Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo án Toán, Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.01 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ PHONG. LỚP: 1A TUẦN: 14. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ BÐ. Năm học 2011 -2012. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> L Þch b¸o gi¶ng tuÇn 14 Từ 21/11 đến 25/12/2011 Cách ngôn : "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ” **********&********** Thứ ngày HAI 21. BA 22. TƯ 23. SÁNG. CHIỀU. Tiết CC HV. Tên bài giảng. Tiết. eng. HV Toán LTV. uông ương Phép trừ trong phạm vi 8 Đọc, viết các vần có ng ở cuối. Tên bài giảng. iêng. HV ang anh Toán Luyện tập ATGT Trèo qua giải phân cách là rất nguy hiểm HV. NĂM 24 LTT HV Toán SÁU SHL 25. inh. ênh. Luyện cộng, trừ trong PV 8. T Phép cộng trong PV 9 LTV Đọc, viết ang, anh, inh, ênh. Ôn tập Phép trừ trong phạm vi 9. Thứ hai 21/11/2011 Học vần: eng iªng I/Mục tiêu: -Đọc và viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. -Đọc được từ và câu ứng dụng SGK. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng. II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK. III/Hoạt động dạy học: Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY 1/KT: KT bài ung, ưng. 2/Bài mới:GT ghi đề Hoạt động 1:Dạy vần * Vần eng a/Nhận diện vần:Viết vần eng lên bảng. b/Đánh vần: +Vần eng -HD đánh vần: e-ngờ-eng +Tiếng khoá, từ ngữ khoá: -Gợi ý-hướng dẫn. -GT tranh-ghi: lưỡi xẻng -HD đọc lại cả bài. *Vần iêng: Thực hiện tương tự. Hoạt động 2:Hướng dẫn viết. HOẠT ĐỘNG HỌC *Đọc được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. -Đọc-nêu cấu tạo vần-so sánh với ung. -Ghép vần eng-phân tích. -Đánh vần CX-ĐT. -HS ghép tiếng : xẻng -Phân tích-đánh vần. -Đọc trơn. -Đọc CX-ĐT, nhóm , tổ. -So sánh eng với iêng. Viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. -Viết BC.. -Viết mẫu-HD quy trình lần lượt. -KT chỉnh sửa lỗi sai sót. Hoạt động 3:Đọc từ ngữ ứng dụng: -Viết các từ ngữ SGK lên bảng.. *Đọc và tìm được tiếng có vần vừa học. -Đọc thầm-tìm tiếng có vần eng, iêng. -Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó. -Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ).. -Giải nghĩa từ. Tiết 2 *HĐ1:Luyện đọc -H.dẫn luyện đọc bài trên bảng. * Luyện đọc bài tiết 1 và câu ứng dụng -Nhắc lại bài ôn ở tiết 1 -Đọc cá nhân, cả lớp. -Yêu cầu hs quan sát tranh và nhận xét: -Thảo luận nhóm về tranh minh hoạ. Tranh vẽ gì? -Giới thiệu các câu ứng dụng và ghi bảng -Đọc thầm, tìm tiếng có chứa vần vừa ôn. -Đọc tiếng,từ,câu (cá nhân, đt) *HĐ2:Luyện viết *Biết trình bày vào vở đúng, đẹp và rèn tư thế ngồi viết. -Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết. -Cả lớp viết vào vở tập viết: cá sấu,kì diệu. *HĐ3:Luyện nói Viết tên bài luyện nói. -GT tranh-hỏi: Tranh vẽ những gì? Những tranh này đều nói về cái gì? Nơi em ở thường lấy nước sinh hoạt từ đâu? Để giữ gìn vệ sinh cho nước dùng hàng ngày, em và các bạn phải làm gì? *GDBVMT. Hoạt động nối tiếp: -HD đọc lại bài SGK. -Học bài và chuẩn bị bài: uông, ương. Lop1.net. *Nói được 3-4 câu xoay quanh chủ đề: Ao, hồ, giếng. -Đọc -Quan sát-trả lời.. *Có ý thức giữ gìn nguồn nước sạch trong sinh hoạt hằng ngày..