Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 1
BÀI 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU:
- Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra.
- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
- Chỉ trên sơ đò và nói được đường đicủa không khí khi ta hít vào và thở ra.
- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
II. ĐỒ DÙNG:
- Thầy: Hình vẽ SGK – T4,5.
- Trò: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra: (4’)
- Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Bài mới: (28’)
GV vào bài – Ghi đầu bài.
* HĐ1: Thực hành cách thở sâu.
- GV cho cả lớp cùng thực hiện động
tác (bịt mũi thở sâu)
- Nêu cảm giác khi nín thở lâu?
- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực
khi hít vào và thở ra?
- Vậy em hiểu thế nào là hoạt động thở?
Tác dụng của hoạt động đó là gì?
* HĐ2: Làm việc với SGK.
HS QS - H2 - T5 – SGK.
- Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?
- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.
- Khi hít vào và thở ra lồng ngực phồng
lên và xẹp xuống.
- Hoạt động thở là động tác hít vào, thở
ra. Khi hít vào phổi phồng lên, lồng ngực
nở ra. Khi thở ra lồng ngực xẹp xuống,
đẩy không khí ra ngoài.
- Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi.
- Mũi, khí quản, phế quản là đường dẫn khí.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Chinh
1
Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3
- Chức năng của mỗi bộ phận là gì?
HS QS - H3 - T5 – SGK.
- Chỉ đường đi của không khí khi hít
vào và thở ra?
- Điều gì sảy ra nếu bị tắc đường thở?
- Hoạt động thở có vai trò gì đối với sự
sống của con người?
- Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.
- Hoạt động thở có vai trò rất quan trọng
đối với sự sống của con người, nếu ngừng
thở con người sẽ chết.
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?
- Về nhà học bài, xem trước bài: Nên thở như thế nào?
Ngày soạn:
Ngày giảng:
BÀI 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO
I. MỤC TIÊU:
- Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Hiểu được tại sao nên thở bằng mũi và không nên thở bằng miệng
- Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít
thở không khí có nhiều khí các-bô-níc, nhiều khói, bụi đối với sức khỏe con người.
II. ĐỒ DÙNG:
- Thầy: Hình vẽ SGK – T6,7.
- Trò: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra: (4’)
- Nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
- Vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người là gì?
2. Bài mới: (28’)
GV vào bài – Ghi đầu bài.
* HĐ1: Thảo luận nhóm.
- HSQS lỗ mũi của nhau theo cặp.
- Trong mũi có nhiều lông để cản bụi, tuyến
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Chinh
2
Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3
- Nhận xét bên trong mũi?
- Dùng khăn sạch lau mũi, em thấy trên
khăn có gì?
- Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
* HĐ2: Làm việc với SGK.
HS QS – H3,4,5 – T7 – SGK.
- Bức tranh nào thể hiện không khí
trong lành, tranh nào thể hiện không khí
khói bụi?
- Khi thở ở nơi không khí trong lành
bạn cảm thấy thế nào?
- Nêu cảm giác khi thở ở nơi có không
khí khói bụi?
HS QS - H3 - T5 – SGK.
- Chỉ đường đi của không khí khi hít
vào và thở ra?
- Điều gì sảy ra nếu bị tắc đường thở?
- Hoạt động thở có vai trò gì đối với sự
sống của con người?
dịch nhầy cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm,
mao mạch sưởi ấm không khí khi hít vào.
- Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho
sức khỏe vì vậy ta nên thở bằng mũi.
- Không khí trong lành chứa nhiều ô-xi, ít
khí các-bô-níc, khói, bụi…
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?
- Về nhà học bài, xem trước bài: Nên thở như thế nào?
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 2
BÀI 3: VỆ SINH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU:
- Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu lợi ích của việc tập thở buổi sáng.
- Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Chinh
3
Trờng tiểu học số 2 Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Lớp 3
- Gi sch mi, hng.
II. DNG:
- Thy: Tranh v SGK - T8,T9.
- Trũ: Hc bi c.
III. CC HOT NG DY V HC:
1. Kim tra: (4)
- Mun cú sc khe ta nờn th nh th no?
2. Bi mi: (28)
Vo bi - ghi u bi
* Hot ng 1: Tho lun nhúm.
HS: QS H1 - H3 - SGK - T8.
- Tp th sõu vo bui sỏng cú li gỡ?
- Hng ngy ta cn lm gỡ gi sch
mi, hng?
* Hot ng 2: Tho lun theo cp.
