Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Nghiên cứu về đặc điểm của hai dòng bố mẹ, tỷ lệ dòng bố mẹ và phun GA3 trong sản xuất hạt f1 tổ hợp bắc ưu 51

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 88 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr ờng đại học nông nghiệp I

L vinh hoa

nghiên cứu về đặc đIểm của hai dòng bố mẹ, tỷ lệ
dòng bố mẹ và phun ga3 trong sản xuất hạt f1 tổ hơp
bắc u 51

luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Chọn giống cây trồng
MÃ số:

40105

Ng ời h ớng dẫn khoa học:PGS.TS nguyễn văn hoan

Hà Nội - 2004


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu và kết qủa nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và ch a từng đ ợc công bố trong bất kỳ công trình nào.
Tác giả
LÃ Vinh Hoa


Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS. Nguyễn Văn Hoan đà tận


tình h ớng dẫn và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ này.
Xin chân thành cảm ơn Giám đốc Nguyễn Văn Trung - Trung tâm thực nghiệm
và chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp - Tr ờng Đại Học Nông Nghiệp I
đà tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện tốt đề tài.
Xin cảm ơn các cán bộ công nhân của dự án Việt-Trung đà giúp đỡ tôi hoàn
thành đề tài.
Xin cảm ơn đồng nghiệp sinh viên Trần Thị Liền giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
hợp tác và nghiên cứu đề tài này.
Sau cùng là một lần nữa cảm ơn các thầy, cán bộ, công nhân, đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn

Hà Nội, ngày 18 tháng 8 năm 2004
Tác giả
LÃ Vinh Hoa


Mục lục
Phần 1: Mở đầu............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề .............................................................................................. 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài ............................................................ 2
1.2.1. Mục đích............................................................................................ 2
1.2.2. Yêu cầu.............................................................................................. 2
Phần 2: Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài ..... 3
2.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở n ớc ngoài .................. 3
2.2. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam..................... 4
2.3. Qúa trình nghiên cứu phát triển u thế lai ở lóa ............................... 7
2.3.1. Kh¸i niƯm u thÕ lai .......................................................................... 7
2.3.3. BiĨu hiƯn u thÕ lai ë lóa................................................................... 8
2.3.4. TiÕn bé cđa chän gièng lóa lai ........................................................ 11
2.3.5. ChiÕn l ỵc khai thác u thế lai ở lúa ............................................... 11

2.4. Những thành tựu nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa lai F1
...................................................................................................................... 12
2.4.1. Xác định vụ gieo dòng bố mẹ để chúng trỗ bông nở hoa trùng khớp
................................................................................................................... 12
2.4.1.1. Xác định thời gian lúa trỗ an toàn ............................................. 12
2.4.1.2. Xác định lịch gieo A và R để đạt yêu cầu nở hoa trùng khớp ... 12
2.4.4. Cơ chế giao phấn ở lúa .................................................................... 22
2.4.4.1. Đặc tính dòng bố, mẹ liên quan đến thụ phấn chéo .................. 22
2.4.4.2. Tập tính nở hoa và sự giao phấn................................................ 23
2.4.4.3. Đặc tính của hoa ảnh h ởng đến sự giao phấn ở lúa................. 23
2.4.4.4. Cơ chế giao phấn tự nhiên ở lúa ................................................ 24
2.5. Xây dựng kết cấu quần thể dòng bố mẹ hợp lý ................................ 24
2.5.1. Các chỉ số kết cấu quần thể năng suất cao ...................................... 24
I


2.5.2. Các biện pháp tạo quần thể dòng bố mẹ năng suất cao................... 25
2.5.2.1. Tỷ lệ hàng.................................................................................. 25
2.5.2.2. Mật độ cấy................................................................................. 26
2.5.2.3. Số dảnh cấy/khóm ..................................................................... 26
2.6. Nâng cao năng suất hạt lai bằng thụ phấn chéo............................... 27
2.6.1. Các yếu tố ảnh h ởng đến khả năng thụ phấn chéo ........................ 27
2.6.2. øng dơng chÊt ®iỊu tiÕt sinh tr ëng trong sản xuất hạt lai F1 ........ 28
2.6.3. Thụ phấn bỉ sung ............................................................................ 32
2.6.4. C¸ch ly............................................................................................. 32
2.6.5. Khư lÉn ............................................................................................ 33
2.6.6. Thu hoạch và làm sạch .................................................................... 33
Phần 3: Vật liệu, địa điểm, nội dung và ph ơng pháp nghiên
cứu ................................................................................................................ 34
3.1. Vật liệu nghiên cứu.............................................................................. 34

3.2. Địa điểm và thêi gian nghiªn cøu ...................................................... 34
3.3. Néi dung nghiªn cøu ........................................................................... 34
3.4. Ph ơng pháp nghiên cứu .................................................................... 34
3.4.1. Thí nghiệm 1:Đánh giá các đặc điểm cơ bản của hai dòng bố mẹ, 34
3.4.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh h ởng liều l ợng và thời điểm phun
GA3 tới dòng R51 và dòng BoA................................................................ 37
3.4.4. Một số yếu tố phí thí nghiệm đà áp dụng trong các thí nghiệm ..... 39
Phần 4: Kết quả và thảo luận............................................................ 40
4.1. Một số đặc điểm nông sinh học của dòng bố (R51) và dòng mẹ
(BoA)............................................................................................................ 40
4.1.1. Một số đặc điểm nông sinh học có liên quan đến kỹ thuật sản xuất
hạt lại F1.................................................................................................... 40
4.1.2. Động thái ra lá của dòng R51 và dòng BoA ................................... 41
4.1.3. Động thái nở hoa trên bông của dòng R51 và dòng BoA ............... 43
II


4.1.3. Động thái trỗ bông của dòng R51 và dòng BoA ............................. 46
4.2. Nghiên cứu tỷ lệ hàng dòng R51/BoA trong ruộng lúa sản xuất hạt
lai F1(thí nghiệm 2) .................................................................................... 48
4.2.1. ảnh h ởng của tỷ lệ hàng bố mẹ tới số hoa của dòng R51, dòng
BoA và tỷ lệ dòng BoA/dòng R51............................................................. 50
4.2.2. ảnh h ởng của tỷ lệ hàng dòng R51 và dòng BoA tới các yếu tố cấu
thành năng suất hạt lai F1.......................................................................... 51
4.3. Các biện pháp hỗ trợ để điều chỉnh bố mẹ nở hoa đồng bé ............ 52
4.3.1. BiƯn ph¸p sư dơng n íc .................................................................. 52
4.3.2. Biện pháp sử dụng phân bón ........................................................... 52
4.3.3. Biện pháp sử dụng chất kích thích................................................... 53
4.4. Nghiên cứu ảnh h ëng cđa thc kÝch thÝch GA3 tíi dßng R51 và
dòng BoA(thí nghiệm 3)............................................................................. 53

