NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Ngày 4 tháng 12 năm 2006
TUẦN 14
Tập đọc - Kể chuyện
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : nhanh
nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui,...
• Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
• Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thể hiện giọng đọc phù hợp với diễn biến
của truyện.
2. Đọc hiểu
• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : Kim Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo,
thong manh,...
• Hiểu được nội dung truyện : Truyện kể về anh Kim Đồng, một liên lạc viên rất thông
minh, nhanh nhẹn là gương yêu nước tiêu biểu của thiếu niên trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp.
B - Kể chuyện
• Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện.
• Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to nếu có thể).
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tập đọc
1. KIỂM TRA BÀI CU Õ( 4 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Cửa Tùng.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giới thiệu bài (1 phút )
- Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài : Tranh vẽ
một chiến só liên lạc đang đưa cán bộ đi làm nhiệm
vụ. Người liên lạc này chính là anh Kim Đồng. Anh
Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, sinh năm 1928
ở làng Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh
Cao Bằng. Anh là một chiến só liên lạc dũng cảm,
thông minh, nhanh nhẹn, có nhiều đóng góp cho
cách mạng. Năm 1943, trên đường đi liên lạc, anh
bò trúng đạn của đòch và hi sinh khi mới 15 tuổi. Bài
tập đọc hôm nay sẽ giúp các em thấy được sự
thông minh, nhanh trí, dũng cảm của người anh
hùng nhỏ tuổi này.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc (30 phút)
Mục tiêu
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS nhắc lại đề.
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
ảnh hưởng của phương ngữ : nhanh nhẹn,
thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui,...
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và
giữa các cụm từ.
- Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : Kim
Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong
manh,...
Cách tiến hành
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý thay
đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của
câu chuyện.
+ Đoạn 1 : giọng kể thong thả.
+ Đoạn 2 : giọng hồi hộp khi hai bác cháu gặp
Tây đồn.
+ Đoạn 3 : giọng Kim Đồng bình thản, tự nhiên.
+ Đoạn 4 : giọng vui khi nguy hiểm đã qua.
b) HD luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn.
- HD đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó.
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài. Theo dõi HS đọc bài để chỉnh sửa lỗi
ngắt giọng. Nếu HS ngắt giọng sai câu nào thì
cho HS đọc lại câu đó cho đúng.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghóa
các từ khó. GV có thể giảng thêm nghóa của
các từ này nếu thấy HS chưa hiểu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài ( 8 phút )
Mục tiêu
- HS trả lời được câu hỏi.
- Hiểu được nội dung truyện.
Cách tiến hành
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS đọc các từ cần chú ý phát âm đúng, sau
đó mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu
đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn,
chú ý khi đọc các câu :
- Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá,/
thản nhiên nhìn bọn lính,/ như người đi
đường xa,/ mỏi chân,/ gặp được tảng đá
phẳng thì ngồi chốc lát.//
- Bé con / đi đâu sớm thế ? // (Giọng
hách dòch)
- Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm.//
(Giọng bình tónh, tự nhiên)
- Già ơi! // Ta đi thôi!// Về nhà cháu còn
xa đấy.//
Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên /
như vui trong nắng sớm.//
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một
đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
- Hỏi: Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ?
- Hỏi: Tìm những câu văn miêu tả hình dáng
của bác cán bộ.
- Hỏi: Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một
ông già Nùng ?
- Hỏi: Cách đi đường của hai bác cháu như
thế nào ?
- Giảng : Vào năm 1941, các chiến só cách mạng
của ta đang trong thời kì hoạt động bí mật và bò
đòch lùng bắt ráo tiết. Chính vì thế, các cán bộ
kháng chiến thường phải cải trang để che mắt
đòch. Khi đi làm nhiệm vụ phải có người đưa đường
và bảo vệ. Nhiệm vụ của các chiến só liên lạc như
Kim Đồng rất quan trọng và cần sự nhanh trí, dũng
cảm. Kim Đồng đã thực hiện nhiệm vụ của mình
như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2
và 3 của bài.
- Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra khi hai bác cháu đi
qua suối ?
- Hỏi: Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác
cán bộ ?