HS: QS - H4 - H8 - SGK - T9.
- Ch v núi tờn cỏc vic nờn lm, khụng nờn
lm bo v gi gỡn c quan hụ hp?
- i din mi cp tr li.
- GV: kt lun.
- Bui sỏng khụng khớ trong lnh ớt
khúi bi, hớt th sõu y c nhiu
cỏc-bụ-nớc ra ngoi v a vo c th
nhiu ụ-xi.
- Lau sch mi, sỳc ming bng nc
mui loóng.
- Vic nờn lm: H5, H7, H8.
- Vic khụng nờn lm: H4, H6.
- Gi v sinh mụi trng xung quanh.
- Gi m c th.
- Tham gia vui chi lnh mnh, v sinh.
3. Cng c - Dn dũ: (3)
- Em ó lm gỡ gi gỡn v sinh ng hụ hp?
- V nh hc bi, chun b bi sau.
Ngy son:
Ngy ging:
BI 4: PHềNG BNH NG Hễ HP
Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh
4
Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3
I. MỤC TIÊU:
- Sau bài học, học sinh có thể biết:
- Kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp.
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
- Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
II. ĐỒ DÙNG:
- Thầy: Phiếu học tập.
- Trò: Học bài cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra: (4’)
- Muốn vệ sinh đường hô hấp ta làm thế nào?
2. Bài mới: (28’)
GV vào bài - ghi đầu bài.
* HĐ 1: Động não.
- Kể tên một số bệnh đường hô hấp
thường gặp mà em biết?
* HĐ 2: Làm việc với SGK
- HSQS H1 - H3 - SGK - T40 Theo cặp.
- Nêu nhận xét của em về việc làm của
bạn trong tranh?
? Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm
họng?
? Nam phải làm gì để chóng khỏi bệnh?
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- HSQS H4 - H6 – SGK.
? Thầy giáo đã khuyên bạn học sinh
điều gì? Tại sao?
? Tại sao anh thanh niên lại khuyên 2 bạn
không nên ăn quá nhiều đồ lạnh?
? Bệnh viêm họng nếu không chữa kịp
- Sổ mũi, ho, đau họng, sốt…
- Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản,
viêm phổi…
- Nam mặc chưa đủ ấm nên cơ thể bị
nhiễm lạnh.
- Uống thuốc, súc miệng bằng nước muối loãng.
- Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh để tránh bị
viêm họng, viêm đường hô hấp.
- Dễ mắc bệnh viêm họng.
- Bệnh viêm phế quản.
- Ho, sốt, thở khò khè, thở rít, co rút
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Chinh
5
Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3
sẽ dẫn đến bệnh gì?
? Biểu hiện của bệnh viêm phế quản,
viêm phổi là gì?
? Ta cần làm gì để phòng bệnh viêm
đường hô hấp?
- Rút ra bài học - Học sinh đọc.
- GV nhận xét.
lồng ngực.
- KL: SGK.
* Bài học: SGK.
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp?
- Về nhà học bài,chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 3
BÀI 5: BỆNH LAO PHỔI
I. MỤC TIÊU:
- Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi .
- Nêu được những bệnh nên làm để phòng bệnh lao phổi.
- Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu mắc bệnh về đường hô hấp để
được đi khám và chữa bệnh kịp thời.
- Tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh.
II. ĐỒ DÙNG:
- Thầy: Hình vẽ SGK.
- Trò: Học bài cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra: (4’)
- Muốn phòng bệnh đường hô hấp ta làm như thế nào?
2. Bài mới: (28’)
GV vào bài - ghi đầu bài.
* HĐ 1: Làm việc với SGK.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Chinh
6
Trờng tiểu học số 2 Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Lớp 3
HS: tho lun nhúm 4.
HS: QS H1- H5 - SGK - T12 + c li
thoi.
? Nguyờn nhõn gõy bnh lao phi l gỡ?
? Biu hin ca ngi mc bnh lao l gỡ?
? Bnh lao phi cú th lõy qua con
ng no?
? Bnh gõy ra tỏc hi gỡ vi ngi
bnh v ngi xung quanh?
* H 2: Tho lun nhúm 4.
HS: QS H6 - H11 - SGK - T13.
? K ra nhng vic lm v hon
cnh d mc bnh lao phi?
? Rỳt ra bi hc?
HS: c bi hc.
- Do vi khun lao gõy ra.
- n khụng ngon ngi gy, st nh vo cỏc
bui chiu.
- Lõy qua con ng hụ hp.
