Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Thị trường chứng khoán - Đại học ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.34 MB, 56 trang )

25/02/2013
ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM
KHOA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN

MƠN HỌC
THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHỐN
ThS. TRIỆU KIM LANH

NỘI DUNG MƠN HỌC












Chương 1: Tổng quan về Thị trường Chứng khoán.
Chương 2: Chứng khoán.
Chương 3: Thị trường Chứng khoán sơ cấp.
Chương 4: Sở giao dịch Chứng khốn.
Chương 5: Thị trường phi tập trung.
Chương 6: Cơng ty chứng khoán.
Chương 7: Quỹ đầu tư.
Chương 8: Hệ thống lưu ký, đăng ký, TTBT CK.
Chương 9: Hệ thống thông tin TTCK.


Chương 10: Đạo đức nghề nghiệp trong kinh doanh CK.
Chương 11: Hệ thống thanh tra, giám sát TTCK.

CHƯƠNG 2: CHỨNG KHOÁN
2.1

CỔ PHIẾU (STOCKS)

2.2

TRÁI PHIẾU (BONDS)

2.3

CHỨNG CHỈ QUỸ (CERTIFICATE
OF FUNDS).

2.4

CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH
(DERIVATIVES).

MỘT VÀI ĐIỀU SINH VIÊN CẦN BIẾT
 Mơn Thị trường chứng khốn: 75 tiết = 5 ĐVHT
(khối chuyên ngành).
 Thang điểm:


Điểm bộ phận: chiếm 40% tổng điểm.




Điểm thi kết thúc học phần: chiếm 60% tổng
điểm.

 Điểm bộ phận được thực hiện bằng cách thi giữa kỳ,
làm tiểu luận, thuyết trình trên lớp, bài kiểm tra trên
lớp, đi thực tế theo yêu cầu của giảng viên.
 Thi cuối kỳ: kết hợp cả hai hình thức tự luận và trắc
nghiệm.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TTCK
1.1 SỰ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN CỦA THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (TTCK).
1.2 BẢN CHẤT CỦA TTCK.
1.3 CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TTCK.
1.4 CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK.
1.5 CẤU TRÚC CỦA TTCK.
1.6 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN.
1.7 CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN.

CHƯƠNG 3: THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN SƠ CẤP
3.1 KHÁI NiỆM, ĐẶC ĐiỂM VÀ CÁC CHỦ
THỂ PHÁT HÀNH.
3.2 CÁC HÌNH THỨC CHÀO BÁN.
3.3 BẢO LÃNH PHÁT HÀNH.
3.4 PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU.
3.5 PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU.



25/02/2013

CHƯƠNG 4: SỞ GIAO DỊCH
CHỨNG KHOÁN
4.1

TỔ CHỨC SỞ GIAO DỊCH CHỨNG
KHOÁN.

4.2

NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN.

4.3

GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN.

CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG
PHI TẬP TRUNG
5.1

KHÁI NiỆM VÀ ĐẶC ĐiỂM.

5.2

CHỦ THỂ THAM GIA.

5.3


GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG OTC.

5.4

MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG OTC ĐiỂN
HÌNH.

CHƯƠNG 6
CƠNG TY CHỨNG KHOÁN

CHƯƠNG 7: QUỸ ĐẦU TƯ

6.1

KHÁI NiỆM & VAI TRỊ CỦA CƠNG TY
CHỨNG KHỐN (CTCK).

7.1

KHÁI NiỆM & VAI TRỊ CỦA QUỸ
ĐẦU TƯ (QĐT).

6.2

MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CTCK.

7.2

CÁC LOẠI HÌNH QUỸ ĐẦU TƯ.


6.3

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CTCK.

7.3

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA QĐT.

6.4

CÁC NGHIỆP VỤ CỦA CTCK.

7.4

CÁC NGHIỆP VỤ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ.

CHƯƠNG 8: HỆ THỐNG LƯU
KÝ, ĐĂNG KÝ, THANH TOÁN
BÙ TRỪ CHỨNG KHOÁN
8.1

KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐĂNG KÝ,
LƯU KÝ, THANH TỐN BÙ TRỪ CK.

8.2

QUY TRÌNH LƯU KÝ, ĐĂNG KÝ, TTBT.

8.3


PHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ,
LƯU KÝ, TTBT CHỨNG KHỐN.

CHƯƠNG 9: HỆ THỐNG
THƠNG TIN CỦA
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
9.1

KHÁI NiỆM VÀ VAI TRỊ.

9.2

PHÂN LOẠI CÁC THƠNG TIN TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN.

9.3

CHỈ SỐ CHỨNG KHỐN.

9.4

NGUN TẮC CƠNG BỐ THƠNG TIN.


25/02/2013

CHƯƠNG 10: ĐẠO ĐỨC NGHỀ
NGHIỆP TRONG KINH
DOANH CHỨNG KHOÁN


CHƯƠNG 11: HỆ THỐNG
THANH TRA, GIÁM SÁT THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

10.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO
ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG KINH
DOANH CHỨNG KHOÁN.

11.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI THANH TRA,
GIÁM SÁT.

10.2 CÁC CHUẨN MỰC VỀ ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP TRONG KINH DOANH
CHỨNG KHOÁN.

11.3 HOẠT ĐỘNG THANH TRA THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHỐN.

THAM KHẢO GIÁO TRÌNH
 Lê Hồng Nga (chủ biên) (2001), Giáo trình “Thị
trường chứng khốn”, Nhà xuất bản Thống kê Hà
Nội, Học viện Ngân hàng.
 Đào Lê Minh (chủ biên) (2009), Giáo trình “Những vấn
đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán”,
Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Uỷ ban Chứng khốn
Nhà nước – Trung tâm NC & BD nghiệp vụ CK.
 Lê Thị Mai Linh (chủ biên) (2002), Giáo trình “Phân
tích & đầu tư chứng khốn”, Nhà xuất bản chính trị
quốc gia, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước – Trung tâm
NC & BD nghiệp vụ CK.


VĂN BẢN PHÁP LUẬT
 Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/06/2006.
 Luật sửa đổi, bổ sung số 62/2010/QH12 ngày
24/11/2010.
 Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/07/2012 quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Chứng khoán 2006 & Luật sửa đổi bổ sung 2010.
 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 về
chuyển DNNN thành công ty cổ phần.
 Thông tư số 130/2012/TT-BTC ngày 10/08/2012 hướng
dẫn việc mua lại cổ phiếu, bán cổ phiếu quỹ & một số
trường hợp phát hành thêm của công ty đại chúng.

