm nay? - Bài “ Tặng Cháu ” ? Bác Hồ tặng vở cho ai? - Bác Hồ tặng vở cho các cháu thiếu nhi. - GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, về tiếp tục học thuộc lòng bài cũ, chuẩn bị bài mới.. BAØI 95:. TOÁN ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOAØI MỘT HÌNH. I.MUÏC TIEÂU: 1/ KT: Nhận biết bước đầu về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. Biết về một điểm ở trong và ở ngoài đường tròn, biết cộng trừ số tròn chục, giải toán có phép cộng. 2/ KN: Luyện kỹ năng nhận biết, tính toán và trình bày bài làm. 3/ TĐ: HS có ý thức chăm chỉ học tập, biết vận dụng bài học vào bài làm. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Hình vẽ SGK. - SGK, vở và ĐDHT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. I. Kiểm tra bài cũ. Tính : 30 + 40 = Cả lớp làm bảng con. 70 – 30 = * Nhận xét chữa bài II. Bài Mới 1.Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở - Vaøi HS nhaéc laïi ngoài một hình: a) Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông - GV vẽ hình vuông và các điểm A, - Quan sát, nhận xét và trả lời. Trang 8 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> N treân baûng - Giảng : Điểm A ở trong hình vuông Điểm N ở ngoài hình vuông b) Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn - HD HS quan sat hình vẽ SGK ? Điểm O ở trong hay ngồi hình troøn ? Điểm P ở ngoài hay ở trong hình troøn 2. Thực hành: Baøi 1: Đúng ghi Đ sai ghi S - HD HS laøm baøi - Khi chữa bài, có thể hỏi HS: +Những điểm nào ở trong hình tam giaùc? +Những điểm nào ở ngoài hình tam giaùc? Baøi 2: a)Vẽ hai điểm ở trong hình vuông. Vẽ hai điểm ở ngoài hình vuông HD HS làm bài Vẽ ba điểm ở trong hình tròn. Vẽ hai điểm ở ngoài hình tròn HD HS làm bài * Nhận xét chữa bài. Baøi 3: Tính: HD HS làm bài: 20 + 10 + 10 = 40 60 – 10 – 20 = 30. *Nhận xét chữa bài. Baøi 4: Đọc bài toán SGK HD HS nêu tóm tắt và giải toán. - Lớp, nhóm, cá nhân nhắc lại. Quan sát và nhận biết. Điểm O ở trong hình tròn Điểm P ở ngoài hình tròn. Quan sát hình vẽ SGK, làm bài. - Laøm baøi SGK - Laøm baøi SGK. Quan sát và theo dõi cách làm Lớp làm bài vào vở 30 + 10 + 20 = 30 + 20 + 10 =. 60 – 20 -10 = 70 + 10 – 20 =. 2 – 3 em đọc lại, lớp đọc thầm. Tóm tắt: Hoa có: 10 nhãn vở Thêm: 20 nhãn vở Có tất cả……..nhãn vở Bài giải Trang 9 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Nhận xét chữa bài. III. Củng cố – daën doø: ? Bài vừa học ? Về ôn lại bài - Nhận xét tiết học - Dặn dò: chuẩn bị bài luyện tập. Số nhãn vở Hoa có tất cả là: 10 + 20 = 30 (nhãn vở) Đáp số 30 nhãn vở. Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. Làm bài VBT. TỰ NHIÊN Xà HỘI BÀI 25: CON CÁ A. Mục tiêu 1/ KT: - Kể được tên và nêu lợi ích của cá - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá hay trên vật thật 2/ KN: Học sinh có thói quen phân biệt các loại cá 3/ TĐ: Học sinh có ý thức trong học tập, cần cẩn thận khi ăn cá. Chắm sóc các loại cá nuôi B. Đồ dùng dạy học - C¸c tranh ¶nh trong bµi 25 SGK(cá thật nếu có ) - SGK, và đồ dùng học tập C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định lớp: II. KT Bµi cò: Nªu c¸c bé phËn chÝnh cña c©y gç Hai em trả lời ? Ích lîi cña c©y gç. Nhận xét đánh giá III. Bµi míi: 1. GV giíi thiÖu bµi, ghi bài: Con Lớp nghe và nhắc lại bài cá 2. Hoạt động 1: HD quan sát con cá HS nhận ra các bộ phận của con cá. và chỉ các bộ phận bên ngoài của Con c¸ cã ®Çu, m×nh, ®u«i vµ c¸c v©y. con cá KL: Con c¸ cã ®Çu, m×nh, ®u«i vµ Lớp nghe và nhớ c¸c v©y. C¸ b¬i b»ng c¸ch uèn m×nh vµ vÉy đuôi để di chuyển. Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng. Cá thở bằng mang, cá há miệng để cho nước chảy vào, khi cá ngậm miệng nước chảy qua các lá mang Trang 10 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> cá, ô xy tan trong nước được đưa vµo m¸u c¸. 3. Hoạt động 2:HS quan sỏt tranh SGK ? Cá sống ở đâu? ? kể tên cac loại cá mà em biết ? ? Em thích ăn loại cá nào? ? ích lợi của việc nuôi cá ? * Nhận xét Kết luận: Cá sống dưới nước ,có nhiều loại cá khác nhau Ăn cá có lợi cho sức khỏe IV. Củng cố-dặn dò ? Bài học hôm nay ? Các bộ phận bên ngoài của con cá ! Chăm sóc các loài cá nuôi ! Cẩn thận khi ăn cá Xem bài Con Gà. Nhận xét tiết học. Các nhóm thảo luận và đại diện nhãm lªn tr×nh bµy. HS tr¶ lêi c©u hái dùa trªn c¸c h×nh ¶nh trong SGK.. C¶ líp theo dõi nhận xét. Con Cá. PHỤ ĐẠO: TIẾNG VIỆT A.Mục Tiêu - Củng cố cách đọc tập đọc. Đọc và phát âm đúng. - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, dòng thơ. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. HD luyện đọc: Luyện đọc từng câu bài Trường Nghe, theo dõi Em - Đọc mẫu từng câu - HD dọc tiếng khó: Cho HS dừng Cá nhân lại, đánh vần, phân tích. - HD đọc ngắt nghỉ hơi sau các dấu Ở trường cô giáo hiền như mẹ, có chấm, dấu phẩy. nhiều bè bạn thân thiết như anh em. + Dấu phẩy nghỉ hơi ngắn + Dấu chấm nghỉ hơi dài - Đọc phát âm, phân biệt phụ âm: tr, r, d, r Uốn nắn chỉnh sửa cách đọc II. HD luyện viết Viết bảng, viết vở Viết mẫu. HD viết. Phân biệt âm, Quan sát chữ mẫu Trang 11 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> vần để viết. Mái: có M + ai + dấu sắc Trường: có Tr + ương + dấu huyền. * Nhận xét chữ viết III. Củng cố Đọc lại từng câu Đọc cả bài Vè nhà xem lại bài Nhận xét tiết học. Thứ Tư ngày 03 tháng 03 năm 2010 CHÍNH TẢ: TRƯỜNG EM A- Mục tiêu 1/ KT: - Nhìn sách hoạc bảng chép lại đúng đoạn “trường học là …anh em” 26 chữ trong khoảng 15 phút - Điền đúng vần ai ,ay chữ c,k vào chỗ trống - Làm được bài tập 2,3 SGK 2/ KN: Luyện kỹ năng viết đúng sạch đẹp 3/ TĐ: Học sinh có ý thức chăm chỉ luyện viết chữ đẹp B/ Đồ dùng dạy học - Bài viết ,bộ chữ - Vở viết và đồ dùng học tập C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra vở viết và đồ dùng học - Kiểm tra cả lớp tập của học sinh II. Bài mới 1. Giới thiệu bài viết - Lớp nghe nhắc lại bài 2. HDHS chép bài Đọc đoạn chép từ “ Trường học …như anh em” - 2-3 em đọc lại ,lớp đọc thầm 3. HDHS: Viết từ, tiếng khó Trường ,ngôi ,thân thiết . - Đánh vần viết bảng con Trang 12 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Phân tích tiếng thiết Nhận xét chỉnh sửa sai 4. HD chép bài Chép từng câu lên bảng Quan sát giúp đỡ học sinh chép bài Thu bài chấm điểm HD HS làm bài tập 1. Điền vần ai hoặc vần ay Gà m .. m .. ảnh Điền chữ c hoặc k …á vàng Thước …é Lá ….