Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Tiểu luận QUY HOẠCH TỔNG THỂ KHU DU LỊCH HÒN DẤU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.07 KB, 37 trang )

Tiểu luận: QUY HOẠCH TỔNG THỂ KHU DU LỊCH HÒN DẤU
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
PHẦN 2. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI, NHÂN VĂN
1. GIỚI THIỆU CHUNG.
2. Điều kiện tự nhiên.
2.1. Vị trí địa lý.
2.2. Địa hình:
2.3. Khi hậu:
2.4. Sơng ngịi:
2.5. Thủy văn:
3. Điều kiện kinh tế - xã hội nhân văn.
3.1. Dân cư:
3.2. Con người - Tài nguyên du lịch nhân văn.


CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG - TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH
THÁI
1. Thực vật.
2. Động vật
3. Hiện trạng du lịch sinh thái tại khu du lịch Hòn Dấu – Hải Phịng
CHƯƠNG 3. QUY HOẠCH MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
TẠI KHU DU LỊCH HÒN DẤU – HP
CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI
KHU DU LỊCH HỊN DẤU – HP
1. Mơ hình Ban quản lý du lịch.
2. Định hướng về nguồn nhân lực
* Đào tạo cán bộ và nhân viên:
* Thiết lập cơ sở dữ liệu
3 .Định hướng về phát triển cơ sở hạ tầng
* Xây dựng cơ sở hạ tầng


* Điểm tham quan
4. Quản lý khu du lịch bền vững
5. Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương


CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
Hải Phòng từ lâu được xem là một địa điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách
trong và ngoài nước. Bên cạnh Cát Bà, Đồ Sơn, Hịn Dấu hiện đang là một điểm
đến khơng thể thiếu trong hành trình của du khách khi đến với Hải Phòng.


PHẦN 2. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI, NHÂN VĂN
1.

GIỚI THIỆU CHUNG.
Hòn Dáu hay Hòn Dấu là hòn đảo nằm trong vịnh Bắc Bộ thuộc khu du

lịch giải trí Đồ Sơn, thành phố Hải Phịng, Việt Nam. Phần lớn đảo vẫn đang
ở trạng thái nguyên sinh. Trên đảo có đền thờ Nam Hải Đại Vương, có ngọn
hải đăng và một số di tích khác.
Đây là nơi lý tưởng để phát triển các loại hình du lịch biển như: sinh
thái biển, hội thảo - du lịch, nghiên cứu khoa học, nghỉ dưỡng .... bởi vẻ đẹp
tiềm ẩn và sự đa dạng của các hệ sinh thái rừng, biển, đa dạng các loại hải
sản.
2. Điều kiện tự nhiên.

2.1. Vị trí địa lý.
Hịn Dấu resort nằm cách nút giao đường cao tốc 5B với đường Phạm Văn
Đồng chừng 10km, cách Hà Nội 1 giờ chạy xe. Từ Hà Nội và những tỉnh thành lân
cận, để tránh khơng khí ồn ào, ngột ngạt của đơ thị, rất nhanh chóng bạn đã có thể
đến được Hịn Dấu Resort để trở về với thiên nhiên của biển.
Nằm ngay trong khu du lịch Đồ Sơn, khu du lịch Hịn Dấu có diện tích hơn
100ha. Nhờ có những nét tương đồng với danh thắng nổi tiếng miền cao nguyên,
một Đà Lạt thu nhỏ với biệt thự gỗ nằm giữa đồi thông đã tạo cho Hòn Dấu một ấn
tượng khác biệt ở miền Bắc. Trong Năm Du lịch quốc gia 2013, khu du lịch này


được Hải Phòng kỳ vọng là điểm đến tiêu chuẩn với hàng triệu lượt khách trong
nước và quốc tế.
2.2. Địa hình:
Hịn Dấu ban đầu nằm liền kề với bán đảo Đồ Sơn. Trong những cuộc vận
động của thềm lục địa, một phần dãy núi đã tách khỏi bán đảo trôi dần ra phía biển,
trở thành đảo Hịn Dấu
Dạng địa hình: rừng nguyên sinh, bãi đá, đảo, biển, núi thấp
Địa hình Hải Phịng
Đồi núi, đồng bằng
Địa hình phía bắc của Hải Phịng là vùng trung du, có đồi xen kẽ với đồng
bằng và ngả thấp dần về phía nam ra biển. Khu đồi núi này có liên hệ với hệ núi
Quảng Ninh, di tích của nền móng uốn nếp cổ bên dưới, nơi trước đây đã xảy ra
quá trình sụt võng với cường độ nhỏ, gồm các loại cát kết, đá phiến sét và đá vơi
có tuổi khác nhau được phân bố thành từng dải liên tục theo hướng Tây Bắc Đông Nam từ đất liền ra biển gồm hai dãy chính. Dãy chạy từ An Lão đến Đồ Sơn
đứt quãng, kéo dài khoảng 30 km có hướng Tây Bắc - Đông Nam gồm các núi:
Voi, Phù Liễn, Xuân Sơn, Xuân Áng, núi Đối, Đồ Sơn, Hòn Dáu. Dãy Kỳ Sơn Tràng Kênh và An Sơn - Núi Đèo, gồm hai nhánh: nhánh An Sơn - Núi Đèo cấu
tạo chính là đá cát kết có hướng tây bắc đơng nam gồm các núi Phù Lưu, Thanh
Lãng và Núi Đèo; và nhánh Kỳ Sơn - Trang Kênh có hướng tây tây bắc - đông
đông nam gồm nhiều núi đá vôi.