11.2 HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHỐN.

11.4 XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH
VỰC CHỨNG KHỐN.

THAM KHẢO GIÁO TRÌNH
• Charles P. Jones (2000) , Investments (Analysis and
Management), Jone Wiley & Sons, Inc.
• Đồn Thanh Hà & Lý Hồng Ánh (2005), Thị trường
chứng khốn, Nhà xuất bản Thống kê.
• CFA Institute (2008), Equity & Fixed Income, Pearson
Custom Publishing, CFA Program Curriculum, vol 5.
• John C. Hull (2009), Options, Futures, and Other
Derivatives, Pearson Prentice Hall, seven edition.

• Bài giảng của một số giảng viên trong Bộ Mơn Chứng
khốn – Khoa TTCK – Đại học Ngân hàng TPHCM.

VĂN BẢN PHÁP LUẬT (tt)
 Thông tư số 194/2009/TT-BTC ngày 02/10/2009 hướng
dẫn chào mua công khai.
 Thông tư số 210/2012/TT-BTC ngày 30/11/2012 hướng
dẫn về thành lập và hoạt động cơng ty chứng khốn.
 Thơng tư số 224/2012/TT-BTC ngày 26/12/2012 hướng
dẫn thành lập và quản lý quỹ đóng, quỹ thành viên.
 Thông tư số 183/2011/TT-BTC ngày 16/12/2011 hướng
dẫn thành lập và quản lý Quỹ mở.
 Nghị định số 90/2011/NĐ-CP ngày 14/10/2011 về phát
hành trái phiếu doanh nghiệp.
 Thông tư số 211/2012/TT-BTC ngày 05/12/2012 hướng
dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 90.


25/02/2013

VĂN BẢN PHÁP LUẬT (tt)
 Nghị định số 01/2011/NĐ-CP về phát hành trái phiếu
chính phủ, trái phiếu được chính phủ bảo lãnh và trái
phiếu chính quyền địa phương.
 Thơng tư số 17/2012/TT-BTC ngày 08/02/2012 hướng
dẫn phát hành trái phiếu chính phủ tại thị trường trong
nước.
 Thông tư số 81/2012/TT-BTC ngày 22/05/2012 hướng
dẫn phát hành trái phiếu chính quyền địa phương tại thị
trường trong nước.


VĂN BẢN PHÁP LUẬT (tt)
 Thông tư số 43/2010/TT-BTC ngày 25/03/2010 sửa đổi
bổ sung Quy chế đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán
chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định số
87/2007/QĐ-BTC ngày 22/10/2007.
 Các văn bản khác (chi tiết trong bài) quy định về giao
dịch chứng khoán tại Việt Nam do HOSE, HNX, VSD
ban hành.

 Quyết định số 87/2007/QĐ-BTC ngày 22/10/2007 ban
hành Quy chế đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán
chứng khoán.

THAM KHẢO TỪ WEBSITE
 www.ssc.gov.vn (Ủy ban chứng khoán Nhà nước – SSC)

ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM
KHOA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

 www.mof.gov.vn (Bộ Tài chính – MOF)
 www.hsx.vn (Sở giao dịch chứng khoán TPHCM – HOSE)
 www.hnx.vn

(Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội – HNX)

 www.vsd.org.vn (Trung tâm lưu ký chứng khoán – VSD)
 www.fetp.edu.vn (Chương trình giảng dạy KT Fulbright).
 Một số website của các cơng ty chứng khốn.
 Sinh viên có thể liên hệ với giảng viên qua địa chỉ email:

.

ThS. TRIỆU KIM LANH

Thị trường tiền tệ
liên NH

1.1 SỰ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN CỦA THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHỐN (TTCK).
Thị trường
tiền tệ

1.2 BẢN CHẤT CỦA TTCK
1.3 CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TTCK.
1.4 CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK.
1.5 CẤU TRÚC CỦA TTCK.

Thị trường vay nợ
ngắn hạn

Thị trường
tài chính

1.6 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN.
1.7 CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN.

Thị trường các
GTCG ngắn hạn

Thị trường

vốn

TT chứng
khoán
TT vay nợ dài
hạn

Thị trường cổ
phiếu
Thị trường
trái phiếu


25/02/2013







Giáo trình Đại cương TTTC – Học viện Ngân
hàng Hà Nội: là thị trường trong đó nguồn tài
chính được kết chuyển từ người có vốn dư thừa
sang người thiếu vốn.
Thơng qua việc mua bán trao đổi các cơng cụ tài
chính, thị trường tài chính là tổng hồ các quan
hệ cung cầu về vốn.
Các cơng cụ tài chính có 3 thuộc tính nổi trội:
tính sinh lời, tính rủi ro, tính thanh khoản.


 Từ thời Trung cổ xa xưa, vào khoảng giữa thế kỷ XV.
Các thương gia thường trao đổi, mua bán các loại hàng
như: nơng lâm sản, khống sản, ngoại hối và cả các
giấy tờ giá tại các quán cafe, các câu lạc bộ…
 Cuối thế kỷ XV, số lượng người tham gia lớn hơn, thời
gian gặp thường xuyên hơn, có những quy ước thống
nhất được tạo ra => nguyên tắc, phải tuân thủ trong các
cuộc thương lượng.
 Năm 1453, tại lữ quán của gia đình Vanber ở Bruges
(Bỉ) đã diễn ra phiên “chợ” với quy mơ lớn, bên ngồi
có lữ quán treo 3 túi da (hàng hóa - ngoại tệ - các
GTCG khác) + “Bourse” nghĩa là thị trường.

 Lịch sử phát triển các thị trường chứng khoán thế giới đã
trải qua những giai đoạn thăng trầm.
 Năm 1875 – 1913, TTCK thế giới phát triển huy hoàng
cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế lúc đó.
 Ngày 29/10/1929 – ngày “thứ Năm đen tối” – thị trường
chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản đã khủng hoảng.
 Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, các thị trường mới
dần hồi phục. Năm 1987, TTCK thế giới điên đảo với
ngày “thứ Hai đen tối” do Hệ thống thanh toán kém cỏi
=> mất lòng tin & phản ứng dây chuyền nặng hơn cuộc
khủng hoảng năm 1929.

Dựa trên kỳ hạn của các tài sản tài chính:





Thị trường tiền tệ: là thị trường giao dịch các
giấy tờ có giá ngắn hạn, thơng thường dưới 1 năm
=> chú trọng huy động các nguồn vốn ngắn hạn.
Thị trường vốn: là thị trường chú trọng huy
động các nguồn vốn trung & dài hạn. Các công cụ
tài chính trên thị trường này thơng thường có thời
hạn từ 1 năm trở lên.

 Năm 1547, eo biển Even dẫn tàu bè vào thị trấn bị cát lấp
=> thị trường tại Bruges bị suy sụp => dời đến thị trấn
Anvers (Bỉ) là nơi có cảng lớn, trung tâm thương mại
phồn vinh => thị trường này phát triển nhanh chóng.
 Một số nước khác như Pháp, Ý, Đức… cũng học hỏi kinh
nghiệm và phát triển thị trường này.
 Năm 1953, lần đầu tiên ở Antwerpas đã triển khai nghiệp
vụ mua bán các khoản nợ của Chính phủ Hà Lan, Anh,
Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Pháp.
 Trước khi thị trường tại London được thiết lập vào giữa
thế kỷ XVI, quan đại thần phụ trách tài chính của Anh đã
đến tận Antwerpas để quan sát.