4.4.1. ảnh h ởng của liều l ợng và thời gian phun GA3 tới chiều cao cây
của dòng R51 và dòng BoA....................................................................... 55
4.4.2. ảnh h ởng của liều l ợng và thời điểm phun GA3 tới các đốt thân
của dòng R51 và dòng BoA....................................................................... 57
lóng thứ 2 của dòng R51 và dòng BoA ............................................................ 58
4.4.3. ảnh h ởng của liều l ợng và thời gian phun GA3 tới chiều dài cổ
bông và tỷ lệ trỗ thoát của dòng R51 và dòng BoA .................................. 59
4.4.4. ảnh h ởng của liều l ợng và thời gian phun GA3 tới tỷ lệ vòi nhụy
v ơn ra ngoài vỏ trấu................................................................................. 61
4.4.5. ảnh h ởng của liều l ợng và thời gian phun GA3 tới tỷ lệ đậu hạt
của dòng BoA ............................................................................................ 63
4.4.6. ảnh h ởng của liều l ợng và thời gian phun GA3 tới năng suất hạt
lai F1.......................................................................................................... 64
III


4.5. Quy trình sản xuất giống lúa lai F1 tổ hợp bắc u 51...................... 66
Qua kết quả nghiên cứu trên kết hợp với thực tế sản xuất b ớc đầu xây
dựng quy trình sản xuất giống lúa lai F1 tổ hơp bắc u 51.................... 66
4.5.1. Chọn ruộng ...................................................................................... 66
4.5.2. Thời vụ gieo mạ............................................................................... 66
4.5.3. Kỹ thuật làm mạ .............................................................................. 67
4.5.3.2. Chuẩn bị d ợc mạ...................................................................... 67
4.5.3.3. Phân bón mạ d îc. .................................................................... 68
4.5.3.4. Chèng rÐt cho m¹ ...................................................................... 68
4.5.3.5. T ới n ớc................................................................................... 68
4.5.3.6. Phòng trừ sâu bệnh .................................................................... 68
4.5.4. Thâm canh ruộng cấy ...................................................................... 69
4.5.4.1. Tuổi mạ khi cấy ......................................................................... 69
4.5.4.2. Tỷ lệ và khoảng cách hàng bố mẹ ............................................. 69

4.5.4.3. Số dảnh cấy và kĩ thuật cấy ....................................................... 70
4.5.4.4. Ph©n bãn cho (1 ha) ruéng cÊy.................................................. 70
4.5.4.5. T ới n ớc................................................................................... 71
4.5.5. Dự báo điều chỉnh thời kỳ në hoa ................................................... 71
4.5.6. Phun GA3 ......................................................................................... 71
4.5.7. Thô phÊn bỉ sung ............................................................................ 72
4.5.8. Khư lÉn ............................................................................................ 73
4.5.9. Thu ho¹ch ........................................................................................ 73
5.1. Kết luận ................................................................................................ 74
5.2. Đề nghị.................................................................................................. 74
Tài liệu tham khảo ................................................................................. 76
Tài liệu tiếng Việt ....................................................................................... 76
Tài liệu tiÕng Anh ....................................................................................... 78
Phô Lôc........................................................................................................ 80

IV


Danh mục chữ viết tắt và ký hiệu
1. A: Dòng bất dục đực tế bào chất (CMS-Cytoplasmic Male Sterile
line)
2. B: Dòng duy trì tính bất dục đực
3. IRRI: Viện nghiện cøu lóa qc tÕ
4. R: Dßng phơc håi tÝnh bÊt dục
5. TGMS: Dòng bất dục đực chức năng di truyền nhân mẫn
cảm với nhiệt độ (Thermo sensitive Genic

Male

Sterile)

6. UTL: Ưu thế lai
7. CT: Công thức
8. ĐC: Đối chứng
9. Pei ai 64S: Dòng bất dục đực chức năng di truyền nhân cảm ứng
nhiệt độ (TGMS)
10. NAA: axit

- Naphtylacetic

11. GA3: axit Gibberellic
12. MET: Multi Effect Triazole
13. PGMS: Dòng bất dục đực chức năng di truyền nhân mẫn cảm với ánh
sáng (Photo periodic sensitive Genic Male.. Sterile line)
14. EGMS: Dòng bất dục đực chức năng di truyền nhân mẫn cảm với điều
kiện môi tr êng (Enviroment Sensitive Genic Male
line)
15. S: Dßng mĐ bÊt dục đực mẫn cảm với nhiệt độ(TGMS)

V

Sterile


Phần 1: Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Lúa là cây l ¬ng thùc rÊt quan träng trªn thÕ giíi, h¬n mét nửa dân số thế
giới sống nhờ lúa gạo.
Nghèo đói là một trong những vấn đề nan giải của thế giới, quan hƯ víi an
ninh x· héi; ®êi x a ë Trung Quốc có câu là Vô nông bất ổn, để đảm bảo
cuộc sống của loài ng ời, xoá nghèo đói đ ợc coi là nhiệm vụ sống còn của

mọi quốc gia. Biện pháp hiệu quả để giải quyết là tăng năng suất lúa. Qua vài
thập kỷ kiên trì nghiên cứu các nhà khoa học đà thành công và tạo ra hai cuộc
cách mạng xanh trong nông nghiệp: một là sử dụng giống lúa thấp cây, hai là
sự dụng u thế lai đối với sản xuất lúa.
Trung Quốc là n ớc đà nghiên cứu và đ a vào sản xuất thành công thành
tựu khoa học kỹ thuật về lúa lai, đ ợc đánh giá là một phát minh lớn về khoa
học kü tht trong nghƯ trång lóa cđa thÕ kû hai m ơi. Trung Quốc có số dân
nhiều nhất thế giới, diện tích đất nông nghiệp trên đầu ng ời rất thấp, việc sử
dụng thành công u thế lai ở lúa đà giải quyết đ ợc vấn đề an ninh l ơng thực
của n ớc đông dân nhất thế giới này.
Thành tùu vỊ lóa lai cđa Trung Qc ®· khun khÝch nhiều n ớc phát
triển các ch ơng trình lúa lai của mình.
Ngoài Trung Quốc, Việt Nam là một n ớc ph¸t triĨn u thÕ lai nhanh nhÊt
thÕ giíi, viƯc ¸p dụng thành tựu khoa học về lúa lai đà có những kết quả to lớn.
Năng suất lúa lai so với lúa th ờng tăng 20-30% [9], diện tích lúa lai tiếp tục
gia tăng nhanh chóng, hứa hẹn những triển vọng lớn. Công nghệ sản xuất hạt
giống lúa lai ở Việt Nam hiƯn nay vÉn chđ u ¸p dơng mét sè khâu kỹ thuật
có tính nguyên tắc của Trung Quốc và đà đạt đ ợc nhiều thành tựu cả việc mở
rộng diện tích, tăng năng suất hạt lai F1. Song kỹ thuật sản xuất là một công

