Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.45 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐIỂM THÁNG 9. TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngụ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp. Có kĩ năng giao tiếp, thể hiên sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ ban cán sự lớp hoạt động. Có ý thức trách nhiêm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, long nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Nội dung: Báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngụ cán bộ lớp sau một năm hoạt động. Bầu đội ngụ cán bộ lớp mới: + Lớp trưởng: Kpă H’ Li + Chi đội trưởng: Phạm thị Út Ngọc + LP học tập: Rơ Chăm H’ Nhoang + LP lao động: nguyễn Thị Lý + LP văn thể: Nguyễn Thị Thạch + Thủ quỹ: Rchăm H’ Hợi + Các tổ trưởng: Tổ trưởng tổ 1: RahLan H’ Quê Tổ trưởng tổ 2: Giang Thị Hồng Thu Tổ trưởng tổ 3: Phan Thị Hà Tổ trưởng tổ 4: Nguyễn Thị Lý 2. Hình thức hoạt động: Nghe báo cáo và thảo luận Bỏ phiếu bầu III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Phương tiện hoạt động Bản báo cáo hoạt động của cán bộ lớp trong năm học vừa qua. Bỏ phiếu. Một vài tiết mục văn nghệ 2. Tổ chức: GVCN họp với ban cán sự lớp để xây doing bản báo cáo về kết quả hoạt động năm trước, dự kiến tiêu chuẩn cán sự lớp. Phân công: + Báo cáo kết quả hoạt động năm trước. + Điều khiển chương trình: Huỳnh Diễm + Thư kí: + Ban kiểm phiếu + Trang trí IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Trang 1 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Khởi động: - Tiến hành chào cờ hát quốc ca. 2. Báo cáo tổng kết năm học trước. 3. Bầu ban cán sự lớp: Đọc bản tiêu chuẩn cán sự lớp. Đề cử Ra mắt ban kiểm phiếu Cả lớp tiến hành bỏ phiếu. Trong thời gian kiểm phiếu tổ chức tiết mục văn nghệ. Ra mắt ban cán sự lớp mới và hứa quyết tâm. V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG Toàn thể lớp hát tập thể.. HOẠT ĐỘNG 2: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 8B I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS hiểu vị trí quan trong của năm học lớp 8 Tự giác, quyết tâm trong học tập. Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học mới. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Nội dung: o Xác định vị trí quan trong của năm học lớp 8. o Những nhiệm vụ trong năm học: o Những biện pháp thực hiên tốt nhiệm vụ năm học 2. Hình thức hoạt động: trao đổi thảo luận III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Phương tiện: Câu 1: Bạn suy nghĩ gì khi mình là HS lớp 8 ( vị trí, vai trò và trách nhiệm) Câu 2: Bạn thâý làm tốt những nhiệm vụ gì trong năm học này? Vì sao? Câu 3: Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó, theo bạn cần có những biện pháp nào? Cuối cùng tiết mục văn nghệ. 2.Tổ chức: Phân công: + Điều khiển chương trình:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . + Thư kí: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . + Chuẩn bị tiết mục văn nghệ. + Trang trí: GVCN + tập thể lớp. IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động: - Hát bài haut tập thể. 2. Thảo luận: - Thảo luận câu 1,2 theo tổ, sau đó cử đại diên trình bày - Văn nghệ - Thảo luận câu 3, từng thành viên trong lớp nêu ý kiến. Trang 2 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Thư kí đọc lại biên bản. V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - GVCN nhận xét và động viên lớp thực hiện tốt ngiệm vụ năm học mới.. CHỦ ĐIỂM THÁNG 9 Tiết 2 Soạn ngày:23/8/2010. Giảng:14/9/2010. TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG 3: PHÁT HUY TRUYỀN THỒNG TRƯỜNG. LỚP. I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: - Hiểu được truyền thống của lớp, của trường sau hai năm học tập và rèn luyện tập. - Biết trân trọng những truyền thống đó. - Biết xây dựng hoạch phấn đấu của cá nhân, của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung: - Những truyền thống của trường lớp. - Trách nhiệm của mỗi học sinh đối với việc phát huy các truyền thôngd đó - Kế hoạch và truyền thống của lớp, của từng cá nhân để phát huy truyền thống của lớp, của trường. 