Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật lý 6 - Tuần 7 đến tuần 36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.47 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaoù aùn: Vaät lí 6. GV: Traàn Vaên Tam. Tuaàn 7 Tieát 7. Ngày soạn: 27/09/2010 Ngaøy daïy: 29/09/2010. Baøi: 07 TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Nêu được dấu hiệu cơ bản để nhận biết lực : Khi tác dụng lên vật thì có thể gây ra biến dạng hoặc biến đổi chuyển động. + Nêu được các kiểu biến đổi chuyển động và một số ví dụ về lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động của vật. + Nêu được một số ví dụ về lực tác dụng lên vật làm biến dạng vật đó. 2. Kĩ năng: Biết lắp ráp thí nghiệm, phân tích thí nghiệm hiện tượng để rút ra kết luận của vật chịu tác dụng lực. 3. Thái độ: Rèn tính nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lý, sử lý các thông tin thu nhập được. II. CHUAÅN BÒ + Mỗi nhóm : 1 xe lăn, 1 máng nghiêng, 1 lò xo xoắn, 1 lò xo là tròn, 2 hòn bi, 1 sợi dây. + Cả lớp : 1 cái cung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5 phuùt) - Em hãy phát biểu khái niệm về lực. Thế nào là hai lực cân bằng, cho ví dụ về hai lực cân baèng. 3. Bài mới : TG Hoạt động của giáo viên, học sinh. Noäi dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập 5’ GV: Thường thì dựavào sự co duỗi của tay hay chân mà ta HS: Trao đổi trong nhóm đưa ra ý kiến biết rằng mình đang kéo hay đẩy vật, nghĩa là tác dụng lên của mình vật một lực . Nhưng bây giờ giả sử không trông thấy tay + Loø xo bò beïp laïi đẩy xe ở hình 6.1 SGK thì căn cứ vào đâu mà biết được + Xe chuyển động về phía lò xo, rằng xe tác dụng vào lò xo một lực ? đẩy một bên của lò xo. GV: Ta hãy xét xem lực có thể gây ra những kết quả gì ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng vào. (10 phút) GV: Hướng dẫn HS đọc phần thông tin 1 trong I. NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý QUAN 10’ SGK. SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG. GV: Thế nào là sự biến đổi chuyển động của 1. Những sự biến đổi chuyển động. moät vaät? HS: Hoạt động cá nhân đọc phần thông tin và trả lời GV: Yêu câøu HS nêu một số ví dụ minh hoạ caâu hoûi cuûa GV. những sự biến đổi chuyển động. - Vật bị biến đổi chuyển động khi tốc độ của vật đó thay đổi hoặc vật đó bị chuyển hướng. GV: Tiến hành kéo dãn một chiếc lò xo và đưa HS: Trình bày một số ví dụ, cả lớp bổ sung. ra caâu hoûi. 2. Những sự biến dạng. - Sự biến dạng của vật là như thế nào? HS: Quan sát GV làm TN và đưa ra câu trả lời: GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở đầu bài. - Sự biến dạng là sự thay đổi hình dạng của một vaät. HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi; C2: Người đang giương cung đã tác dụng lực vào dây Lop6.net Trang. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giaoù aùn: Vaät lí 6. GV: Traàn Vaên Tam. cung laøm cho daây cung vaø caùnh cung bò meùo. Hoạt động 3: Nghiên cứu những kết quả tác dụng lực. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu hình 6.1 . Khi II. NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC. đang giữ xe, ta đột nhiên buông tay không giữ 1. Thí nghiệm. 15’ xe : HS: Quan sát TN hình 6.1 GSK và hoạt động C3: Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm biến đổi chuyển động của xe. cá nhân trả lời câu hỏi. - Tác dụng của lò xo là tròn lên xe gây ra biến HS: Nhận dụng cụ TN và hoạt động theo nhóm để tiến hành TN, sau đó rút ra nhận xét . đổi gì ở xe? C4: Lực mà tay ta tác dụng lên xe lăn khi đang chạy GV: Yeâu caàu HS quan saùt hình 7.1 chuaån bò làm biến đổi chuyển động của xe (xe đang chuyển duïng cuï TN vaø tieán haønh TN theo caùc nhoùm. động bị dừng lại). GV: Điều chỉnh những sai sót của các nhóm HS: Tiến hành TN theo các bước trong SGKvà đưa khi tiến hành TN. Sau đó yêu cầu các nhóm ra nhaän. ñöa ra nhaän xeùt vaø caùc nhoùm khaùc boå sung. C5: Lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm GV: Yêu cầu HS tương tự làm TN câu C5 sau làm thay đổi chuyển động của bi ( làm bi chuyển đó động ngược lại). ñöara nhaän xeùt. HS: Thảo luận chung ở lớp đưa ra câu trả lời: - Làm thay đổi chuyển động của vật. GV: Trong cả ba trường hợp trên, kết quả tác HS: Quan sát TN và đưa ra câu trả lời; dụng của lực lên một vật là gì? Làm thay đổi + Bò daõn ra khi keùo caêng ra. cái gì ở vật? + Hình dạng bị thay đổi. GV: Yêu cầu HS quan sát TN ở hình 6.2 SGK HS: Tieán haønh TN vaø ñöa ra nhaän xeùt. haõy cho bieát , khi xe laên taùc duïng vaøo loø xo C6: Lực mà tay ta tác dụng lên lò xo làm lò xo bị một lực léo thì hình dạng của lò xo như thế bieán daïng ( loø xo bò co laïi). naøo? GV: Yeâu caàu HS tieán haønh TN caâu C6 theo caùc 2. Keát luaän: C7. (1) biến đổi chuyển động của. bước trong SGK. Sau đó đưa ra nhâïn xét. (2) biến đổi chuyển động của. (3) biến đổi chuyển động của. GV: Qua caùc TN treân em haõy cho bieát khi coù (4) bieán daïng. lực tác dụng vào một vật thì có thể gây ra cho C8. (1) biến dạng. (2) biến đổi chuyển động của. vật những kết quả gì? . Yêu cầu HS hoàn thaønh caâu C7, C8. HS: Hoạt động cá nhân trả lời C7, C8.. 4’. Hoạt động 4: Vận dụng III. VAÄN DUÏNG. GV: Yêu cầu HS chỉ ra những kiểu biến đổi HS: Làm việc cá nhân để đưa ra câu trả lời và tìm ví chuyển động , mỗi kiểu cho một ví dụ minh dụ để minh hoạ. hoạ.GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn HS: hoạt động cá nhân đưa ra câu trả lời cho câu hỏi thaønh caùc caâu C9, C10, C11. C9, C10, C11. 4. Cuûng coá : (4phuùt) - Căn cứ vào dấu hiệu nào để nhận biết được rằng có lực tác dụng lên một vật? 5. Daën doø: (1phuùt) - Veà nhaø hoïc baøi vaø laøm baøi taäp trong SBT .. Lop6.net Trang. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaoù aùn: Vaät lí 6. GV: Traàn Vaên Tam. Tuaàn 8 Tieát 8. Ngày soạn: 03/10/2010 Ngaøy daïy: 06/10/2010 Baøi: 08. TRỌNG LỰC ĐƠN VỊ LỰC. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Hiểu được trọng lực hay trọng lượng của vật là gì ? Nêu được phương và chiều của trọng lực. Nêu được tên đơn vị đo cường độ lực và ý nghĩa của nó. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức thu nhận được vào thực tế, sử dụng dây dọi để xác đụnh phương thẳng đứng. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. CHUAÅN BÒ + Mỗi nhóm : 1 giá treo, 1 lò xo, 1 quả nặng 100g, 1 dây dọi , 1 khay nước, 1 chiếc eke. + Cả lớp : hình vẽ phóng to 8.1, 8.2 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5 phuùt) + Muốn biết có lực tác dụng vào vật ta cần chú ý điều gì ? + Laøm baøi taäp 7.1, 7.2 (SBT). 3. Bài mới : TG Hoạt động của giáo viên, học sinh. Noäi dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. 5’ GV: Gọi một HS đọc to mẩu đối thoại giữa bố và con ở HS : Đọc và trao đổi về mẩu hội thoại đầu bài . này xem người bố giải thích như vậy - Em có đồng ý với lời giải thích của người bố hay không? đúng hay sai ? Tại sao em biết là trái đất hút các vật ?GV: Bây giờ chúng ta cùng xem xét kĩ vấn đề này trong bài học hôm nay. Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm về trọng lực. GV: Ta coi lời giải thích của người bố như một dự đoán. I. TRỌNG LỰC LAØ GÌ? 15’ Chúng ta hãy làm TN để chứng tỏ rằng đúng là Trái Đất tác 1. Thí nghieäm: dụng lên vật một lực hút . HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành GV: Yeâu caàu HS neâu phöông aùn TN. lắp TN. Sau đó nhận xét trạng thái -Traïng thaùi cuûa loø xo nhö theá naøo? cuûa loø xo. - Lực đó có phương và chiều như thế nào? C1: Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng.Lực này có phương thẳng đứng GV: Yêu cầu HS phân tích lực để chỉ ra lực cân bằng là lực và chiều hướng lên trên,quả nặng vẫn naøo? đứng yên vì có một lực tác dụng vào HS: Hoạt động cá nhân để trả lời câu C1. GV: Yêu cầu HS quan sát GV tiến hành làm TN cầm một viên quả nặng hướng xuống phía dưới để cân bằng với lực lò xo. phấn trên cao rồi đột nhiên buông tay ra. C2: Khi vieân phaán buoâng ra noù baét - Viên phấn chịu tác dụng của lực nào? Kết quả của hiện đầu rơi chuyển động của nó đã biến tượng tác dụng lực? đổi. Vậy phải có một lực tác dụng lên GV: Yêu cầu HS phân tích câu C2 để trả lời câu C3. viên phấn. Lực này có phương thẳng HS: Quan sát TN để đưa ra câu trả lời đúng. đứng, chiều từ trên xuống dưới. HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu C2. C3: (1) cân bằng (2) Trái Đất HS: Hoạt động theo nhóm để đưa ra câu trả lời đúng C3. Lop6.net Trang. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giaoù aùn: Vaät lí 6. GV: Traàn Vaên Tam. (3) biến đổi (4) lực hút (5) Trái Đất 2. Keátù luaän: HS: Đọc phần kết luận để trả lời câu GV : Trái đất tác dụng lên các vật một lực như thế nào? hoûi cuûa GV. Người ta thường gọi trọng lực là gì? - Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật . Lực này gọi là trọng lực. - Trọng lực thường gọi là trọng lượng của vật. Hoạt động 3: Tìm hiểu về phương và chiều của trọng lực GV: Yeâu caàu HS laép TN hình 8.2 SGK vaø traû II. PHƯƠNG VAØ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC 10’ lời các câu hỏi. 1. Khaùi nieäm: - Người thợ xây dùng dây dọi để làm gì? HS: Tiến hành lắp TN hình 8.2 và trả lời câu hỏi. - Daây doïi coù caáu taïo nhö theá naøo? + Dây dọi người thợ xây dùng để xác định phương - Dây dọi có phương như thế nào? Vì sao có thẳng đứng. phöông nhö vaäy? + Dây dọi gồm một quả nặng buộc vào một sợi dây GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn meàm. thành câu C4, sau đó thống nhất ý kiến . + Phương của dây dọi là phương thẳng đứng. HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi. C4: a) (1) cân bằng (2) dây dọi (3) thẳng đứng GV: Trọng lực có phương và chiều như thế b) (4) Từ trên xuống dưới. naøo? 2. Keát luaän; - Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống phía dưới. Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị của lực. 3’ GV: Yêu cầu HS đọc phần thông tin trong III. ĐƠN VỊ LỰC. SGK. HS: Đọc thông tin trả lời ; - Đơn vị của lực là đơn vị nào? + Đơn vị của lực là Niutơn ( kí hiệu là N). Độ lớn của lực là gì?GV: Yêu cầu HS hoàn + Độ lớn của lực gọi là cường độ lực. thaønh caâu hoûi sau: - Trọng lượng của một quả cân 100g được tính tròn + m = 1kg  P = ? ; + m = 50kg  P = ? laø 1 Niutôn. + m =? Khi P = 10 N. Hoạt động 5: Vận dụng. 3’ GV: Yêu cầu HS làm TN đặt trong chậu nước IV. VAÄN DUÏNG và trả lời câu C6. C6: phương thẳng đứng và mặt nằm ngang là vuông góc với nhau. Em cân được 30kg vậy trọng lượng của em là bao nhieâu? HS: Tiến hành TN và trả lời câu C6. 4. Cuûng coá : ( 3 phuùt) + Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực? Trọng lực còn được gọi là gì? Đơn vị lực là gì? 5. Daën doø : ( 1 phuùt) + Veà nhaø hoïc thuoäc baøi vaø laøm baøi taäp trong SBT. + Chuaån bò tieát sau kieåm tra 1 tieát. GV: Điều khiển HS trong lớp trao đổi  thống nhất câu trả lời.. Lop6.net Trang. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giaoù aùn: Vaät lí 6. GV: Traàn Vaên Tam. Tuaàn 9 Tieát 9. Ngày soạn: 10/10/2010 Ngaøy daïy: 15/10/2010. KIEÅM TRA I TIEÁT. Muïc tieâu: Ôn lại kiến thức đã học cho HS HS tự kiểm tra lại kiến thức của mình qua bai kiểm tra Rèn luyện tính tự giác, trung thực khi làm bài kiểm tra.. A. Ma trận ra đề kiểm tra một tiết đợt 1, học kì 1 NDKT Cô hoïc. Cấp độ nhận thức Toång Nhaän bieát Thoâng hieåu Vaän duïng 3 caâu 1,5ñ 5 caâu 2,5ñ 3 caâu 6ñ 11 10ñ I/ caâu 1, 2, 3. I/ caâu 4. III/ Caâu 1,2,3 caâu II/ Caâu 1,2,3,4. B. Đề I. Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau. (2 điểm). Câu 1 : Lực có thể gây ra tác dụng nào ? A. Làm vật đang đứng yên phải chuyển động. C. Làm cho vật thay đổi hình dạng. B. Làm vật đang chuyển động phải dừng lại. D. Taát caû taùc duïng treân. Câu 2 : Trên vỏ hộp sữa có ghi 450g. Số đó cho biết điều gì ? A. Thể tích của hộp sữa. C. Trọng lượng của sữa trong hộp. B. Trọng lượng của hộp sữa. D. Khối lượng của sữa trong hộp. Câu 3 : Lúc quả bóng rơi xuống chạm mặt bàn rồi nảy lên thì có thể xảy ra hiện tượng gì đối với quả boùng?. A. Chỉ có sự biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ có sự biến dạng chút ít của quả bóng. C. Quả bóng biến dạng chút ít, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. D. Không có hiện tượng nào xảy ra. Câu 4 : Một vật có khối lượng 250g thì có trọng lượng là bao nhiêu? A. 250 N. C. 2,5 N. B. 25 N. D. 0,25 N. II. Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống. (2 điểm) 1. Một hòn bi sắt lăn lại gần cực của một nam châm , lập tức bị nam châm ………….. Lực hút của nam châm đã làm…………..chuyển động của hòn bi. 2. Dùng hai tay uốn cong một thanh tre. Lực đẩy vào của tay ta đã làm cho thanh tre…………………… 3. Ném quả bóng cao su vào tường, lực của tường đã làm cho chuyển động của quả bóngbị…………… đồng thời quả bóng bị ………………. 4. Lực hút của trái đất tác dụng lên một quả bóng đá đang bay có phương……………….và có chiều…………….. B. Phần tự luận . (6 điểm). Câu 1: Hãy trình bày cách dùng cân Rô-béc-van để cân một vật Lop6.net Trang. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giaoù aùn: Vaät lí 6. GV: Traàn Vaên Tam. Câu 2 : Có hai thước: Thước thứ nhất dài 30cm có độ chia tới mm. Thước thứ hai dài 1m có độ chia tới cm. a) Xác định GHĐ và ĐCNN của mỗi thước. b) Nên dùng thước nào để đo chiều dài bàn giáo viên, chiều dài của cuốn SGK vật lý 6. Câu 3 : Hãy so sánh trọng lượng của hòn gạch có khối lượng 2 kg với trọng lượng của hòn đá có khối lượng 10kg. Có người có ý kiến rằng không so sánh được. Điều đó đúng hay sai ? Vì sao?. . C. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA. A. Phaàn traéùc nghieäm: (6 ñieåm). I. Khoanh đúng mỗi ý được 0,5 điểm. Caâu 1 : D Caâu 2 : D Caâu 3 : C Caâu 4 : B. II. Điền đúng mỗi câu được 0,5 điểm. 1. huùt laïi biến đổi. 2. bieán daïng. 3. biến đổi - biến dạng. 4. Thẳng đứng - từ trên xuống dưới. B. Phần tự luận ( 4 điểm). Caâu 1: (2 ñieåm) HS nêu được cách dùng cân Rô-bec-van như C9 bài 5 SGK : (1) điều chỉnh số 0; (2) vật đem cân, (3) quả cân; (4) thăng bằng ; (5) đúng giữa : (6) quả cân ; (7) vật đem cân . Caâu 2 : (2 ñieåm) a) - Thước 1 : GHĐ là 30cm, ĐCNN là 1mm. - Thước 2 : GHĐ là 1m , ĐCNN là 1cm. b) - Dùng thước1 để đo chiều dài cuốn SGK vật lý 6. - Dùng thước2 để đo chiều dài bàn giáo viên. Caâu 3 : (2 ñieåm) - Trọng lượng của hòn gạch có khối lượng 2 kg là : 20N. - Trọng lượng của hòn đá có khối lượng 10 kg là : 100N. - Vậy trọng lượng của hòn đá lớn hơn trọng lượng của hòn gạch. - Điều đó là sai.. Lop6.net Trang. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giaoù aùn: Vaät lí 6. GV: Traàn Vaên Tam. Tuaàn 10 Tieát 10. Ngày soạn: 17/10/2010 Ngaøy daïy: 20/10/2010. Baøi: 09 LỰC ĐAØN HỒI I MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức: Nhận biết được vật đàn hồi ( qua sự đàn hồi của lò xo). - Nhận biết được đặc điểm của lực đàn hồi. - Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng. 2. Kĩ năng: Nghiên cứu hiện tượng để rút ra quy luật về sự biến dạng và lực đàn hồi. 3. Thái độ: Có ý thức tìm tòi quy luật vật lí qua các hiện tượng tự nhiên. II. CHUAÅN BÒ : + Mỗi nhóm : 1 giá treo; 1 lò xo; 1 cái thước có độ chia tới mm; 4 quả nặng giống nhau mỗi quả 50g; phieáu hoïc taäp. + Caù nhaân : keû saün baûng 9.1 (SGK). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. a. Oån định tổ chức : Kieåm tra só soá hoïc sinh. b. Kieåm tra baøi cuõ : ( 5 phuùt) - Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? 3. Bài mới : TG Hoạt động của giáo viên, học sinh. Noäi dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. 5’ GV: Như ta đã biết khi tác dụng một lực lên vật thì có thể HS: Hoạt động cá nhân để trả lời câu làm cho vật đó biến dạng. Nhưng sự biến dạng của các vật hỏi của GV. coù gioáng nhau hay khoâng? - Sự biến dạng của các vật là không - Ví dụ : kéo một sợi dây cao su dãn ra rồi buông tay và gioáng nhau. kéo một nắm đất nặn dài ra rồi buông tay. Sự biến dạng + khi buông tay sợi dây cao. của hai vật đó như thế nào? + khi buông tay nắm đất không co lại. Như vậy sự biến dạng của các vật là không giống nhau. Hôm nay chúng ta cùng xét xem sự biến dạng lòø xo có đặc ñieåm nhö theá naøo? Hoạt động 2: Nghiên cứu sự biến dạng của lò xo. I. BIẾN DẠNG ĐAØN HỒI. ĐỘ BIẾN 15’ GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu và tiến hành TN theo các DAÏNG. bước như trong SGK. 1. Bieán daïng cuûa moät loø xo. HS: Đọc các bước tiến hành TN ở trong SGK. sau đó làm a) Thí nghieäm: vieäc theo nhoùm vaø ghi keát quaû vaøo baûng keát quaû 9.1 SGK b) Keát luaän: đã kẻ sẵn. HS: Rút ra kết luận và trả lời câu C1. GV: Theo dõi các bước tiến hành của HS. C1: (1) daõn ra (2) taêng GV: Cần chấn chỉnh cho HS làm TN theo thứ tự. Sau đó (3) baèng. kiểm tra từng bước TN của HS. - Vật trở lại hình dạng ban đầu khi lực GV: Yêu cầu HS sau khi hoàn thành TN sẽ trả lời hoàn ngừng tác dụng lực. chænh caâu keát luaän C1. - sợi dây thun, thanh thép ; vòng lò xo lá GV: Ñaët theâm caâu hoûi: troøn; caùnh cung…. Lop6.net Trang. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giaoù aùn: Vaät lí 6. GV: Traàn Vaên Tam. - Thế nào là vật biến dạng đàn hồi? - Thế nào là vật có tính chất đàn hồi? Lấy ví dụ về vật có tính chất đàn hồi.. 2. Độ biến dạng của lò xo. . GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục I.2 SGK. GV: Yêu cầu HS làm TN để xác định độ biến dạng của lò - Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự xo khi chịu tác dụng của những lực khác nhau. HS: Đọc thông tin mục I.2 SGK. sau đó tiến hành TN theo nhiên của lò xo . nhóm và thông báo kết quả trước lớp GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2. HS: Tieẫn haønh trạ lôøi cađu C2 vaø ghi vaøo coôt 4 cụa bạng 9.1 - Tróng löôïng cụa quạ naịng ñaõ keùo daõn - Khi treo quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo thì lực nào lò xo ra. Độ lớn của lực đó là 0,5N. kéo dãn lò xo ra? Độ lớn của lực là bao nhiêu ? Hoạt động 3: Nghiên cứu về lực đàn hồi và đặc điểm của nó. 10’ GV: Thông báo :Trong TN ở hình 9.2 SGK lò xo biến II. LỰC ĐAØN HỒI VAØ ĐẶC ĐIỂM dạng đã giữ cho quả nặng không rơi. Lực mà lò xo biến CUÛA NOÙ. dạng tác dụng vào quả nặng trong TN này là lực đàn hồi. 1. Lực đàn hồi. GV: Yêu cầu HS đọc thông báo rồi hỏi thêm: - Lúc đầu khi lò xo chưa biến dạng thì có giữ cho vật khỏi - Chỉ khi lò xo bị biến dạng mới tác rơi không? Chỉ khi nào lò xo mới tác dụng lực đàn hồi lên dụng lực đàn hồi lên quả nặng. quaû naëng? HS: đọc thông báo mục II.1 SGK và trả lời câu hỏi do GV 2. Đặc điểm của lực đàn hồi. ñöa ra. - Lực đàn hồi của lò xo cân bằng với GV: Yeâu caàu HS quan saùt laïi TN 9.2 SGK vaø ñaët caâu hoûi. trọng lượng của vật. Cường độ của lực - Độ lớn của lực đàn hồi bằng độ lớn của lực nào? đàn hồi bằng trọng lượng của vật - Vậy lực đàn hồi có quan hệ như thế nào với trọng lượng . vaät? - Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với trọng lượng HS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi, cả lớp bổ sung vaät. Hoạt động 4: Vận dụng 5’ GV: Yêu cầu HS dựa vào kết quả TN để trả lời câu C5. III. VAÄN DUÏNG. HS: Hoạt động cá nhân trả lời C5. C5 : (1) taêng gaáp ñoâi GV: Ở trên ta đã biết dây cao su là một vật đàn hồi. Vậy (2) taêng gaáp ba. lực đàn hồi của dây cao su có giống lực đàn hồi của lò xo . khoâng? C6 : Sợi dây cao su và lò xo có cùng tính GV: Yêu cầu HS dự đoán vàtiến hành làm TN kiểm tra. chất đàn hồi. Để trả lời câu C6. HS : Hoạt động cá nhân làm bài tập. HS: Thảo luận nhóm dự đoán rồi là TN kiểm tra, thay lò xo hình 9.2 SGK baèng daây cao su GV: Treo baûng phuï baøi taäp leân baûng yeâu caàu HS laøm vieäc cá nhân sau đó đại diện cá nhân lên bảng làm HS khác nhaän xeùt. 4. Cuûng Coá : (4phuùt) + Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. + Thế nào là vật đàn hồi? Khi nào thì ở lò xo xuất hiện lực đàn hồi? 5. Dặn dò. (1phút) + Về nhà trả lời lại câu C1 đến C6 vào vở học. Lop6.net Trang. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giaoù aùn: Vaät lí 6. GV: Traàn Vaên Tam + Về nhà học bài và làm bài tập 9.1 đến 9.4 trong SBT.. Tuaàn 11 Tieát 11 Baøi :. 10. Ngày soạn: 25/10/2010 Ngaøy daïy: 29/10/2010. LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VAØ KHỐI LƯỢNG. I MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức: Nhận biết được cấu tạo, GHĐ và ĐCNN của lực kế. + Sử dụng được lực kế để đo lực. + Sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vật để tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng của nó. 2. Kĩ năng: Biết tìm tòi cấu tạo của dụng cụ , biết sử dụng lực kế trong mọi trường hợp đo. 3. Thái độ: Rèn tính sáng tạo và cẩn thâïn khi tiến hành thực hành. II. CHUAÅN BÒ : + Mỗi nhóm : + 1 lực kế lò xo, 1 sợi dây mảnh nhẹ để buộc vào SGK. + Cả lớp : + 1 xe laên vaø moät vaøi quaû naëng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức : Kieåm tra só soá hoïc sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5phuùt) + Thế nào là một vật có tính chất đàn hồi ? Lực đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào ? 3. Bài mới : TG Hoạt động của giáo viên, học sinh. Noäi dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. 5’ GV : Trong bài trước ta đã biết đo trọng lực bằng đơn vị (N). + Laøm theá naøo bieát raèng caùi caëp cuûa em naëng bao nhieâu + Với cái cặp thì có thể cân khối lượng (N)? + Tay người kéo dây cung bằng một lực bao nhiêu (N) ?. rồi tính ra trọng lượng. + Hai đội kéo co kéo nhau bằng một lực bao nhiêu (N) ?. + Với dây cung và kéo co thì không thể HS: Hoạt động cá nhân trả lời: laøm nhö treân. Vậy ta phải dùng một dụng cụ đặc biệt để đo lực , gọi là lực kế. Lực kế có đặc điểm và cách đo lực kế như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay: Hoạt động 2 . Tìm hiểu về lực kế. 10’ GV: Giới thiệu cho HS lực kế là dùng để đo lực, có nhiều I. TÌM HIỂU VỀ LỰC KẾ. loại lực kế. 1. Lực kế là gì ? HS: Nghe phần giới thiệu của GV. - Loại lực kế thường dùng là loại nào ? - Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. GV: Phát lực kế lò xo cho mỗi nhóm. - Loại lực kế thường dùng là loại lực kế GV: Yêu cầu các nhóm cầm lực kế lên. GV cũng cầm một lò xo. lực kế vừa chỉ vào các bôï phận của lực kế . 2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản. + Caùi loø xo. C1: (1) loø xo (2) kim chæ thò + Bảng chia độ. (3) bảng chia độ + Kim chæ thò. Lop6.net Trang. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giaoù aùn: Vaät lí 6. GV: Traàn Vaên Tam. GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1. HS: Quan sát sự mô tả lực kế của GV và đối chiếu với lực keá cuûa mình. HS : Thảo luận nhóm trả lời câu C1. GV: Yêu cầu HS quan sát bảng chia độ của lực kế của nhóm mình cho biết GHĐ và ĐCNN của lực kế. HS: Quan sát lực kế của nhóm mình và đại diện nhóm trả lời câu C2. Hoạt động 3: Tiến hành thực hiện đo một lực bằngmột lực kế. 10’ GV: Hướng dẫn cacùh đo cho HS theo các bước : II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ + Viêïc đầu tiên ta phải điều chỉnh kim chỉ thị như thế nào? 1. Cách đo lực. + Cầm lực kế như thế nào? + Điều chỉnh cho lúc đầu kim chỉ số 0 HS: Quan sát GV giới thiệu cách đo lực rồi sau đó tiến + Cầm giá của lực kế sao cho phương hành đo như GV đã trình bày. của lò xo bằng phương của lực . GV: Löu yù HS ñieàu chænh loø xo khoâng chaïm vaøo giaù cuûa C3 : (1) vạch số 0 (2) lực cần đo lực kế và khi kim dừng lại thì đọc số chỉ. (3) phöông GV: Yêu cầu HS trả lời câu C3. 2. Thực hành đo lực. HS: Hoạt động cá nhân trả lời C3; C5: Khi đo phải cầm lực kế sao cho lò xo HS: Tiến hành đo theo cá nhân sau đó so sánh kết quả đo của lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng. Vì giữa các nhóm. lực cần đo là trọng lực có phương thẳng HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C5. GV:Yêu cầu HS đo trọng lượng của cuốn sách vật lý 6. Sau đứng. đó GV kiểm tra các bước đo của HS. - Khi cầm lực kế phải ở tư thế như thế nào ? Tại sao phải caàm nhö vaäy? Hoạt động 4: Tìm công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. III. CÔNG THƯC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VAØ KHỐI LƯỢNG. 