ọ * Nhận xét chữa bài III/Củng cố ,dặn dò Nhắc lại bài viết Nhận xét 1 số bài chấm Về xem lại bài * Nhận xét tiết học. - Thiết: th + iêt +dấu sắc. - Nhìn bảng chép bài vào vở. - HS làm bài SGK,2 em lên bảng làm. - Trường em. TẬP VIẾT TÔ CHỮ A, Ă, Â, B A/ MỤC TIÊU 1/ KT: - Tô được các chữ hoa A, Ă, Â, B - Viết đúng các vần ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mài trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. 2/ KN: Luyện kỹ năng tô, viết đúng sạch đẹp 3/ TĐ: Học sinh có ý thức chăm chỉ luyện viết đúng, sạch, đẹp. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chữ mãu, nội dung bài viết - Vở tập viết, bảng con C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ Viết Hòa Bình, Luyện Tập. Cả lớp viết bảng con * Nhận xét II. Bài Mới 1.Giới thiệu bài viết, ghi bài Lớp nghe nhắc lại bài 2. HD HS quan sát nhận xét các Quan sát nhận xét chữ mẫu viết hoa: A Ă Â B Trang 13 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? Kiểu chữ ? Độ cao các chữ ? Chiều rộng các chữ. Chữ viết hoa Cao 5 ô li A Ă Â rông 5 ô li B 4 ô li A có 3 nét, Ă có 4 nét, Â có 5 net, B có 2 nét. ? Số nét * Nhận xét - HD quy trình tô và viết các chữ hoa, vần và từ ngữ vào bảng con. * Nhận xét chỉnh sửa chữ viết 3. Luyện Viết - HD viết bài vào vở * Quan sát giúp đỡ HS viết bài - Thu một số bài chấm diểm - Sửa chữ viết sai III. Củng Cố - Dặn dò ? Nhắc lại bài vừa viết Về luyện viết thêm Về xem lại bài Xem bài tô chư hoa C D Đ * Nhận xét tiết học. Cả lóp viết bảng con: ai, ay, mái trường, điều hay, sao sáng. - Cả lớp viết bài vào vở tập viết + Tô chữ hoa A, Ă, Â, B + Viết các vần từ ngữ. Tô chữ hoa A Ă Â B Viết các vần, từ ngữ. TOÁN Tiết 99: LUYEÄN TAÄP CHUNG A/ MUÏC TIEÂU:. 1/ KT: Biết cáu tạo số tròn chục ; biết giải toán có một số phép cộng 2/ KN: Luyện kỹ năng tính toán và trình bày bài làm 3/ TĐ: Học sinh có ý thức trong học tập . Biết vận dụng bài học vào tính toán đơn giản hàng ngày B/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:. - Hình vẽ SGK, các số, que tính - SGK, vở và DĐHT toán C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của GV I/ KTBC Tính 20 +10 +10 = 60 -20 -10 = Nhận xét chữa bài. Hoạt động của HS Cả lớp làm bảng con. Trang 14 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II /Luyện tập Bài 1: Viết theo mẫu HD mẫu ;Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị ? Số 19 gồm mấy chục và mấy đơn vị * Nhận xét chữa bài Bài 2: a/ Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn b/Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé * Nhận xét chữa bài Bài 3: a) Đặt tính rồi tính:. Quan sát mẫu. Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị Lớp làm bài SGK Quan sát hình vẽ SGK Làm bài SGK 2 em lên bảng làm a/ 9, 13, 30, 50 b/ 80, 40, 17, 8 lớp làm bài vào vở : . 70 20 80 80 10 90      20 70 30 50 60 40. b) Tính nhẩm:. * Nhận xét chữa bài Bài 4: Đọc bài toán SGK HD tóm tắt và giải bài toán. Nhận xét chữa bài III/Củng cố dặn dò ?Bài học hôm nay ? 