=1=


nghệ cao, phức tạp, tỉ mỉ và không dễ dàng đạt đến thành công, còn sản xuất
một số tổ hợp lai mới ch a thật phù hợp với điều kiện sinh thái, tập quán và
trình độ canh tác trong sản xuất nông nghiệp của Việt Nam.
Bắc u 51 là tổ hợp mới, đà trình diễn ở Việt Nam ba năm, biểu hiện năng
suất cao, gạo ngon, kháng bạc lá mạnh. Xuất phát từ đặc điểm này chúng tôi
thực hiện đề tài:


3

1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

Xác định một số biến pháp kỹ thuật công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai
tổ hợp Băc u 51.

+ Nắm đ ợc các ph ơng pháp xác định sự trùng khớp của bố mẹ trong
điêu kiện đồng bằng Bắc Bộ - Việt Nam.
+ Nắm đ ợc ph ơng pháp sự dụng GA3
+ Nắm đ ợc ph ơng pháp bố trí tỷ lệ dòng bố mẹ phù hợp

=2=


Phần 2: Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề
tài
2.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển lóa lai ë n íc ngoµi
Nãi vỊ lóa lai tøc lµ nãi vỊ u thÕ lai (UTL), bëi lÏ sư dụng UTL chính là
sử dụng con lai F1 đ ợc tạo ra do lai giữa dòng bố và dòng mẹ c¶ vỊ thÕ sinh
tr ëng, søc sèng, søc sinh s¶n, tính chống chịu, năng suất và phẩm chất. Việc
sử dụng tính siêu trội đó của con lai F1 mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn
so với bố mẹ gọi là sử dụng UTL.
Việc nghiên cứu sử dụng UTL ở lúa n ớc đ ợc bắt đầu từ cuối thÕ kû XIX
(ë NhËt B¶n 1958, ë Mü 1969, ë viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI năm 1972)
và đà tạo ra đ ợc một số dòng bất dục đực.
Trung Quốc - một n ớc nghiên cứu UTL chậm hơn rất nhiều so với Mỹ,
Nhật.... nh ng lại là n ớc đầu tiên trên thế giới sử dụng thành công UTL đ a
vào sản xuất đại trà. Bắt đầu từ năm 1964 khi Yuan Long Ping (Yuan.L.P)
cùng nhóm nghiên cứu tìm ra dạng lúa dại bất dục đực di truyền tế bào chất ở

đảo Hải Nam (180 vĩ Bắc) thì đây chính là công cụ di truyền quan trọng để
nghiên cứu và phát triển lúa lai. Sau 9 năm miệt mài nghiên cứu, họ đà thành
công trong việc chuyển gen bất dục đực dạng dại vào lúa trồng bằng ph ơng
pháp lai lại (BackCross) tạo ra đ ợc những dòng bất dục đực di truyền TBC (tế
bào chất) t ơng đối ổn định. Năm 1973, Trung Quốc đà sản xuất đ ợc hạt lai
F1 của hệ ba dòng (Dòng bất dục đực di truyền TBC: CMS; Dòng duy trì bất
dục đực; dòng phục hồi hữu dục). Năm 1974, Trung Quốc đà giới thiệu tổ hợp
lai cho sản xuất hạt lai ba dòng. Năm 1976, đà sản xuất đ ợc hạt lai F1 để
gieo cấy trên diện tích 140.000 ha. Năm 1990, đà cấy thêm đ ợc 5 triệu ha lúa
lai th ơng phẩm và năm 1996 đà đ a diện tÝch lªn tíi 17,6 triƯu ha chiÕm 55%
tỉng diƯn tÝch gieo cấy cả n ớc (theo Nguyễn Thị Trâm) [14].
Quy trình nhân dòng bố mẹ và sản xuất hạt lai ngµy cµng hoµn thiƯn.
=3=


Năng suất ruộng nhân hạt giống bố, mẹ và sản xuất hạt lai tăng lên rõ rệt.
Theo Yuan. L. P từ năm 1976 đến năm 1994 lúa lai đà làm tăng tổng sản
l ợng lúa thêm 300 triệu tấn, ở diện tích hẹp 0,1ha đà đạt đ ợc năng suất kỷ
lục 16,7 tấn/ha/vụ. Trên diện tích 1000 ha đạt bình quân 11,2 tấn/ha/vụ (lúa lai
th ơng phẩm). Năng suất hạt lai F1 đạt 2,5 tấn/ha/vụ trên phạm vi cả n ớc.
Sau thành công của Trung Quốc, một loạt n ớc đà tập trung phát triển
mạnh lúa lai nh Việt Nam, ấn Độ, IRRI...
Tại Viện lúa quốc tế IRRI theo Virmani và Wan (1988) thì công trình
nghiên cứu phát triển lúa lai đ ợc bắt đầu từ năm 1979 bằng việc nhập nội
những dòng CMS hàng đầu của Trung Quốc tạo ra đ ợc nhiều giống lúa lai
cho các n ớc nhiệt đới, á nhiệt đới nh IR4752A, IR 54753A... Hiện nay,
ch ơng trình tạo dòng CMS rất lớn, từ năm 1986 - 1992 đà tạo ra rất nhiều tổ
hợp lúa lai ba dòng cho năng suất hạt lai F1 tăng từ 0,15 tấn/ha lên 2,05 tấn/ha
năm 1994. (Theo Virmani - SS 1994 [27]).
ấn Độ - n ớc đà có nhiều nỗ lực phát lúa lai từ 1970 nh ng mÃi cuối 1989