5’ GV: Yêu cầu HS trả lời câu C6. HS: Thảo luận nhỏmtả lời câu C6. GV: Thoâng baùo : C6: (1) 1 (2) 200 (3) 10N + m = 100g P = 1 N.  HS: Thảo luận đưa ra công thức liên hệ giữa trọng + m = 1 kg P = 10N.  lượng và khối lượng. P = 10. m Trong đó : m có đơn vị là kg. P có đơn vị là N. Hoạt động 5: Vận dụng. 5’ GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trả lời IV. VAÄN DUÏNG câu C7 đến C9 . HS: Hoạt động nhóm trả lời C7 và C9. C7 : Vì trọng lượng của vật luôn tỉ lệ với khối lượng GV: Dặn dò HS về nhà làm lực kế như câu C8 của nó, nên trên bảng chia độ ta có thể ghi khối lượng của vật. Cân bỏ túi chính là lực kế lò xo. SGK. C9: Xe tải có khối lượng m = 3,2 tấn (3200kg) thì trọng lượng là: P = 10.m = 10.3200 = 32000(N). 4. Cuûng Coá : (4phuùt) + Lực kế dùng để làm gì ? Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. 5. Dặn dò. (1phút) - Về nhà trả lời C1 đến C9 vào vở. Lop6.net Trang. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giaoù aùn: Vaät lí 6. GV: Traàn Vaên Tam - Veà nhaø hoïc thuoäc baøi vaø laøm baøi taäp trong SBT.. Tuaàn 12 Tieát 12. Ngày soạn: 01/11/2010 Ngaøy daïy: 05/11/2010 Baøi: 11. KHỐI LƯỢNG RIÊNG VAØ TRỌNG LƯỢNG RIÊNG. I MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức: Hiểu khối lượng riêng, trọng lượng riêng là gì? + Xây dựng công thức tính m = D .V; P = d.V. 2. Kĩ năng: Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng, trọng lượng riêng của các chất. + Sử dụng phương pháp cân khối lượng , phương pháp đo thể tích để đo trọng lượng của vật. 3.Thái độ: Cần phải có thái độ nghiêm túc, cẩn thận. II. CHUAÅN BÒ : + Mỗi nhóm : - Một lực kế có GHĐ 2,5N; một quả cân khối lượng 200g có móc treo và dây treo nhỏ; một bình chia độ có GHĐ 250 cm3. + Cả lớp : Bảng khối lượng riêng của một số chất. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức : Kieåm tra só soá hoïc sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5phuùt) + Lực kế là dụng cụ dùng để đo đại lượng vật lý nào? + Em hãy nêu cấu tạo và cách sử dụng lực kế. 3. Bài mới : TG. Hoạt động của giáo viên, học sinh. Noäi dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. 5’ HS : Người ta tìm thấy Aán Độ một cái cột bằng sắt được dựng lên đã hơn 1000 năm thế mà vẫn nhẵn bóng không bị rỉ, nghiên cứu người ta biết rằng cột đó làm bằng sắt nguyên chất, không biết người Aán Độ cổ xưa đã làm cái cột đó hết bao nhiêu kilogam sắt nguyên chất ? Không thể nhổ cột lên mà cân . Vậy làm thế nào mà biết được ? Ta sẽ đi vào bài hôm nay. HS: Thaûo luaän sô qua veà caâu chuyeän maø GV ñöa ra. Hoạt động 2 : Tìm hiểu khối lượng riêng (KLR); xây dựng công thức tính khối lượng theo KLR. GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi C1. I. KHỐI LƯỢNG RIÊNG, TÍNH KHỐI HS: Đọ c vaø traû lờ i caâ u C1 vaø thaû o luaä n ñöa ra phöông aù n LƯỢNG CỦA CÁC VẬT THEO KLR. 10’ đúng. 1. Khối lượng riêng. GV: Gợi ý cho HS xem có thể thực hiện được không. Vậy muốn tìm khôí lượng của cột sắt ta phải làm như thế HS: Có thể chọn theo phương án đúng : naøo? + V = 1dm3  m = 7,8 kg. GV: Gợi ý cho HS ghi số liệu đã cho V = 1m3 sắt có khối + V = 1 m3  m = 7800 kg. lượng m = 7800kg. Vậy 7800kg của 1 m3 sắt gọi là khối + V = 0,9 m3  m = 7020 kg. lượng riêng của sắt . HS: Trả lời bằng kiến thức thu thập được rồi so sánh với định * Kết luận : Khối lượng của một mét nghóa SGK. khối một chất gọi là KLR của chất đó. GV: Vậy khối lượng riêng của một chất là gì ? ( kí hieäu laø D) Lop6.net Trang. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giaoù aùn: Vaät lí 6. GV: Traàn Vaên Tam. GV: Ñôn vò cuûa KLR laø ñôn vò naøo? GV: Yêu cầu HS đọc bảng KLR của một số chất trong SGK. GV: Qua số liệu đó em có nhận xét gì? GV: Gợi ý cho HS : - 1m3 đá có khối lượng là m = ? - 0,5 m3 đá có khối lượng là m = ? GV: Muốn biết khối lượng của vật có nhất thiết phải cân khoâng?( khoâng caàn). HS: Nghiên cứu trả lời câu C2. Vaäy khoâng caàn caân ta phaûi laøm nhö theá naøo? GV: Yêu cầu HS dựa vào câu C2 để trả lời câu C3.. 5’. - Ñôn vò cuûa KLR laø Kg/m3. 2. Baûng KLR cuûa moät soá chaát. ( SGK). - Cuøng coù theå tích V = 1 m3 nhöng caùc chất khác nhau thì có khối lượng khaùc nhau. 3. Tính khối lượng của một vật theo KLR. Công thức tính khối lượng của một vật theo KLR: m =V.D Trong đó : D : là KLR (kg/m3). m là khối lượng (kg); V là : thể tích (m3). C2: mđá = 0,5m3. 2600kg/m3  mđá = 1300kg. C3: m = V . D Hoạt động 3:Tìm hiểu về trọng lượng riêng GV: Thông báo tương tự như KLR nhiều khi ta cần biết trọng II. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG (TLR). lượng riêng của một chất để tính trọng lượng của một vật mà + Trọng lượng của 1 m3một chất gọi là ta không thể đo bằng lực kế. Ví dụ như tìm trọng lượng của TLR cua chất đó. coät saét. + Kí hieäu : d GV: Yêu cầu HS đọc thông báo SGK. + Ñôn vò : N/m3. - Theá naøo TLR cuûa moät chaát? Công thức tính trọng lượng riêng: HS: Nghiên cứu cá nhân: P d GV: Yeâu caàu HS laøm caâu C4. V HS: Hoạt động cá nhân trả lời C4: Căn cứ vào 2 công thức m = D.V ; P = d.V tìm công thức liên C4 : d: là (1) trọng lượng riêng hệ giữa D và d. (N/m3) GV: Hướng dẫn HS thiết lập công thức mối liên hệ giữa TLR P : là (2) trọng lượng (N) vaø KLR. V: laø (3) theå tích (m3) m D.V D P + Công thức liên hệ giữa TLR và    d  .D Ta coù : p d .V d m KLR: P d = 10.D maët khaùc : P  10.m   10 Neân  d  10.D m. Hoạt động 4: Thực hành đo Trọng lượng riêng của chất làm quả cân. III. XAÙC ÑÒNH TLR CUÛA MOÄT CHAÁT. 5’ GV: Yêu cầu HS lần lượt đo trọng lượng của quả cân ( bằng + Tính TLR. lực kế ) và đo thể tích ( bằng bình chia độ) , rồi tính TLR. + Coâng boá keát quaû cuûa nhoùm. HS: Tieán haønh TN theo nhoùm. GV: Kieåm tra keát quaû cuûa caùc nhoùm. Hoạt động 5: Vận dụng. (5phút) IV. VAÄN DUÏNG. GV: Yeâu caàu HS laøm caâu C6. C6: Ta coù : V = 40 dm3 = 0,04 m3. GV: Yeâu caàu HS veà nhaø laøm caâu C7. Vaäy : m = D.V = 0,04 .7800 = 312kg. HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C6; C7 . Do đó : P = 10.m = 10. 