Sông


Sơng ngịi ở Hải Phịng khá nhiều, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8 km/1 km².
Độ dốc khá nhỏ, chảy chủ yếu theo hướng Tây Bắc Đông Nam. Đây là nơi tất cả
hạ lưu của sơng Thái Bình đổ ra biển, tạo ra một vùng hạ lưu màu mỡ, dồi dào
nước ngọt phục vụ đời sống con người nơi đây.
Bờ biển và biển
Bờ biển Hải Phòng dài trên 125 km, thấp và khá bằng phẳng, nước biển Đồ
Sơn hơi đục nhưng sau khi cải tạo nước biển đã có phần sạch hơn, cát mịn vàng,
phong cảnh đẹp. Ngoài ra, Hải Phịng cịn có đảo Cát Bà là khu dự trữ sinh quyển
thế giới có những bãi tắm đẹp, cát trắng, nước trong xanh cùng các vịnh Lan Hạ....
đẹp và kì thú. Cát Bà cũng là đảo lớn nhất thuộc khu vực Vịnh Hạ Long.
Tài nguyên
Tài nguyên đất đai: Hải Phịng có diện tích đất là 1507,57 km²,trong đó diện
tích đất liền là 1208,49 km². Tổng diện tích đất sử dụng là 152,2 nghìn ha trong đó
đất ở chiếm 8,61%; đất dùng cho nông nghiệp chiếm 33,64%; đất lâm nghiệp
chiếm 14,45%; còn lại là đất chuyên dụng.
Nằm ở ven biển nên chủ yếu là đất phèn, đất mặn, phù sa, đất đồi feralit màu
nâu vàng.
Tài ngun rừng: Hải Phịng có khu rừng nguyên sinh trên đảo Cát Bà, là nơi
dự trữ sinh quyển Thế giới. Điều đặc biệt là khu rừng này nằm trên đá vôi, một
trạng thái rừng rất độc đáo.
Tài nguyên nước: Là nơi tất cả các nhánh của sơng Thái Bình đổ ra biển nên
Hải phịng có mạng lưới sơng ngịi khá dày đặc, mang lại nguồn lợi rất lớn về
nước. Ngồi ra, tại Tiên Lãng cịn có mạch suối khống ngầm duy nhất ở đồng


bằng sơng Hồng, tạo ra Khu du lịch suối khống nóng Tiên Lãng được nhiều người
biết đến.

Tài nguyên biển: bờ biển Hải Phòng trải dài trên 125 km, mang lại nguồn lợi
rất lớn về cảng, góp phần phát triển thành cảng cửa ngõ quốc tế của cả miền Bắc và
cả nước. Ngành du lịch ở đây cũng rất phong phú với những bãi tắm sạch đẹp như
Cát Bà, Đồ Sơn cùng với phong cảnh hữu tình tạo nguồn lợi lớn cho du lịch, Cát
Bà cịn có các rặng san hơ, hệ thống hang động, biển có nhiều loại hải sản có giá trị
kinh tế.
Tài ngun khống sản: Hải Phịng có tài ngun đá vơi nhiều, và có mỏ đá
vơi ở Thuỷ Ngun.
2.3. Khi hậu:
Thời tiết Hải Phịng nói chung và đảo Hịn Dấu nói riêng mang tính chất đặc
trưng của thời tiết miền Bắc Việt Nam: nóng ẩm, mưa nhiều, có 4 mùa Xn, Hạ,
Thu, Đơng tương đối rõ rệt.
Trong đó, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là khí hậu của một mùa đơng lạnh
và khơ, mùa đơng là 20,3°C; từ tháng 5 đến tháng 10 là khí hậu của mùa hè, nồm
mát và mưa nhiều, nhiệt độ trung bình vào mùa hè là khoảng 32,5°C.

Lượng mưa trung bình từ 1.600 – 1.800 mm/năm. Do nằm sát biển nên vào
mùa đơng, Hải Phịng ấm hơn 1oC và mùa hè mát hơn 1oC so với Hà Nội. Nhiệt
độ trung bình trong năm từ 23°C – 26oC, tháng nóng nhất (tháng 6,7) nhiệt độ có
thể lên đến 44oC và tháng lạnh nhất (tháng 1,2) nhiệt độ có thể xuống dưới 5oC.


Độ ẩm trung bình vào khoảng 80 – 85%, cao nhất vào tháng 7, 8, 9 và thấp nhất là
tháng 1, tháng 12
2.4. Sơng ngịi:
sơng chính ở Hải Phịng gồm
1.

Sơng Đá Bạc - Bạch Đằng dài hơn 32 km, là nhánh của sông Kinh


Môn đổ ra biển ở cửa Nam Triệu, là ranh giới giữa Hải Phịng với Quảng Ninh.
Sơng Cấm dài trên 30 km là nhánh của sông Kinh Môn, chảy qua nội thành và
đổ ra biển ở cửa Cấm.
Sông Lạch Tray dài 45 km, là nhánh của sông Kinh Thầy, từ Kênh Đồng ra
biển bằng cửa Lạch Tray qua địa phận Kiến An, An Hải và cả nội thành.
Sơng Văn Úc dài 35 km chảy từ Q Cao, đổ ra biển qua cửa sông Văn Úc
làm thành ranh giới giữa hai huyện An Lão và Tiên Lãng.
Sông Thái Bình có một phần là ranh giới giữa Hải Phịng với Thái Bình.
Sơng Bạch Đằng
Ngồi ra cịn có nhiều con sông khác khá nhỏ nằm ở khu vực nội thành quận
Hồng Bàng.
2.5. Lịch sử hình thành và một số cảnh quan khác
Xa xưa trong những cuộc vận động của thềm lục địa, một phần dãy núi đã
tách khỏi bán đảo Đồ Sơn trơi dần ra phía biển, trở thành cửa ngõ của Hải Phòng.