nhờ có sự ủng hộ, đầu t của Nhà n ớc, tổ chức FAO, IRRI thì ch ơng trình
lúa lai mới phát triển mạnh. Vụ mùa 1996, ấn Độ đà trồng đ ợc 6000ha lúa
lai th ơng phẩm, từ 1994 - 1996 ®· cã 6 gièng lóa lai ba dòng của cơ quan
nghiên cứu khu vực cấp Nhà n ớc đ ợc công nhận và đ a vào sản xuÊt: IRRI
1,2; MGR - 1; KRH - 1; CNRH; DRRH - 3,1. Những tổ hợp này cho năng
suất cao hơn lúa th ờng từ 16 - 44%.
2.2. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam
Theo Nguyễn Bá Thông - 2001 [12], trong gian đoạn từ 1983 ®Õn nay, ViƯt
Nam víi ngn vËt liƯu nhËp tõ ViƯn lúa Quốc tế IRRI đà bắt đầu nghiên cứu
lúa lai vào những năm của thập kỷ 80 tại Viện Khoa häc Kü tht N«ng
nghiƯp, ViƯn Di trun N«ng nghiƯp, ViƯn lúa đồng bằng sông Cửu Long nội

=4=


dung nghiên cứu bao gồm: đánh giá những dòng CMS nhập nội, xác định
những dòng A, B, R có triển vọng nhất, kết hợp việc xây dựng quy trình phù hợp
cho việc sản xuất hạt lai F1. Năm 1989, lúa lai F1 đ ợc nhập nội từ Trung Quốc
và đ ỵc gieo trång thư nghiƯm ë mét sè x· miỊn núi mang lại hiệu quả cao (năng
suất cao). Năm 1990, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nhập khẩu một số
tổ hợp lai gieo trồng thử ở đồng bằng Bắc Bộ và đà cho năng suất cao hơn lúa
thuần (đáng tin cậy nh CR203) từ 700 - 1500kg/ha. Cụ thể từ 1989 - 1991 đà có
một số tổ hợp cho năng suất cao hơn lúa th ờng từ 15 - 40% nh IR62829A/Pusa
đạt 9,05 tấn/ha.
Một số giống lúa lai hƯ 3 dßng nhËp tõ Trung Qc nh Shan u 63, Bắc
u 64, Bắc u 903, Nhị u 63 đà cho năng suất cao hơn lúa thuần từ 13 - 30%.
Một số dòng CMS đ ợc đánh giá có tính bất dục hoàn toàn và gần nh ổn
định là V20A, IR58025A, BoA. Các dòng phục hồi cho các dòng trên nh
Minh Khôi 63, Trắc 64, Quế 99 cũng đ ợc chọn lọc.
Dựa trên kết quả nghiên cứu và việc phân tÝch tÝnh thÝch øng réng cđa lóa

lai kÕt hỵp víi điều kiện sinh thái miền Bắc n ớc ta gần giống với các tỉnh
phía Nam Trung Quốc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đà chỉ đạo
cấy thử 100ha vơ mïa 1991, më réng tíi 1317 ha ë vơ xuân 1992, trong đó
mô hình trình diễn tại Hợp Tác XÃ Phú Lập - Phú Xuyên - Hà Tây cho năng
suất 9,53 tấn/ha với diện tích 54ha. ở tất cả các nơi thử nghiệm đều cho năng
suất trên 6,5 tấn/ha. Đặc biệt với diện tích nhỏ ở Điện Biên đà đạt 14 tấn/ha.
Các tỉnh từ Quảng Trị trở vào cũng đang gieo cấy lúa lai và cho kết quả tốt
(KonTum 80 tạ/ha, Đắc Lắc 84 tạ/ha). Đến năm 1996 lúa lai đà đ ợc gieo
trồng ở 24 tỉnh phía Bắc chiÕm 92% tỉng sè tØnh gieo cÊy lóa lai. Mét số tỉnh
có diện tích và năng suất lúa lai lớn nh Nam Định, Yên Bái, Ninh Bình, Hà
Nam, Nghệ An. Cụ thể tình hình phát triển lúa lai ở giai đoạn này nh sau
(một số năm).

=5=


Bảng 1: Tình hình phát triển lúa lai ở Việt Nam

Năm
1992

1993

1994

1995

1996

1997


Chỉ tiêu
Diện tích
11,094

34,648

60,077

73,503

62,15

67,5

58,35

61,44

68,945

234,067

450,565

127,713 187,700

(ha)
Năng suất
58,45


63,50

(tạ/ha)
Sản l ợng
451,644 746,671 1.191,895

(tấn)
(Theo báo cáo Dự án TCP/VIE 6614,1998)
Do lúa lai mang lại những hiệu quả cao rõ rệt nên nhu cầu phát triển lúa
lai đòi hỏi ngày càng cao, việc mở rộng diện tích lúa lai th ơng phẩm là xu
h ớng tất yếu. Tuy nhiên để đạt đ ợc mục tiêu trên thì không thể tách rời với
việc sản xuất hạt giống lúa lai F1. Trong khoảng 5 năm từ 1992 - 1996 Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đà cấp giÊy phÐp nhËp khÈu 35000 tÊn
gièng lóa lai cho c¸c đơn vị kinh doanh, dịch vụ nông nghiệp nh ng chỉ thực
hiện đ ợc 30% l ợng giống cấp phép. Công tác sản xuất hạt lai tiến triển
chậm do nguyên nhân chính sau:
- Ch a làm thuần đ ợc các dòng bố và mẹ dẫn đến chất l ợng hạt lai F1
ch a cao, gièng ph¶i nhËp tõ Trung Quèc là chủ yếu.
- Ch a hoàn thiện đ ợc quy trình kỹ thuật để nâng cao năng suất hạt lai F1