2. Hình thức hoạt động: - Thảo luận - Văn nghệ III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Phương tiện: * Câu hỏi: Câu 1: Hãy nêu các truyền thống của trường mà em biết? Câu 2: Do đâu có được truyền thống đó? Câu 3:Hãy nêu những truyền thống của lớp? Câu 4: Nêu tên những bạn tiêu biêu góp phần vào truyền thống tốt đẹp của trường? - Bản kế hoạch của cá nhân, tổ, lớp. . . - Tiết mục văn nghệ. 2. Tổ chức: - GVCN nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động và hướng dẫn chuẩn bị. - Phân công: + Người điều khiển chương trình:ư + Thư kí + Người trình bày dự thảo kế hoạch lớp IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Tổ trình bày trước lớp. Trang 3 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Người điều khiẻn nêu bản thảo kế hoạch phấn đấu của lớp. - Văn nghệ cá nhân, tập thể. V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - GVCN dặn dò, củng cố lại những việc cần làm trong tuần tới.. HOẠT ĐỘNG 4: THI HÁT BÀI CA TRUYỀN THỐNG I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: - Biết thưởng thức biết hát các bài hát truyền thống ca ngợi trường lớp thấy cô, quê hương đất nước. - Yêu thích văn nghệ phấn khởi lạc quan, yêu mến gắn bó với trường lớp, quí trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tốt. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung: - Hát các bài hát truyền thống do nhà trường quy định. 2. Hình thức: - Thi hát giữa các tổ + Tết mục hát tập thể + Tiết mục hát bài hát tự chọn. III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 1. Phương tiện: - Các bài hát: Quốc ca, đội ca là bài hát qui định. - Những bài ca truyền thống - Có hình thức khen thưởng. 2. Về tổ chức: - GV: ôn lại các bài ca truyền thống cho HS - Mỗi tổ trưởng đăng kí tiết mục tự chon: 3 tiết mục / 1 tổ. - Phân công: + Người dẫn chương trình + Ban giám khảo + Trang trí lớp + GVCN chuẩn bị phần thưởng tập, viết. - Xây dựng biểu điểm: + Hát tập thể tối đa là 20 điểm, yêu cẩu hát to, đều. . + Hát tự chon tối đa là 20 điểm, Yêu cầu hát đúng, to, rõ. . . IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT DỘNG 1. Khởi động: - Bài hát tập thể: Nối vòng tay lớn - Thi hát giữa các tổ - Mỗi tổ trình bày bài hát của mình đã đang kí. - Ban giám khảo chấm và công bố kết quả. - Thi hát tiết mục tự chọn - Mỗi tổ trình bày bài hát của mình đã đang kí. - Người dẫn chương trình công bố kết quả và phát thưởng. V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - GVCN phát biểu ý kiến và đánh giá. Trang 4 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết:.3 . . . . . . Ngày soạn:. 30/9/2010 . . . . . . Ngày dạy:5/10/2010 . . . . . . . . . ..... ... CHỦ ĐIỂM THÁNG 10. CHĂM NGOAN HỌC GIỎI HOẠT ĐỘNG 1: LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT. I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: - Hiểu ý nghĩa lời Bác dạy, nắm được kinh nghiệm và phương pháp học tập khoa học để đạt kết quả như Bác mong muốn. - Giaó dục tính khiêm tốn, ham học hỏi, có thái độ học tập tích cực. - Rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập, giúp đỡ nhau học tốt. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung: - Nội dung và ý nghĩa của việc học tập tốt. - Trao đổi kinh nghiệm để học tập. - Các phương pháp học cụ thể để học tập tốt. 2.Hình thức: - Thảo luận theo tổ. III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 1. Phương tiện: - Các bản báo cáo kinh nghiệm học tập, phương pháp học tập cá nhân theo hướng “Làm thế nào để học tốt?”. - Hướng dẫn viết báo cáo theo mẫu: - Báo cáo kinh nghiệm và phương pháp học tập - Môn:. . . . . . . . . . - Kinh nghiệm. . . . . - Phương pháp: Trang 5 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. Cách thức nghi nhớ: b. Cách soạn bài: c. Cách làm bài tập: 2. Đề nghị: Qui định thời gian nộp bản báo cáo. (20 phút) Phân công: + Điều khiển chương trình. + THư kí: + Trang trí: Các tổ trưởng + Văn nghệ: Báo coá tổng kết theo tổ. IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động: Hát tập thể bài: Trái đất này là của chúng mình. 2.Thảo luận: Nêu câu hỏi để thảo luận: Làm thế nào để học tốt? Các tổ trưởng đọc bả báo cáo. Lớp trưởng nêu ra các phương pháp chung dể học tốt các môn học Văn nghệ: V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - GVCN nhận xét, đánh giá.. HOẠT ĐỘNG 2: LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp HS hiểu lời Bác dạy, hiểu nội dung và ý nghĩa của việc giao ước thi đua. Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ và động cơ học tập tốt. Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau,cùng học tập, rèn luyện biết thực hiện các phương pháp học tập tích cực. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1.Nội dung: Chỉ tiêu về học tập hạnh kiểm. Bảng tiêu chuẩn đánh giá. 2.Hình thức: Thảo luân Lễ giao ước thi đua. Một số tiết mục thi đua. III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 1. Phương tiện: Thư gửi của Bác Hồ cho HS năm 1945, 1968. Bảng đăng kí giao ước thi đua của tổ, cá nhân. . . có chỉ tiêu cụ thể. Chỉ tiêu chung: + Chi đội tiên tiến + Hạnh kiểm: Tốt 80% , khá 20%, không có HS trung bình. + Học lực: Giỏi 10%, Khá 40%, TB 50%, không có HS yêùu, kém. + Phong trào tham gia 100% Trang 6 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Sĩ số 98% cuối năm. Bảng xếp loại cá nhân hàng tuần, hàng tháng. 2. Tổ chức: Phân công: + Người điều khiển chương trình:HOA SIM + Người đọc thư Bác:MỸ LINH + Thư kí:PHƯƠNG THẢO + Trang trí: Tập thể lớp. III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Khởi động: - Hát tập thể 2. Nội dung: - Phát biểu lí do. - Nêu chương trình hoạt động. - Thông qua bản giao ước thi đua. - Cả lớp phát biểu ý kiến, thoả luận từng chỉ tiêu, biện pháp thực hiện và lấy biểu quyết. V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - GVCN nhắc nhơ lớp thực hiện theo bản giao ước thi đua. Tiết 4: Ngày soạn :30/9/2010 Ngày giảng: 19/10/2010. CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 CHĂM NGOAN HỌC GIỎI. HOẠT DỘNG 3: NHỮNG TẤM GƯƠNG HỌC TỐT I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giáo dục cho HS tính hiếu học, sự ham hiểu biết và tinh thần vượt khó vươn lên chiếm lĩnh tri thức và đạt kết qủa cao trong học tập. Rèn luyện kỹ năng, phương pháp học tập tốt, rèn luyện phẩm chất ý chí năng lực học tập, năng lực tư duy sáng tạo theo gương học tập tốt. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung: - Tìm những tấm gương vượt khó, học sinh giỏi trên sách báo, thông tin đại chúng , trường lớp. .. - Những câu hỏi về học tập. 2. Hình thức: - Thảo luận thi đó vui. III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: - Phương tiện và tổ chức: - HS chuẩn bị bài viết về tấm gương học tốt. - Hệ thống các câu hỏi và câu đố vui ( HS chuẩn bị) * Giải ô chữ: - Câu 1: Điền từ con thiếu vào cau ca dao sau: Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay . . . . . . .thì yêu lấy thầy. Đáp án: Chữ. Trang 7 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 2: Hãy điền từ con thiếu vào câu danh ngôn sau: “ Nghe rồi sẽ quen,nhìn rồi sẽ nhớ, nhưng chỉ có làm là sẽ . . . . . .” Đáp án: Hiểu Câu 3: Một đức tính để trở thành người học trò giỏi? ( Hiếu học) Câu 4: Tác giả bài hát Mái trường mến yêu là ai? ( Lê quốc Thắng) Câu 5 Một môn nghiên cứu về sự biến đổi của các chất ( Hoá học) Câu 6: Muốn tập thể lớp vững mạnh trước hết tập thể lớp cần phải làm gì?( Đoàn kết) - Câu 7: Hãy điền từ con thiếu vào trong câu danh ngôn sau: “ Học tập là hạt giống của. . . . . . . . ., kiến thức là hạt giống của hạnh phúc” ( Tri thức) Câu 8: Điền từ còn thiếu vào trong câu danh ngôn sau: “ Thời gian rổi có thể là. . . .. . . hay là gỉ sắt cái đó tuỳ thuộc vào từng người”. - Đáp án: vàng - Câu 9: Một phẩm chất cần có đối với một học sinh giỏi: ( Khiêm tốn) Câu 10: Điền từ con thiếu vào câu sau: “ Hãy biết quí trọng . . . . . . . . . . . .” ( Thời gian) Câu 11: Một môn học ghi lại quá trình phát triển của nhân loại? ( Lịch sử) Câu 12: Hãy điền từ con thiếu vào trong câu danh ngôn sau: “ Cân phải học nhiều để nhận thức rằng mình còn hiểu biết. . . . .” ( Ít) 1. C. H Ữ. 2. H. I. Ể. U. H I. Ế. U. H O C. Ê. U Ố. C T. H O. Á H Ọ C. Đ. O À. N K Ế S. Ử. T. Ố N. 3 4. L. Q. 5 6 7. L. Ị. C H. 8. V. À. N G. 9. K H. I. Ê. M. 10. T. H Ờ. I. G I. A N. 11. T. R I. T. H Ứ. C. 12. Í. T. Trang 8 Lop6.net. H Ắ N G T.