- Sc khe gim sỳt, tn tin ca, d lõy
sang ngi xung quanh
- Hỳt thuc lỏ, thuc lo.
- Sng ni khụng v sinh, cht chi, khc
nh ba bói,
- Tiờm phũng bnh, v sinh nh sch s,
n ung cht,
* Bi hc: SGK - T13
3. Cng c - Dn dũ: (3)
- Ta phi lm gỡ phũng bnh lao phi?
- V nh hc bi v chun b bi: Mỏu v cỏc c quan tun hon.
Ngy son:
Ngy ging:
BI 6: MU V CC C QUAN TUN HON
I. MC TIấU:
- Sau bi hc, hc sinh cú kh nng:
- Trỡnh by s lc v cu to v chc nng ca mỏu.
- Nờu c chc nng ca c quan tun hon.
II. DNG:
- Thy: Hỡnh v SGK T14,15.
- Trũ: Hc bi c.
III. CC HOT NG DY V HC:
Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh
7
Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3
1. Kiểm tra: (4’)
- Nêu nguyên nhân gây bệnh và cách phòng bệnh lao phổi?
2. Bài mới: (28’)
GV: vào bài - Ghi đầu bài.
* HĐ 1: Quan sát và thảo luận.
HS: QSH1, 2, 3 – SGK và trả lời câu hỏi.
? Khi bị đứt tay hay trầy da bạn thấy ở
vết thương có gì chảy ra?
? Khi máu mới chảy ở cơ thể ra là
chất lỏng hay đặc?
? Máu gồm mấy thành phần? Đặc điểm
của mỗi thành phần như thế nào?
? Máu được lưu thông trong cơ thể
như thế nào? Cơ quan vận chuyển
máu trong cơ thể được gọi là gì?
GV kết luận: SGK – T14
* HĐ 2: Làm việc với SGK.
HS: QS H4 - SGK và thảo luận theo cặp.
? Chỉ và nói tên từng bộ phận của cơ
quan tuần hoàn?
? Chỉ vị chí của tim trên cơ thể mình?
? Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ
phận nào?
- Máu chảy ra.
- Máu là một chất lỏng, màu đỏ.
- Máu gồm hai thành phần: Huyết tương, huyết
cầu.
- Máu luôn được lưu thông khắp cơ thể.
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể
gọi là cơ quan tuần hoàn.
- Tim nằm ở ngực trái.
- CQTH gồm:
+ Tim.
+ Các mạch máu.
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Trong máu gồm mấy thành phần? Gọi tên mỗi thành phần đó?
- Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Hoạt động tuần hoàn.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Chinh
8
Trờng tiểu học số 2 Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Lớp 3
Tun 4
BI 7: HOT NG TUN HON
I. MC TIấU:
- Sau bi hc, hc sinh cú kh nng:
- Thc hnh nghe nhp p ca tim v m nhp mch p ca tim.
- Ch c ng i ca mỏu trong s vũng tun hon ln v vũng tun hon nh.
II. DNG:
- Thy: Tranh v s vũng tun hon.
- Trũ: Hc bi c.
III. CC HOT NG DY V HC:
1. Kim tra: (4)
- Em hiu th no l c quan tun hon?
2. Bi mi: (28)
GV: vo bi - Ghi u bi.
* H 1: Thc hnh nhúm ụi.
HS: p tai mỡnh vo ngc bn nghe v m
nhp tim trong 1 phỳt.
- t u cỏc ngún tay phi ca mỡnh
lờn mt di c tay ca bn m nhp
mch trong 1 phỳt.
? Em nhn thy iu gỡ khi ỏp tai vo
ngc bn v t tay vo lờn c tay bn?
? iu gỡ s sy ra nu tim ngng p?
GV kt lun: SGK T16.
* H 2: Lm vic vi SGK.
HS: QS H3 - SGK v tho lun nhúm 4.
? Ch ng mch, tnh mch, mao
mch trờn s ?
? Ch v núi ng i ca mỏu?
? Nhim v ca vũng tun hon ln l gỡ?
+ HS thc hnh theo cp.
- Tim luụn luụn p bm mỏy i khp c th.
- Nu tim ngng p, c th s cht.
- Mỏu gm hai thnh phn: Huyt tng,
huyt cu.
+ HS thc hnh ch trờn s .
- Vũng tun hon ln: a mỏu cha ụ-xi
t tim i nuụi cỏc c quan trong c th,
nhn khớ cỏc-bụ-nớc v cht thi ca cỏc c
quan ri tr v tim.