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ ba 22/11/2011 Học vần: u«ng ­¬ng I/Mục tiêu: -Đọc và viết được : uông, ương, quả chuông, con đường. -Đọc được từ và câu ứng dụng SGK. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Đồng ruộng. II/Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ SGK. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/KT: KT bài eng, iêng. 2/Bài mới:GT ghi đề Hoạt động 1:Dạy vần *Đọc được : uông, ương, quả chuông, * Vần uông con đường. a/Nhận diện vần:Viết vần uông lên bảng. -Đọc-nêu cấu tạo vần. b/Đánh vần: +Vần uông -Ghép vần uông-phân tích. -HD đánh vần: u-ô-ngờ-uông -Đánh vần CX-ĐT. +Tiếng khoá, từ ngữ khoá: -Gợi ý-hướng dẫn. -HS ghép tiếng : chuông -Phân tích-đánh vần. -GT tranh-ghi: quả chuông -Đọc trơn. -HD đọc lại cả bài. -Đọc CX-ĐT, nhóm , tổ. *Vần ương: Thực hiện tương tự. -So sánh uông với ương. Hoạt động 2:Hướng dẫn viết: * Viết được : uông, ương, quả chuông, con đường. -Viết mẫu-HD quy trình lần lượt. -Viết BC. -KT chỉnh sửa lỗi sai sót. Hoạt động 3:Đọc từ ngữ ứng dụng: -Viết các từ ngữ SGK lên bảng. -Đọc thầm-tìm tiếng có vần uông, ương. -Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó. -Giải nghĩa từ. -Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ). Tiết 2 HĐ1:Luyện đọc * Luyện đọc bài tiết 1 và câu ứng dụng -H.dẫn luyện đọc bài trên bảng -Nhắc lại bài ôn ở tiết 1 -Đọc cá nhân, cả lớp -Yêu cầu hs quan sát tranh và nhận xét: -Thảo luận nhóm về tranh minh hoạ. Tranh vẽ gì? -Giới thiệu các câu ứng dụng và ghi bảng -Đọc thầm, tìm tiếng có chứa vần vừa ôn. -Đọc tiếng,từ,câu (cá nhân, đt) HĐ2:Luyện viết *Biết trình bày vào vở đúng, đẹp và rèn tư thế ngồi viết. -Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết. -Cả lớp viết vào vở tập viết: cá sấu,kì diệu. HĐ3:Luyện nói *Nói được 3-4 câu xoay quanh chủ đề: Đồng ruộng. Viết tên bài luyện nói. -Đọc -GT tranh-hỏi: Tranh vẽ gì? Trên đồng -Quan sát-trả lời. ruộng các bác nông dân đang làm gì? ..., Nếu không có các bác nông dân làm ra Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> lúa, ngô, khoai ... chúng ta có cái gì để ăn *Biết yêu quý các bác nông dân. không?... Hoạt động nối tiếp: -HD đọc lại bài SGK. -HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa học. -Học bài và chuẩn bị bài: ang, anh. Toán :. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8. I/Mục tiêu: -Thuộc bảng trừ. -Biết làm tính trừ trong phạm vi 8. -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II/Chuẩn bị: 8 hình tròn III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1/KT: Làm bài tập1, 3. 