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Phân công: Người dẫn chương trình:HOA SIM Chuẩn bị tiết mục văn nghệ Trang tri: Các tổ trưởng IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hát tập thể Thảo luận: Về tấm gương học tốt Thi đó vui: giải ô chữ. V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: GVCN Nhận xét tiết học nhắc nhở việc học tập.. HOẠT ĐỘNG 4: HÁT VỀ MÁI TRƯỜNG VÀ QUÊ HƯƠNG I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp hs phát hiện tiềm năng văn nghệ , biết thêm các bài hát tuổi học trò và yêu quê hương đất nước. Kích thích phong trào văn nghệ của lớp. Có cảm với trường lớp, quê hương, càng thêm yêu cuộc sống hồn nhiên của tuổi học trò. Giúp HS lạc quan, tự tin trong học tập và rèn luyện. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1.Nội dung: Các bài hát, bài thơ về nhà trương, quê hương, tuổi học trò. 2. Hình thức: Thi hát theo chủ đề “ mái trường và quê hương” III/ CHUẨN BỊ 1 .Phương tiện: - Các bài hát bài thơ về nhà trường, quê hương, đất nước, tuổi học trò trong chương trình 6,7,8 và ngoài nhà trường. 2. Tổ chức: Phân công: Người dẫn chương trình:HOA SIM Người trang trí lớp: Các tổ trưởng Các tổ trưởng đăng kí tiết mục văn nghệ. IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động: Trang 9 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hát tập thể: Lớp chúng mình kết đoàn 2. Cuộc thi: Kể tên các bài hát bài thơ về chủ đề, hoạt động 4. Mỗi tổ sưu tầm tên bài hát thơ mỗi bài (10đ). Thi hát. + Tiết mục qui định: hát bài: Mái trường mến yêu + Tiết mục tự chọn ( 10đ)/ 1 bài. 3.Tổng kết cuộc thi và phát thưởng. V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG Gvcn nhân xét.. Tiết. 5. . . . . . Ngày soạn:.31/10/2010. . . . . . Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . . . .. ... CHỦ ĐIỂM THÁNG 11. TÔN SƯ TRONG ĐẠO. HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH NGHĨA THẦY TRÒ I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: Khắc sâu tình nghĩa thấy trò, công ơn của thầy cô. Yêu quí và tin tưởng thầy cô giáo. Kính trọng lễ phép thầy cô giáo. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung: Những tình cảm sâu sắc về tình cảm của học trò đối với thầy cô giáo. Những chuyện kể, bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cô, ca ngợi tình nghĩa thầy trò. 2. Hình thức: - Kể chuyện, làm thơ, đọc thơ, vui văn nghệ. . . . III/ CHUẨN BI HOẠT ĐỘNG 1. Phương tiện: Kể chuyên. . . . Các bài hát . . . . Làm thơ. . . . . 2. Tổ chức: Phân công: + Người điều khiển chương trình :HOA SIM + Trang trí lớp: Các tổ trưởng + Văn nghệ: Vũ Linh IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động: Hát tập thể: Chúng em cần hoà bình 2. Tuyên bố lí do: Giới thiệu đại biểu:. . . . . . . . Giới thiệu chương trình: Trang 10 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Đơn ca: bài Bài học đầu tiên + Đọc thơ: + Song ca: Mái trường mến yêu + Kể chuyện: + Hợp ca: Bụi phấn V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG GVCN nhận xét tiết học, nhắc nhở một số hạn chế (nếu có)của tiết học.. HOẠT ĐỘNG 2: LỄ ĐĂNG KÍ TUẦN HỌC TỐT I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: Nhận thức được ý nghĩa của tuần lễ học tốt là nhằm đạt thành tích cao để chào mừng ngày 20 – 11. Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí tuần học tốt. Tự giác học tập và rèn luyện theo chỉ tiêu đã đăng kí. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung: Các chỉ tiêu học tập và rền luyện của lớp trong tháng 11 trong từng tổ và trong cá nhân. Các biện pháp để thực hiện. 2. Hình thức: Lễ phát động thi đua. III/ CHUẨN BI HOẠT ĐỘNG 1. Phương tiện Bản đăng kí thi đua lớp, tổ, cá nhân. . . Mẫu: ( theo tổ) + Tổ. . . . . .Tuần. . . . . . . . . + Số bạn đạt điểm 8,9,10 + Soạn bài làm bài tập 100% + Nội qui: Chấp hành 100% nội qui trường lớp ( theo tiêu chuẩn thi đua đã đăng kí) 2. Tổ chức: - Lễ giao kết thi đua. IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hát tập thể: Lớp chung mình kết đoàn Tuyên bố lí do Thảo luận chỉ tiêu bản đăng kí. Giao ước thi đua ( biểu quyết giơ tay) V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG GVCN nhận xét tiết học, nhắc nhở một số hạn chế (ếu có) của tiết học.. Trang 11 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 6 Ngày soạn:31/10/2010 Ngày giảng:. HOẠT ĐỘNG 3:TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/ 11 I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp hS: Nhận thức được ý nghĩa của ngày nhà giáo VN 20/11. Có thái độ trân trọng, yêu quý và ghi nhớ công ơn thấy cô. Lễ phép nghe lời thầy cô giáo. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung: Tóm tắ ý nghĩa của ngày nhà giáo VN 20/ 11. 2. Hình thức: Lễ chào mừng ngày 20/ 11 Tặng hoa chúc mừng thầy cô. Văn nghệ vui ngày 20 / 11. III/ CHUẨN BI HOẠT ĐỘNG 1 .Phương tiện Tóm tắ ý nghĩa của ngày nhà giáo VN 20/ 11. Trang trí lớp 3. Tổ chức: Thong báo cho lớp về việc tổ chức ngày 20 / 11. Thông báo cho HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chủ đề về thầy cô, nhà trường. Phân công cụ thể: + Người dẫn chương trình: + gười chuẩn bị câu hỏi thảo luận: + Lời chúc mùng thầy cô: + Chuẩn bị hoa tặng thậy cô: + Dự kiến mời đại biểu. + Phân công trang trí lớp. V/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động: Giới thiệu đại biểu, lí do chương trình 2. Lễ kỉ niệm và chúc mừng: Đọc tóm tắt ý nghĩa ngày 20 /11. Đọc lời cảm ơn, biết ơn thầy cô. Học sinh lên tặng hoa. Hát tập thể, đơn ca bài “ Bụi phấn” Lời phát biểu của thầy cô. V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG GVCN phát biểu ý kiến, nhận xét kết quả buổi học. Trang 12 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> HOẠT ĐỘNG 4: THI SÁNG TÁC VỀ THẦY CÔ I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp HS: Khác sâu những biểu tượng cao đẹp về thầy cô, về tình nghĩa thầy trò. Có thái độ trân trọng về tình nghĩa thầy trò, tôn vinh nghề dạy học, biết ơn thầy Rèn luyện kĩ năng viết, vẽ để phát huy năng lực sáng tạo và khả năng thẩm mĩ của học sinh. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung: Bài thơ, văn tranh ảnh do HS sáng tác theo chủ đê “ Công ơn thầy cô giáo” Lời bình cho tác phẩm của mình. 2. Hình thức: Thi ve,õ sáng tác đóng thành tập báo tường. Một số tiết mục văn nghệ. III/ CHUẨN BI HOẠT ĐỘNG 1.Phương tiện Giấy A4, bút, màu, viết chì.. . . bài thơ, văn, tranh ảnh. . . Phần thong cho tác phẩm hay. 2. Tổ chức: Cùng tham gia sáng tác theo chủ đề. IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động: Giới thiệu ban giám khảo, thể lệ cuộc thi. 2. Trình bày: Trình bày theo tổ, kèm theo lời giới thiệu tác phẩm. BGK chấm cống bố điểm. V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG BGK công bố kết quả Trao thưởng ca nhân và theo tổ. GVCN nhân xét tinh thần thái độ học tập của lớp.. Trang 13 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn: / 12/ 2010 Ngày giảng: / 12/ 2010.. CHỦ ĐIỂM THÁNG 12. UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN. HOẠT ĐỘNG 1: TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG EM I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: Tuần :. . . . . . . . Tiết:. . . . . . . Giúp Ngày soạn:. .HS: .............. Hiểu Ngày dạy:. . rõ . . . truyền . . . . . . .thống . . . . . cách mạng của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó với sự phát của quê hương , gia đình, bản thân. . . . triển . Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hy sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng quê hương. Trang 14 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia các phong trào hoạt động của địa phương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của địa phương. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Nội dung: Các bài hát, bài thơ, truyện kể về truyền thống chống giặc ngoại xâm và trong lao động xây dựng đất nước. 2. Hình thức hoạt động: Thi hái hoa dân chủ. III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Phương tiện: Bình hoa, hoa, câu hỏi, phần thưởng. 2. Tổ chức : GVCN phân công: Người điều khiển chương trình: Người chuẩn bị câu hỏi: GVCN Trang trí: Toàn thể nam của lớp Nội dung câu hỏi như sau: Câu 1: Hãy kể tên các chiến sĩ nhỏ “ Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ”? Câu 2: Bài hát “ Biết ơn chị Võ Thị Sáu” của tác giả nào? Bạn hãy hát một đoạn của bài hát đó. Câu 3: Bạn hãy kể tên các “bà mẹ Việt Nam anh hùng”. Mà bạn đã biết ở địa phương? Câu 4: Bạn háy trình bày bài hát “ Màu chú bộ đội” ? Câu 5: Bạn biết gí về cuộc đời của bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm? Câu 6: “ Bác Hồ là người cho em tất cả” sáng tác của ai? Câu 7: “ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” Là hai câu thơ của bài thơ nào? Do ai sáng tác? Câu 8: “ Đi ta đi lên nối tiếp bao anh hùng” đó là lời của bài hát nào? Ai là tác giả của bài hát đó? Câu 9: “ Hờn căm bao lũ tham tàn phát xít, dẫn bước ra đi. . . “ bài hát nói về chiến sĩ nhỏ tuồi nào? Câu 10: “ Việt Nam muôn năm, Hồ Chí Minh muôn năm. . “ la lời nói trước khi hy sinh của anh hùng nào? Câu 11: Đất “ Cần Thơ” còn có tên là gì? Câu 19: Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam là ngày tháng, năm nào do ai lãnh đạo? Câu 13: Bài thơ được phổ nhạc là lời nói về tình cảm của nhân dân miền nam đối với Bác Hồ, bạn hãy cho biết tên bài hát đó? Câu 14: Bài hát được phổ nhạc từ bài thơ nói tình đồng chí, đồng đội đó là bài hát nào? Câu 15: Tác phẩm “ Đất nước đứng lên “ do ai sáng tác? Và ca ngợi người anh hùng dân tộc nào? Câu 16: Truyện “ Mẹ văng nhà” nói về nữ anh hùng nào? Câu 17: Trong truyện “ Mệ văng nhà” co bao nhiêu chị em? Bạn hãy kể tên? Câu 18: Trong truyện “ Hòn đất” bạn hãy cho biết tên ác ôn nào đã chém đầu chị Sứ? Trang 15 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 19: Bạn hãy kể tên một phim truyện dựng về cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta? Câu 20: Bạn sẽ làm gì để xứng đáng với những thế hệ ông cha? IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐÔNG: 1. Khởi động: - Hát tập thể bài hát “ Bác Hồ người cho em tất cả” 2. Thi hái hoa dân chủ: - Tham gia theo nhóm tổ thi đua. V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG GVCN nhận xết sự chuẩn bị của HS, thái độ học tập.. HOẠT ĐỘNG 2: HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I/ YÊU CẦØU GIÁO DỤC: Giúp HS: - Biết hát biết thưởng thức các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương đất nước. - Có tinh thần yêu văn nghệ, yêu quê hương đất nước, phát triển tình cảm thẩm mĩ. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung: - Ca ngợi quê hương đất nước. - Ca ngợi Đảng Bác Hồ và quân đội. - Ca ngợi các anh hùng liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng. 2. Hình thức: - Chia theo tổ, nhóm thi hát đơn ca, song ca, tốp ca. III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Phương tiện: - Bài hát, thơ, vật dụng hoá trang. . . 2. Tổ chức: - Đội văn nghệ của lớp lập kế hoạch tập luyện, chuẩn bị trình diễn trong buổi sinh hoạt. IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG - Thi hát theo tổ đội văn nghệ trình diễn tập thể. V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - GV nhận xét sự chuẩn bị của đội văn nghệ, của cá nhân.. HOẠT ĐỘNG 3: GIAO LƯU VỚI CỰU CHIẾN BINH I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: - Hiểu thêm về thẩm mĩ phẩm chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang của bộ đợi cụ Hồ. - Tự hào, yêu quí, biết ơn bộ đội cụ Hồ; kính trọng và biết ơn các cựu chiến binh. - Biết noi gương bộ đội cụ Hồ, giúp đỡ nhau học tập tốt, rèn luyện tôt, quan tâm giúp đỡ các gia đình cựu chiến binh khó khăn. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung: - Những kỉ niệm sâu sắc nhất trong cuộc đời người chiến sĩ của cựu chiến binh. 2. Hình thức: Trang 16 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Gioa lưu kể chuyện của cựu chiến binh. - Vui văn nghệ. III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG - Tổ chức với toàn trường do thầy tổng phụ trách tổ chức. IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG - Sinh hoạt tập thể toàn trường. V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG 4:. HỘI VUI HỌC TẬP. I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: - Nắm vững kiến thức cơ bản của từng môn học. Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng trong cuộc sống. Hứng thú, chăm chú, có tinh thần vượt khó trong học tập để đạt kết quả cao. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung: Những kiến thức các môn học,kiến thức về hiện tượng tự nhiên và xã hội và kiến thức về cuộc sống. 2. Hình thức: - Thi trắc nghiệm, thi giải ô chữ. III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 1. Phương tiện: - Thể lệ hai vòng thi. - Các câu hỏi trắc nghiệm , thang điểm. - Ô chữ ( viết trên bảng phụ) và câu hỏi giải mã thang điểm. 2. Tổ chức: - Ngườ dẫn chương trình: Huỳnh Diễm - Thư kí : Nhất Chung - Trang trí: tập thể lớp - Mỗi tổ cử 3 người dự thi IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Vòng 1: người dẫn chương trình nêu thể lệ cuộc thi; mỗi HS trả lời 6 câu hỏi trong vòng 60 giây. - Mỗi câu hổi trả lời đúng được 10 điểm. Câu hỏi: HS1: Câu 1: Dưới chính sách đo hộ của thực đan Anh năm 1875 – 1900 ở Aán Độ có bao nhiêu người chết đói. ( ĐA: 15.000.000) Câu 2: Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau gọi là hình gì? ( ĐA: hình chữ nhật) Câu 3: Thể tích của một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn? ( ĐA: 22,4l) Câu 4: Hiệp hội các nước đông Nam Á được thành lập vào ngày tháng năm nào? ( ĐA: 8/8/1967) Câu 5: Cuộc thi maratong có nguồn gốc từ nước nào? ( ĐA: Hi lạp) Câu 6: Quá khứ của từ see? ( ĐA: saw) Câu hỏi: HS 2: Trang 17 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 1: Dưới tác động của lực nào thì con người và mọi sinh vật trên trái đất chuyển động theo? (ĐA: trọng lực) Câu 2: Truyện ngắn “Lão Hạc “ là tác phẩm của ai? ( ĐA: Nam Cao) Câu 3: Hiệp định Giơ ne vơ được kí kết vào ngày tháng năm nào? ( ĐA: 20/07/1954) Câu 4: Việt Nam gia nhập Asean vào năm nào? (ĐA: 1995) Câu 5: Hiện tượng làm huỷ hoạt đần lớp đất đá phủ trên mặt đất do tác nhân: gió, băng hà, nước chảy. . .gọi là gì? ( ĐA: Xâm thực) Câu 6: Những chất được tao nên từ một nguyên tố hoá học gọi là gì? (ĐA: Đơn chất) Câu hỏi: HS 3: Câu 1: Nguyên tử khối của Na là bao nhiêu? ( ĐA: 23) Câu 2: Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau gọi là hình gì? ( ĐA: Hình vuông) Câu 3: Cuộc cách mạng tân hợi diễn ra vào năm nào? ( ĐA: 1911) Câu 4: Nước bọt có vai trò như thế nào? ( ĐA: Bảo vệ răng và diệt khuẩn) Câu 5: Khi lên cao thì áp suất khí quyển như thế nào? ( ĐA: Giảm) Câu 6: Ở châu Á hiện nay nước nào động dân nhất? ( ĐA: Trung quốc) Thư kí công bố số điểm của mỗi tổ dự thi: Vòng 2: Người dẫn chương trình nêu thể lệ cuộc thi: “Bạn sẽ chọn một trong 9 ô chữ nằm ngang, mỗi hàng ngang sẽ tương ứng với điểm 10 sau đó bạn sẽ nghe câu ghợi ý – nếu giải đúng ô chữ nạm sẽ tìm được từ chìa khoá. Bạn có thể đoán ô chữ bất kì lúc nào, nếu đoán đúng sẽ được 100 điểm.” GV treo ô chữ ( dùng bảng phụ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9. B. D V Ă. N. B K. Ũ T Ả I. A. N Q N M. L M V G L N Đ. B Ộ Đ Ộ I C Ụ H Ồ. Ế. V. Ă. Đ. À. N. B N N Ả C Ậ N. P T G L H H M. K Â Ạ. N L. O N G. T G. Ụ. N. G. D. Câu gợi ý: 1. Người chiến sĩ lấy thân mình làm giá súng? ( Bế Văn Đàn) 2. Người chiến sĩ chỉ có một cây súng và . . . .