=6=


đối với những tổ hợp lúa lai đang đ ợc a chuộng nh Bắc u 64, 903, San u
63, Nhị u 63
Đến năm 1996 cùng với sự đầu t mạnh mẽ của Nhà n ớc, sự giúp đỡ của
tổ chức FAO và dự án TCP/VIE 6614 với mục tiêu: "Tăng c ờng năng lực
nghiên cứu lúa lai và kỹ thuật sản xuất hạt lai", cùng với sự chỉ đạo chặt chẽ
của ngành Nông nghiệp từ Trung ơng tới địa ph ơng nên việc sản xuất hạt

giống lúa lai đà có những tiến bộ v ợt bậc: với các tổ hợp Bắc u năm 1992
mới đạt 302kg/ha với diện tích 173 ha thì đến năm 1997 năng suất đà đạt
1.667kg/ha và diện tích là 410 ha [17].
Mạng l ới nghiên cứu, sản xuất lúa lai đà đ ợc hình thành gồm:
- Trung tâm Nghiên cứu Lúa lai - Viện KHKTNN Việt Nam
- ViƯn Di trun N«ng nghiƯp ViƯt Nam - Bé môn Nghiên cứu Lúa lai
- Bộ môn Di truyền giống - Tr ờng Đại học Nông nghiệp I
- Bộ môn Nghiên cứu Lúa lai - Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long
Cơ sở vật chất và trang thiết bị cho nghiên cứu lúa lai đ ợc quan tâm đầu
t thích đáng nh : Khu cách ly đồng ruộng, phòng Phytoron cho nghiên cứu
cơ bản và nghiên cứu lúa lai ở Viện Di truyền Nông nghiệp, xây dựng phòng
điều hoà nhiệt độ, ánh sáng cho tr ờng Đại học Nông nghiệp I, đào tạo đội
ngũ cán bộ trẻ, có trình độ, năng lực, nhiệt tình trong công tác lúa lai cho các
trung tâm, các viện, tr ờng
2.3. Qúa trình nghiên cứu phát triển u thế lai ở lúa

Ưu thế lai(heterosis) là một thuật ngữ để chỉ tính hơn hẳn của con lai F1
so với bố mẹ chúng về các tính trạng hình thái, khả năng sinh tr ởng, sức sống,
sức sinh sản, khả năng chống chịu và thích nghi, năng suât, chất l ợng hạt và
các đặc tính khác.

=7=


¦u thÕ lai ë c©y cèc th êng biĨu hiƯn ở các đặc tính số l ợng nh năng
suất hạt, trọng l ơng hạt, chiều cao cây, số l ợng trên một cây, số hạt trên một
bông
Do vậy, mức ®é cđa u thÕ lai cã thĨ ®¸nh gi¸ ® ợc bằng những thông số
nhất định, Ba công thức sau đây th ờng đ ợc dùng để đánh giá lúa lai[16]:
- Ưu thế lai của bố mẹ trung bình hay u thế lai cao hơn giá trị của bố mẹ

trung bình(MP)
F1-MP
HMP= -------------

100%

MP
Siêu u thế lai hay u thế lai cao hơn giá trị của bố mẹ tốt hơn(BP)
F1- BP
HBP= -------------

100%

BP
- u thÕ lai chuÈn hay u thÕ lai cao h¬n giá trị của giống đối chứng:
F1- Giống đối chứng
HS= ----------------------------

100%

Giống ®èi chøng
Nãi chung, søc sèng cña con lai F1 cã biểu hiện tăng lên so với bố mẹ ở
một số tính trạng nhất định đ ợc gọi là u thế lai d ơng và nếu có biểu hiện
giảm đi thì đ ợc gọi là u thế lai âm.

* Sự biểu hiện UTL trên các cơ quan sinh d ỡng
Ưu thế lai của con lai F1 biểu hiện ở các đặc tính hình thái
+ Hệ rễ

=8=



Theo kết quả mà Viện Khoa học Nông nghiệp Zhejiang nghiên cứu cho
thấy: sau khi gieo hạt 10 ngày, số rƠ cđa gièng lai Nan You 2 nhiỊu h¬n sè rƠ
ë gièng tèt trun thèng Guang Lu Ai 13%;ViƯn Khoa học Nông nghiêp
Quang Tây cũng chứng minh rằng giống lúa lai Shan Ưu 2 có u thế đáng kể
so với gièng lóa trun thèng tèt nhÊt lµ Gui Zhao 2 về số rễ cũng nh số rễ
trắng khoẻ ở mỗi cây trong các giai đoạn sinh tr ởng khác nhau[13].
+ Sự đẻ nhánh
Theo Tr ờng ĐHNN Hồ Nam nghiên cứu cho thÊy: 23 ngµy sau khi cÊy
gièng lai Nam u 2 đẻ 15,75 dảnh còn Quang xuân (lúa th ờng) đẻ 10,12
dảnh, u thế lai 55,6%, sau cấy 37 ngày Shan u 2 đẻ 11 dảnh, Quí giao 2 lúa
th ờng đẻ 8 dảnh, u thế lai là 37,5%, con lai vừa đẻ khoẻ vừa có tỉ lệ hữu hiệu
cao, Số l ợng hạt trên bông cũng nhiều hơn lúa th ờng (Chang và cộng sự
1971,1973).
+ Ưu thế lai về thời gian sinh tr ởng:
Theo các nhà khoa học Trung Quèc (Deng,1980;Lin vµ Yuan,1980), con
lai F1 cã thêi gian sinh tr ởng khá dài và th ờng dài hơn bố mĐ sinh tr ëng
dµi nhÊt, Xu vµ Wang (1980) nhËn xÐt r»ng thêi gian sinh tr ëng cđa con lai
phơ thuộc vào thời gian sinh tr ởng của dòng bố phục hồi(dòng R),
Ponnuturai (1984) xác định thời gian sinh tr ëng cđa con lai gÇn gièng thêi
gian sinh tr ëng của dòng bố hoặc mẹ chín muộn.
+ Ưu thế lai ở các đặc tính sinh lý:
Hệ rễ lúa lai hoạt động mạnh ngay từ thời kỳ cây lúa mới bắt đầu đẻ
nhánh. Tiến hành cắt rễ của cây rồi hứng dịch rễ trong một thời gian nhất định
thấy rằng giống Nam u 2 có nhiều dịch chảy ra hơn Quang Xuân (lúa th ờng)
tới 50% thời kỳ lúa đẻ rộ và 46% thời kỳ chín sáp (Yuan,1985).
+ Quang hợp, hô hấp và tích lũy chất khô: nhiều nghiên cứu phát hiện
thấy lúa lai có diện tích lá lớn, hàm l ợng diệp lục trên một đơn vị diện tích lá
cao do đó hiệu suất quang hợp cao. Trái lai c ờng độ hô hấp của lúa lai lại