312 = 3120 N. 4. Cuûng Coá : (4phuùt) Lop6.net Trang. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giaoù aùn: Vaät lí 6. GV: Traàn Vaên Tam. + KLR và TLR là gì? Công thức liên hệ giữa KLR và TLR? + Viết công thức tính P, m ? 5. Daën doø. (1phuùt) + Trả lời lại các câu hỏi C1 đến C7 vào vở. + Về nhà học bài và làm bài tập 11.1 đến 11.5 trong SBT. Tuaàn 13 Tieát 13 Baøi:. 12. Ngày soạn: 09/11/2010 Ngaøy daïy: 12/11/2010. THỰC HAØNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI. I MUÏC TIEÂU : 1. Kỹ naêng : + Rèn kỹ năng đo khối lượng bằng cân Rôbecvan và đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ. + Biết cách xác định khối lượng riêng của vật rắn. + Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý. 2. Thái độ: Giáo dục thái độ tác phong trong giờ thực hành vật lý. II. CHUAÅN BÒ : + Moãi nhoùm : + Một cân Rôbécvan, một bình chia độ có GHĐ 100cm3. + Một cốc nước, một nắm sỏi khoảng 40cm3, một cái kẹp. + Cả lớp : - Bảng báo cáo thực hành trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Oån định tổ chức : Kieåm tra só soá hoïc sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5phuùt) + Khối lượng riêng của vật là gì ? Công thức tính khối lượng riêng? Đơn vị của chúng trong công thức. + Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có ý nghĩa gì? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 5’ GV: Thông báo trong bài học trước ta đã biết HS: Thaûo luaän caù nhaân ñöa ra caùc phöông aùn tieán khối lượng riêng của một chất là gì. Vậy để hành thực hành. xác định khối lượng riêng của một vật rắn bất kì (nhö moät naém soûi chaúng haïn) ta phaûi laøm như thế nào? Ta cần phải có những dụng cụ nào để xác định được khối lượng riêng của vật đó ? Hoạt động 2 . Tìm hiểu cáh thực hành đo khối lượng của sỏi 10’ GV: Vậy khi xác định khối lượng riêng của sỏi I. THỰC HAØNH. ta cần những dụng cụ nào? 1. Duïng cuï. GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu phần 2 và 3 trong HS: Hoạt động cá nhân để làm việc. SGK. HS: Một HS đọc to, cả lớp bổ sung. GV: Yêu cầu HS hoàn thành phần lý thuyết HS: Hoạt động cá nhân điền các thông tin từ mục 1 trong mẫu báo cáo từ mục 1 đến mục 5 trong đền mục 5 trong mẫu báo cáo . Lop6.net Trang. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giaoù aùn: Vaät lí 6. GV: Traàn Vaên Tam. SGK. HS: Đọc to, cả lớp nhận xét chung. GV: Gọi một HS đọc to phần 5 : Tóm tắt cách laøm. Hoạt động 3: Thực hành các phép đo 15’ GV: Yeâu caàu moãi nhoùm HS chia soá soûi cuûa 2. Tieán haønh ño; HS: Phân công trong nhóm để sử dụng lần lượt cân nhóm làm 3 phần cứ hai HS giữ một phần để và bình chia độ. ño. GV: Hướng dẫn HS đo khối lượng của sỏi trước HS: Mỗi HS lập một bảng kết quả đo riêng. rồi mới đo thể tích của sỏi sau. HS: Mỗi HS tính khối lượng riêng của phần sỏi miønh GV: Kiểm tra cẩn thận cách sử dụng cân và đo . Sau đó lấy giá trị của bạn đo được để tính giá trị bình chia độ. khối lượng riêng trung bình. GV: Löu yù HS moãi laàn ño khi laáy soûi ra khoûi nước cần lấy khăn lau khô sỏi mới đo lần sau. HS: Hoàn thành mẫu báo có thực hành để nộp cho GV kieåm tra. Hoạt động 4: Tiến hành nhận xét buổi thực hành 5’ GV: Thu các bản báo cáo thực hành. II. TOÅNG KEÁT GV: Nhận xét tình hiønh làm bài thực hành theo caùc maët sau cuûa caùc nhoùm. + Veà vieäc chuaån bò lyù thuyeát cuûa HS. + Về sự phân công các nhóm. + Về việc thực hiện các phép đo. + Về độ chính xác của phép đo 4. Cuûng Coá : (4phuùt) + Hệ thống hoá toàn bộ bài thực hành “Xác định khối lượng riêng của sỏi”. 5. Daën doø. (1phuùt) + Về nhà hoàn thành lại báo cáo thực hành đo khối lượng riêng của sỏi. + Đọc trước bài 13 trong SGK.. Lop6.net Trang. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giaoù aùn: Vaät lí 6. GV: Traàn Vaên Tam. Tuaàn 14 Tieát 14. Ngày soạn: 15/11/2010 Ngaøy daïy: 19/11/2010 Baøi: 13. MAÙY CÔ ÑÔN GIAÛN. I MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức: Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp theo phương thẳng đứng. + Nắm được tên của một số loại máy cơ đơn giản thường dùng. 2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng lực kế để đo lực. 3. Thái độ: Trung thực khi đọc kết quả đo và khi viết báo cáo thí nghiệm. II. CHUAÅN BÒ : + Moãi nhoùm : + 2 lực kế có giới hạn đo từ 2N đến 5N. + Moät quaû naëng 2N. + Cả lớp : Tranh phóng to hình 13.1 đến 13.6. bảng kết quả 13.1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Oån định tổ chức : Kieåm tra só soá hoïc sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ (5phuùt) + Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng. 3. Bài mới : TG. Hoạt động của giáo viên, học sinh. Noäi dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. 5’ GV: Nhiều khi ta cần phải kéo một vật nặng lên cao ví dụ như kéo một ống bê tông như ở hình 13.1 SGK. - Có những cách nào và dùng những dụng cụ nào để kéo vật lên được dễ dàng , đỡ vất vả? Vậy chúng ta seõ tìm hieåu baøi hoâm nay. Hoạt động 2 . Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng. GV: Treo hình 13.2 lên bảng và yêu cầu HS đọc thông tin trong I. KEÙO VAÄT LEÂN THEO 15’ phần đặt vấn đề. PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG GV: Yêu cầu HS đưa ra dự đoán của mình. 1. Đặt vấn đề GV: Muốn kiểm tra dự đoán là đúng hay sai ta sẽ tiến hành TN để chứng minh. HS: Quan sát tranh và đưa ra dự đoán cho câu trả lời: + Lực kéo vật theo phương thẳng đứng nhỏ hơn trọng lượng của vaät. + Lực kéo vật theo phương thẳng đứng lớn hơn trọng lượng của vật. 2. Thí nghi GV: Phaùt duïng cuï thí nghieäm cho HS. GV: Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm . Các bước tiến hành như phaàn b muïc 2. Lop6.net Trang. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giaoù aùn: Vaät lí 6. GV: Traàn Vaên Tam. HS: Nhaän duïng cuï thí nghieäm vaø tieán haønh thí nghieäm. GV: Theo dõi các bước tiến hành TN của HS. Và lưu ý cách điều chỉnh và cầm lực kế HS: Ghi keát quaû vaøo baùo caùo TN. C1: Lực kéo vật lên bằng (hoặc GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả TN. lớn hơn) trọng lượng của vật. HS: Dựa vào kết quả của nhóm mình để trả lời. 3. Keát luaän: GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1. + Khi keùo vaät leân theo phöông GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2 hoàn thành kết luận. GV: Lưu ý HS từ “ít nhất bằng” bao hầm cả trường hợp lớn hơn . thẳng đứng cần phải dùng lực GV: Yêu cầu HS trả lời câu C3. ít nhất bằng trọng lượng của HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C3. vaät. GV: Để khắc phục những khó khăn đó người ta thường làm như thế C3: Trọng lượng của vật lớn mà naøo? lực kéo của tay người thì có hạn nên cần phải có nhiều người, tư HS: Nghiên cứu đưa ra các phương án giải quyết khác nhau. thế đứng không thuận lợi. GV: Dựa vào câu trả lời của HS, để GV chuyển ý. Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại máy cơ đơn giản. 10’ GV: Trong thực tế chúng ta thường thấy người ta còn dùng những II. CAÙC MAÙY CÔ ÑÔN dụng cụ nào để kéo vật lên cao được dễ dàng (Ngoài việc dùng GIAÛN: daây keùo)? GV: Gợi ý cho HS : + Người thợ xây dùng cái gì để đưa xô vữa lên cao? + Ở nông thôn dùng dụng nào để kéo gầu nước ở giếng lên được dễ + Các máy cơ đơn giản thường daøng? duøng laø : maët phaúng nghieâng, + Ở nhà tầng , làm thế nào để đưa xe đạp lên tầng trên được nhẹ đòn bẩy, ròng rọc. nhaøng? HS: Mô tả sơ bộ dụng cụ được sử dụng mà chưa nêu được tên. GV: Giới thiệu tên các dụng cụ ứng với ba trường hợp : ròng rọc, đòn bẩy (cầu vượt) , và mặt phẳng nghiêng. GV: GV: Yêu cầu HS nêu một số ví dụ về sử dụng các máy cơ đơn giaûn. HS: Nêu một số ví dụ minh hoạvề máy cơ đơn giản : Hoạt động 4: Vận dụng 5’ GV: Yêu cầu HS lần lượt trả lời câu C4, C5 . HS: C4: a) deã daøng b) maùy cô ñôn Hoạt động cá nhân trả lời câu C4, C5 . giaûn C5 : Không : Vì tổng các lực kéo của 4 người Mỗi câu một HS trả lời còn các HS khác nhận xét. laø GV: Nhận xetù câu trả lời của HS. 400N .4 = 1600N nhỏ hơn trọng lượng của ống GV: Yêu cầu HS cho một số ví dụ minh hoạ về việc beâ toâng (2000N). sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống. HS: Nêu các ví dụ minh hoạ. 4. Cuûng Coá : (4phuùt) + Lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng là như thế nào? + Keå teân vaø cho ví duï veà moät soá maùy cô ñôn giaûn. 5. Daën doø. (1phuùt) + Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. + Làm bài tập 13.2 đến 13.4 (SBT) Lop6.net Trang. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giaoù aùn: Vaät lí 6. GV: Traàn Vaên Tam. Tuaàn 15 Tieát 15. Ngày soạn: 22/11/2010 Ngaøy daïy: 26/11/2010 Baøi: 14. MAËT PHAÚNG NGHIEÂNG. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Nêu đựơc lợi ích của việc dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. + Biết cách bố trí thí nghiệm để đo lực kéo vật lên cao trên mặt phẳng nghiêng. 2. Kỹ năng: Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý vào một số trường hợp cụ thể trong đời sống và sản xuaát. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực khi tiến hành thí nghiệm. II. CHUAÅN BÒ + Mỗi nhóm : - một lực kế có GHĐ là 3N; một khối trụ bằng kim loại có móc; - 3 tấm ván có độ dài ngắn khác nhau và một số vật kê; phiếu học tập ghi kết quả thí nghieäm baûng 14.1. + Cả lớp : Bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ôn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5 phuùt) Em hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng ? Cho ví dụ minh hoạ. 3. Bài mới : TG 5’. Hoạt động của giáo viên, học sinh. Noäi dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. GV: Treo hình 14.1 vaø 13.2 leân baûng vaø ñaët caâu hoûi : - Những người trong hình 14.1 đã dùng cách nào để kéo ống cống lên. - Vậy những người đó đã khắc phục những khó khăn so với kéo vật bằng cách trực tiếp theo phương thẳng đứng hình 13.2 ? HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. GV: Ghi moät soá yù kieán cuûa HS leân baûng. Vaäy xem trong 2 caùch keùo vaät leân thì caùch naøo keùo vaät leân deã daøng hôn ta ñi vaøo baøi hoïc hoâm nay Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm thí nnghiệm kiểm tra dự đoán.(15phút) GV: Yêu cầu HS đọc mục 1 và cho biết vấn đề cần nghiên cứu trong bài 1. Đặt vấn đề. hoïc hoâm nay. + Duøng taám vaùn laøm maët HS: Đọc mục 1 và nêu được vấn đề cần nghiên cứu. phaúng nghieâng coù theå laøm GV: Yêu cầu 1 hoặc 2 em HS đưa ra dự đoán cho phần đặt vấn đề. giảm lực kéo vật. HS: Thảo luận nhóm đưa ra dự đoán của mình. + Muốn làm giảm lực kéo Vậy để kiểm tra dự đoán ta phải làm thí nghiệm để kiểm chứng. vật thì phải giảm độ GV: Muốn kiểm tra dự đoán ta phải làm gì ? nghieâng cuûa taám vaùn. - Làm thế nào để đo được hai lực đó? GV: Giới thiệu dụng cụ và cách lắp thí nghiệm. Lop6.net Trang. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giaoù aùn: Vaät lí 6. 5’. GV: Traàn Vaên Tam. HS: Thảo luận chung ở lớp xem phải đo lực trong hai trường hợp : kéo 2. Thí nghieäm: vật theo phương thẳng đứng ; kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng rồi so sánh hai lực đó. GV: Yêu cầu HS thực hiện các thao tác đo; uốn nắn động tác, chú ý nhắc nhở cách cầm lực kế. C2: Tăng độ dài của mặt - Nêu cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?. phaúng nghieâng. HS: Đọc phần tiến hành thí nghiệm. HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. Sau đó ghi keát quaû ño vaøo baûng 14.1. HS: Thảo luận cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. GV : Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2. HS: nghiên cứu trả lời câu C2: Hoạt động 3: Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm. GV: Yeâu caàu HS quan saùt baûng keát quaû thí 3. Keát luaän: nghiệm trả lời câu hỏi nêu ra ở phần đặt vấn đề. + Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên - Độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng càng ít thì với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. lực cần để kéo vật sẽ như thế nào? + Độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng càng ít thì HS: Thảo luận nhóm để đưa ra kết luận: lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.. Hoạt động 4: Vận dụng (10phút) GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. C4. 