Tên thị
trường

Năm

thành quan
lập
quản lý


Dung lượng
vốn trên thị
trường (1)

Số loại chứng
khốn được
giao dịch (2)

NYSE

1792

SEC

10,1 nghìn tỷ đơ

3.656

LSE

1773

SFA

2,4 nghìn tỷ đơ

2.997

TSE


1949

MOF

2,3 nghìn tỷ đơ

1.802

NASDAQ

1971

SEC

2,0 nghìn tỷ đơ

6.259

HKSE

1891

Tự quản

410 tỷ đô

1.592

SSE


1973

Tự quản

170 tỷ đô

357


25/02/2013











Cập nhật lại dung lượng vốn trên thị trường.
Số loại chứng khoán được giao dịch.
Dẫn nguồn chi tiết, nếu là website phải dẫn
đường link để giảng viên kiểm tra.
Bổ sung thêm thị trường châu Âu, Đức, Hàn
Quốc, Trung Quốc.
Nộp bài qua email sau 1 tuần kể từ khi nhận
bài (nghĩa là ngày 05/03/2013 hạn cuối).

Làm theo nhóm do giảng viên phân cơng.



Theo Giáo trình của Học viện Ngân hàng:
TTCK là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch
mua bán các loại chứng khốn trung và dài hạn.



Theo Giáo trình của Đại học Kinh tế: TTCK
là bộ phận quan trọng nhất của Thị trường Tài
chính (Financial Market) trong việc tập trung và
huy động những khoản vốn khổng lồ tài trợ cho
các mục đích đầu tư phát triển kinh tế, xã hội
của Chính phủ, phát triển sản xuất tại các doanh
nghiệp.



Là quá trình vận động của tư bản tiền tệ,
chuyển tư bản tiền tệ từ tư bản sở hữu sang tư
bản kinh doanh.

LSE

Sở Giao dịch Chứng khoán London

TSE


Sở Giao dịch Chứng khoán Tokyo

NASDAQ Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng
khoán & Hệ thống Báo giá tự động
HKSE

Sở Giao dịch Chứng khoán Hồng Kơng

SSE

Sở Giao dịch Chứng khốn Singapore
(1) : số liệu đến 31/03/1998
(2) : số liệu đến năm 1997.



Theo Luật Chứng khoán năm 2006: thị
trường giao dịch chứng khoán là địa điểm hoặc
hình thức trao đổi thơng tin để tập hợp lệnh
mua, bán và giao dịch chứng khoán.



Là thị trường giao dịch chứng khoán, là cơ
chế gặp gỡ giữa cung & cầu chứng khốn từ đó
hình thành nên giá cả & phương thức thanh
toán. Hàng hoá giao dịch bao gồm: Cổ phiếu,
Trái phiếu và các cơng cụ phái sinh.

Vốn


CÁC
TRUNG GIAN
TÀI CHÍNH

Người cho vay vốn
1. Hộ gia đình
2. Doanh nghiệp
3. Chính phủ

THỊ
TRƯỜNG
Vốn
Vốn
TÀI
CHÍNH

Vốn

Là nơi phân phối lại các nguồn vốn từ những
người tạm thời thừa sang những người tạm thời
thiếu hụt. Là nơi tập trung & phân phối các
nguồn vốn tiết kiệm.

Sở Giao dịch Chứng khốn New York

Vốn




NYSE

Người đi vay vốn
1. Hộ gia đình
2. Doanh nghiệp
3. Chính phủ


25/02/2013

1. Công cụ huy động vốn đầu tư cho nền kinh
tế.

 Khi chưa có TTCK, doanh nghiệp đều lệ thuộc vào
ngân hàng để có vốn hoạt động.

2. Cung cấp mơi trường đầu tư cho cơng
chúng.

 Nhờ có TTCK, cổ phiếu của một doanh nghiệp có thể
phát hành rộng rãi cho cơng chúng.

3. Tạo tính thanh khoản cho các chứng khốn.

 Cung cấp nguồn vốn trung và dài hạn cho Chính phủ
hoặc chính quyền địa phương => trái phiếu quốc gia
hay trái phiếu đô thị.

4. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp.
5. Tạo mơi trường giúp chính phủ thực hiện

các chính sách vĩ mơ.

 Thu hút vốn đầu tư nước ngồi => thơng qua TTCK,
nhà đầu tư nước ngồi có thể theo dõi tình hình hoạt
động của doanh nghiệp từ đó ra quyết định đầu tư.

 TTCK cung cấp cho công chúng môi trường đầu tư
lành mạnh với nhiều cơ hội lựa chọn phong phú.

 Là thị trường chứng khốn thì phải mua bán được
các chứng khoán mới phát hành và đã phát hành.

 Trên thị trường có nhiều loại chứng khoán khác
nhau, về độ rủi ro, mức sinh lời, thời hạn, tính chất
=> nhà đầu tư có thể lựa chọn tùy theo khả năng và
sở thích của mình..

 Việc mua bán các chứng khốn đã phát hành
khơng làm tăng vốn cho doanh nghiệp hay chính
phủ mà chỉ là thay đổi quyền sở hữu chứng khốn
=> là điều cơng chúng đầu tư quan tâm.

 Là thị trường minh bạch, hấp dẫn => sẽ thu hút vốn
nhàn rỗi trong xã hội vào việc đầu tư => là một
hình thức tiết kiệm trong cơng chúng.

 Cơng chúng khi mua chứng khốn sẽ quan tâm đến
yếu tố thanh khoản của chứng khoán cao hay thấp,
phụ thuộc vào: thủ tục và phí thực hiện, thời hạn
cịn lại của chứng khốn, yếu tố thị trường…


 Thơng qua giá cả chứng khoán và chỉ số chứng
khoán => biểu hiện được giá trị tài sản của doanh
nghiệp, đánh giá hoạt động của doanh nghiệp và
nền kinh tế một cách nhạy bén, công khai, kịp thời.
 Việc đánh giá này làm cho hoạt động của doanh
nghiệp ngày càng tốt hơn, tác động đến yếu tố tâm
lý của nhà đầu tư => tạo môi trường cạnh tranh.

 Các chỉ số của thị trường phản ảnh động thái của
nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác.
 Giá cả chứng khoán tăng => đầu tư đang mở rộng
=> nền kinh tế tăng trưởng => phong vũ biểu của
nền kinh tế.
 Việc mua bán trái phiếu chính phủ tạo ra nguồn thu
bù đắp thâm hụt ngân sách.
 Thông qua một số chính sách, biện pháp tác động
vào TTCK, Chính phủ sẽ định hướng đầu tư =>
đảm bảo sự phát triển cân đối của nền kinh tế.