20+ 50 =? Về xem lại bài, xem bài các số có hai chữ số * Nhận xét tiết học. 2em lên bảng làm .lớp làm bài SGK 50 +20 = 60 cm +10cm = 70 -50 = 30cm+20cm = 70 -20 = 40 cm - 20 cm = Lớp nghe đọc thầm ,2em đọc lại Tóm tắt Lớp 1A vẽ: 20 bức tranh Lớp 1B vẽ: 30 bức tranh Cả hai lớp vẽ:….bức tranh Bài giải Cả hai lớp vẽ là 20 +30 =50(bức tranh ) Đáp số 50 bức tranh. Luyện tập chung 20+50 =70. Trang 15 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ năm ngày 04 tháng 03 năm 2010 TẬP ĐỌC CÁI NHÃN VỞ A. MỤC TIÊU 1/ KT: - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các TN: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen. - Hiểu tác dụng của nhãn vở - Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK. 2/ KN: Luyện kỹ năng nghe, đọc, nói, viết. 3/ TĐ: HS có ý thức trong học tập. Biết tác dung của nhãn vở. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Trang SGK, nhãn vở - SGK và DĐHT C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định lớp: II. KT Bài cũ: - 3- 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ - Từng em đọc Tặng cháu và trả lời các câu hỏi 1, 2 trong SGK. * Nhận xét ghi diểm III. Bài mới: - Lớp nghe và nhắc lại bài 1. Giới thiệu bài: Cái Nhãn Vở 2. Luyện đọc: - Lớp nghe, theo dõi a. GV đọc mẫu bài. b. Luyện đọc: Luyện đọc tiếng, - HS luyện đọc, phân tích tiếng: quyển vở, nắn nót, ngay ngắn. TN. - HD HS đọc kết hợp giải nghĩa từ: nắn nót (Viết cẩn thận cho đẹp); ngay ngắn (Viết rất thẳng - Cá nhân đọc tiếp nối từng câu. hàng, đẹp mắt). - Nhóm đọc tiếp nối từng doạn. - Luyện đọc câu: - Luyện đọc đoạn, bài: GV chia bài làm 2 đoạn: - Lớp, cá nhân, nhóm đọc cả bài Đoạn 1: 3 câu đầu. Đoạn 2: các câu còn lại * Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc - HS tìm nhanh tiếng trong bài có 3. Ôn các vần: ang, ac. vần ang (Giang, Trang) a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. Trang 16 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. * Nhận xét khen ngợi 4. Củng cố ? Tiếng có vần ang, vần ac. - 1HS đọc mẫu trong SGK (cái bảng, con hạc, bản nhạc). - Lớp đọc lại toàn bài. Tiết 2 5. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói. a. Tìm hiểu bài đọc. - 1 HS đọc 3 câu đầu tiên, cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 1. ? Bạn Giang viết những gì lên - Bạn Giang viết tên: Trường, lớp, nhãn vở? vở, họ và tên của mình, năm học vào nhãn vở. 1 HS đọc 2 dòng tiếp theo. cả lớp đọc thầm lại ? Bố Giang khen bạn ấy như thế - Bố Giang khen bạn ấy đã tự viết nào ? được nhãn vở. - GV hỏi thêm HS về tác dụng - Em biết được tên trường, tên lớp của nhãn vở ? và họ tên của mình b. Hd tự làm và trang trí một nhãn - Quan sát nhãn vở SGK vở - GV HD HS cách chơi. -Mỗi HS phải tự mình làm 1 nhãn vở. cần trang trí, tô màu, cắt dán cho nhãn vở đẹp. Viết vào nhãn vở. -HS xem mẫu trang trí nhãn vở trong SGK. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: ? Bài học hôm nay ? Tác dụng của nhãn vở ? - cái nhãn vở - Em biết được tên trường, tên lớp - Về ôn lại bài, xem trước bài Rùa và họ tên của mình và Thỏ. - Nhận xét tiết học, khen những HS học tốt. TOÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ II. Trang 17 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “TÂNG CẦU” I/ MỤC TIÊU 1. KT: - Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung (có thể còn quen tên động tác). - Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ và tham gia chơi được 2. KN: Luyện kỹ năng tập đều, tập đúng. 3. TĐ: Học sinh có ý thức trong tập luyện. II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ - Bộ tranh bài thể