2/Bài mới:GT ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng trừ. a/Thành lập công thức 8 - 1 = 7, 8 - 7 = 1 B1:GT hình các hình tròn như SGK B2:HD nêu câu trả lời. -Nói:"Ta viết tám bớt một còn bảy như sau: 8 -1 = 7 B3:Giúp HS quan sát hình vẽ nêu phép trừ 8 – 7 -Ghi bảng: 8 - 7 = 1 b/Hình thành các công thức trừ 8 - 2, 8 - 6, 8 - 5, 8 - 3, và 8 - 4 (thực hiện tương tự) -Nêu các câu hỏi để khắc sâu bảng trừ. Hoạt động 2:Thực hành Bài 1/Tính theo cột dọc -Ghi các phép trừ. Yêu cầu làm bc -KT chữa bài. Bài 2/Củng cố về quan hệ giữa cộng và trừ. -Ghi bài tập. - Thảo luận theo cặp. HOẠT ĐỘNG HỌC *Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 -Quan sát-nêu bài toán. -8 hình tròn bớt 1 hình tròn còn 7 hình tròn -Một số HS nhắc lại. -HS đọc -Tám hình tròn bớt bảy hình tròn còn một hình tròn và tự ghi kết quả -HS đọc. -Đọc lại cả hai công thức cộng. -Đọc lại bảng trừ. -7 bằng 8 trừ 1, 6 bằng 8 trừ 2,... *Thực hành và vận dụng được bảng trừ vừa học. -Nêu yêu cầu -3 HS lên bảng-lớp làm bảng con. -HS đọc lại các phép trừ đó.. -Nêu yêu cầu -Thảo luận cặp -Nối tiếp nêu miệng kết quả. Bài 3/Luyện thực hiện dãy tính có hai phép tính. - Nêu yêu cầu (cột 1) -2 HS lên bảng-lớp làm sgk. - Làm sgk -KT-chữa bài Hoạt động 3:Biểu thị tình huống trong tranh bằng * Biết lập đề toán và viết phép phép tính thích hợp. tính thích hợp. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 4/-GT tranh thứ nhất. -Nhìn tranh - nêu bài toán. -Thi đua viết phép tính thích hợp. -HS khá, giỏi làm thêm 3 phép tính còn lại (miệng) -Nối tiếp đọc bảng trừ trong phạm vi 8. +GT tiếp các tranh còn lại Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét-dặn dò.. Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC, VIẾT CÁC VẦN CÓ NG Ở CUỐI I/Mục tiêu: -Nâng cao kĩ năng đọc, viết các tiếng, từ mà các em đã học có các vần có ng ở cuối. II/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1:Luyện đọc -Viết một số tiếng, từ có vần có ng ở cuối lên bảng.. -Chỉ bất kì một số trong các tiếng, từ trên. Hoạt động 2:Luyện viết -GV đọc một số tiếng, từ có ng ở cuối -KT-sửa chữa sai sót. -Đọc lại các tiếng, từ đó. -Chấm bài-tuyên dương những em viết tốt. -Động viên một số em. Hoạt động 3: Làm bài tập -Cho làm bài ở VBT/57. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét chung qua giờ học. -Về nhà luyện đọc và viết thêm ở BC.. Lop1.net. HOẠT ĐỘNG HỌC *Rèn kĩ năng đọc trơn. -Đọc trơn cá nhân-đồng thanhnhóm -Thi đua đọc giữa các nhóm-cá nhân -Nối tiếp đọc. *Rèn kĩ năng viết đúng. -HS viết vào bảng con. -HS viết vào vở chính tả. *Biết điền vần thích hợp vào chỗ trống và ghép tiếng thành từ thích hợp. -Đọc nhẩm-chọn vần điền vào chỗ chấm, nối từ với tranh thích hợp. -Nối tiếp đọc từ đã hoàn chỉnh. -Nhận xét-sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ tư 23/11/20I1 Học vần: ang anh I/Mục tiêu: -Đọc và viết được : ang, anh, cây bàng, cành chanh. -Đọc được từ và câu ứng dụng SGK. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Buổi sáng. II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/KT: KT bài uông, ương. 2/Bài mới:GT ghi đề Hoạt động 1:Dạy vần *Đọc được : ang, anh, cây bàng, cành * Vần ang chanh. a/Nhận diện vần:Viết vần ang lên bảng. -Đọc-nêu cấu tạo vần. b/Đánh vần: +Vần ang -Ghép vần ang-phân tích. -HD đánh vần: a-ngờ-ang -Đánh vần CX-ĐT. +Tiếng khoá, từ ngữ khoá: -Gợi ý-hướng dẫn. -HS ghép tiếng : bàng -Phân tích-đánh vần. -GT tranh-ghi: cây bàng -Đọc trơn. -HD đọc lại cả bài. -Đọc CX-ĐT, nhóm , tổ. *Vần anh: Thực hiện tương tự. -So sánh ang với anh. Hoạt động 2:Hướng dẫn viết Viết được : ang, anh, cây bàng, cành chanh. -Viết mẫu-HD quy trình lần lượt. -Viết BC. -KT chỉnh sửa lỗi sai sót. Hoạt động 3:Đọc từ ngữ ứng dụng: *Đọc và tìm được tiếng có vần vừa học. -Viết các từ ngữ SGK lên bảng. -Đọc thầm-tìm tiếng có vần ang, anh. -Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó. -Giải nghĩa từ. -Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ). Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc * Luyện đọc bài tiết 1 và câu ứng dụng -H.dẫn luyện đọc bài trên bảng -Nhắc lại bài ôn ở tiết 1 -Đọc cá nhân, cả lớp -Yêu cầu hs quan sát tranh và nhận xét: -Thảo luận nhóm về tranh minh hoạ. Tranh vẽ gì? -Giới thiệu các câu ứng dụng và ghi bảng -Đọc thầm, tìm tiếng có chứa vần vừa ôn. -Đọc tiếng,từ,câu (cá nhân, đt) HĐ2:Luyện viết *Biết trình bày vào vở đúng, đẹp và rèn tư thế ngồi viết. -Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết. -Cả lớp viết vào vở tập viết: cá sấu,kì diệu. HĐ3:Luyện nói *Nói được 3-4 câu xoay quanh chủ đề: Buổi sáng. -GT tranh-hỏi: -Đọc +Tranh vẽ gì? Đây là cảnh nông thôn hay -Quan sát-trả lời. thành phố? Mọi người đang đi đâu? Buổi sáng mọi người làm gì? Em làm gì? Em thích buổi sáng mưa hay nắng? ... Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *GD: yêu cảnh đẹp ở làng quê em. Hoạt động nối tiếp: -HD đọc lại bài SGK. -Học bài và chuẩn bị bài: inh, ênh. Toán:. LUYỆN TẬP. I/Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8. -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II/Chuẩn bị: III/Hoạt động đạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1/KT:Đọc bảng trừ 8. Làm bài tập 1, 3. 2/Bài mới:GT ghi đề Hoạt động 1: HD làm bài tập. Bài 1:(cột 1, 2)-Miệng. HOẠT ĐỘNG HỌC. *Củng cố về tính chất của phép cộng và quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -Nêu miệng kết quả. -K-G làm thêm cột 3, 4 -Nhận xét-chữa bài. *Củng cố về cộng, trừ trong phạm vi 8. -Thảo luận cặp. -Nối tiếp điền kết quả. -KT chữa bài. *Luyện thực hiện dãy tính có hai phép tính. -Nêu yêu cầu đề. -Một số HS lên bảng. -Lớp làm vở-(G-K làm thêm cột3, 4) -Nhận xét-chữa bài. *Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính . -Nhìn tranh vẽ nêu bài toán, rồi viết kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh. -1 HS lên bảng. -Lớp viết BC. -Nhận xét tuyên dương.. Bài 2/Thảo luận cặp -Ghi đề trên bảng. Bài 3/(cột 1, 2)Bảng+vở. Bài 4/Bảng lớp và BC -GT tranh.. Bài 5/Nối tiếp thi đua nối phép tính với số thích hợp Hoạt động nối tiếp: -Tóm ý nội dung luyện tập. Bài sau: Phép cộng trong phạm vi 9.. -HS khá giỏi thực hiện ở bảng lớp -Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> AN TOÀN GIAO THÔNG TRÈO QUA DẢI PHÂN CÁCH LÀ RẤT NGUY HIỂM I. Mục