4. Vaän duïng : HS: Tiến hành cá nhân tìm ví dụ minh hoạ về việc sử C4 : Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực dùng để nâng người khi đó càng nhỏ cho duïng maët phaúng nghieâng. lên đỡ mệt hơn. HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C4. GV: Yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm để trả lời câu C5 : F < 500 N . Vì dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm ván giảm lên lực dùng để nâng hoûi C5. vaät seõ giaûm. 4. Cuûng coá : (4phuùt) + Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng có thuận lợi như thế nào ? Cho ví dụ minh hoạ về việc sử duïng maët phaúng nghieâng trong cuoäc soáng. + Có mấy cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ? đó là những cách nào? 5. Daën doø (1phuùt) + Về nhà trả lời lại các câu hỏi từ C1 đến C5 và làm bài tập 14.1 đến 14.5 trong SBT. + Học bài theo vở ghi và SGK.. Lop6.net Trang. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giaoù aùn: Vaät lí 6. GV: Traàn Vaên Tam. Tuaàn 16 Tieát 16. Ngày soạn: 28/11/2010 Ngaøy daïy: 03/12/2010 Baøi: 15. ĐÒN BẨY. I. MUÏC TIEÂU: + Nêu được các ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. + Xác định được điểm tựa O, các lực tác dụng lên đòn bẩy ( điểm 01; 02 và lực F1, F2). + Biết sử dụng đòn bẩy trong một số công việc thường gặp. + Biết cách đo lực ở mọi trường hợp. + Reøn tính caån thaän, nghieâm tuùc khi tieán haønh thí nghieäm. II. CHUAÅN BÒ + Mỗi nhóm : 1 lực kế có GHĐ 2N trở lên; 1 khối trụ kim loại có móc nặng 2N; 1 giá đỡ có thanh ngang đục lỗ đều để đeo vật và móc lực kế. + Cả lớp : 1 vật nặng, 1 gậy, 1 vật kê, để minh hoạ hình 15.2. (SGK) . - tranh vẽ phóng to hình 15.1 đến 15.4 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5phuùt) - Trình bày kết luận về mặt phẳng nghiêng? Nêu ví dụ minh hoạ về việc sử dụng mặt nghieâng. - Nêu cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. 3. Bài mới : TG. Hoạt động của giáo viên, học sinh. Noäi dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. 5’ GV: Yêu cầu HS quan sát hình 15.1 đến 15.3 SGK và cho biết vì sao người ta không trực tiếp dùng tay để làm các công việc đó mà lại dùng các dụng cụ như vậy ? Trong bài học hôm nay ta sẽ xét xem dùng các dụng cụ đó có lợi gì? Những dụng cụ đó có tên chung là “đòn bẩy” HS: Quan saùt hình veõ vaø thaûo luaän ñöa ra moät soá yù kieán khaùc nhau nhö: + deã laøm hôn. + nheï nhaøng hôn. + Dùng lực nhỏ để nâng vật có trọng lượng lớn. Hoạt động 2: Nghiên cứu tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy . GV: Treo hình vẽ 15.1 đén 15.3 lên bảng giới thiệu I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN 10’ GV: Yêu cầu HS đọc phần I . và cho biết “Các vật được gọi BẨY. là đòn bẩy đều phải có 3 yếu tố đó là những yếu tố nào ?”. HS: Quan sát hình vẽ và đọc phần I SGK. Ba yếu tố của đòn bẩy là: GV: Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu một trong ba yếu tố đó + Điểm tựa là O được không? + Điểm tác dụng của lực F1 là O1. HS- Khoâng theå thieáu 1 trong 3 yeáu toá: + Điểm tác dụng của lực F2 là O2. Lop6.net Trang. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giaoù aùn: Vaät lí 6. GV: Traàn Vaên Tam. (1) O1 (4) O1 (2) O (5) O (3) O2 (6) O2 - Hình 15.1 và 15.2 điểm O1, O2 ở về hai phía của điểm tựa 0 , đó là đòn bẩy thaúng haøng. GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về việc sử dụng đòn bẩy trong - Hình 15.3 là đòn bẩy không thẳng đời sống. haøng. Hoạt động 3: Tìm hiểu đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? II. ĐÒN BÂÛY GIÚP CON NGƯỜI 15’ GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề. LAØM VIEÄC DEÃ DAØNG HÔN NHÖ HS: Đọc phần đặt vấn đề THEÁ NAØO? GV: Yêu cầu HS quan sát ba đòn bẩy trên thấy khoảng cách 1. Đặt vấn đề. OO1 như thế nào với OO2? Dự đoán GV: Yêu cầu HS nêu dự đoán trong phần đặt vấn đề. + OO2 > OO1. HSø đưa ra dự đoán của mình: + OO2 < OO1. Vậy để kiểm tra dự đoán chúng ta cùng tiến hành thí + OO2 = OO1. nghieäm kieåm tra. 2. Thí nghieäm: GV: Phát dụng cụ thí nghiệm cho HS và yêu cầu HS đọc a. Chuaån bò: phaàn II.2 b SGK. b. Tieán haønh ño: HS: Nhận dụng cụ và đọc phần tiến hành đo. GV: Hướng dẫn HS để nguyên vị trí đặt trọng lượng O1 thay đổi vị trí đặt lực O2 thực hiện đo ở các vị trí khác nhau. Điền vào bảng kết quả đo.HS : Thực hiện các phép đo theo hướng dẫn của GV và ghi vào bảng kết quả. C3 : (1) nhoû hôn (2) lớn hơn GV: Phân tích kết quả đo tìm ra cách đặt lực ở vị trí nào thì 3. keát luaän : có lợi? Từ đó rút ra kết luận. Khi làm việc với đòn bẩy : Nếu OO2 > HS: Thảo luận kết quả để đưa ra kết luận : OO1 thì F2 < F1. GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C3: Hoạt động 4: Vận dụng. 5’ GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu III. VẬN DỤNG C4, C5, C6. C6 : Trong hình 15.5 muốn giảm lực kéo hơn thì ta HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C4, C5, C6. phải tăâng khoảng cách OO2 và giảm khoảng cách OO1 bằng cách dịch chuyển điểm tựa O lạ gần vị trí ñieåm O1 hôn. 4. Cuûng coá : (4phuùt) + Đòn bẩy có mấy yếu tố ? Đó là những yếu tố nào? + Khi F2 < F1 thì khoảng cách OO2 như thế nào với OO1 . 5 Daën doø (1phuùt) + Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. + Trả lời lại các câu hỏi từ C1 đến C5 và làm bài tập 15.1 đến 15.4 SBT. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1: HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C1: GV: Yêu cầu HS dựa vào hình 15.2 và hình 15.3 so sánh điểm O1, O2 với O như thế nào ?. Lop6.net Trang. 20. C1 :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×