Trong con mắt người xưa, non sơng ln mang hình tượng, đảo Hịn Dấu có chín
con rồng chầu về viên ngọc.

Nhìn từ trên cao xuống, Hịn Dấu với Đồ Sơn như một dấu chấm than khoét
vào lòng biển cả mênh mông, thế đất cũng tựa như đảo Hải Nam và bán đảo Lôi
Châu của Trung Quốc.

Từ bến Nghiêng, con tàu chở du khách lướt trên những con sóng uốn lượn,
chỉ khoảng 20 phút, màu xanh ngút ngát của chốn núi rừng hoang sơ đã ùa vào
trước mắt, khoe vẻ đẹp thanh khiết giữa mặt biển.

Đền thờ Nam Hải Thần Vương ngự ngay cạnh bến tàu, vẻ đẹp linh thiêng
được tôn lên nhờ bãi sỏi uốn lượn như muôn ngàn nốt nhạc vơ thanh thả xuống rì
rào sóng biển. Truyền thuyết kể rằng sau một trận thủy chiến đánh tan giặc Nguyên

Mông trên sông Bạch Đằng, người dân trên đảo thấy một tử thi cụt đầu trơi vào
đảo. Nhìn quần áo của Ngài, biết là tướng nhà Trần tử trận, bà con bèn lập đền thờ.
Tương truyền thần Nam Hải rất linh thiêng, nếu ai dám lấy đi bất cứ thứ gì trên
đảo, kể cả một lá cây, sẽ bị Ngài phạt, phải đem trả lại mới n. Chính vì thế đảo
luôn vẹn nguyên, cống hiến cho du khách cảnh quan thiên nhiên kỳ thú.

Đường lên đảo len lỏi giữa rừng đa nguyên sinh thuần nhất. Đi dưới mái vòm
lợp bằng lớp lớp tán cây cổ thụ, dây leo chằng chịt, những chùm rễ si buông xuống


như tơ liễu, cảm giác vô cùng thơ mộng, thú vị. Rừng ở đây còn vẹn nguyên cả ba
tầng thực vật, cơ man những gốc cây cổ thụ to lớn, điểm xuyết những cây thân
thảo, thân bò, thân leo gieo vào lịng du khách cảm giác hoang vu. Người lính biên
phòng nơi đây kể: thuở trước trên đảo rất nhiều khỉ, chúng ồn ào trên những tàng
cây, bày đủ trò để trêu ghẹo lính đảo và du khách.

Rừng nguyên sinh ở Hịn DấuĐồn biên phịng đóng trên đảo có nhiệm vụ bảo
vệ và vận hành trạm Hải Đăng. Đảo có nhiều hạng mục cơng trình quan trọng: kho
dầu hỏa, nhà làm việc, nhà ở cán bộ, chiến sĩ, nhà ăn, cột báo hiệu, nhà triều ký,
nhà hoa tiêu, trạm nghỉ ngơi dành cho khách du lịch.

Cơng trình kỳ vĩ nhất, tâm điểm của khu du lịch chính là ngọn Hải Đăng. Đèn
Hòn Dấu được người Pháp thiết kế và xây dựng từ năm 1892 - 1896. Tháng 61898, đèn chính thức hoạt động. Tháp cao năm tầng, đỉnh đèn cao 140m
2.

Điều kiện kinh tế - xã hội nhân văn.
Cơ cấu kinh tế của tồn huyện trong đó ngành Du lịch và dịch vụ chiếm

khoảng 70%, đánh bắt thủy sản và nông nghiệp: chiếm 23% và Công nghiệp
và xây dựng: 7%. Ước lượng đến năm 2005 GDP trên đầu người đạt khoảng

1.100 USD.
Đồ Sơn rất đông du khách từ khắp mọi miền Việt Nam cũng như khách
quốc tế về đây tắm biển, nghỉ ngơi và leo núi,cắm trại, ngắm nhìn phong
cảnh biển đẹp buổi chiều tà:


Đồ Sơn là một trong số những bãi biển có thể coi là khá đẹp, nơi đây có
sự kết hợp giữa một bên là núi non,với hàng ngàn cây phi lao,thơng,cọ,...
cịn một bên là biển cả mênh mơng đỏ màu phù sa tạo nên một phong cảnh
"non nước hữu tình".
Khu du lịch đảo Dấu với bể bơi nhân tạo thuộc hàng lớn nhất Châu Á,
có vườn chim, vườn thú, khu vui chơi giải trí, các khách sạn đẳng cấp 3 đến
5 sao, đặc biệt không thể thiếu ngọn hải đăng cổ kính hơn trăm năm tuổi. Kể
từ khi được tu sửa khang trang, nơi đây cịn có thêm khu "Đà Lạt thu nhỏ",
hằng năm được rất đông du khách đến vui chơi giải trí vào những ngày hè.