- Vũng tun hon nh: a mỏu t tim n
Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh
9
Trờng tiểu học số 2 Thanh Xơng - Giáo án TN&XH - Lớp 3
Vũng tun hon nh cú nhim v gỡ?
GV kt lun: SGK T17.
* H 3: Trũ chi Ghộp ch vo hỡnh.
GV nờu cỏch chi, lut chi.
HS chi.
GV nhn xột, ỏnh giỏ.
phi lỏy ụ-xi v thi khớ cỏc-bụ-nớc ri tr
v tim.
3. Cng c - Dn dũ: (3)
- Nờu nhim v ca tim v vũng tun hon ln, nh?
- GV nhn xột gi hc?
- V nh hc bi, chun b bi: V sinh c quan tun ho
BI 8: V SINH C QUAN TUN HON
I. MC TIấU:
- Sau bi hc, hc sinh cú kh nng:
- So sỏnh mc lm vic ca tim khi chi ựa quỏ sc hoc lỳc lm vic nng
nhc vi lỳc c th c ngh ngi, th gión.
- Nờu cỏc vic nờn lm hoc khụng nờn lm bo v gi v sinh c quan tun hon.
- Tp th dc u n, vui chi, lao ng va sc bo v c quan tun hon.
II. DNG:
- Thy: Hỡnh v SGK T18,19.
- Trũ: Hc bi c.
III. CC HOT NG DY V HC:
1. Kim tra: (4)
- C quan tun hon gm cỏc b phn no? Chc nng ca mi b phn ú l gỡ?
2. Bi mi: (28)
GV: vo bi - Ghi u bi.
* H 1: Chi trũ chi vn ng.
GV t chc cho hs chi trũ chi ũi
hi cỏc em vn ng mc tng
dn. (VD: Con th n c, ung nc,
vo hang. Thc hin vi ng tỏc th
+ HS chi trũ chi, vn ng theo s iu
khin ca GV.
Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh
10
Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3
dục trong đó có động tác nhảy)
- Sau khi các em chơi xong hỏi:
- Các em có cảm thấy nhịp tim và
mạch của mình nhanh hơn lúc ngồi
yên không?
- Vậy lao động, vui chơi có lợi gì cho
tim mạch?
- Điều gì sẽ sảy ra nếu lao động hoặc
vui chơi quá sức?
- GV kết luận:
* HĐ 2: Thảo luận nhóm.
HS: QS H 19 - SGK và thảo luận câu
hỏi.
? Hoạt động nào có lợi cho tim mạch?
Tại sao?
? Trạng thái cảm xúc nào dưới đây có
thể làm cho tim đập mạnh hơn?
+ Khi quá vui.
+ Lúc hồi hộp, xúc động mạnh.
+ Lúc tức giận.
+ Thư giãn.
? Tại sao chúng ta không nên mặc
quần áo, đi giày dép quá chật?
? Kể tên một số thức ăn đồ uống giúp
bảo vệ tim mạch? Thức ăn làm tăng
huyết áp, gây xơ vữa động mạch?
GV kết luận:
+ HS bày tỏ ý kiến.
- Khi ta vận động mạnh hoặc lao động
chân tay thì nhịp đập của tim và mạch
nhanh hơn bình thường. Vì vậy lao động,
vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim
mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc hoạt
động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho
sức khỏe.
+ HS thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến của
bản thân.
- Cuộc sống vui vẻ, thư thái, tránh xúc động
mạnh hay tức giận giúp cơ quan tuần hoàn
hoạt động nhịp nhàng tránh được huyết áp
cao, thắt tim…
- Tập thể dục, đi bộ có lợi cho sức khỏe.
Không nên vận động hoặc lao động quá
sức có hại cho tim mạch.
- Thức ăn tốt cho tim mạch: Rau, quả, thịt…
- Thức ăn làm tăng huyết áp, xơ vữa động
mạch: Các chất kích thích như rượu, thuốc,
ma túy…
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Chinh
11
Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3
- Muốn vệ sinh tim mạch ta cần phải làm gì?
- GV nhận xét giờ học?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Phòng bệnh tim mạch.
Ngày soạn: 10.09.2009
Ngày giảng: 23.09.2009
Tuần 5
BÀI 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I. MỤC TIÊU:
- Sau bài học, học sinh biết:
- Kể được tên một số bệnh về tim mạch.
- Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây nên bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ.
- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
II. ĐỒ DÙNG:
- Thầy: Hình vẽ SGK – T20,21
- Trò: Học bài cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra: (4’)
- Nêu cách vệ sinh cơ quan tuần hoàn?
- Vận động và vui chơi quá sức có hại gì cho tim?
- Cần tránh các thức ăn gì có hại cho tim?
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Chinh
12
Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3
2. Bài mới: (28’)
GV: vào bài - Ghi đầu bài.
* HĐ 1: Kể một số bệnh tim mạch
- GV yêu cầu HS kể một số bệnh tim
mạch mà em biết?
- GV chốt lại và lưu ý: Một số bệnh
thường gặp nhưng nguy hiểm đối với
trẻ em đó là bệnh thấp tim.
* HĐ 2: Sự nguy hiểm và nguyên
nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3
SGK và đọc lời thoại.
? Ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp tim?
? Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
? Nguyên nhân gây bệnh thấp tim là gì?
- GV yêu cầu HS đóng vai là bác sĩ và
HS để hỏi bác sĩ về bệnh thấp tim.
- Gọi các nhóm đóng vai nói trước lớp.
- GV kết luận.
* HĐ 3: Cách đề phòng bệnh tim mạch.
- Nêu nội dung của mỗi bức tranh mà
em vừa quan sát?
- HS kể: Bệnh thấp tim, bệnh huyết áp cao,
bệnh xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim,
- HS nghe giảng.
- HS quan sát và đọc lời thoại SGK.
- Thảo luận nhóm và đại diện trả lời các
câu hỏi.
-> Thấp tim là bệnh tim mạch mà ở lứa
tuổi HS thường mắc.
-> Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho
van tim, cuối cùng gây suy tim.
-> Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là
do viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc
viêm khớp cấp không được chữa trị kịp
thời, dứt điểm.
- Nhóm trưởng cử bạn đóng vai bác sĩ và
bệnh nhân trả lời dựa theo các hình 1, 2, 3
trang 20.
- Nhóm khác quan sát, nx, bổ sung.
- Nghe giảng.
- HS quan sát hình 4, 5, 6 trang 21 và thảo
luận nhóm 2.
+ H4: Một bạn đang súc miệng bằng nước
muối trước khi đi ngủ để đề phòng viêm họng
+ H5: Bạn đã giữ ấm cổ, ngực, tay và bàn
chân để đề phòng cảm lạnh, viêm khớp
cấp tính.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Chinh
13
Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3
- GVKL: Để đề phòng bệnh tim mạch
và nhất là bệnh thấp tim cần phải giữ
ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ
chất, giữ vệ sinh cá nhân, rèn luyện thể
thao hàng ngày để không bị các bệnh.
+ H6: Thể hiện nội dung ăn uống đầy đủ
để cơ thể khoẻ mạnh có sức đề kháng
phòng chống bệnh tật nói chung thấp tim
nói riêng.
- Một số cặp lên trình bày kết quả sau khi
thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung .
3. Củng cố - Dặn dò: (3')
- Về nhà thực hành ăn uống đầy đủ, luyện tập thể dục thường xuyên.
- Chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động bài tiết nước tiểu”.
*********************************
Ngày soạn: 17.09.2009
Ngày giảng: 03.09.2009
BÀI 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
- Giải thích tại sao hàng ngày mỗi người cần uống đủ nước.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Các hình trong sgk trang 22, 23 phóng to.
- Hình cơ quan bài tiết nước tiểu,
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: (4')
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh tim mạch?
2. Bài mới: (28')
HS quan sát hình 1 và thảo luận theo cặp.
- GV treo sơ đồ CQBT nước tiểu lên bảng, yêu
cầu HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận .
- GVKL: Các bộ phận của cơ quan bài tiết
nước tiểu
- 2, 3 HS lên bảng chỉ và kể tên các bộ
phận của cơ quan bài tiết nước tiểu:
* Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm:
+ Thận.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Chinh
14
Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3
- HS quan sát hình và trả lời các bạn trong
hình 2 trang 23, SGK theo nhóm.
- Nêu yêu cầu của nhiệm vụ
- GV gợi ý cho các em nhắc lại những câu
hỏi được ghi trong hình 2 hoặc tự nghĩ ra
câu hỏi mới.
- Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp.
- GV khuyến khích HS có cùng nội dung khác
nhau có thể đặt câu hỏi khác nhau. Tuyên
dương nhóm nghĩ ra được nhiều câu hỏi.
? Vậy chức năng của thận là gì?
- GV chốt lại
+ Hai ống dẫn nước tiểu.