25/02/2013

1. Góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng nền
kinh tế.
2. Tạo điều kiện thu hút & kiểm soát vốn đầu tư nước
ngồi.
3. Kích thích các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có
hiệu quả hơn.
4. Là phương tiện giúp Chính phủ thực hiện các chính

sách kinh tế tài chính.
5. Là công cụ đánh giá hoạt động kinh doanh và là
phong vũ biểu của nền kinh tế.

Chủ thể phát • Chính phủ.
hành
• Các doanh nghiệp.
Chủ thể đầu • Nhà đầu tư cá nhân.

• Nhà đầu tư có tổ chức (chun nghiệp)
Chủ thể
trung gian

• Nhà trung gian cá nhân (thể nhân).
• Pháp nhân – cơng ty chứng khốn.

Tuy nhiên, hoạt động của thị trường chứng khoán
cũng chứa đựng những tiêu cực:
 Cấu kết đầu cơ lũng đoạn thị trường (Nghị định
số 85: phạt từ 200 – 300 triệu đồng).
 Mua bán nội gián (phạt từ 150 – 200 triệu đồng).
 Phao tin đồn khơng chính xác hoặc thơng tin
lệch lạc về hoạt động của một doanh nghiệp (phạt
500 triệu đồng).

 Là những người cần tiền và huy động vốn bằng
cách phát hành chứng khốn.
 Có thể là Chính phủ, các doanh nghiệp và một
số tổ chức khác theo quy định của pháp luật.


Chủ thể quản
• Uỷ ban chứng khốn nhà nước.
lý giám sát
Một số chủ
thể khác

• Sở GDCK, Hiệp hội các nhà KDCK.
• Tổ chức xếp hạng tín nhiệm.
• Tổ chức lưu ký & thanh tốn CK.

CHÍNH PHỦ

CHỦ THỂ
PHÁT HÀNH

DOANH NGHIỆP

QUỸ ĐẦU TƯ

 Là những người có tiền nhàn rỗi, sử dụng tiền bằng
cách đầu tư vào TTCK nhằm hưởng lãi và lợi nhuận.
 Có thể phân thành 2 loại: nhà đầu tư cá nhân và nhà
đầu tư có tổ chức.
 NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN:
 Chủ yếu là các cá nhân và hộ gia đình. Họ dùng
tiền tiết kiệm để mua chứng khoán hưởng lợi tức.
 Xét về mức độ rủi ro, có thể phân thành 3 loại
nhà đầu tư: NĐT ngại rủi ro, NĐT chấp nhận rủi
ro và NĐT bàng quan với rủi ro.



25/02/2013

 Các quỹ tương hỗ (quỹ đầu tư): thu nhận vốn
bằng cách bán cho những nhà đầu tư nhỏ những
chứng chỉ và dùng tiền đó để đầu tư vào chứng
khốn.
 Các quỹ trợ cấp: các công ty hoặc liên hiệp có
thể đề ra Chương trình trợ cấp (thanh tốn hàng
năm), những người tham dự sẽ nộp tiền vào. Họ
dùng tiền nhàn rỗi của quỹ để đầu tư chứng khoán
dài hạn (hơn 1/2 tổng giá trị tài sản có là trái phiếu
& cổ phiếu).

Trên thế giới có 3 loại hình NHTM









NHTM đa năng hoàn toàn: được phép cung cấp
đầy đủ các dịch vụ ngân hàng, chứng khoán, bảo
hiểm (ở Hà Lan, Thụy Sĩ, Đức).
NHTM đa năng một phần: muốn kinh doanh
chứng khốn phải thành lập cơng ty con hoạt động
độc lập, có quyền pháp nhân riêng rẽ (ở Anh,

Canada, Australia…).



NHTM chuyên năng: khơng được đầu tư và kinh
doanh chứng khốn (ở Mỹ, Nhật…).









Tùy từng nước mà các cơ quan này sẽ có những tên
gọi khác nhau và được thành lập để thực hiện chức
năng quản lý nhà nước đối với TTCK.
Tại Mỹ: Uỷ ban chứng khoán và giao dịch chứng
khoán (SEC – Securities and Exchange Commission)
Tại Anh: Uỷ ban đầu tư chứng khoán (SIB: Securities
Investment Board).
Tại Việt Nam, Uỷ ban chứng khoán nhà nước được
thành lập theo Nghị định số 75/CP ngày 28/11/1996.



Cơng ty bảo hiểm: dùng các nguồn phí bảo
hiểm để đầu tư vào chứng khoán (khoảng 40%
tổng số tài sản của cơng ty).

Các cơng ty chứng khốn: nghiệp vụ tự
doanh (vốn pháp định: 100 tỷ đồng Việt Nam).
Các ngân hàng thương mại: tùy thuộc vào
loại hình ngân hàng, thường có 3 loại hình
NHTM (slide tiếp theo).

Vai trị chủ yếu: kinh doanh, môi giới và bảo lãnh
phát hành:


Kinh doanh chứng khốn:VPĐ là 100 tỷ đồng



Mơi giới chứng khốn :VPĐ là 25 tỷ đồng.



Bảo lãnh phát hành CK:VPĐ là 165 tỷ đồng

Ngồi ra, người trung gian chứng khốn cịn có các
nghiệp vụ phụ trợ như: tư vấn đầu tư chứng khoán
(vốn pháp định 10 tỷ đồng), quản lý quỹ đầu tư
chứng khoán, bán khống…

Sở giao dịch Chứng khoán: vận hành thị trường
và ban hành những quy định điều chỉnh hoạt động
giao dịch chứng khoán trên Sở.




Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khốn.



Tổ chức lưu ký & thanh tốn chứng khốn.



Cơng ty dịch vụ máy tính chứng khốn.



Các tổ chức tài trợ chứng khốn.



Cơng ty đánh giá hệ số tín nhiệm.

detail

detail

detail

detail


25/02/2013












Là tổ chức của các cơng ty chứng khốn và một số
thành viên khác hoạt động trong ngành chứng khoán =>
thường là tự điều hành.





Mục đích: bảo vệ lợi ích của các cơng ty thành viên nói
riêng và của tồn ngành chứng khốn nói chung.
Ở Việt Nam: Hiệp hội kinh doanh Chứng khoán ra đời
11/6/2003 theo quyết định số 29/2003/QĐ-BNV của Bộ
trưởng Bộ Nội vụ, chính thức ra mắt vào ngày
14/5/2004, với thành viên là các CTCK, công ty quản lý
quỹ, ngân hàng lưu ký, ngân hàng chỉ định thanh tốn.



