Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tuần 29 - Ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.54 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 29 Tiết *. Ngày soạn: 16/03/2011 Ngày dạy: 21/03/2011. ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hệ thống hóa kiến thức đã học ở học kì II. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Hs có thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1.GV: Bảng phụ. 2.HS: Ôn lại kiến thức đã học ở học kì II. 3. PP: Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, thuyết trình. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: *Mở bài. *Các hoạt động: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: Ôn tập (40’) GV đưa ra hệ thống câu hỏi yêu cầu hs hoạt Hs các nhóm trao đổi dựa vào các kiến thức đã động nhóm hoàn thành: học trả lời. - Hãy so sánh đặc điểm về đời sống và tập tính của ếch đồng, thằn lằn, chim bồ câu, thỏ. - Nêu đặc điểm chung và vai trò của các lớp: Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú. - Nêu đặc điểm để phân biệt 3 bộ Lưỡng cư: bộ Lưỡng cư có đuôi, bộ Lưỡng cư không chân, bộ Lưỡng cư không đuôi. - Hãy tìm ra đặc điểm để phân biệt các bộ Bò saùt: boä Coù vaûy, boä Caù saáu, boä Ruøa. - Haõy so saùnh 3 nhoùm chim: nhoùm chim chaïy, nhóm chim bơi, nhóm chim bay về đời sống, đặc điểm cấu tạo, đa dạng và đại diện. - Trình bày đặc điểm của các bộ Thú đã học. Nhaän xeùt. Chuù yù. 4. Củng cố: 3’ Chốt lại nội dung chính ở học kì II: Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú. 5. Dặn dò: 2’ Về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. *********************************************************. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần 29 Tiết 55. Ngày soạn: 16/03/2011 Ngày dạy: 23/03/201 KIEÅM TRA MOÄT TIEÁT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm vững kiến thức đã học ở học kì II: Lưỡng cư, Bị sát, Chim, Thú. 2. Kó naêng: Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, kĩ năng vận dụng lý thuyết vào thực tieãn laøm baøi kieåm tra. 3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra thi cử. II. Chuẩn bị: 1.GV: Đề + Đáp án. 2.HS: Xem lại các kiến thức đã học ở học kì II: Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú. 3.PP: Kiểm tra viết. III. Tiến trình kiểm tra: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra: GV phát đề, yêu cầu hs làm bài kiểm tra. HS nghiêm túc làm bài. 3. Thu bài - Dặn dò: GV thu bài và dặn dò hs về nhà xem trước bài “Môi trường sống và sự vận động di chuyển”. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề chính Lưỡng cư Boø saùt Chim Thuù Toång. Các mức độ cần đánh giá Nhaän bieát Thoâng hieåu TN TL TN TL 2 caâu 0,75ñ 1 caâu 1 caâu 0,5ñ 0,25ñ 1 caâu 2 caâu 1 caâu 0,5ñ 0,75ñ 1ñ 1 caâu 1 caâu 1 caâu 3ñ 0,25ñ 2ñ 2 caâu 1 caâu 6 caâu 2 caâu 1ñ 3ñ 2ñ 3ñ. Lop6.net. Vaän duïng TN TL. 1 caâu 1ñ. 1 caâu 1ñ. Toång 2 caâu 0,75ñ 2 caâu 0,75ñ 5 caâu 3,25ñ 3 caâu 5,25ñ 12 caâu 10,0ñ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ KIỂM TRA I. Phaàn traéc nghieäm: (3 ñieåm) *Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Vì sao ếch được xếp vào lớp Lưỡng cư? A. Do sống ở dưới nước. B. Do sống ở trên cạn. C. Là động vật biến nhiệt. D. Do vừa sống ở dưới nước, vừa ở sống ở trên cạn. Caâu 2. Tim cuûa thaèn laèn coù: A. 2 ngaên. B. 3 ngaên. C. 3 ngaên, coù theâm vaùch huït. D. 4 ngaên. Câu 3. Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi được với môi trường sống ở dưới nước? A. Do chim là động vật hằng nhiệt B. Do chim có cánh dài, khỏe, lông nhỏ ngắn, dày, không thấm nước, chân ngắn có màng bôi C. Do chim khoâng bieát bay D. Caû A vaø C Câu 4. Đặc điểm nào giúp Thú phân biệt với các lớp động vật còn lại? A. Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. B. Tim có 4 ngăn với 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. C. Là động vật hằng nhiệt. D. Sống ở cạn và di chuyển bằng 4 chi. *Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Câu 5. Hãy chọn các cụm từ trong ngoặc điền vào chỗ trống sao cho thích hợp ( 4 ngăn; 3 ngăn có thêm vách hụt; 2 ngăn; 2 vòng tuần hoàn; 1 vòng tuần hoàn ) Hệ tuần hoàn của động vật có xương sống có sự tiến hóa trong cấu tạo bắt đầu từ lớp Cá với tim có (1) và 1 vòng tuần hoàn, rồi đến lớp Lưỡng cư với tim có 3 ngăn và (2) , tiếp đến là lớp Bò sát với tim có (3), máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn. Hoàn chỉnh nhất là lớp Chim và lớp Thú với tim có (4) và 2 vòng tuần hoàn. II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 6(2 điểm). Trình bày các đặc điểm cấu tạo trong hệ tiêu hóa của thỏ thích nghi với chế độ gaëm nhaám ? Câu 7(3 điểm). Nêu các đặc điểm chung của lớp Thú? Câu 9(2 điểm).Nêu vai trò của lớp chim. Hiện nay số lượng loài chim quý đang bị giảm súc nghiêm trọng, em phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của các loài chim?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BIỂU ĐIỂM - ĐÁP ÁN I. Phaàn traéc nghieäm: *Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm. Caâu 1. D Caâu 2. C Caâu 3. B Caâu 4. A *Mỗi đáp án đúng cho 0,25 điểm Câu 5: (1) – 2 ngăn (2) – 2 vòng tuần hoàn (3) – 3 ngăn có thêm vách hụt (4) – 4 ngăn II. Phần tự luận: Câu 1: Nêu được các ý đúng, mỗi ý cho 0,5 điểm - Có răng cửa cong sắc, thường xuyên mọc dài. - Thiếu răng nanh, có khoảng trống hàm. - Raêng haøm kieåu nghieàn. - Ruột dài với manh tràng lớn là nơi tiêu hóa xenlulôzơ. Câu 2: Nêu được các ý đúng, mỗi ý cho 0,5 điểm - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. - Coù loâng mao bao phuû cô theå. - Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm. - Tim có 4 ngăn với 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. - Boä naõo phaùt trieån, ñaëc bieät laø baùn caàu naõo vaø tieåu naõo. - Là động vật hằng nhiệt. Câu 3: *Vai trò của chim: (Nêu được các ý đúng, mỗi ý cho 0,5 điểm) - Coù ích trong noâng nghieäp. - Cung cấp thực phẩm, làm cảnh. - Lông chim làm chăn đệm, đồ trang trí. - Được huấn luyện để sanê mồi, phục vụ du lịch, giúp phát tán cây rừng... *Để bảo vệ loài chim ta cần phải: không săn bắt các loài chim hoang dã, chăn nuôi gia cầm để làm thực phẩm, không chặt phá rừng, bảo vệ môi trường, …. (1đ) ***********************************************************. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 30 Tiết 56. Ngày soạn: 23/03/2011 Ngày dạy: 28/03/2011 Bài 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VAØ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - HS nắm được các hình thức di chuyển và vận động cơ thể của động vật. - HS thấy được sự tiến hóa cơ quan di chuyển và vận động cơ thể của động vật: từ chưa có cơ quan di chuyển đến có, từ đơn giản đến phức tạp, từ di chuyển bằng hình thức rất đơn giản đến thích nghi với nhiều hình thức di chuyển trên các mt khác nhau. 2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1.GV: BP, tranh PT H 53.1,2 sgk. 2.HS: Xem trước bài ở nhà, kẻ trước bảng tr.174. 3.PP: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3’ Traû baøi kieåm tra. 3. Bài mới: *Mở bài. *Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức di chuyển của động vật (18’) GV treo tranh, hướng dẫn và yêu cầu HS đọc HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận thông tin, quan sát H53.1, thảo luận và hoàn xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. thaønh baøi taäp sgk. GV hoàn thiện kiến thức cho HS : Chuù yù. Có nhiều hình thức di chuyển khác nhau nhö: boø, ñi, bôi, chaïy, nhaûy ... phuï thuoäc vaøo tập tính và môi trường sống của từng loài động vật. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiến hóa của cơ quan di chuyển (20’) GV treo tranh, hướng dẫn và yêu cầu HS quan HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận sát H53.2, đọc thông tin và thảo luận hoàn xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. thaønh baûng trang 174 SGK. Theo thứ tự trong bảng: Hải quỳ, san hô - thủy tức - giun nhiều tơ - rết - toâm - chaâu chaáu - caù trích - eách, caù saáu - chim hải âu - dơi - vượn. Chuù yù. GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Sự hoàn chỉnh của cơ quan vận động, di chuyển là sự phức tạp hóa từ chưa có chi đến chi phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhận các chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> vận động có hiệu quả thích nghi với những ñieàu kieän soáng khaùc nhau. 4. Cuûng coá: 3’ - Nêu những đại diện có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có một hình thức di chuyển? - Nêu ý nghĩa của việc hoàn chỉnh cơ quan di chuyển? - Cho hs đọc phần ghi nhớ. 5. Daën doø: 1’ - Học bài, đọc mục: Em có biết?, trả lời 2 bài tập sgk tr174. - Soạn bài mới, hưỡng dẫn kẻ bảng tr.176. ****************************************************************. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 30 Tiết 57. Ngày soạn: 23/03/2011 Ngày dạy: 30/03/2011 Bài 54: TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - HS thấy được sự tiến hóa của các cơ quan trong tổ chức cơ thể: hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh duïc. 2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học. II. Chuaån bò: 1.GV: BP, tranh veõ H 54,1 sgk. 2.HS: Kẻ bảng tr.176, xem trước bài ở nhà. 3.PP: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm, đàm thoại. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 4’ - Nêu những đại diện có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có một hình thức di chuyển? - Nêu ý nghĩa của việc hoàn chỉnh cơ quan di chuyển? 3. Bài mới: *Mở bài. *Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động chung: Tìm hiểu sự tiến hóa về tổ chức cơ thể (37’) GV treo tranh và BP, hướng dẫn và yêu cầu HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận HS đọc thông tin, quan sát H54.1, thảo luận và xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. hoàn thành bài tập “So sánh một số hệ cơ quan của động vật”. GV hoàn thiện kiến thức cho HS : Chuù yù. Thể hiện ở sự phức tạp hóa của các cơ quan trong cơ thể, sự chuyên hóa của các cơ quan thành nhiều bộ phận cùng thực hiện một chức năng để nâng cao chất lượng hoạt động cơ thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi. 4. Cuûng coá: 3’ - Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các ngành động vật: Hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục. Cho hs đọc phần ghi nhớ. 5. Daën doø: 1’ - Học bài, đọc mục: Em có biết, làm BT tr.178. - Xem trước bài mới, kẻ trước bảng trang 180. ********************************************************* Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Teân ÑV Ngaønh Truøng bieán ÑVNS hình Thủy tức. Ruoät khoang. Giun đất. Giun đốt. Chaâu chaáu. Chân khớp. Caù cheùp. ÑVCXS - caù ĐVCXSLưỡng cư ÑVCXS - Boø saùt ÑVCXS Chim ÑVCXS Thuù. Ếch đồng Thaèn laèn Chim boà caâu Thoû. Hoâ haáp Tuần hoàn Thaàn kinh Sinh duïc Chöa phaân Chöa phaân Chöa phaân Chöa phaân hoùa hoùa hoùa hoùa Tuyeán sinh Chöa phaân Chöa phaân Hình maïng duïc khoâng hoùa hoùa lưới coù oáng daãn Hình chuoãi Tim chöa coù haïch (haïch taâm nhó vaø naõo, haïch Da tâm thất, hệ dưới haàu, tuần hoàn kín chuỗi haïch buïng) Hình chuoãi haïch (haïch Tim chöa coù não lớn, hạch taâm nhó vaø Khí quaûn dưới haàu, taâm thaát, heä Tuyeán sinh chuoãi haïch tuần hoàn hở duïc coù oáng ngực vaø daãn buïng) Mang Da vaø phoåi Tim coù taâm Hình oáng (boä Phoåi nhó vaø taâm naõo, tuûy thaát, heä tuaàn soáng) Phoåi vaø tuùi hoàn kín khí Phoåi. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 31 Tiết 58. Ngày soạn: 30/03/2011 Ngày dạy: 04/04/2011 Baøi 55: TIEÁN HOÙA VEÀ SINH SAÛN. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - HS nắm được khái niệm sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. - HS so sánh được sự sinh sản vô tính và hữu tính. - HS thấy được sự tiến hóa về các hình thức sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật. 2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ động vật nhất là trong mùa sinh sản. II. Chuaån bò: 1.GV: BP. 2.HS: Kẻ trước bảng tr180, xem trước bài ở nhà. 3.PP: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 5’ - Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các ngành động vật: Hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục. 3. Bài mới: *Mở bài. *Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh sản vô tính (8’) GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ - Sinh saûn voâ tính laø gì? sung roài ruùt ra keát luaän. - Ở ĐVKXS, những đại diện nào có hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi hoặc mọc choài? GV hoàn thiện kiến thức cho HS : Chuù yù. - Là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau. - Có hai hình thức chính: phân đôi và mọc choài. Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản hữu tính (9’) GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ - Sinh sản hữu tính là gì? sung roài ruùt ra keát luaän. - Hãy cho biết giun đất, giun đũa, cá thể nào là lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong? - Hãy so sánh sự khác nhau giữa hình thức sinh Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> sản hữu tính và sinh sản vô tính ở động vật? GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Chuù yù. Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh duïc caùi. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính (19’) GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận thaønh baûng trong SGK trang 180. xeùt, boå sung roài ruùt ra keát luaän. GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Chuù yù. - Sự tiến hóa được thể hiện ở các mặt: thụ tinh trong, đẻ con, thai sinh, hình thức chăm sóc trứng và con - Ý nghĩa: Sự tiến hóa hoàn chỉnh các hình thức sinh sản này đảm bảo cho động vật đạt hieäu quaû sinh hoïc cao: naâng cao tæ leä thuï tinh, tỉ lệ sống sót, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh ở động vật non. 4. Cuûng coá: 3’ - Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và phân biệt các hình thức đó? - Sự tiến hóa các hình thức sinh sản thể hiện ở các mặt nào? Cho biết ý nghĩa của sự tiến đó? - Cho hs đọc phần ghi nhớ. 5. Daën doø: 1’ - Học bài, đọc mục: Em có biết, trả lời câu hỏi 1,2 sgk cuối bài. - Xem trước bài mới, vẽ cây phát sinh giới ĐV vào tập. *************************************************************. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 31 Tiết 59. Ngày soạn: 30/03/2011 Ngày dạy: 06/04/2011 Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - HS thấy được bằng chứng về mối quan hệ về nguồn gốc giữa các nhóm động vật. - HS thấy được sự tiến hóa của giới động vật thông qua cây phát sinh giới động vật, nắm được đặc điểm của cây phát sinh giới động vật: phản ánh quan hệ nguồn gốc, họ hàng, mức độ tiến hóa của các ngành các lớp từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện cơ thể thích nghi với điều kiện sống, thậm chí còn so sánh được số lượng loài giữa các nhánh với nhau. 2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học. II. Chuaån bò: 1.GV: Tranh veõ H. 56.1,2,3 sgk, BP. 2.HS: Vẽ trước cây phát sinh động vật ở nhà, xem trước bài ở nhà. 3.PP: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 4’ - Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và phân biệt các hình thức đó? - Sự tiến hóa các hình thức sinh sản thể hiện ở các mặt nào? Cho biết ý nghĩa của sự tiến đó? 3. Bài mới: *Mở bài. *Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu các bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật (15’) GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H56.1 HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó vaø H56.2, thaûo luaän: trình baøy, nhaän xeùt, boå sung roài ruùt ra keát - Trình bày những đặc điểm của lưỡng cư cổ luận. giống với cá vây chân cổ và những đặc điểm lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay? - Nêu những đặc điểm chim cổ giống với bò sát ngaøy nay? - Những đặc điểm giống nhau và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ, chim cổ và bò saùt? GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức cho HS: - Những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với