( ba lô) 3. Trận đánh trên bầu trời Hà Nội năm 1972 ( viết tắt bằng chữ cái đầu) ( Điện biên phủ trên không) 4. Tác giả bài hát “ Nguyễn Bá Ngọc người thiếu niên dũng cảm” ( Mộng Lân) 5. Một thắng cảnh ở Việt Nam được Unesco công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. ( Vịnh Hạ Long) 6. Hãy điền vào chỗ trống: “ Anh bộ đội đến nhà cho em lòng . . . . . “ ( Dũng cảm) 7. Tác giả bài hát “ Trái đất này là của chúng mình” ( Viết tắt họ ) ( Trương Quang lục) 8. Đây là văn bản mà nội dung của nó đề cập phane ánh những vấn đề xẩy ra trong cuọc sống hàng ngày. ( Văn bản nhật dụng) 9. Người đội viên đầu tiên của đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. ( Kim Đồng) Tổng kết hai vòng thi Trang 18 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu hỏi dành cho khán giả: - Tai sao ở hai đầu nối đường ray xe lửa, người ta xếp có một khoảng cách nhất định? V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Tổng kết và phát thưởng. Tuần :. . . . . . . . Tiết:. . . . . . . Ngày soạn:. . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . . . .. ... CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 – 2. MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN HOẠT ĐỘNG 1: THI TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG. I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp HS: - Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đảng 3/2 ,các mốc lớn và sự kiện lịch sử truyền thống vẻ vang của Đảng. - Biết ơn và tự hào về Đảng, về truyền thống cách mạng của dân tộc do Đảng lãnh đạo. - Học tập lao động tốt để đền đáp công ơn của Đảng. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung: - Lịch sử ngày thành lập Đảng ( 3/2/1930) - Các sự kiệ lich sử Đảng. - Các bài thơ bài hát về Đảng. 2. Hình thức hoạt động: - Tìm hiểu theo tổ, giải đáp ô chữ. 3. Chuẩn bị hạot động: - Các từ liệu câu đố tranh ảnh, câu hỏi. . - Đáp án, thang điểm. - Phần thưởng dành cho đội cá nhân xuất sắc. - Trống làm tín hiệu. Về tổ chức hoạt động: - Nhiệm vụ của VGCN + Nêu chủ đè cuộc thi cho cả lớp và hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu, tranh ảnh, bài thơ, bài hát về Đảng. + Hội ý ban tổ chức thống nhất kế hoạch + Mỗi tổ cử một đại diện. + Soạn câu hỏi câu đố, trò chơi, đáp án. + Người dẫn chương trình: Nguyễn Huỳnh Diễm + Người chuẩn bị phần thưởng, trang trí + Chuẩn bị 3 tiết mục văn nghệ. - Nhiệm vụ của HS tất cả phải thực hiện theo kế hoạch. III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động; - Hát tập thể: Lớp phó văn thể bắt giọng 2. Cuộc thi: - Giới thiệu lí do : Lớp trưởng Trang 19 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> . Các đội tự giới thiệu về đội mình Có 3 vòng thi: Vòng 1: Trắc nghiệm nhanh ( mỗi đội đưa ra một câu hỏi cho đội khác trả lời) Vòng 2: Giải ô chữ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13. K. Đ N. T H Ồ G. I Q R A N Ô. M U Ầ N G I L. N. G. T. H. Đ Ả N G C S V I. I. Ệ T T R Ầ N N A Đ Ứ C M. Ồ N T P H A I Ệ. N G H Á Í O Ệ T. G Đ Ị C. Ô T B. N I Ó. G Ế N. T S. B Ĩ. Ắ. C. N N H H Ầ U P H Ú M Đ À Ạ N H. Â C. N H. Í. N. N. N Ô N G N 1. Bạn hãy cho biết người đọi viên đầu tiên là ai? ( Kin Đồng) 2. Đây là một tỉnh ở Trung Quốc, nơi mà Bác Hồ bị bọn tưởng Giới Thạch bắt 1942. ( Quảng Đông) 3. Hiện nay ai là bí thư chi bộ Đảng trường THCS Trường Thành2 ( Trần Thị Tiến) 4. Đây là địa danh nổi tiếng nơi Bác Hồ làm việc hoạt động cách mạng khi mới về nước. (Hang Pác Bó) 5. Những người hoạt động cách mạng thường gọi nhau bằng danh từ này. ( Đồng chí) 6. Đây là biểu tượng quen thuộc của chú bộ đội, thường gắn trên mũ. ( Ngôi sao) 7. Bạn hãy cho biết mộc tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Tố Hứu viết về vùng tây Bắc. ( Việt Bắc) 8. Đây là danh từ dùng để gọi những người hi sinh vì tổ quốc. ( Liệt sĩ) 9. Bạn hãy cho biết bộ trưởng bộ giáo dục hiện nay là ai? ( Nguyễn Thiện Nhân) 10. Đây là tên gọi của Bác Hồ lúc hoạt động ở Thái Lan. ( Thầu Chín) 11.Bạn hãy cho biết tổng bí thư đảng đầu tiên là ai? ( Trần Phú) 12. Tên huyện là quê hương của Bác Hồ. ( Nam Đàn) 13.Bạn hãy cho biết Tổng bí thư Đảng hiện nay là ai? ( Nông Đức Mạnh) V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Tổng kết số điểm của các đội. - Phát thưởng cho đội xuất sắc. - Nhận xét đánh giá hoạt động.. HOẠT ĐỘNG 2: THI VẼ CÔNG ƠN ĐẢNG VÀ VẼ ĐẸP QUÊ HƯƠNG I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp HS: Trang 20 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>