Khi mới thành lập, TTLKCK là đơn vị sự nghiệp
có thu trực thuộc UBCKNN và Bộ Tài chính.

Khi Luật chứng khốn có hiệu lực, TTLKCK
phải là pháp nhân thành lập theo mơ hình cơng
ty TNHH hoặc cơng ty cổ phần.



Ngày 18/12/2008, Thủ tướng chính phủ đã ban
hành quyết định số 171/2008/QĐ-TTg chuyển
đổi, tổ chức lại TTLKCK từ đơn vị sự nghiệp có
thu sang cơng ty TNHH một thành viên, vốn
điều lệ 1.000 tỷ đồng.





Là tổ chức nhận lưu giữ các chứng khoán và tiến hành
các nghiệp vụ TTBT cho các giao dịch chứng khoán.
Luật Chứng khoán năm 2006: lưu ký chứng khoán là
việc nhận ký gửi, bảo quản, chuyển giao chứng khoán
cho khách hàng, giúp khách hàng thực hiệc các quyền
liên quan đến sở hữu chứng khoán.
Ở Việt Nam: Trung tâm lưu ký chứng khoán
(TTLKCK) được thành lập theo quyết định số
189/2005/QĐ-TTg ngày 27/07/2005 cung ứng dịch vụ
đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán thống
nhất cho toàn thị trường. Ngày 03/05/2006, TTLKCK
tiến hành lễ bàn giao với 2 TTGDCK TPHCM & Hà Nội.

Là tổ chức phụ trợ, phục vụ cho các giao dịch CK.

Cung cấp hệ thống máy tính với các chương trình =>
thực hiện được các lệnh giao dịch một cách chính xác,
nhanh chóng.

CÁC TỔ CHỨC TÀI TRỢ CHỨNG KHOÁN



Là tổ chức được thành lập với mục đích khuyến khích
mở rộng và tăng trưởng của TTCK thông qua các hoạt
động: cho vay bảo lãnh, cho vay để mua cổ phiếu..
Tùy quốc gia, các tổ chức này có đặc điểm khác nhau,
hoặc khơng có loại hình tổ chức này.

Moody’s S&P
Aaa






Là công ty chuyên đưa ra các đánh giá về tình
hình và triển vọng hoạt động của các cơng ty
khác dưới dạng các hệ số tín nhiệm. Ví dụ:
Moody’s, Standard & Poor’s, Fitch’s.
Hệ số tín nhiệm được biểu hiện bằng 3 chữ cái:
A,B,C. Cao nhất là AAA, thấp nhất là CCC.
Những cơng ty có hệ số tín nhiệm gần với AAA,
AAB, ABB => hoạt động tốt, độ an tồn cao.


Aa
A
Baa
Ba
B
Caa
Ca
C

Diễn giải
Chứng khốn có chất lượng cao, rủi ro thấp,
AAA
khả năng thanh tốn mạnh nhất.
Chứng khốn có chất lượng cao, rủi ro thấp,
AA
khả năng thanh toán mạnh.
A Chứng khốn trên mức trung bình
CK trung bình rủi ro khơng cao cũng khơng
BBB
thấp, khơng có dấu hiệu nguy hiểm.
BB Chất lượng trb thấp, có biểu hiện tính đầu cơ
B Rủi ro cao mang tính đầu cơ
CCC Khả năng trả nợ thấp dễ bị vỡ nợ
CC Tính đầu cơ cao
C Mức tín nhiệm thấp nhất


25/02/2013


• Phải thơng qua mơi giới.
Ngun tắc trung
• Người mua, người bán khơng biết
gian
nhau.
• Thị trường ưu tiên ai đặt mức giá
mua cao hơn được mua trước.
Nguyên tắc đấu
giá
• Ai đặt mức giá bán thấp hơn được
bán trước.

Nguyên tắc hoạt động được đặt ra nhằm thực hiện
3 mục tiêu lớn, thị trường:
 Hoạt động có hiệu quả.
 Điều hành cơng bằng.
 Phát triển ổn định.

Ngun tắc cơng • Chính xác, kịp thời.
khai thơng tin • Dễ dàng tiếp cận.

 Giá cả của chứng khoán được định ra trên nguyên tắc thị
trường, căn cứ vào sự tác động qua lại của cung – cầu theo
nguyên tắc đấu giá.
 Căn cứ vào hình thức đấu giá: có 3 loại
 Đấu giá trực tiếp: nhà môi giới trực tiếp gặp nhau để
thương lượng giá.
 Đấu giá gián tiếp: nhà môi giới không trực tiếp gặp nhau.
 Đấu giá tự động: qua hệ thống vi tính nối mạng.
 Căn cứ vào phương thức đấu giá: có 2 loại

 Đấu giá liên tục: giá cả được phản ứng tức thời.
 Đấu giá định kỳ: giá fixing.

• Là thị trường phát hành chứng khốn lần đầu.
Thị trường
• Trên thị trường này, tổ chức phát hành nhận
sơ cấp
được vốn trực tiếp từ đợt phát hành.
• Là thị trường mua đi bán lại các chứng khoán
Thị trường đã phát hành trên thị trường sơ cấp.
thứ cấp • Tổ chức phát hành không nhận được vốn trực
tiếp từ thị trường này.
• Giá của các chứng khốn được tập trung thống
Thị trường
nhất tại SGDCK. Tiêu chuẩn niêm yết cao.
tập trung
• Địa điểm giao dịch: tại các sàn cuả CTCK
Thị trường Khơng có địa điểm cụ thể. Các hãng mơi giới
phi tập giao dịch thông qua điện thoại, hệ thống vi tính
nối mạng. Tiêu chuẩn niêm yết thấp.
trung

 Phân loại theo sự luân chuyển vốn:
⇒ TT sơ cấp & TT thứ cấp.
 Phân loại theo hình thức tổ chức thị trường:
 TT tập trung (Sở giao dịch chứng khoán)
 TT phi tập trung (OTC).
 Phân loại theo hàng hóa:
 TT Cổ phiếu, TT Trái phiếu
 TT các chứng khoán phái sinh.



25/02/2013








Là thị trường phát hành chứng khoán lần đầu.
Nguồn cung cấp vốn: từ tiết kiệm của công
chúng, của các tổ chức tài chính và phi tài chính.
Đây là giai đoạn khó khăn và phức tạp: hình
thức chứng khốn, phương thức phát hành, định
giá chứng khốn, thủ tục pháp lý có liên quan đến
đăng ký –> lưu thông –> bảo quản –> cất trữ, thủ
tục tăng vốn.
Chính phủ thường có những quy định và biện pháp
kiểm soát chặt chẽ đảm bảo cho thị trường sơ cấp
hoạt động hiệu quả.

THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP
 Việc giao dịch không làm
 Nguồn vốn tiết kiệm
tăng quy mô vốn, chỉ phân
được thu hút vào công
phối lại quyền sở hữu.
cuộc đầu tư phát triển

kinh tế.
 Là động lực, thị trường thứ
cấp hoạt động hiệu quả,
 Là cơ sở, nếu khơng có
làm tăng tính thanh khoản
thị trường sơ cấp thì sẽ
và tính hấp dẫn của chứng
khơng có chứng khốn
khốn => tăng tiềm năng
cho thị trường thứ cấp
huy động vốn của chủ thể
hoạt động.
phát hành chứng khoán.

 UPCoM: Unlisted Public Company Market.
 Là thị trường giao dịch các chứng khốn của cơng ty
đại chúng chưa niêm yết, được tổ chức tại sở giao
dịch chứng khoán Hà Nội.





Là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát
hành trên thị trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh
khoản cho chứng khốn đã phát hành.
Thị trường thứ cấp có 2 đặc điểm:





Là thị trường có tính chất cạnh tranh cao:
giá cả cho cung cầu quyết định.
Là thị trường hoạt động liên tục: các nhà đầu
tư có thể mua bán nhiều lần trên thị trường
này.

 O.T.C : over the counter; Đây là thị
trường bậc cao, tự động hóa cao độ.
 Là thị trường khơng có địa điểm
giao dịch cụ thể, hàng ngàn hãng
môi giới trong cả nước giao dịch
mua bán chứng khốn với nhau
thơng qua hệ thống điện thoại và hệ
thống vi tính nối mạng.
 Chứng khốn giao dịch khơng đòi
hỏi các điều kiện tiêu chuẩn cao như
giao dịch tại Sở GDCK.

 Hệ thống nhận lệnh từ 8h30 đến 15h cùng ngày, trừ
khoảng thời gian nghỉ giữa phiên từ 11h30 - 13h30.
 Khung pháp lý:
 Luật số 70/2006/QH11 được thông qua ngày 29/6/2006

 Mua, bán các loại cổ phiếu hoặc trái phiếu chuyển đổi
của công ty đại chúng chưa niêm yết, hủy niêm yết tại
Sở giao dịch chứng khoán TPHCM / Hà Nội.

 Quyết định 108/2008/QĐ-BTC ngày 20/11/2008 về
ban hành quy chế tổ chức & quản lý GDCK công ty đại

chúng chưa niêm yết tại TTGDCK Hà Nội.

 Nhà đầu tư giao dịch tại cơng ty chứng khốn theo
phương thức thỏa thuận (thông thường & điện tử), kết
quả được chuyển qua hệ thống UPCoM để chuyển
đến TTLKCK thực hiện thanh tốn (T+3).

 Thơng tư 128/2009/TT-BTC ngày 23/06/2009 sửa đổi,
bổ sung Quyết định số 108.
 Công văn 7430/NHNN-TTGSNH v/v tham gia
UPCOM của các tổ chức tín dụng.


25/02/2013
TT PHI TẬP TRUNG
 Địa điểm GD phi tập trung.
 Giao dịch qua mạng máy tính
điện tử.
 Thỏa thuận giá.
 Giao dịch chứng khốn có độ
rủi ro cao hơn.
 Sử dụng hệ thống các nhà tạo
lập thị trường hoạt động theo
pháp luật.
 Tổ chức tự quản là hiệp hội
hoặc Sở giao dịch.
 Có quản lý nhà nước, được tổ
chức chặt chẽ, do hệ thống
Luật chứng khoán điều chỉnh.






TT TẬP TRUNG
 Địa điểm giao dịch tập trung
 Qua mạng hoặc không qua
mạng.
 Đấu giá tập trung.
 Giao dịch chứng khốn có
độ rủi ro thấp hơn.
 Không sử dụng.
 Tổ chức tự quản là Sở giao
dịch.
 Có quản lý nhà nước, được
tổ chức chặt chẽ, do hệ
thống Luật chứng khoán
điều chỉnh.

Là thị trường phát hành cổ phiếu và mua đi bán lại
các cổ phiếu đã được phát hành.

TT PHI TẬP TRUNG
 Có tổ chức chặt chẽ.
 Thỏa thuận giá qua
mạng.

 Thỏa thuận giá trực tiếp,
thủ cơng.


 Chứng khốn loại hai.

 Chứng khốn loại hai.

 Có quản lý nhà nước và  Hầu như khơng có sự
tự quản.
quản lý.



Hoạt động của thị trường cổ phiếu chứa đựng cả hai
lĩnh vực đầu tư và kinh doanh chứng khoán.



Là thị trường phát hành trái phiếu và mua đi bán lại
các trái phiếu đã được phát hành.
Trái phiếu thường bao gồm 2 loại cơ bản: trái phiếu
cơng ty và trái phiếu chính phủ.

Có 4 loại thị trường khác nhau








Thị trường thứ 1: giao dịch các chứng khoán niêm

yết tại sàn của NYSE.
Thị trường thứ 2: giao dịch các chứng khốn khơng
được niêm yết trên thị trường chính thức mà được
niêm yết trên Thị trường OTC (NASDAQ).

 Khơng có tổ chức.

 Giao dịch phi tập trung.  Giao dịch phi tập trung.

THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU


THỊ TRƯỜNG TỰ DO



Chứng khốn phái sinh: là các chứng từ có nguồn
gốc chứng khoán, được quyền chuyển đổi sang các
chứng khoán qua hành vi mua bán theo những điều
kiện nhất định; Gồm có: chứng quyền (Warrant),
quyền mua cổ phần (Right), quyền chọn (Options),
hợp đồng tương lai (Futures), nhóm chứng khốn hoặc
chỉ số chứng khoán (Index).
Thị trường chứng khoán phái sinh là thị trường phát
hành các chứng khoán phái sinh (CKPS) và mua đi
bán lại các CKPS này. Là thị trường cao cấp, giao
dịch những cơng cụ tài chính cao cấp, chỉ xuất hiện ở
các nước có TTCK phát triển mạnh.

 Tại mỗi nước việc điều hành & giám sát thị trường được

tổ chức ở nhiều cấp độ khác nhau.
 Nhìn chung, có hai nhóm:
Các cơ quan quản lý
của chính phủ

Các tổ chức tự quản

Uỷ ban chứng khoán
nhà nước

Hiệp hội các nhà kinh
doanh chứng khoán

Thị trường thứ 3: giao dịch các cổ phiếu được niêm
yết tại Sở nhưng mua bán trên thị trường OTC.
Thị trường thứ 4: giao dịch các chứng khốn khơng
qua môi giới (mua bán trực tiếp).