=9=


thấp hơn lúa th ờng, Yuan (1985) so sánh giống Nam u 2 víi dßng phơc håi
cđa nã thÊy con lai F1 có diện tích lá 6913,5 cm2/cây lúc trỗ, 4122,8cm2/cây ở
thời kỳ chín trong khi dòng bố phục hồi có diện tích lá t ơng đ ơng là
4254,2cm2/cây và 2285,1cm2/cây. Vì vậy, c ờng độ quang hợp của con lai F1
cao hơn dòng bố là 35%, c ờng độ hô hấp thì trái lại thấp hơn lúa th ờng đáng
kể (từ 5,6-27,1%) ở các giai đoạn sinh tr ởng phát triển.
Hiệu suất tích lũy chất khô của lúa lai có u thế hơn hẳn lúa th ờng nhờ
vậy mà tổng l ợng chất khô trong một cây tăng, trong đó l ợng vật chất tích
lũy vào bông hạt tăng mạnh còn l ợng tích lũy ở các cơ quan sinh d ỡng nh
thân lá giảm mạnh.
Kim (1985), Ponnuthurai và cộng sự (1984),Virmani (1981) đà xác định
con lai có u thế lai thực và u thế lai giả định cao hơn đáng tin cậy ở chỉ tiêu
tích luỹ chất khô và chỉ số thu hoạch, Lin và Yuan(1980),Wang và Yoshida
(1984) cho r»ng søc sinh tr ëng cđa con lai m¹nh hơn hẳn bố mẹ ở thời kỳ
đầu của quá trình sinh tr ởng.
Kết quả theo dõi của Tr ờng ĐHNN Quang Tây chỉ ra: Các loại
amminoaxit chuyển từ rễ lên thân lá ở thơi kỳ trỗ bông của lúa lai đạt trị số 13
thì ở lúa th ờng là 8[13].
+ Ưu thế lai về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất :
Các kết quả nghiên cứu ở Viện nghiên cứu lúa quốc tế của
Virmani(1981,1982) xác định u thế lai giả định về năng suất là 73%, u thÕ
lai thùc lµ 57%, u thÕ lai chuÈn lµ 34%, ë mïa m a, u thÕ lai chuÈn lµ 22%
thÊp hơn ở mùa khô là 34%.
Yuan(1985) đánh giá 29 tổ hợp lai thì 28 tổ hợp có u thế lai thực d ơng
ở tính trạng năng suất hạt, trong đó có 18 tổ hợp có năng suất cao hơn đáng tin
cậy. Có những tổ hợp lai đạt năng suất siêu cao - tíi 15,3tÊn/ha (con lai Indica
víi Indica), 15,65%tÊn/ha (con lai Japonica với Japonica)(Yuan,1993).

Các yếu tố cấu thành năng suất biĨu hiƯn u thÕ lai cao h¬n râ rƯt, trong
= 10 =


®ã nhiỊu tỉ hỵp cã u thÕ lai cao ë chỉ tiêu số bông/khóm, trọng l ợng trung
bình/bông cũng th ờng cho u thế lai cao do hạt nặng, tỉ lệ hạt chắc cao
(Chang và cộng sự (1971,1973), Carnayama(1973),Virmani (1981,1982)
Khối l ợng 1.000 hạt có giá trị trung gian giữa bố mẹ, đôi khi cũng biểu
hiện u thế lai d ơng hoặc âm với giá trị thấp. Còn số hạt chắc/bông th ờng
có u thế lai giảm khi bón l ợng phân đạm cao từ 120-240kgN/ha(Virmani,
1981).

Khai thác u thế lai ở lúa đạt đ ợc những tiến hộ quan trọng về các mặt
sau đây:
- Cải tiến đặc tính hình thái ở con lai F1 đà nâng cao chức năng hoạt
động sinh lý s½n cã do lai hai bè mĐ cã những tính trạng bổ sung cho nhau và
sự khác biệt di truyền tạo nên.
- Đặc tính chống chịu sâu bệnh ở lúa đa số do gen trội hoặc trội không
hoàn toµn kiĨm tra. NÕu cã mét bè mĐ mang gen chống chịu sâu bệnh thì tính
trạng đó đ ợc truyền cho con lai F1 và dễ dàng mất đi ở các thế hệ phân ly. Vì
vậy, tiềm năng suất cao dễ dàng kết hợp với khả năng chống chịu, nhiều dòng
tạo cho con lai chống chịu sâu bệnh tốt.
- So víi gièng thn con lai F1 cã nỊn di trun rộng hơn, thích ứng tốt
hơn với diều kiện ngoại cảnh luôn biến đổi ở nhiều vùng sinh thái, nhiều mùa
vụ hơn so với một giống lúa thuần tốt nhất.

Tại hội nghị lúa lai quốc tế lần thứ nhất (năm 1986) Yuan LP – ng êi khëi
x íng ph¸t triĨn lóa lai ở Trung Quốc đà đề ra chiến l ợc ph¸t triĨn lóa lai theo ba
b íc:
B íc 1: Ph¸t triển lúa lai ba dòng với công cụ di truyền chủ yếu là

các dòng bất dục đực di truyền tế bào chất (CMS), dòng duy trì bất dục (B)

= 11 =


và dòng phục hồi hữu dục (R), Quá trình sản xuất hạt giống lai ba dòng
đà hoàn thiện.
B ớc 2: Lúa lai hai dòngđang mở ra một triển vọng lớn trong t ơng lai
gần vì đà đơn giản bớt các khâu trong công nghệ sản xuất. Công cụ di truyền
chủ yếu là các dòng bất dục đực chức năng di truyền nhân phản ứng với chu
kỳ ánh sáng (PGMS) và phản ứng với nhiệt độ (TGMS). Giá trị các dòng này
là trong những diều kiện nhiệt độ hoặc độ dài ngày nhất định có thể sản xuất
hạt lúa tự thụ bình th ờng và trong những điều kiện ng ợc lại thì chúng bất
dục đực để có thể sản xuất hạt lai, Nghiên cứu phát triển lúa lai hai dòng
không những làm giảm giá thành hạt lai mà còn mở rộng phạm vi lai, nâng
cao giá trị u thế lai, cải tạo chất l ợng hạt và tính chống chịu sâu bệnh.
B ớc 3: Lúa lai một dòngđ ợc bắt đầu nghiên cứu và trong t ơng lai
khi thành công sẽ có thể sản xuất đ ợc hạt lai thuần nhờ sử dụng công cụ di
truyền mới là dòng vô phối (apomixis).
2.4. Những thành tựu nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa lai F1