Một sịng bạc tại Đồ Sơn
Ngồi ra,khu du lịch Đồ Sơn cịn vinh dự là nơi có hịn đảo nhân tạo
đầu tiên của Việt Nam - đảo Hoa Phượng, toạ lạc tại trung tâm khu du lịch,
được trang bị đầy đủ các tiện nghi hiện đại cực kỳ sang trọng như trung tâm
thương mại cao cấp ở giữa đảo, bể bơi nhân tạo, phố ăn uống, khách sạn
đẳng cấp 5 sao, khu biệt thự, bến du thuyền,... là nơi lý tưởng để khách du
lịch đến dừng chân và nghỉ dưỡng:
Đến với Đồ Sơn, du khách có thể đến thăm di tích bến tàu khơng số,
nằm ở chân đồi Nghĩa Phong,tìm hiểu về con đường Hồ Chí Minh trên biển
đầy gian khổ.


Tại đây hiện nay có sịng bạc Do Son Casino, là nơi rất nhiều du khách
quốc tế đến chơi, đặc biệt là người Trung Quốc, tuy nhiên sịng bạc khơng

cho phép người dân nội địa vào giải trí.
Từ Đồ Sơn bằng tàu cao tốc du khách có thể đi ra đảo Cát Bà, Tuần
Châu (TP Hạ Long) hoặc vịnh Hạ Long,để thăm thú hết những tinh hoa của
Hải Phịng nói riêng, Việt Nam nói chung.
Cứ vào mỗi dịp Tết đến,người dân khắp nơi lại đổ về Đồ Sơn viếng
thăm đền Bà Đế,cầu phúc cho mưa thuận gío hồ,nhà nhà êm ấm.
Hàng năm ở Đồ Sơn còn lễ hội đảo Dấu. Vào ngày này, người dân Đồ
Sơn nói riêng và người dân buôn bán khắp nơi đi thuyền ra đảo cúng và thắp
hương cầu may cho một năm buôn bán thuận lợi và sức khỏe bình an.
Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được tổ chức 2 vòng: Vòng sơ loại vào ngày 8
tháng 6 âm lịch và vòng chung kết vào ngày 9 tháng 8 âm lịch,thu hút rất
đông du khách cả ở trong và ngoài nước.
3.1. Dân cư:

3.2. Con người - Tài nguyên du lịch nhân văn.

CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG - TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH
THÁI


1.

Thực vật.
Rừng thông

2.

Động vật
Thủy hải sản, sinh vật biển


3. Hiện trạng du lịch sinh thái tại khu du lịch Hòn Dấu – Hải Phòng
a xưa trong những cuộc vận động của thềm lục địa, một phần dãy núi đã tách
khỏi bán đảo Đồ Sơn trơi dần ra phía biển, trở thành cửa ngõ của Hải Phòng. Trong
con mắt người xưa, non sơng ln mang hình tượng, đảo Hịn Dấu có chín con
rồng chầu về viên ngọc.

Nhìn từ trên cao xuống, Hòn Dấu với Đồ Sơn như một dấu chấm than kht
vào lịng biển cả mênh mơng, thế đất cũng tựa như đảo Hải Nam và bán đảo Lôi
Châu của Trung Quốc.

Từ bến Nghiêng, con tàu chở du khách lướt trên những con sóng uốn lượn,
chỉ khoảng 20 phút, màu xanh ngút ngát của chốn núi rừng hoang sơ đã ùa vào
trước mắt, khoe vẻ đẹp thanh khiết giữa mặt biển.


Đền thờ Nam Hải Thần Vương ngự ngay cạnh bến tàu, vẻ đẹp linh thiêng
được tôn lên nhờ bãi sỏi uốn lượn như muôn ngàn nốt nhạc vô thanh thả xuống rì
rào sóng biển. Truyền thuyết kể rằng sau một trận thủy chiến đánh tan giặc Nguyên
Mông trên sông Bạch Đằng, người dân trên đảo thấy một tử thi cụt đầu trơi vào
đảo. Nhìn quần áo của Ngài, biết là tướng nhà Trần tử trận, bà con bèn lập đền thờ.
Tương truyền thần Nam Hải rất linh thiêng, nếu ai dám lấy đi bất cứ thứ gì trên
đảo, kể cả một lá cây, sẽ bị Ngài phạt, phải đem trả lại mới n. Chính vì thế đảo
ln vẹn ngun, cống hiến cho du khách cảnh quan thiên nhiên kỳ thú.

Đường lên đảo len lỏi giữa rừng đa nguyên sinh thuần nhất. Đi dưới mái vòm
lợp bằng lớp lớp tán cây cổ thụ, dây leo chằng chịt, những chùm rễ si buông xuống
như tơ liễu, cảm giác vô cùng thơ mộng, thú vị. Rừng ở đây còn vẹn nguyên cả ba
tầng thực vật, cơ man những gốc cây cổ thụ to lớn, điểm xuyết những cây thân
thảo, thân bò, thân leo gieo vào lòng du khách cảm giác hoang vu. Người lính biên
phịng nơi đây kể: thuở trước trên đảo rất nhiều khỉ, chúng ồn ào trên những tàng

cây, bày đủ trị để trêu ghẹo lính đảo và du khách.

Dao Hon Dau Rừng ngun sinh ở Hịn DấuĐồn biên phịng đóng trên đảo
có nhiệm vụ bảo vệ và vận hành trạm Hải Đăng. Đảo có nhiều hạng mục cơng trình
quan trọng: kho dầu hỏa, nhà làm việc, nhà ở cán bộ, chiến sĩ, nhà ăn, cột báo hiệu,
nhà triều ký, nhà hoa tiêu, trạm nghỉ ngơi dành cho khách du lịch.