25/02/2013

 Là cơ quan chun trách, có vị trí pháp lý độc lập.
 Thành viên hội đồng là những quan chức của Bộ
Tài chính, Ngân hàng Trung Ương, Bộ Thương
mại, Bộ Tư pháp, đại diện của Sở giao dịch chứng
khoán, một số chuyên gia.
 Chủ tịch hội đồng: thường là đại diện Bộ Tài
chính hoặc ngân hàng trung ương (tùy quốc gia).
 Chủ tịch và Phó Chủ tịch là thành viên cố định.
Những thành viên cịn lại có thể được bổ nhiệm lại

theo nhiệm kỳ (thường là 3 năm).

 Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận
liên quan đến hoạt động chứng khoán.
 Quản lý, giám sát hoạt động của Sở giao dịch chứng
khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán, Trung
tâm lưu ký và các tổ chức phụ trợ…
 Thanh tra, giám sát, xử phạt vi phạm hành chính và
giải quyết các khiếu nại tố cáo liên quan đến hoạt
động chứng khoán và thị trường chứng khoán.
 Thực hiện thống kê, dự báo hoạt động chứng khoán
& thị trường chứng khốn; hiện đại hóa cơng nghệ
thơng tin trong lĩnh vực này.

 Chỉ số giá chứng khốn là thơng tin thể hiện giá
chứng khốn bình qn hiện tại so với giá bình
quân thời kỳ gốc đã chọn.
 Là chỉ số phản ánh giá cả trung bình của chứng
khốn, mà chủ yếu là cổ phiếu có uy tín trên thị
trường chứng khoán tại một thời điểm nhất định.
 Phản ánh tồn bộ tình hình thị trường chứng
khốn của một nước => nó được coi như một
“hàn thử biểu” để đo lường “sức khoẻ” của một
nền kinh tế tài chính.

 Uỷ ban chứng khoán nhà nước ban đầu khi được thành
lập (năm 1996) là cơ quan thuộc Chính phủ. Ngày
19/2/2004 theo Nghị định số 66/2004/NĐ-CP chuyển
UBCKNN vào Bộ Tài chính.
 Nhiệm vụ, quyền hạn của UBCKNN được quy định

trong Điều 8 Luật chứng khốn..
 Chủ tịch UBCKNN Việt Nam:
Ơng Vũ Bằng.

 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên
chức ngành chứng khốn; phổ cập kiến thức
chứng khốn cho cơng chúng.
 Hướng dẫn quy trình nghiệp vụ và các mẫu biểu
có liên quan.
 Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chứng
khoán và thị trường chứng khoán.



S&P 500, DJIA, NYSE  Mỹ



TSE 300, TSE Tổng hợp  Canada



Nikkei 225, Topix  Nhật Bản



Kospi  Hàn Quốc; FTSE  Anh
(FTSE: Financial Times-Stock Exchange 100-share Index)




Cac  Pháp; SPI  Thuỵ Sỹ



Hangseng  Hồng Kông; CBC  Hà Lan



VN-Index, VN30-Index, HNX-Index, HNX30-Index,
UPCOM-Index  Việt Nam


25/02/2013



















Cổ phiếu có thị giá càng cao càng có ảnh
hưởng lớn đến số bình qn.




Mức bình qn khơng phản ánh giá bình quân.
Chỉ số này chỉ phản ánh đúng khi độ lệch
chuẩn σ bé.

Đây là chỉ số bình quân số học giản đơn, khơng
có sự tham gia của quyền số.
Cơng thức tính:

Trong đó:

I=

∑ Pt
∑ P0



Chỉ số giá bình qn giản đơn (price
weighted): được dùng để tính cho các chỉ số
họ Dow Jones, Nikkei 225, chỉ số tổng hợp
MIB (Italy).
Chỉ số giá bình quân gia quyền (value

weighted):


Chỉ số giá Paascher.



Chỉ số giá Laspeyres.

Chỉ số bình qn nhân.

Các cơng ty lớn có tác động lớn.
Nếu cùng khối lượng niêm yết công ty có cổ
phiếu thị giá cao hơn sẽ có tác động nhiều hơn.
Những cổ phiếu giao dịch ít vẫn có ảnh hưởng,
khơng phản ánh được thực sự thị trường.



Được tính có sự tham gia của khối lượng.



Cơng thức tính:

I=


Trong đó:


∑ QPt
∑ QP0



I: chỉ số giá bình quân.



Pt: giá thời kỳ t (báo cáo).

I: chỉ số giá bình quân.



P0: giá thời kỳ gốc.

Pt: giá thời kỳ t.



P0: giá thời kỳ gốc.

Q: quyền số, là khối lượng, có thể theo thời kỳ
gốc hoặc thời kỳ báo cáo, cũng có thể nó là cơ
cấu của khối lượng.


25/02/2013






Quyền số là quyền số thời kỳ gốc. Áp dụng: FAZ,
DAX của Đức.
Cơng thức tính:

IL =


Trong đó:








∑ Q 0 Pt
∑ Q 0 P0





Cơng thức tính:




Trong đó:

Q0: quyền số, là khối lượng thời kỳ gốc hoặc cơ
cấu của khối lượng thời kỳ gốc.

Là chỉ số giá bình quân nhân giữa chỉ số giá
Paascher và chỉ số giá Laspayres.
Cơng thức tính:





IF = IP × IL

Chỉ nên dùng chỉ số này khi độ lệch chuẩn khá cao.
Áp dụng: Value line (Mỹ), FT-30 (Anh).

Tổng giá trị sau
khi thay đổi (Gt)

Tổng giá trị trước
khi thay đổi (G0)

=
Số chia mới
(Hm)

=> H m =


Số chia cũ
(H0)

G t × H0
G0

Quyền số là quyền số thời kỳ báo cáo. Áp dụng:
KOSPI, S&P 500, FTSE 100 (Anh), TOPIX, CAC,
TSE, Hangseng, các chỉ số của Thuỵ Sỹ…



IP =

∑ Q t Pt
∑ Q t P0

Q0: quyền số, là khối lượng thời kỳ báo cáo hoặc
cơ cấu của khối lượng thời kỳ báo cáo.

Nếu có thay đổi một số nhân tố trong chỉ số làm
ảnh hưởng đến tính liên tục của chỉ số => việc so
sánh sự biến động trong chỉ số bị khập khiễng,
khơng đồng nhất.
Ví dụ: thêm, bớt cổ phiếu ra khỏi rổ đại diện,
thay cổ phiếu trong rổ, nhập – tách cổ phiếu, phát
hành thêm cổ phiếu mới, phát hành chứng quyền,
cổ phiếu bị giảm giá trong ngày không hưởng cổ
tức… => tính lại hệ số chia.


 Chỉ số VN-Index thể hiện biến động giá cổ phiếu
giao dịch tại Sở giao dịch chứng khốn TP.HCM.
 Cơng thức tính chỉ số áp dụng đối với toàn bộ các
cổ phiếu niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán
nhằm thể hiện xu hướng giá cổ phiếu hàng ngày.
 Chỉ số VN-Index so sánh giá trị thị trường hiện
hành với giá trị thị trường cơ sở vào ngày gốc
28/07/2000, khi thị trường chứng khoán chính
thức đi vào hoạt động (Value-Weighted Index).