tiêu: - HS biết dải phân cách là nơi ngăn hai dòng xe trên đường giao thông. - Giúp HS nhận biết được sự nguy hiểm khi chơi gần ở dải phân cách. - Giúp HS có ý thức không chơi và trèo qua dải phân cách trên đường giao thông. II.Chuẩn bị : - GV:Hình vẽ hoặc ảnh chụp nơi có giải phân cách trên đường giao thông. III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. KTBC: 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài học. HĐ1: GV giới thiệu dải phân cách - GV đưa tranh ảnh chụp nơi có dải phân cách trên đường giao thông. Giải phân cách là gì? GV chốt -HĐ2: Sự nguy hiểm khi chơi gần gdải phân cách GV nêu câu hỏi Bạn An ở ven đường quốc lộ có dải phân cách. Có lần an đã trèo qua các dải phân cách để sang bên kia đường chơi thả diều? Hành động đó là sai hay đúng? Vì sao? - Bạn An chọn cách vui chơi là trèo qua dải phân cách trên đường giao thông. Chơi như vậy có nguy hiểm không? Vì sao? - Các em có chọn chỗ vui chơi đó không? - Các em nên chọn chỗ vui chơi ở đâu cho an toàn? - GV nhận xét, đưa ra kết luận: Trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV giáo dục HS ý thức không chơi và trèo qua dải phân cách trên đường giao thông. - nhận xét, dặn dò.. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2 HS *Biết được giải phân cách - Quan sát tranh - 2 HS lên bảng nhìn tranh và chỉ đâu là dải phân cách trên đường giao thông. ...dải phân cách là nơi ngăn hai dòng xe trên đường giao thông. * Biết được sự nguy hiểm và có ý thức không trèo qua giải phân cách để chơi. - HS trả lời. - Vài HS nhắc lại. - Một số HS trả lời. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ năm 24/11/2011 Học vần: inh ªnh I/Mục tiêu: -Đọc và viết được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. -Đọc được từ và câu ứng dụng SGK. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1/KT: KT bài ang, anh. 2/Bài mới:GT ghi đề Hoạt động 1:Dạy vần * Vần inh a/Nhận diện vần:Viết vần inh lên bảng. b/Đánh vần: +Vần inh -HD đánh vần: i-nhờ-inh +Tiếng khoá, từ ngữ khoá: -Gợi ý-hướng dẫn. -GT tranh-ghi: máy vi tính -HD đọc lại cả bài. *Vần ênh: Thực hiện tương tự. Hoạt động 2:Hướng dẫn viết -Viết mẫu-HD quy trình lần lượt. -KT chỉnh sửa lỗi sai sót. Hoạt động 3:Đọc từ ngữ ứng dụng -Viết các từ ngữ SGK lên bảng. -Giải nghĩa từ. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc. HOẠT ĐỘNG HỌC *Đọc được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. -Đọc-nêu cấu tạo vần. -Ghép vần inh-phân tích. -Đánh vần CX-ĐT. -HS ghép tiếng : tính-Phân tích-đánh vần. -Đọc trơn. -Đọc CX-ĐT, nhóm -So sánh inh với ênh. Viết được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. -Viết BC. * Đco được từ ứng dụng sgk -Đọc thầm-tìm tiếng có vần inh, ênh. -Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó. -Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ). * Luyện đọc bài tiết 1 và câu ứng dụng -Nhắc lại bài ôn ở tiết 1 -Đọc cá nhân, cả lớp -Thảo luận nhóm về tranh minh hoạ.. -H.dẫn luyện đọc bài trên bảng -Yêu cầu hs quan sát tranh và nhận