Cơng trình kỳ vĩ nhất, tâm điểm của khu du lịch chính là ngọn Hải Đăng. Đèn
Hịn Dấu được người Pháp thiết kế và xây dựng từ năm 1892 - 1896. Tháng 61898, đèn chính thức hoạt động. Tháp cao năm tầng, đỉnh đèn cao 140m
CHƯƠNG 3. QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI
KHU DU LỊCH HÒN DẤU – HP
Chi tiết dự án
Tỉnh thành:Hải Phòng
Quận huyện:Đồ Sơn,
Phường xã:Vạn Hương
Địa chỉ:Khu 3
Quy mô:108.39 ha
Tổng mức đầu tư:1700 Tỷ VNĐ
Khởi cơng:2005
Dự kiến hồn thành:2013
Chủ đầu tư:Cơng ty cổ phần Du lịch quốc tế Hịn Dấu,
Đơn vị tư vấn:Cơng ty TNHH Xây dựng - Kiến trúc Miền Nam (ACSA
Co.Ltd),
Đơn vị thi công:


Quy hoạch:
Hịn Dấu resort có diện tích hơn 100ha đã được nhiều chuyên gia kiến trúc nổi
tiếng trong và ngoài nước thiết kế, có bố cục khơng gian uyển chuyển, hài hồ giữa

địa hình tự nhiên, mặt biển và sắc thái hoạt động vui chơi giải trí. Cấu trúc trục
cảnh quan chính uốn lượn theo hình thể của dãy núi, ôm lấy biển và núi, làm cho
khách du lịch như đang lạc vào một khu rừng tự nhiên.
Khu du lịch gồm phần lấn biển mở rộng đảo Hòn Dấu với diện tích sử dụng là
khoảng 54 ha (khu A) và phần lấn biển mở rộng bán đảo Đồ Sơn với diện tích sử
dụng trên 60 ha (khu B). Khu vực lấn biển được bao bọc bằng hai lớp kè vững
chãi,Một phần quy hoạch khu B lớp thứ nhất được thiết kế đảm bảo cho các cơng
trình vĩnh cửu, lớp kè thứ hai cách lớp kè thứ nhất 100m và bao quanh dự án đảm
bảo tuyệt đối an toàn trước những cơn bão lớn cấp 15 – 16. Độ an toàn khi xây
dựng đã được các chuyên gia nước ngoài khảo sát kỹ lưỡng để cơng trình lấn biển
tầm cỡ khu vực được vĩnh cửu với thời gian.

Tầm nhìn:
Với mục tiêu trở thành một Trung tâm du lịch nghỉ dưỡng - sinh thái mới,
hiện đại có tầm cỡ trong khu vực và trên thế giới, đáp ứng tốt các nguyên tắc phát
triển bền vững và phát huy hiệu quả về tiềm năng du lịch của Đồ Sơn – đảo Hòn
Dấu, là điểm đến hấp dẫn, an toàn của tất cả các du khách trong nước và quốc tế.
Các biệt thự nghỉ dưỡng đều nằm cạnh khu Trung tâm thể dục thể thao, tổ hợp
khách sạn 5 sao cao cấp, bãi tắm lọc nước biển, bãi tắm lưới độc đáo, khu biểu
diễn nước ... Với mật độ xây dựng 35%, các biệt thự có chiều cao tối đa 15m để


đảm bảo không gian xanh bên những khu rừng thông xanh ngắt và bãi biển trong
xanh.
Cảnh quan: Đảo Hòn Dấu được giữ nguyên hiện trạng với rừng nguyên sinh
bạt ngàn, phần xây dựng mới không ảnh hưởng đến hệ sinh thái mà tơn lên vẻ đẹp
cảnh quan. Các cơng trình lớn được bố trí xen kẽ giữa các khơng gian xanh. Khu
vực đền thờ Nam Hải được tôn tạo lại, các hoạt động vui chơi giải trí cách xa khu
vực linh thiêng này nên không làm ảnh hưởng đến sự yên tĩnh vốn có.
Đây là một dự án lớn với mục tiêu trở thành một trung tâm du lịch sinh thái

tầm cỡ thế giới. Chính vì vậy, chủ đầu tư xác định để đạt mục tiêu này, cần thiết
phải kêu gọi những nhà đầu tư trong nước và quốc tế với tiềm lực kinh tế mạnh,
giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển các dự án bất động sản du lịch tiêu
chuẩn quốc tế cùng tham gia.
Hiện tại, Hòn Dấu resort đã hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật phần lấn biển mở
rộng bán đảo Đồ Sơn với quy mô 63 ha, sắp tới sẽ thực hiện đồng bộ các khu công
viên nước, bãi tắm nhân tạo, bãi tắm tự nhiên, nhà hàng biển... Theo đó, các chủ
đầu tư thứ phát có thể đầu tư xây dựng các cơng trình như khách sạn cao cấp, các
khu villa, khu biểu diễn, thế giới sinh vật biển, bến cảnh du lịch...

Qua 4 lần điều chỉnh quy hoạch, quy mô dự án Khu du lịch quốc tế Hòn Dấu
(quận Đồ Sơn) tăng thêm 22,14 ha so với lần duyệt thứ nhất. Đó là chưa kể, trong
quá trình triển khai, dự án này lấn ra biển (ngồi quy hoạch) hàng nghìn m2.