2.4.1.1. Xác định thời gian lúa trỗ an toàn
Sản xuất hạt lai có năng suất cao hay thấp phụ thuộc chặt chẽ vào thời
kỳ lúa trỗ. Các dòng bố mẹ phải trỗ khớp nhau vào thời gian an toàn nhất
nghĩa là từ lúc lúa bắt đầu trỗ trời không có m a liên tục từ 12-15 ngày, nắng
nhẹ, trời quang mây, gió nhẹ, nhiệt độ thích hợp từ 25-28 C, ẩm độ không khí
từ 75-90%.
Để đảm bảo trỗ bông trùng khớp vào thời diểm an toàn ta cần phải tiến
hành những b ớc sau:
2.4.1.2. Xác định lịch gieo A và R để đạt yêu cầu nở hoa trùng khớp

Việc xác định độ lệch thời vụ gieo cấy của dòng bố và mẹ là điều kiện

= 12 =


cần cho việc nở hoa trùng khớp giữa dòng bố và dòng mẹ. Đây là b ớc đầu
tiên của quá trình sản xuất hạt lai, muốn xác định đ ợc độ lệch thời vụ gieo thì
phải dựa vào cơ sở sau:
* Độ lệch tính theo thời gian sinh tr ởng
Đây là ph ơng pháp đ ợc đề xuất bởi các đơn vị sản xuất hạt giống F1 tỉnh
Triết Giang năm 1997 (Nguyễn Công Tạn) [10], cụ thể:
Căn cứ vào tài liệu thời gian sinh tr ởng nhiều năm của dòng bố và mẹ,
trong từng năm trong cùng 1 vùng, một thời vụ cùng điều kiện chăm sóc nh
nhau thì thời gian sinh tr ởng t ơng đối ổn định qua các năm, hệ số biến động
= 2,2 - 6,4%. Đối với những vụ có thời tiết biến động lớn nh vụ xuân thì thời
gian sinh tr ởng có những biến đổi mạnh làm ảnh h ởng đến những kết quả
tính toán, dễ làm trật khớp nên buộc phải làm nhiều đợt bố.
* Độ lệch tính theo độ lệch lá
Là ph ơng pháp do tổ nghiên cứu sử dụng giống lai của tỉnh Quảng đông
và 21 đơn vị sản xuất tỉnh Triết Giang đề xuất năm 1997. Ph ơng pháp này
dựa vào số lá trên thân chính của dòng phục hồi và dòng bất dục. Số lá trên
thân chính là một trong những đặc tr ng quan trọng để tính độ lệch thời vụ
gieo dòng bố mẹ chính xác hơn (theo Yuan L,P) [33].
Tuy nhiên, số lá thân chính còn phụ thuộc vào chế độ thâm canh nên phải
nắm vững tổng số lá của các dòng bố mẹ ở từng chế độ canh tác của các vùng
và mùa vụ cụ thể (Nguyễn Công Tạn, 1992) [10].
ở mức độ t ơng đối, giữa năm lạnh và nóng chênh lệch nhau 1 -2 lá ruộng
bón nhiều N số lá cũng nhiều hơn. Khi dùng ph ơng pháp này phải quan sát
ghi chép cụ thể, khi tuổi mạ gần sát độ chênh lệch lá thời vụ gieo dòng bất dục
thì hàng này phải theo dõi tốc độ ra lá để dự đoán thời vụ gieo.

Việc ghi tuổi mạ đ ợc tiến hành theo 2 ph ơng pháp:
- Ph ơng pháp 10 phần tính chính x¸c tõ 0,1 l¸
= 13 =


- Ph ơng pháp 3 phần, Khi đầu phiến lá ch a xoè thì tính 0,2 lá, Khi xoè
ra nh ng ch a hoàn toàn tính là 0,5 lá, khi xoè ra hoàn toàn tính 0,8 lá.
* Độ lệch tính vào tốc độ ra lá
Là ph ơng pháp do tổ hợp tác nghiên cứu lúa lai Quảng Đông đề xuất, Cụ
thể là căn cứ vào tốc độ ra lá của các dòng phục hồi để tính thời vụ gieo thích
hợp của dòng bất dục dựa vào công thức:
Y =[Rn - (An - 3,5)]X
Y: độ lệch thời gian gieo giữa dòng bố và dòng mẹ
Rn: số lá thân chính của dòng bố
An: số lá thân chính của dòng mẹ
X: tốc độ ra lá của 7 lá đầu của dòng bố
Số ngày từ gieo đến khi ra đủ lá
X=
(số ngày/lá)
Y
Theo tài liệu của tổ hợp tác giống lúa lai của Quảng Đông thì thời kỳ mạ
của giống IR24 cứ mạ ở điều kiện nhiệt độ bình quân 14,20C cần 6 ngày. Khi
tăng lên 22,10C cần 4 ngày, khi nhiệt độ = 280C cần 3 ngày. Vì thế trong điều
kiện nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm thay đổi thất th ờng; n ớc phân bón đất đai
khác; trình độ chăm sóc thời vụ không giống nhau thì dùng tốc độ ra lá của
dòng phục hồi để tính là khá thích hợp có độ tin cậy cao.
* Độ lệch dựa theo tích ôn hữu hiệu
Là ph ơng pháp do tổ nghiên cứu sử dụng lúa lai Quảng Tây đề xuất 1976
dựa vào tích ôn hữu hiệu từ khi gieo đến khi bắt đầu trỗ của dòng bố, mẹ để
xác định độ lệch thời vụ. Hầu hết các dòng bất dục dạng dại và dòng phục hồi

hiện nay đều thuộc loại hình cảm ôn, tức khi nhiệt độ tăng thì phát dục nhanh,
thời gian sinh tr ởng rút ngắn lại và ng ợc lại. Cùng một dòng thuộc loại hình cảm
ôn gieo trồng ở những vùng khác nhau, ở những năm khác nhau thì dù thêi gian
sinh tr ëng kh¸c nhau nh ng tỉng tÝch ôn hữu hiệu t ơng đối ổn định.