+ Bóng đái, ống đái.
- Lớp chia thành nhóm 4
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
trong nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời
các câu hỏi có liên quan đến chức
năng của từng bộ phận của cơ quan
bài tiết nước tiểu. VD:
+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu?
+ Trong nước tiểu có chất gì?
+ Nước tiểu đước đưa xuống bóng đái
bằng đường nào?
- Đại diện nhóm xung phong đặt câu
hỏi và chỉ định nhóm khác trả lời. Ai
trả lời đúng sẽ được đặt câu hỏi tiếp và
chỉ định bạn khác
- Bổ sung, nhận xét
* Chức năng của thận:
+ Thận có chức năng lọc máu, lấy ra
các chất thải độc hại trong máu tạo
thành nước tiểu.
+ Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu từ
thận xuống bóng đái.
+ Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu.
+ Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu
từ bóng đái ra ngoài.
3. Củng cố - Dặn dò: (3')
- GV gọi 1 số HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu, vừa
nói tóm tắt lại hoạt động của cơ quan này?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Chinh
15
Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3
***********************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 6
BÀI 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
- Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu
II. ĐỒ DÙNG:
- Các hình trong sgk trang 24, 25 phóng to
- Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra:
- Kể tên các bộ phận bài tiết nước tiểu?
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thảo luận
- GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- Từng cặp thảo luận theo yêu cầu
- Nhận nhiệm vụ thảo luận:
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Chinh
16
Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3
- GVgiao nhiệm vụ
+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ
quan nước tiểu?
KL: Giữ vệ sinh cơ quan nước tiểu để
tránh bị nhiễm trùng
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát
hình SGK
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
* Hoạt động cả lớp:
- Yêu cầu HS suy nghĩ và TLCH:
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ
phận bên ngoài cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Tại sao hàng ngày chúng ta cần uống
đủ nước?
- KL chung: Để giữ vệ sinh cơ quan bài
tiết nước tiểu ta phải làm gì?
-> Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước
tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ
quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không
hôi hám, không ngứa ngáy, không bị
nhiễm trùng
- Nêu được một số cách đề phòng một
số bệnh của cơ quan bài tiết nước tiểu
- Từng cặp quan sát hình 2, 3, 4 trang
25 và đặt câu hỏi trả lời các nội dung
+ Các bạn đang làm gì?
+ Việc đó có lợi gì cho việc giữ vệ sinh
và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
- 1 số cặp lên trình bày trước lớp, các
cặp khác bổ sung, nhận xét.
+ Tranh 2, 3: Các bạn đang tắm tửa, vệ
sinh.
+ Tranh 4: Bạn uống nước.
+ Tranh 5: Bạn đang đi vệ sinh.
- Nên tắm rửa thường xuyên, lau khô
người trước khi mặc quần áo, hàng ngày
thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót.
- Chúng ta cần uống đủ nước để bù nước
cho quá trình mất nước do việc thải nước
tiểu ra ngoài để tránh bị sỏi thận.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Chinh
17
Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3
- Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu,
ta cần thường xuyên tắm rửa sạch sẽ,
thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót.
4. Củng cố - Dặn dò: (3')
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Cần uống đầy đủ nước và vệ sinh thân thể.
*********************************
Ngày soạn: 25.09.2009
Ngày giảng: 30.09.2009
CƠ QUAN THẦN KINH
I. MỤC TIÊU
:
Sau bài học, HS biết:
- Kể tên và chỉ trên sơ đồ và cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh
- Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan
II. ĐỒ DÙNG:
- Các hình trong sgk phóng to
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: (4')
- Nêu cách vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
2. Bài mới: (28')
GV vào bài - Ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát.
- HS quan sát tranh SGK.
+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan
thần kinh trong sơ đồ?
+ Trong các cơ quan đó, cơ quan nào
1. Các bộ phận của cơ quan thần kinh.
+ Cơ quan thần kinh gồm có não, tuỷ
sống và các dây thần kinh
+ Trong đó bộ não nằm trong hộp sọ,
tuỷ sống nằm trong cột sống
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Chinh
18
Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3
được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào
được bảo vệ bởi cột sống?
- Yêu cầu các hs bày trước lớp.
+ Đại diện 1, 2 hs lên chỉ sơ đồ.