- Khi qua suối, hai bác cháu gặp Tây đồn đem
lính đi tuần, thế nhưng nhờ sự thông minh,
nhanh trí, dùng cảm của Kim Đồng mà hai
bác cháu đã bình an vô sự. Em hãy tìm những
chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của
Kim Đồng khi gặp đòch?
- Hỏi: Hãy nêu những phẩm chất tốt của Kim
Đồng ?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài ( 5 phút )
Mục tiêu
- Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết
thể hiện giọng đọc phù hợp với diễn biến của
truyện.
Cách tiến hành
- GV tiến hành các bước tương tự như ở tiết
tập đọc trước.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo
vệ và đưa bác cán bộ đến đòa điểm mới.
- Bác cán bộ đóng vai một ông già Nùng.
Bác chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã
phai bợt cả hai cửa tay, trông bác như
người Hà Quảng đi cào cỏ lúa.
- HS thảo luận cặp đôi, sao đó đại diện HS trả lời
: Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh sống, đóng
giả làm người Nùng, bác cán bộ sẽ hoà đồng
với mọi người, đòch sẽ tưởng bác là người đòa
phương và không nghi ngờ.
- Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ
lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng
ngờ, người đi trước làm hiệu, người đi sau
tránh vào ven đường.
- Nghe giảng, sau đó 1 HS đọc lại đoạn 2, 3
trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi
tuần.
- Chúng kêu ầm lên.
- Khi gặp đòch, Kim Đồng bình tónh huýt sáo
ra hiệu cho bác cán bộ. Khi bò đòch hỏi,
anh bình tónh trả lời chúng là đi đón thầy
mo về cúng cho mẹ đang ốm rồi thân
thiện giục bác cán bộ đi nhanh vì về nhà
còn rất xa.
- Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí,
yêu nước.
Kể chuyện
* Hoạt động 4: Xác đònh yc và kể mẫu ( 1’)
Mục tiêu
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
được nội dung câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
Cách tiến hành
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Hỏi : Tranh 1 minh hoạ điều gì ?
- Hỏi : Hai bác cháu đi đường như thế nào?
- Hãy kể lại nội dung của tranh 2.
- Yêu cầu HS quan sát tranh 3, và hỏi: Tây đồn
hỏi Kim Đồng điều gì ? Anh đã trả lời chúng ra
sao ?
- Hỏi : Kết thúc của câu chuyện như thế nào ?
* Hoạt động 5: Kể theo nhóm ( 9 phút )
Mục tiêu
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại
được nội dung câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
Cách tiến hành
- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể
chuyện theo nhóm.
* Hoạt động 6: Kể trước lớp ( 9 phút )
Mục tiêu
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại
được nội dung câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
Cách tiến hành
- Yêu cầu HS kể.
- Tuyên dương HS kể tốt.
- Dựa vào các tranh sau, kể lại toàn bộ
câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
- Tranh 1 minh hoạ cảnh đi đường của hai
bác cháu.
- Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ đi
sau. Nếu thấy có điều gì đáng ngờ thì
người đi trước ra hiệu cho người đi sau
nấp vào ven đường.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét: trên
đường đi, hai bác cháu gặp Tây đồn đi tuần.
Kim Đồng bình tónh ứng phó với chúng, bác
cán bộ ung dung ngồi lên tảng đá như người
bò mỏi chân ngồi nghỉ.
- Tây đồn hỏi kim Đồng đi đâu, anh trả lời
chúng là đi mời thầy mo về cúng cho mẹ
đang bò ốm rồi giục bác cán bộ lên đường
kẻo muộn.
- Kim Đồng đã đưa bác cán bộ đi an toàn.
Bọn Tây đồn có mắt mà như thong manh
nên không nhận ra bác cán bộ.
- Mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS chọn kể lại đoạn
truyện mà mình thích. HS trong nhòm theo
dõi và góp ý cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi,
nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
Củng cố, dặn dò ( 4 phút )
- GV : Phát biểu cảm nghó của em về anh Kim Đồng.
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bò bài
sau.
- 2 đến 3 HS trả lời.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Ngày 5 tháng 12 năm 2006
Chính tả
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. MỤC TIÊU
• Nghe - viết chính xác đoạn từ Sáng hôm ấy .. lững thững đằng sau trong bài Người
liên lạc nhỏ.
• Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ay/ây, l/n hoặc i/iê.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng viết sẵn các bài tập chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 4 phút)
- Gọi HS đọc vàviết các từ khó của tiết chính tả trước : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi,
vẻ mặt,..
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giới thiệu bài ( 1 phút )
- Tiết chính tả này các em viết đoạn từ Sáng
hôm ấy .. lững thững đằng sau trong bài
Người liên lạc nhỏ và làm các bài tập chính
tả phân biệt ay/ây, l/n hoặc i/iê.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả( 18 phút)
Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác đoạn từ Sáng hôm
ấy .. lững thững đằng sau trong bài Người liên
lạc nhỏ.
Cách tiến hành
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
- GV đọc đoạn văn lần 1.
- Hỏi : Đoạn văn có những nhân vật nào ?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Hỏi : Đoạn văn có mấy câu ?
- Hỏi : Trong đoạn văn những chữ nào phải
viết hoa ? Vì sao ?
- Hỏi : Lời của nhân vật phải viết như thế nào ?
- Hỏi : Những dấu câu nào được sử dụng
trong đoạn văn ?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm
được.
- Theo dõi, sau đó 2 HS đọc lại.
- Có nhân vật anh Đức Thanh, Kim Đồng
và ông ké.
- Đoạn văn có 6 câu.
- Tên riêng phải viết hoa : Đức Thanh, Kim
Đồng, Nùng, Hà Quảng. Các chữ đầu câu
: Sáng, Một, Ông, Nào, Trông
- Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch
đầu dòng.
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy,
dấu chấm than.
- HS nêu: Điểm hẹn, mỉm cười, cửa tay, Hà
Quảng, lững thững,...
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
* Hoạt động 2: HD làm BT chính tả ( 10 phút )
Mục tiêu
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt
ay/ây, l/n hoặc i/iê.
Cách tiến hành
+Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Bài 3 : Tiến hành tương tự như bài 2.
* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn do ø( 3 phút )
- Nhận xét tiết học, bài viết HS.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả,
HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài
và chuẩn bò bài sau.
nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào
vở nháp.
- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
- Lời giải
a) Trưa nay - nằm - nấu cơm - nát - mọi
lần.
b) Tìm nước - dìm chết - chim gáy - liền -
thoát hiểm.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Ngày 6 tháng 12 năm 2006
Tập đọc
NHỚ VIỆT BẮC
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : đỏ tươi, chuốt,
rừng phách, đổ vàng,...
• Ngắt, nghỉ hơi đúng nhòp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
• Biết đọc bài với giọng tha thiết, tình cảm.
2. Đọc hiểu
• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : Việt Bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thuỷ chung, ...
• Hiểu được nội dung và ý nghóa của bài thơ : Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của rừng núi Tây
Bắc, ca ngợi sự dũng cảm của người Tây Bắc khi đánh giặc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bản đồ Việt Nam.
• Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
• Bảng phụ chép sẵn bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 4 phút)
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Người liên lạc nhỏ.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giới thiệu bài (1 phút )
- Trong suốt thời kì đấu tranh giành độc lập
dân tộc và kháng chiến chống thực dân
Pháp, các cán bộ cách mạng của ta đã
ssoongs và chiến đấu ở chiến khu Việt Bắc,
cùng đồng bào Việt bắc chia ngọt, sẻ bùi
đưa kháng chiến đến thắng lợi năm 1954. (GV
chỉ khu Việt Bắc trên bản đồ : Cao Bằng, Bắc
Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang,
Hà Giang). Năm 1955 Chính phủ và cán bộ trở
về xuôi nhưng trong lòng không nguôi nỗi nhớ
chiến khu, nhớ Việt Bắc. Trong hoàn cảnh đó,
nhà thơ Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc.
Bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu một đoạn trong bài thơ nổi tiếng này.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc ( 30 phút )
Mục tiêu
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do
ảnh hưởng của phương ngữ : đỏ tươi, chuốt,
rừng phách, đổ vàng,...
- Ngắt, nghỉ hơi đúng nhòp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
- Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : Việt
Bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thuỷ chung, ...
Cách tiến hành
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS nhắc lại đề.