dục, cầu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1. Phần Mở Đầu - Oån định lớp, phổ biến nội dung baøi hoïc - Đứng vỗ tay hát một bài - Xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, khíp ®Çu gèi, khíp h«ng, khíp vai. - Uốn nắn chỉnh sửa cách xoay - Giaäm chaân taïi choã ñeâm theo nhòp 1 – 2, 1 – 2 Troø chôi dieät con vaät coù haïi 2. Phaàn Cô Baûn Oân bài thể dục 2 – 3 lần mỗi động taùc 2 x 8 nhòp Laøm maãu - HD taäp. - Lớp lắng nghe, theo dõi - Cả lớp hát, vỗ tay. - Cả lớp khởi động xoay. - Lớp nghe và làm theo khẩu leänh - Lớp chơi theo khẩu lệnh. - Cả lớp tập theo hướng dẫn Uốn nắn chỉnh sửa cách tập từng của sự chỉ huy động tác * Oân tập hợp hàng dọc dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phaûi, quay traùi. HD lần lượt từng động tác * Nhận xét khen ngợi Trang 18 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Troø chôi: Taâng caàu - GT quaû caàu vaø HD caùch chôi - Laøm maãu vaø cho hai em leân chơi thử . - Cho HS chôi Chỉnh sửa cách chơi Nhận xét khen ngợi III. Phaàn keát thuùc - Chaïy nheï nhaøng moät haøng doïc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m - Đi thường theo vòng tròn và hit thở sâu. - Oân lại động tác vươn thở và động taùc ñieàu hoøa Heä thoáng nhaéc laïi baøi hoïc Chuaån bò baøi sau: baøi theå duïc, troø chôi * Nhaän xeùt tieát hoïc. - Quan saùt vaø laøm theo. - Quan saùt vaø theo doõi. - Chôi theo caëp. - Cả lớp chạy nhẹ theo một hàng doïc - Cả lớp đi và hít thở sâu - Cả lớp tập một lượt Veà oân laïi baøi theå duïc , troø chôi. PHỤ ĐẠO: TOÁN I/ MỤC TIÊU - Củng cố cách làm tính cộng, trừ trong phạm vi 100 - Củng cố cách giải toán có lời văn. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. HD làm bài Bài 1: HD đặt tính: 70 – 40 = - Quan sát cách làm Viết 70, Viết dấu trừ 0 – 0 = 0 viết 0 70 7 – 4 = 3 viết 3  40. ? Thực hiện từ đâu HD làm bài tiếp 50 + 20 = 90 – 20 = 30 + 60 = 60 – 10 =. - Thực hiện từ trái sang phải . 50 20. Trang 19 Lop1.net. . 30 60. . 90 20. . 60 10.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Nhận xét chữa bài Bài 2: HD điền dấu “ + ” , “ – ” 10….10 = 20 30….10 = 20 ? 20 = 10 + mấy * Nhận xét chữa bài Bài 3: Bài toán: Hà có 10 bông hoa, Lan có 20 bông hoa. Hỏi hai bạn có bao nhiêu bông hoa HD nêu tóm tắt ? Hà có mấy bông hoa ? Bài toán hỏi gì. Quan sát, nhận xét 10 + 10 = 20 30 – 10 = 20 20 = 10 + 10. ? Câu trả lời thế nào HD viết phép tính và ghi đáp số. Tóm tắt Hà có: 10 bông hoa Lan có: 20 bông hoa. Hỏi cả 2 bạn……bông hoa Bài giải Số hoa hai bạn có là: 10 + 20 = 30 (bông hoa) Đáp số: 30 bông hoa. II. Củng cố ? Nhắc lại bài học Về xem lại bài sau * Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 05 tháng 03 năm 2010 KỂ CHUYỆN: RÙA VÀ THỎ A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1/ KT: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: chớ chủ quan, kiêu ngạo. 2/ KN: Luyện kỹ năng nghe ,kể đổi giọng ,phân vai 3/ TĐ: Học sinh có ý thức chăm chỉ học tập, không nên kiêu ngạo B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa truyện kể trong SGK hoặc bộ tranh trong sách được phóng to. - Mặt nạ Rùa, Thỏ( nếu có) cho HS tập kể chuyện theo cách phân vai. Trang 20 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×