Lo ngại phá vỡ cảnh quan, môi trường

Cử tri quận Đồ Sơn đề nghị thành phố kiểm tra, xem xét việc triển khai dự án
Khu du lịch quốc tế Hòn Dấu của Công ty cổ phần du lịch quốc tế Hịn Dấu đang
ảnh hưởng đến cảnh quan, mơi trường bãi tắm khu 2 Đồ Sơn. Ơng Hồng Đình
Phúc (phường Vạn Hương) cũng như nhiều người dân bức xúc cho rằng, dự án
Khu du lịch quốc tế Hòn Dấu đang trong quá trình triển khai, nhưng đã làm cho
hình hài vùng bờ biển khu 2, khu 3 biến dạng, khiến bãi tắm khu 2 dường như bị
thu hẹp lại. Mặc dù chưa có đánh giá tác động mơi trường cụ thể để kết luận
nguyên nhân, nhưng từ khi san lấp chung quanh chân núi từ Casinô đến Bến
Nghiêng, những hiện tượng xảy ra với bãi tắm khu 2 rất đáng lo ngại. Đó là bùn
sình lầy, bồi đọng đất phù sa, nước đục ngầu hơn trước, nhiều du khách chê bãi
biển Đồ Sơn khơng cịn giữ được nguồn nước sạch tự nhiên, khơng cịn triền cát
bằng phẳng, dài rộng như ngày nào. Việc dự án ngày càng mở rộng, quy mô tới
hàng chục nghìn m2 so với quy hoạch thiết kế ban đầu rất dễ tác động tiêu cực, ảnh

hưởng đến vẻ đẹp cảnh quan, môi trường và danh lam thắng cảnh quốc gia Đảo
Dấu.

Tại Công văn số 77, ngày 16-3-2009 của UBND quận Đồ Sơn có nêu: việc thi
cơng một số đoạn kè đá lấn biển, đường thi công làm thay đổi dòng hải lưu, dẫn
đến bồi lấp phù sa vào bãi tắm khu 2, ảnh hưởng đến các yếu tố thủy văn, môi
trường trong khu vực. Phần dự án đã được quy hoạch chung quanh Đảo Dấu cần có
sự cân nhắc kỹ lưỡng, vì đây là di tích danh lam thắng cảnh quốc gia, nên Đảo Dấu
phải được bảo tồn theo Luật Di sản.


Mặt khác, trong báo cáo số 215 ngày 15-4-2009 của Ban Chỉ huy quân sự
quận Đồ Sơn cũng có nội dung: sau khi kiểm tra đất và cơng trình quốc phòng trên
địa bàn, phát hiện thấy dự án Đảo Dấu đổ đất, đá tại khu vực bến Nghiêng về phía
đơng khoảng 40m. Đoạn đổ đất đá có chiều dài 90m, chiều rộng 5m, đổ mép ngoài
chân kè đã xây dựng những năm trước không đúng với bản thiết kế thi công đã
được các cơ quan chức năng cho phép. Việc làm trên sẽ ảnh hưởng đến độ bền
vững của công trình bến Nghiêng, gây khó khăn cho hoạt động tàu xuồng ra vào
bến.

Báo cáo số 85 ngày 26-8-2009 của UBND quận Đồ Sơn gửi UBND thành phố
và các ngành chức năng về việc quản lý và sử dụng đất đai của Cơng ty cổ phần du
lịch quốc tế Hịn Dấu cho rằng, công ty đã thi công san lấp, tạo mặt bằng vượt quá
diện tích được giao theo quyết định giao đất của thành phố là 205.812,6 m2.
Dự án Khu du lịch quốc tế Hòn Dấu được triển khai từ năm 2005 với 96,12 ha
theo quy hoạch ban đầu được duyệt. Sau 4 lần điều chỉnh, quy hoạch lần gần đây
nhất cho thấy, quy mô dự án đã tăng lên với tổng diện tích 118,26 ha, trong đó,
diện tích khu A (khu Đảo Dấu) 54,95ha; khu B (bán đảo Đồ Sơn) 46,1569 ha; khu
mở rộng 17,1570 ha. Dự kiến, thời gian thực hiện dự án trong 8 năm và hoàn thành
vào tháng 9 năm 2013. Theo Giám đốc Ban quản lý dự án Đoàn Khắc Tiến, đến

nay, dự án vận chuyển đổ hàng triệu mét khối đá, làm được 3.850 m đê chắn sóng;
bơm hơn 3 triệu m3 cát, san lấp gần 50 ha mặt bằng. Mặt khác, công ty đổ hàng
trăm nghìn mét khối đất phủ mặt bằng, trồng cây, thảm cỏ; hàng vạn m3 bê tông


các loại, hoàn thành cơ bản hạ tầng kỹ thuật đường, điện, nước, cây xanh, chiếu
sáng… trên diện tích 65ha. Cơ sở hạ tầng trên đủ điều kiện phục vụ triển khai xây
dựng các cơng trình vui chơi, giải trí, du lịch và nhà ở nghỉ dưỡng với tổng giá trị
thực hiện hàng trăm tỷ đồng.