HS chú ý. caù vaây chaân coå: coù vaây ñuoâi, coù vaûy, coù naép mang. - Những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> lưỡng cư ngày nay: có chi năm ngón. - Những đặc điểm chim cổ giống với bò sát ngaøy nay: haøm coù raêng, coù ñuoâi daøi. - Từ những đặc điểm giống và khác nhau chứng tỏ các loài động vật có mối quan hệ họ hàng với nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu cây phát sinh giới động vật (21’) GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H56.3, HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ thaûo luaän: sung roài ruùt ra keát luaän. - Nêu khái niệm về cây phát sinh giới động vaät? - Cây phát sinh giới động vật cho chúng ta biết những gì? Cho VD. - Theo em làm thế nào để bảo vệ sự đa dạng của các loài động vật? GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức cho HS: HS chuù yù. - Là một sơ đồ hình cây phát ra những từ một gốc chung, các nhánh ấy lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng là một nhóm động vật. - Ñaëc ñieåm: + Nhìn vào kích thước các nhánh cho biết số loài của nhánh đó nhiều hay ít. + Cho bieát caùc nhoùm coù cuøng nguoàn goác coù vò trí gaàn nhau thì coù hoï haøng gaàn nhau hôn. 4. Cuûng coá: 4’ - Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật? - Đặc điểm nào chứng tỏ lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ có quan hệ họ hàng với nhau? - Chứng minh chim cổ và bò sát có mối quan hệ họ hàng với nhau? Cho hs độc phần ghi nhớ. 5. Daën doø: 1’ - Học bài, đọc mục: Em có biết, trả lời câu hỏi 1,2 sgk. - Xem trước bài mới, kẻ trước bảng tr187 sgk. *************************************************************. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 32 Tiết 60. Ngày soạn: 05/04/2011 Ngày dạy: 11/04/2011 Baøi 57: ÑA DAÏNG SINH HOÏC. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - HS nêu được khái niệm về đa dạng sinh học. - HS thấy được sự thích nghi của động vật ở các môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng thể hiện ở hình thái cấu tạo của các loài động vật sống trong các môi trường đó. 2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, bảo vệ sự đa dạng sinh học. II. Chuaån bò: 1.GV: Tranh veõ H.57.1,2 sgk, BP. 2.HS: Kẻ trước bảng tr187 sgk, xem trước bài ở nhà. 3.PP: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 4’ - Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật? - Đặc điểm nào chứng tỏ lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ có quan hệ họ hàng với nhau? 3. Bài mới: *Mở bài. *Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh (13’) GV gọi 1 hs đọc thông tin ở phần đầu bài. HS đọc. GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H57.1, HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó thaûo luaän: trình baøy, nhaän xeùt, boå sung roài ruùt ra keát - Đa dạng sinh học được biểu hiện bằng gì? luaän. - Vì sao ở đới lạnh vẫn có những động vật sinh sống? Nêu những ví dụ cho thấy sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh? GV nhâïn xét, hoàn thiện kiến thức cho HS: - Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số Chú ý. lượng loài, sự đa dạng về loài lại được thể hiện bằng sự đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính từng loài. - Sự đa dạng động vật ở đới lạnh có ít loài vì có những đặc điểm thích nghi với môi trường. Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng (23’) GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H57.2, HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ thaûo luaän: sung roài ruùt ra keát luaän. - Hoàn thành bảng trang 187 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nêu đặc điểm giúp động vật thích nghi với môi trường đới nóng? - Giải thích vì sao số lượng loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng lại ít? GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức cho HS: Chuù yù. Các loài động vật sống ở môi trường đới nóng có những đặc điểm thích nghi như có chaân daøi maûnh, chaân cao moùng roäng khoâng bò lún trong cát, bướu có chứa mỡ có thể chuyển đổi thành nước... 4. Cuûng coá: 4’ - Trình bày đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng. Giải thích? - Khí hậu đới lạnh và đới nóng đã ảnh hưởng như thế nào đến số lượng loài động vật? Giải thích? - Vì sao số lượng động vật ở đới nóng và đới lạnh lại ít? Cho hs đọc phần ghi nhớ. 5. Daën doø: 1’ - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 sgk tr188. - Xem trước bài 58. ****************************************************************. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần 32 Tiết 61. Ngày soạn: 05/04/2011 Ngày dạy: 13/04/2011 Baøi 58: ÑA DAÏNG SINH HOÏC (tieáp theo). I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - HS thấy được sự đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa thể hiện ở hình thái cấu tạo của các loài động vật sống trong môi trường đó. - HS thấy được lợi ích của đa dạng sinh học và nguy cơ suy giảm và việc cần bảo vệ đa daïng sinh hoïc. - HS biết được nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm sự đa dang sinh học ở VN và trên thế giới. 2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, bảo vệ sự đa dạng sinh học và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. II. Chuaån bò: 1.GV: BP. 2.HS: Xem trước bài ở nhà. 3.PP: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 4’ - Trình bày đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng. Giải thích? - Khí hậu đới lạnh và đới nóng đã ảnh hưởng như thế nào đến số lượng loài động vật? Giải thích? 3. Bài mới: *Mở bài. *Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa (15’) GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó - Giải thích vì sao trên đồng ruộng ở nhiều xã trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết đồng bằng miền Bắc Việt Nam có thể gặp 7 luận. loài rắn cùng chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh với nhau? - Vì sao số lượng loài rắn phân bố ở một nơi lại có thể tăng cao được như vậy? GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức cho HS: Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu Chú ý. nóng ẩm, tương đối ổn định thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu những lợi ích của đa dạng sinh học (11’) GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ - Nêu nguồn tài nguyên động vật ở nước ta có sung rồi rút ra kết luận. vai troø trong noâng nghieäp, saûn phaåm coâng nghieäp vaø vaên hoùa? GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức cho HS: Chuù yù. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu, sản phaåm coâng nghieäp, noâng nghieäp, coù giaùtrò vaên hoùa, gioáng vaät nuoâi. Hoạt động 3: Tìm hiểu nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học (10’) GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ - Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm sung rồi rút ra kết luận. ña daïng sinh hoïc? - Neâu caùc bieän phaùp baûo veä ña daïng sinh hoïc? GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Chuù yù. Nguy cô suy giaûm vaø vieäc baûo veä ña daïng sinh hoïc: - Nguyeân nhaân: + Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm saûn, du canh, di daân khai hoang, nuoâi troàng thủy sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật. + Nạn săn bắt động vật hoang dại, sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của các nhà máy làm ô nhiễm nguồn nước... - Bieän phaùp: + Nghiêm cấm khai thác rừng, bừa bãi, đốt rừng. + Nghiêm cấm săn bắt, khai thác động vật hoang daõ. + Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa daïng sinh hoïc. 4. Cuûng coá: 4’ - Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và đới nóng? - Nêu các lợi ích của đa dạng sinh học? - Vì sao ña daïng sinh hoïc coù nguy cô suy giaûm ? Cho hs đọc phần ghi nhớ. 5. Daën doø: 1’ - Học bài, trả lời 2 câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài mới, kẻ bảng tr193 vào tập. ****************************************************************. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×