= 14 =


Dựa trên tài liệu của tổ hợp tác nghiên cứu lúa lai Quảng Tây về tính t ơng
quan giữa tổng tích ôn hữu hiệu từ khi gieo đến khi trỗ của 8 dòng gốc trong
419 thời vụ gieo trồng khác nhau của 2 năm có nhận xét sơ bộ rằng:
Nhiệt độ giới hạn sinh học d ới của dòng bất dục và dòng phục hồi là
120C, còn nhiệt độ giới hạn sinh học trên là 270C. Cách tính này khá phù hợp
và cho độ chính xác cao:
Công thức tính:
A=

(T - L - H)

A: tổng tích ôn hữu hiệu của 1 giai đoạn bất kể nào đó (0C)
T: nhiệt độ bình quân ngày
L: chỉ số nhiệt độ giới hạn d ới (120C)
H: là số nhiệt độ cao hơn nhiệt độ giới hạn trên 270C
Nh vậy, khi có số liệu về tổng tích ôn hữu hiệu của dòng bất dục và dòng
phục hồi từ khi gieo đến khi trỗ thì ta tính đ ợc độ lệch về tích ôn hữu hiệu
của những tổ hợp khác nhau. Kết hợp với nắm chắc nhiệt độ hằng ngày thì sẽ
bố trí đ ợc thời vụ gieo hợp lý.
* Độ lệch tính theo ph ơng trình hồi quy
Là ph ơng pháp vận dụng cách tính cả 3 độ lệch (nhiệt độ, thời gian, lá)
tuy độ chính xác cao nh ng đòi hỏi phải nắm bắt sâu rộng và khá công phu.

Những cách tính độ lệch thời vụ gieo trên cùng việc nghiên cứu đặc điểm
từng dòng gốc của từng tổ hợp lai sẽ là cơ sở đê xây dựng quy trình sản xuất
hạt lai. Tuy nhiên, với sản xuất lúa lai hệ 2 dòng còn phải chú ý thêm một số
đặc điểm riêng sau:
- Cần xác định 2 giai đoạn đó là thời kỳ mẫn cảm (từ hình thành nhị đực
đến phân bào giảm nhiễm tế bào mẹ hạt phấn) và thời kỳ trỗ bông an toàn.
Với thời kỳ mẫn cảm thì ta phải xác định đ ợc ng ỡng gây bất dục. Ví dụ,
dòng Pei ai 64S là 23,30C, H ơng 125s là 240CSau đó căn cứ vào số liệu khí

= 15 =


t ợng khoảng 30 năm gần đây để phân tích khi đà xác định đ ợc thời gian an
toàn cho thời kỳ mẫn cảm của dòng mẹ ta phải tiếp tục bố trí thời vụ gieo
thích hợp để trỗ bông của dòng bố và mẹ là trùng khớp và vào thời điểm an
toàn nhất (theo Nguyễn Bá Thông, 2001) [12].

Dù đà bố trí đ ợc thời vụ gieo một cách hợp lý, khoa học nh ng do thời
tiết luôn có sự biến động nằm ngoài quy luật tự nhiên của từng vùng, cùng
những yếu tố khách quan mang lại nên sự sai lệch về thời gian trỗ của dòng bố
và dòng mẹ theo dự kiến là khó tránh khỏi sẽ ảnh h ởng đến năng suất hạt lai.
Vì vậy việc dự báo thời kỳ trỗ bông nở hoa của dòng bố và dòng mẹ sau gieo
cấy chính là b ớc quan trọng thứ hai sau việc xác định thời vụ gieo nhằm biện
pháp, điều chỉnh kịp thời.
Các ph ơng pháp dự báo:
a. Ph ơng pháp bóc đòng
Là ph ơng pháp do tỉ chøc lóa lai tØnh Hµ Nam - Trung Quốc đề xuất
năm 1976. Ph ơng pháp này dựa vào hình thái của 8 b ớc phân hoá đòng của
cây lóa do Yuan, LP vµ xi QF 1995 [33]. Khi đà xác định đ ợc b ớc phân hoá
dòng của dòng bố và dòng mẹ ta có thể dự báo đ ợc ngày trỗ của chúng.

Căn cứ vào tốc độ phân hoá đòng có thể dự đoán mức độ trùng khớp của
các dòng bố mẹ. Để kiểm tra thì tr ớc khi cây lúa trỗ 30 - 35 ngày, cứ 3 ngày
lấy mẫu 1 lần từ dảnh chính của dòng bố và mẹ (tìm dảnh chính bằng cách lấy
dảnh có l¸ cao nhÊt trong khãm), theo dâi cÈn thËn tèc độ phát triển của
chúng bằng quan sát trên kính lúp hay đo đạc. Ví dụ: số ngày cách trỗ của
b ớc phân hoá đòng 1 số dòng.
Dòng

Số ngày
B ớc đòng I

Trâu sán mỗi b ớc

2

II

III

IV

V

VI

3

4

5


3

2

VI

VIII

7

2

97A Cách ngày trỗ 28-27, 26-24, 23-20, 19-15, 14-12, 11-10, 9-3,
Bác A mỗi b ớc

2

3

4
= 16 =

7

3

2

7


2-0
2


Cách ngày trỗ

30-29, 28-26, 25-22, 21-15, 14-12, 11-10, 9-3,

2-0

Theo ý kiến của một số tác giả (Yuan LP và Xi QF 1995) [33], hay
Viraktamath BC và RameSha, MS 1996 để có sự trỗ đòng trùng khớp từ
tr ớc giữa dòng bố và mẹ trong thời kỳ sản xuất hạt lai F1 thì có các phép
dự báo nh sau:
* Ph ơng pháp dựa vào số d tuổi lá
Đây là ph ơng pháp căn cứ tốc độ ra 3 lá cuối cùng và số ngày từ khi phân
hoá đòng b ớc I đến khi trỗ bông của dòng bố và dòng mẹ.
Cách làm: Chọn chân ruộng khác nhau, định điểm theo dõi tuổi mạ, mỗi
dòng bố và dòng mẹ theo dõi 12 cây, lấy tổng số thân lá mẹ trừ đi số lá đà có
tìm số d tuổi lá, sau đó xác định các b ớc phân hoá đòng thông qua số d
tuổi lá.
Bảng 2: Quan hệ giữa số d tuổi lá và các b ớc phân hoá đòng
Các b ớc phân hoá đòng

Số d tuổi lá

B ớc 1

Đỉnh sinh tr ởng bắt đầu phân hoá


3,5-3,1

B ớc 2

Phân hoá gié cấp I

3,0-2,5

B ớc 3

Phân hoá gié cấp II và hoa

2,4-1,9

B ớc 4

Hình thành nhị đực và nhụy cái

1,8-1,4

B ớc 5

Hình thành tế bào mẹ hạt phấn

1,3-0,8

B ớc 6

Phân bào giảm nhiễm


0,7-0,2

* Ph ơng pháp dựa vào quá trình làm dòng và độ dài của đòng và hoa lúa
Theo Đinh Dĩnh (Trung Quốc), quá trình phân hoá đòng có 8 b ớc nh
bảng sau:

= 17 =


×