* KL: GV chỉ và giảng: Từ não và tuỷ
sống có các dây thần kinh tỏa đi khắp nơi
trong cơ thể. Từ các cơ quan bên trong
( tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, ) và các cơ
quan bên ngoài (mắt, mũi, tai, lưỡi, da, )
của cơ thể lại có các dây thần kinh đi về
tuỷ sống và não. Cơ quan thần kinh gồm
bộ não (nằm trong hộp sọ), tuỷ sống
(nằm trong cột sống) và các dây thần
kinh.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Tổ chức hướng dẫn cho HS chơi trò chơi:
“ Hà Nội – Huế – Sài Gòn” để cho HS phản
ứng nhanh. Kết thúc trò chơi, gv hỏi:
+ Các em đã sử dụng các giác quan nào
để chơi?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6.
- Hs đọc mục cần biết trang 27 và liên hệ
với những quan sát trong thực tế để trả
lời câu hỏi.
+ Não và tuỷ sống có vai trò gì?
- HS chỉ vị trí bộ não, tuỷ sống trên cơ
thể mình hoặc trên cơ thể bạn.
- HS chỉ trên sơ đồ.
2. Vai trò của cơ quan thần kinh.
- HS chơi trò chơi: Bạn nào sai sẽ bị
phạt: hát một bài trước lớp
-> Mắt, tai, tay, chân,
- Não và tuỷ sống là TƯTK điều khiển
mọi hoạt động của cơ thể
- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần
kinh nhận được từ các cơ quan của cơ
thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây
thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh
từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan.
- Cơ thể sẽ ngừng hoạt động gây đau yếu.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Chinh
19
Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3
+ Nêu vai trò của các dây thần kinh và
các giác quan?
+ Điều gì xảy ra nếu não, tuỷ sống hoặc
các dây thần kinh hay một trong các giác
quan bị hỏng?
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố - Dặn dò: (3')
- Nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh?
- Vai trò của cơ quan thần kinh là gì?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động thần kinh”.
*********************************
Ngày soạn: 25.09.2009
Ngày giảng: 05.10.2009
Tuần 7
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Chinh
20
Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3
- Phân tích được các hành động phản xạ
- Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống
- Thực hành một số phản xạ
II. ĐỒ DÙNG:
- Thầy: Các hình trong sgk phóng to.
- Trò: Học bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: (3')
- Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào?
- Vai trò của não bộ và tuỷ sống?
3. Bài mới: (28')
Gv vào bài - Ghi đàu bài.
* Ví dụ về phản xạ, hoạt động của phản xạ.
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK theo nhóm.
+ Điều gì xảy ra khi ta chạm vào vật nóng?
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều
khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?
+ Hiện tượng tay ta chạm vào vật nóng đã
rụt ngay lại gọi là gì?
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung, nhận xét
- HS phát biểu khái quát:
+ Phản xạ là gì?
+ Nêu một số VD về phản xạ trong cuộc sống?
- GVKL:
* Thực hành khả năng phản xạ.
- Tổ chức, hướng dẫn chơi trò chơi
- HS quan sát hình 1a, b và đọc mục
cần biết trang 28 để TLCH:
- Khi ta chạm tay vào vật nóng lập tức
rụt tay lại.
- Tuỷ sống đã biết điều khiển tay ta rụt
lại khi chạm vào vật nóng.
- Hiện tượng tay vừa chạm vào vật
nóng đã rụt lại goi là phản xạ.
=> Trong cuộc sống, khi gặp kích thích
bất ngờ từ bên ngoài cơ thể tự phản
ứng lại rất nhanh. Những phản ứng như
thế được gọi là phản xạ.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Chinh
21
Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3
1. Thử phản xạ đầu gối:
- HS làm thử - Nhóm thực hành.
- Gọi các nhóm lên thực hành trước lớp
- GV khen ngợi nhóm làm tốt.
- GV: Các bác sĩ thường sử dụng phản xạ
đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động
của tuỷ sống, những người bị liệt thường
mất khả năng phản xạ đầu gối.
2. Ai phản ứng nhanh:
- GVHD trò chơi, luật chơi.
- HS thực hành chơi.
- Tổng kết trò chơi: Khen những bạn có
phản xạ nhanh.
VD: Giật mình, co chân tay lại bất
ngờ,
- HS phản xạ đầu gối theo nhóm thực hành.
- Nhóm khác nx, bổ sung.
- Chơi trò chơi: Người chơi đứng thành
vòng tròn, dang 2 tay, bàn tay trái ngửa
ngón trỏ để lên lòng bàn tay trái của
người bên cạnh. Trưởng trò hô “ Cua”
thì lớp hô “Cắp”, đồng thời tay trái nắm
lại để cắp và tay phải rút ra thật nhanh để
không bị người khác cắp. Người bị cắp
bị phạt.