Thế nhưng, tại công văn số 77, ngày 16-3-2009, UBND quận Đồ Sơn chỉ rõ,
việc thi cơng các hạng mục cơng trình của dự án Khu du lịch quốc tế Hòn Dấu
trong thời gian qua cịn nhiều sai sót, khơng đúng với nội dung phê duyệt. Việc
giao đất, cắm mốc chỉ giới khu đất thực hiện dự án chưa tiến hành đầy đủ và chính
xác, dẫn đến việc thi công một số hạng mục công trình nằm ngồi diện tích giao
đất thực hiện dự án. Trong khi đó, Tổng giám đốc cơng ty Hồng Văn Thiềng cam
đoan: công ty không sử dụng đất vượt quy hoạch được phê duyệt và lý giải: do dự
án nằm trên diện tích lấn biển, địa hình, địa chất phức tạp, không giao được mốc cụ
thể trên hiện trường. Mặt khác, cơ chế nhật triều tại khu vực biển Đồ Sơn và thời
gian thi công liên tục cả ngày lẫn đêm nên việc đổ đá, làm kè không thể chuẩn xác
theo ranh giới được duyệt trong quy hoạch.

Thực tế cho thấy, có 55.907,4m2 đất nằm trong chỉ giới giao đất nhưng công
ty chưa san lấp mặt bằng. Trong khi 205.812,6 m2 đất nằm ngồi chỉ giới được
giao cơng ty đã xây kè để san lấp mặt bằng và đưa vào sử dụng. Trong đó, đáng
chú ý có 35.600 m2 đất ở phía nam ngồi chỉ giới chứng chỉ quy hoạch số 192
(năm 2008). Đây cũng là tổng hợp kết quả kiểm tra, đo đạc hiện trạng sử dụng đất
của dự án Hòn Dấu do Trung tâm kỹ thuật Tài nguyên và môi trường thực hiện tại
Báo cáo số 58, ngày 2-7-2009 với các quyết định giao đất năm 2005 và 2006 của



thành phố. Theo Phó chủ tịch UBND quận Đồ Sơn Vũ Đình Hưng, hàng trăm
nghìn m2 đất được cơng ty triển khai khi chưa có quyết định bàn giao đất của
thành phố là sai với quy định, chưa nói đến việc hàng vạn mét vuông đất được san
lấp, triển khai kè bờ vượt quá cả chỉ giới quy hoạch được duyệt. Do vậy, những
diễn biến tác động đến môi trường, cảnh quan gần đây có liên quan đến việc triển
khai dự án hay không rất cần được cơ quan chuyên mơn có thẩm quyền sớm thẩm
tra, kết luận.

Được biết, các ngành chức năng thành phố đang xem xét, đề nghị thành phố
phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết sử dụng đất khu B Khu du lịch quốc tế Hòn
Dấu với diện tích tăng thêm 1,6879 ha. Lý do đề nghị tăng thêm là bởi phần kè
chắn sóng, đoạn từ hướng đông đến hướng nam của dự án là khu vực chịu ảnh
hưởng trực tiếp rất lớn của bão gió; địa chất nền đất yếu, lớp bùn nhão dầy nên cần
mở rộng cầu cảng du lịch (bến du thuyền) nhằm bảo vệ đê kè biển bên trong, tránh
tác động phá hoại của bão, gió và sóng biển, bảo đảm an toàn cho khu nhà nghỉ
dưỡng, đồng thời là bến neo đậu cho tàu thuyền tránh bão, gió. Nếu đề nghị này
được phê duyệt, thì đây là lần điều chỉnh thứ 5. Người dân Đồ Sơn cũng như du
khách băn khoăn tự hỏi, liệu đây đã là lần điều chỉnh cuối cùng? Thực tế cho thấy,
dường như các cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng và tài nguyên, môi trường
chưa theo kịp tiến độ phát sinh vi phạm của dự án (?!) Bởi mỗi lần điều chỉnh quy
hoạch đều liên quan tới việc cơ quan quản lý kiểm tra, phát hiện san lấp, sử dụng
đất vượt quy hoạch. Do vậy, đã đến lúc cơ quan chức năng cần đánh giá toàn diện
việc điều chỉnh quy hoạch, mở rộng dự án ảnh hưởng thế nào đến cảnh quan và
môi trường, nhất là quận Đồ Sơn nhiều lần có cơng văn yêu cầu công ty lập báo


cáo đánh giá tác động môi trường tổng thể dự án theo hiện trạng. Điều này rất cần
thiết, bởi dự án nằm trong khu du lịch, ảnh hưởng trực tiếp đến các di tích lịch sử
quốc gia Bến Nghiêng và danh thắng cấp quốc gia Đảo Dấu cũng như toàn bộ danh

thắng tự nhiên khu 2, khu 3 Đồ Sơn, đồng thời ảnh hưởng đến đời sống tâm linh
của người dân Đồ Sơn.

Với trách nhiệm quản lý Nhà nước trên địa bàn, UBND quận Đồ Sơn cũng
không thể can thiệp kịp thời và hiệu quả. Bởi, đây là dự án lớn, từ cấp phép đầu tư,
xác định bản đồ địa chính, lập chứng chỉ quy hoạch đều do các cơ quan thành phố
tiến hành. Việc điều chỉnh quy hoạch cũng nằm ngồi thẩm quyền của quận (chính
quyền địa phương có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc sử dụng đất của dự án và
nếu phát hiện sai phạm báo về cơ quan có thẩm quyền giải quyết). Nhưng thực tế
cho thấy, sự phối hợp giữa chủ đầu tư, các ngành chức năng và chính quyền địa
phương chưa chặt chẽ.