xét: Tranh vẽ gì? -Giới thiệu các câu ứng dụng và ghi bảng -Đọc thầm, tìm tiếng có chứa vần vừa ôn. -Đọc tiếng,từ,câu (cá nhân, đt) HĐ2:Luyện viết *Biết trình bày vào vở đúng, đẹp và rèn tư thế ngồi viết. -Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết. -Cả lớp viết vào vở tập viết: cá sấu,kì diệu. HĐ3:Luyện nói *Nói được 3-4 câu xoay quanh chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. - Viết tên bài luyện nói. -Đọc -GT tranh-hỏi: Kể tên các loại máy có -Quan sát-trả lời. trong tranh? Nêu tác dụng và ích lợi của mỗi loại máy? Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động nối tiếp: -HD đọc lại bài SGK. -Học bài và chuẩn bị bài: Ôn tập. Luyện tập toán:. LUYỆN CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 8. I/Mục tiêu: -Rèn kĩ năng cộng, trừ trong phạm vi 8. II/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1:HD làm các bài tập SGK Bài 3/72(dòng 2), 2/74(cộ 2, 3):Luyện thực hiện dãy tính có hai phép tính HĐ2: HD làm các bài tập ở VBT/57. Hoạt động nối tiếp: -Vài HS đọc lại bảng cộng 8. -Nhận xét chung giờ học. -Về nhà luyện đọc thuộc bảng cộng, trừ 8.. Lop1.net. HOẠT ĐỘNG HỌC *Thực hành cộng, trừ. -Nêu yêu cầu đề. -Lần lượt 2HS nối tiếp lên bảng-lớp làm lần lượt vào BC. -Nhận xét-chữa bài +Bài 1: Cộng trừ theo cột dọc +Bài 2: Nối những phép cộng, trừ có kết quả bằng 8(với số 8 ở giữa) +Bài 3: Thực hiện dãy tính có hai phép tính. +Bài 4: Nối số vào ô trống thích hợp (khá, giỏi) +Bài 5: Viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Toán: PHÉP CỘNGTRONG PHẠM VI 9 I/Mục tiêu: -Thuộc bảng cộng. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 9. -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II/Chuẩn bị: -9 hình tròn. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1/KT: Làm bài tập 3. 2/Bài mới:GT ghi đề Hoạt động 1:Thành lậpbảng cộng 9. HOẠT ĐỘNG HỌC * Giúp HS thành lập và thuộc bảng cộng trong phạm vi 9.. a/Thành lập công thức 8+1=9, 1+8 =9 B1:GT các hình tròn như SGK. B2:HD đếm số hình tròn cả hai nhóm rồi nêu câu trả lời. -Nói:"Ta viết tám thêm một bằng chín như sau: 8+1=9 B3:Giúp HS quan sát hình vẽ-nhận xét và rút ra được phép cộng: 1+8=9 -Ghi bảng:1+8=9 b/Hình thành các công thức cộng 7+2, 2+7, 6+3, 3+6, 5+4, 4+5 (thực hiện tương tự ) -Nêu các câu hỏi để khắc sâu bảng cộng.. -Quan sát-nêu bài toán. -8 hình tròn và 1 hình tròn là 9 hình tròn -Một số HS nhắc lại. -HS đọc -Tám hình tròn và một hình tròn cũng như một hình tròn và tám hình tròn. Do đó : 8+1 cũng bằng 1+8 -HS đọc. -Đọc lại cả hai công thức cộng. -Đọc lại bảng cộng. -9 bằng 1 cộng 8, ..., 9 bằng 4 cộng 5 *HS biết làm tính cộng trong phạm vi 9.. Hoạt động 2:Thực hành Bài 1/Củng cố bảng cộng trong phạm vi 9 theo cột dọc. -Ghi lần lượt từng phép cộng. -3HS lên bảng-lớp bc. -KT chữa bài. -HS đọc lại các phép cộng đó. Bài 2/Củng cố về các phép cộng, trừ trong phạm vi 9. (cột 1, 2, 4) -Ghi bài tập. -3HS lên bảng-lớp làm sgk. -Nhận xét-chữa bài Bài 3/Luyện thực hiện dãy tính có hai phép tính. -3 HS lên bảng-lớp làm vở. (cột1) -KT-chữa bài-Nêu nhận xét về một cột tính nào đó Bài 4/Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép -Nhìn tranh - nêu bài toán. -Viết phép tính thích hợp vào bc. tính thích hợp. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét-dặn dò.. -Nối tiếp đọc bảng cộng trong phạm vi 9 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Luyện Tiếng Việt:. LUYỆN ĐỌC, VIẾT ANG, ANH, INH, ÊNH. I/Mục tiêu: -Nâng cao kĩ năng đọc, viết các tiếng, từ mà các em đã học có vần ang, anh, inh, ênh II/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1:Luyện đọc *Rèn kĩ năng đọc trơn. -Viết một số tiếng, từ có vần ang, anh, inh, -Đọc trơn cá nhân-đồng thanhênh lên bảng. nhóm -Thi đua đọc giữa các nhóm-cá nhân -Chỉ bất kì một số trong các tiếng, từ trên. -Nối tiếp đọc. Hoạt động 2:Luyện viết *Rèn kĩ năng viết đúng. -GV đọc một số tiếng, từ có ang, anh, inh, -HS viết vào bảng con. ênh -KT-sửa chữa sai sót. -Đọc lại các tiếng, từ đó. -HS viết vào vở chính tả. -Chấm bài-tuyên dương những em viết tốt. -Động viên một số em. Hoạt động 3: Làm bài tập *Biết điền vần thích hợp vào chỗ -Cho làm bài ở VBT/58, 59 trống và ghép từ ngữ thành câu thích hợp. -Đọc nhẩm-chọn vần điền vào chỗ chấm, nối từ ngữ ở cột bên trái với từ ngữ ở cột bên phải tạo thành câu. -Nối tiếp đọc câu và từ đã hoàn chỉnh. -Nhận xét-sửa sai. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét chung qua giờ học. -Về nhà luyện đọc và viết thêm ở BC.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ sáu 25/11/2011 Học vần: ÔN TẬP I/Mục tiêu: -Đọc được các vần có kết thúc bằng ng/nh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. -Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và Công. *GDMT qua nội dung truyện kể. II/Chuẩn bị:Bảng ôn SGK; tranh minh hoạ SGK. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ KT:KT bài inh, ênh 2/Bài mới:GT ghi đề Hoạt động1:HD ôn tập *Đọc được các vần có kết thúc bằng ng/nh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 5; viết đươc các từ ngữ ứng dụng. a/Ôn các vần vừa học: -Gắn bảng ôn -Đọc âm -HS chỉ chữ. -HS chỉ chữ và đọc âm. b/Ghép âm thành vần: -HD ghép âm ở cột dọc với âm ở cột -Ghép-đọc CX-ĐT. ngang tạo thành vần. c/Đọc từ ứng dụng: -Ghi từ ứng dụng lên bảng. -Đọc CX-ĐT, nhóm, tổ. -Giảng từ. d/Tập viết từ ngữ ứng dụng: -Viết mẫu-HD quy trình viết. -Viết BC. Tiết 2 Hoạt động 2: Luyện tập *Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện a/Luyện đọc: theo tranh truyện kể: Quạ và Công. +Nhắc lại bài ôn tập. -Đọc lại bài tiết 1 +Đọc đoạn thơ ứng dụng -GT đoank thơ ứng dụng và tranh minh -Thảo luận cặp-nói về nội dung tranh. hoạ. -Đọc câu ứng dụng. b/Luyện viết: -Nhắc lại cách viết-nêu yêu cầu viết. -Viết bài vào vở tập viết. c/Kể chuyện:Ghi tên chuyện kể. -HS đọc. -Kể chuyện-minh hoạ tranh. -Theo dõi. -Yêu cầu HS kể lại. -Kể trong nhóm-đại diện trình bày. *HS khá kể được 2, 3 đoạn truyện theo tranh. -Thảo luận-nêu ý nghĩa chuyện. *Giáo dục HS không nên vội vàng, hấp tấp và tham lam Hoạt động nối tiếp: -HD đọc bài SGK. -Thi tìm tiếng, từ có vần vừa ôn. Bài sau om, am. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Toán :. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9. I/Mục tiêu: -Thuộc bảng trừ. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 9. -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II/Chuẩn bị: 9 hình tròn. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1/KT: Làm bài tập1, 3. 2/Bài mới:GT ghi đề Hoạt động1:Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 a/Thành lập công thức 9 - 1 = 8, 9 - 8 = 1 B1:GT 9 hình tròn như SGK. B2:HD nêu câu trả lời. -Nói:"Ta viết chín bớt một còn tám như sau: 9 -1 = 8 B3:Giúp HS quan sát hình vẽ nêu phép trừ 9 - 8 -Ghi bảng: 9 - 8 = 1 b/Hình thành các công thức trừ 9 - 2, 9 - 7, 9 - 3, 9 - 6 và 9 - 4, 9 - 5 (thực hiện tương tự) Hoạt động 2:Thực hành Bài 1/Củng cố bảng trừ trong phạm vi 9 theo cột dọc. -Ghi lần lượt từng phép trừ. -KT chữa bài. Bài 2/Củng cố về quan hệ giữa cộng và trừ. -Ghi bài tập. (cột 1, 2, 3) Bài 3/Luyện thực hiện cộng, trừ qua cách ghi số vào ô trống. (bảng 1) Bài 4/Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.. HOẠT ĐỘNG HỌC *Thuộc bảng trừ. -Quan sát-nêu bài toán. -9 hình tròn bớt 1 hình tròn còn 8 hình tròn -Một số HS nhắc lại. -HS đọc -Chín hình tròn bớt tám hình tròn còn một hình tròn và tự ghi kết quả -HS đọc. -Đọc lại cả hai công thức cộng. -Đọc lại bảng trừ.. -3 HS lên bảng-lớp làm vở. -HS đọc lại các phép trừ đó. -3 HS lần lượt lên bảng-lớp BC -KT chữa bài -K-G nêu miệng cột 4 -Nêu yêu cầu đề. -Thảo luận cặp-trình bày -Nhận xét-tuyên dương. -Nhìn tranh - nêu bài toán. -Thi đua viết phép tính thích hợp.. Hoạt động nối tiếp: -Nối tiếp đọc bảng trừ trong phạm vi 9. -Nhận xét-dặn dò.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sinh ho¹t líp I/Tổ chức sinh hoạt: *Nhận xét các hoạt động trong tuần qua: +Học tập: -Đi học chuyên cần, đúng giờ. -Trong giờ học có tập trung. -Về nhà học bài đảm bảo +Nề nếp, vệ sinh: -Thực hiện xếp hàng thể dục, ra vào lớp đảm bảo. -Biết tự giác làm vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực tốt. -Một số em ba mẹ chưa nộp hộ khẩu phô tô. -Thực hiện đảm bảo tuần học tốt chào mừng 20/11. -Đa số HS đã thuộc chủ đề năm học. *Công tác tuần đến: -Thực hiện đi học đều và đúng giờ. Duy trì việc đi thưa về chào. -Chăm sóc cây cảnh trước lớp. -Duy trì tốt việc truy bài đầu giờ. -Đảm bảo tác phong HS: Quần tây, áo trắng, có nhãn tên. -Thực hiện đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định, không ăn quà vặt trên sân trường. -Tham gia nộp các khoản thu đã triển khai. -Duy trì tốt vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực được phân công. -Thực hiện xếp hàng ra vào lớp, thể dục nhanh nhẹn hơn. -Duy trì vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. -Hoàn thành tiền mua ghế và hộ khẩu phô tô. -Hoàn thành chương trình dự bị đội viên theo chủ điểm ************************************. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×