4. Củng cố - Dặn dò: (3')
- Về nhà tập chơi các phản xạ nhanh.
- Chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động thần kinh” ( Tiếp).
*******************************
Ngày soạn: 02.10.2009
Ngày giảng: 07.10.2009
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
(Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Chinh
22
Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3
- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ của con người.
- Nêu 1 VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
II. ĐỒ DÙNG:
- Thầy: Các hình trong sgk phóng to.
- Trò: Học bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: (4')
+ Nêu 1 số phản xạ thường gặp trong cuộc sống?
2. Bài mới: (28')
* Hoạt động1: Làm việc với SGK.
- GV chia nhóm 6, nêu nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận: Dựa vào cách
phân tích hành động phản xạ “ Rụt
tay lại khi sờ vào nước nóng” ở tiết
trước. Quan sát hình 1 để TLCH,
câu hỏi bằng phiếu.
+ Khi bất ngờ dẫm phải đinh, Nam
có phản ứng như thế nào?
+ Hoạt động này do não hay tuỷ sống
điều khiển?
+ Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam
đã vứt đinh đó đi đâu? Việc làm đó
có tác dụng gì?
+ Bộ phận nào điều khiển Nam quyết
định không vứt đinh ra đường?
a) Vai trò của não trong việc điều khiển mọi
hoạt động, suy nghĩ của con người.
- HS thảo luận nhóm 6.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát
hình 1 trang 30 SGK trả lời câu hỏi.
- Khi dẫm phải đinh bất ngờ, Nam đã rút
chân lại.
- Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều
khiển.
- Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt
chiếc đinh đó vào thùng rác. Việc làm đó
giúp cho người đi đường khác không dẫm
phải đinh như Nam.
- Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến
Nam quyết định không vứt đinh ra đường.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Chinh
23
Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- HS đọc ví dụ hình 2 SGK, trên cơ
sở đó lấy ví dụ tương tự.
- GV đánh giá, nhận xét
+ Theo em bộ phận nào của CQTK giúp
ta học và ghi nhớ những điều đã học?
+ Vai trò của não trong hoạt động
thần kinh?
* Hoạt động 3: Trò chơi.
- GV nêu cách chơi, luật chơi.
- Nhận xét, tuyên dương những HS
làm đúng.
- Đại diện nhóm trình bày.
b) Nêu ví dụ những hoạt động, suy nghĩ của
não điều khiển có sự phối hợp.
- HS trình bày.
- Đó là não.
- Điều khiển, phối hợp mọi hoạt động.
c) Ai thông minh hơn?
- HS chơi trò chơi.
- HS khác động viên.
- Đánh giá ai là người thắng cuộc
4. Củng cố - Dặn dò: (3')
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 09.10.2009
Ngày giảng: 12.10.2009
Tuần 8
VỆ SINH THẦN KINH
I. MỤC TIÊU
:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu được một số việc nên làm hoặc không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh
- Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Chinh
24
Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3
- Kể tên được một số thức ăn, đồ uống, nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại đối với
cơ quan thần kinh
II. ĐỒ DÙNG:
- Các hình trong sgk phóng to
- Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: (4')
+ Vai trò của não?
2. Bài mới: (28')
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- HS quan sát và thảo luận nhóm 6.
- Nêu một số việc nên làm và không
nên làm trong mỗi hình?
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá
- KL: Ngủ, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí
đúng thời gian, bố mẹ chăm sóc đều
có lợi cho TK.
* Hoạt động 2: Đóng vai
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao 4
phiếu, mỗi phiếu ghi một trạng thái
tâm lý: + Tức giận
+ Vui vẻ
+ Lo lắng
+ Sợ hãi
- Gọi các nhóm lên trình diễn.
a) Một số việc nên làm và không nên làm
để vệ sinh CQTK.
- Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm
chỉ nói về một hình, HS khác bổ sung.
- Các việc nên làm: 1, 2, 5, 6
- Các việc không nên làm: 3, 4, 7
b) Những trạng thái tâm lý có lợi, có hại
đối với CQTK.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn theo yêu
cầu: Tập diễn đạt vẻ mặt của mỗi người
theo trạng thái tâm lí được ghi trong phiếu.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn vẻ mặt của
người đang ở trạng thái tâm lý trong phiếu.
- Cần có trạng thái tâm lý vui tươi, bình
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Chinh
25