Trước việc Cơng ty cổ phần du lịch quốc tế Hịn Dấu triển khai thi công
đường lấp biển sang đảo Dấu không có trong quy hoạch, khơng có thiết kế và biện
pháp thi công được duyệt, UBND quận Đồ Sơn đề nghị dừng ngay việc thi công
tuyến đường này. Đồng thời đề nghị thành phố khơng giao đất lấp biển sang phía
đảo Hịn Dấu để giữ gìn cảnh quan, mơi trường và danh lam thắng cảnh quốc gia
đảo Hòn Dấu. Rõ ràng, trong quá trình triển khai dự án, chủ đầu tư cũng như các
ngành chức năng cần tăng cường phối hợp với chính quyền sở tại để giải quyết
những khó khăn, vướng mắc phát sinh, tạo thuận lợi để dự án được triển khai đúng


tiến độ, đúng quy định của pháp luật, hạn chế thấp nhất tác động xấu đến môi
trường và cảnh quan nơi đây. Trong đó có việc san lấp làm cản trở dòng chảy, san
lấp các vụng, đào bới, xẻ núi, đồi.

Dự án đã qua 4 lần điều chỉnh quy hoạch, do vậy, nên chăng các ngành chức
năng rà soát, kiểm tra để hoàn chỉnh các thủ tục điều chỉnh quy hoạch lần cuối.
Riêng đối với khu A của dự án, cần nghiên cứu kỹ mức độ tác động đến môi trường
và cảnh quan danh thắng quốc gia Đảo Dấu.


Đây là dự án lớn, nhiều hạng mục cơng trình phức tạp, q trình triển khai có
nhiều phát sinh nằm ngồi khả năng chuyên môn kiểm tra, xác định của quận. Do
vậy, rất cần sự vào cuộc của các ban, ngành chuyên môn thành phố trong việc giúp
chủ đầu tư triển khai dự án thuận lợi, hiệu quả nhất, phát hiện kịp thời những
vướng mắc nảy sinh, ngăn ngừa những sai sót trong q trình thực hiện. Có như
vậy, mơi trường đầu tư, nhất là với các dự án phát triển du lịch mới hấp dẫn các
nhà đầu tư trong và ngoài nước, vừa đem lại lợi ích kinh tế xã hội, vừa bảo đảm
phát triển bền vững, bảo vệ cảnh quan, môi trường.
CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI
KHU DU LỊCH HỊN DẤU – HP

1.

Mơ hình quản lý du lịch.
Sản phẩm du lịch chính


_ Loại hình du lịch gắn liền với thiên nhiên: Du lịch sinh thái, du lịch
nghiên cứu, du lịch tham quan, cắm trại, dã ngoại,tắm biển, du lịch vườn
sinh thái,du lịch .
_ Loại hình du lịch gắn liền với văn hóa: Du khảo văn hóa, lịch sử, du
lịch hành hương, du lịch lễ hội, các làng du lịch văn hóa.
2. Định hướng về nguồn nhân lực
* Đào tạo cán bộ và nhân viên:
* Thiết lập cơ sở dữ liệu của
3 .Định hướng về phát triển cơ sở hạ tầng
* Xây dựng cơ sở hạ tầng
* các hạng mục:
Các hạng mục chính :

+ Các khu biệt thự:
Được thiết kết bởi các kiến trúc sư tài ba, Hon Dau Resort mang đầy tính sáng
tạo và nhiều nét độc đáo. Sự sang trọng và hiện đại của các ngơi biệt thự có diện
tích lớn từ 300m2, 400m2 đến 500m2, pha với nét tự nhiên của bán đảo Đồ Sơn
chưa được khám phá hết là sự kết hợp tinh tế giữa văn hóa hiện đại với văn hóa Á
Đơng truyền thống.


Mỗi khu villa có một sắc thái kiến trúc riêng biệt, với hàng loạt cơng trình du
lịch dịch vụ đồng bộ như công viên nước, bãi tắm nhân tạo, bãi tắm tự nhiên, nhà
hàng biển, khu bảo tồn sinh thái, công viên thiếu nhi, thủy cung, đồi vọng cảnh...
Tất cả bất động sản là đất ở đều đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu
lâu dài. Với mật độ xây dựng 35%, các biệt thự cao tối đa 15m để đảm bảo không
gian xanh bên những khu rừng thông xanh ngắt và bãi biển trong xanh.
Bạn sẽ bỏ lỡ cơ hội nếu không đầu tư ngay thời điểm này bởi đất đai là hữu
hạn, nhất là tại "Khu nghỉ Vàng" ven biển.
Khu B của Khu Du lịch Quốc tế Hịn Dấu gồm các khu villa Đồi thơng, Ven
đồi, Bến Du thuyền, Suối Xanh, Thung Lũng xanh chỉ toàn các biệt thự khơng có
chung cư và nhà liền kề.
Giữa các biệt thự khơng có hệ thống hàng rào ngăn cách, chỉ là các bờ cỏ cao
10 -15cm được cắt tỉa gọn gàng và khéo léo.
Các biệt thự được xây dựng trên địa hình có chiều dốc ra bờ biển, giữa các
biệt thự sát ven đồi với các biệt thự nằm sát bờ biển có chênh lệch độ cao 3m đồng
nhất.
Bạn có thể sở hữu một biệt thự nghỉ dưỡng sang trọng, đầy đủ tiện nghi, để
cùng bạn bè và gia đình thưởng ngoạn cảnh quan của núi và biển vào ngày cuối
tuần hay những kỳ nghỉ dài hoặc có thể đầu tư các hạng mục trong khu du lịch để
sinh lời trong tương lai. Chủ đầu tư chính của Khu du lịch sẵn sàng th lại những
cơng trình mà bạn đã đầu tư. Chúng tôi chắc chắn rằng, đây là quyết định sáng suốt
nhất của bạn và gia đình.



×