25/02/2013

 Giá trị thị trường cơ sở trong công thức tính chỉ số
được điều chỉnh trong các trường hợp như niêm
yết mới, huỷ niêm yết và các trường hợp có thay
đổi về vốn niêm yết.
Tổng giá trị thị trường hiện tại
của các cổ phiếu niêm yết

VNI =

x 100
Tổng giá trị thị trường cơ sở của
các cổ phiếu niêm yết

CURRENT MARKET VALUE

VNI =


X
BASE VALUE

VN − Index t =

∑P ×Q
∑P ×Q
t

t

b

b

× 100



Pt : Giá đóng cửa của chứng khốn vào ngày t.



Pb : Giá chứng khoán vào ngày cơ sở.



Qb = Qt : Số lượng niêm yết hiện hành.




100: giá trị bắt đầu của chỉ số
(Beginning Index Value).

Beginning
Index Value

Tên công
ty


CK

Số lượng
niêm yết

Giá

Cơ điện
lạnh

REE

15.000.000

16.000

240.000.000


Cáp viễn
thông

SAM

12.000.000

17.000

204.000.000

Cộng

444.000.000.000
VNI = ------------------------- x 100 = 100
444.000.000.000

Chỉ số chứng khoán ngày 28/7/2000 là chỉ số cơ
sở của TTCKVN.

SL cổ phiếu
niêm yết

GTTT
(1.000 đồng)

444.000.000

Tên công
ty



CK

Cơ điện
lạnh

REE

15.000.000 16.600

249.000.000

Cáp viễn
thông

SAM

12.000.000 17.500

210.000.000

Cộng

Giá
TH

GTTT
(1.000 đồng)


459.000.000


25/02/2013

459.000.000.000



VNI = ------------------------ x 100 = 103,38

CẦN ĐIỀU CHỈNH LẠI SỐ CHIA (MẪU SỐ)
CŨ CHO PHÙ HỢP:

444.000.000.000

VN-Index tăng 3,38 điểm tương đương 3,38%

Tên công
ty


CK

SL cổ phiếu
niêm yết

Cơ điện
lạnh


REE

Cáp viễn
thông

SAM

12.000.000

17.800

Giấy HP

HAP

1.008.000

16.000

Transimex TMS

2.200.000

14.000

15.000.000

Giá TH

GTTT (1.000 đ)


SỐ
CHIA
MỚI

Tổng giá trị thị trường hiện tại của
các cổ phiếu niêm yết
(cũ + mới)

=

X
Tổng giá trị thị trường hiện tại của
các cổ phiếu niêm yết cũ

MẪU
SỐ


Mẫu số mới là =

16.900

Chỉ số VN-Index ngày 4/8/2000 là:
514,028 tỷ
VNI = ------------------- x 100 = ___________
_________

VN-Index tăng _____ điểm tương đương _____


Cộng

Số lượng cổ
phiếu niêm Giá TH
yết

Tên công
ty


CK

Cơ điện
lạnh

REE

15.000.000

17.100

Cáp viễn
thông

SAM

12.000.000

17.900


Giấy HP

HAP

1.008.000

16.500

Transimex

TMS

2.200.000

14.300

Cộng

GTTT (1.000 đ)

519.392.000.000
VNI = ----------------------- x 100 = ________
____________

VN-Index tăng ______ điểm tương đương
_______


25/02/2013


MÃ CK

SỐ LƯỢNG CP
NIÊM YẾT

GIÁ

REE

15.000.000

17.500

SAM

12.000.000

18.000

HAP

1.008.000

16.800

TMS

2.200.000

14.300


BBC

1.000.000

12.000

GMD

8.000.000

16.500

VNM

10.000.000

19.000

GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG
(1.000 ĐỒNG)

860.894.400.000
VNI = ----------------------- x 100 = ________

___________
VN-Index tăng ______điểm tương đương
______

Mẫu số mới =


Mẫu số được điều chỉnh là
_______________đồng



Phiên đóng cửa tuần n của thị trường chứng khoán
Việt Nam, VN – Index đạt 237,78 điểm, tăng 2,64
điểm so với phiên đóng cửa của tuần thứ (n-1), tức
là mức tăng tương đương với:
a. 1,11%
b. 1,2%
c. 2,64%
d. 1,12%





Tìm hiểu về chỉ số VN30-Index và HNX30Index.
Ưu điểm hơn chỉ số VN-Index và HNX-Index
chỗ nào?

Theo Quyết định số 55/2009/QĐ-TTg ngày 15/04/2009
về tỷ lệ tham gia của nhà đầu tư nước ngồi trên thị
trường chứng khốn Việt Nam.
 Đối với cổ phiếu: tối đa ______ tổng số cổ phiếu của
công ty cổ phần đại chúng. Riêng trong ngân hàng
thương mại: không vượt quá ______.
 Đối với chứng chỉ quỹ đầu tư đại chúng: tối đa ______

tổng số chứng chỉ quỹ đầu tư của một quỹ đầu tư chứng
khốn đại chúng.
 Đối với cơng ty đầu tư chứng khoán đại chúng: tối đa
____ vốn điều lệ của một công ty đầu tư CK đại chúng.
 Đối với trái phiếu: tuỳ tổ chức phát hành quy định.


25/02/2013
ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM
KHOA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

CHƯƠNG 2: CHỨNG KHOÁN
SECURITIES
2.1 CỔ PHIẾU – CHỨNG KHOÁN VỐN.
2.2 TRÁI PHIẾU – CHỨNG KHOÁN NỢ.
2.3 CHỨNG CHỈ QUỸ.
2.4 CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH.

ThS. TRIỆU KIM LANH

2.1 CỔ PHIẾU – STOCKS
2.1.1 KHÁI NiỆM.
2.1.2 ĐẶC ĐiỂM, PHÂN LOẠI.
2.1.3 CỔ PHIẾU PHỔ THÔNG.
2.1.4 CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI.
2.1.5 MỘT SỐ THUẬT NGỮ.

 Khi một công ty cổ phần gọi vốn để thành lập hoặc
mở rộng sản xuất, số vốn đó được chia thành nhiều
phần nhỏ bằng nhau gọi là cổ phần (shares).

 Người mua cổ phần gọi là cổ đông (shareholders).
 Giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu
(stocks).
 Còn được gọi là chứng khoán vốn.

 Theo Luật Chứng khoán 2006, là loại chứng
khốn xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ
chức phát hành.
 Theo Luật Doanh nghiệp 2005, là chứng chỉ do
cơng ty cổ phần phát hành hoặc bút tốn ghi sổ
xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần
của cơng ty đó. Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc
không ghi tên.



×