Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Đề cương môn LỄ HỘI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.14 KB, 23 trang )

LỄ HỘI VIỆT NAM

Câu 1. Hãy nêu các thành tố của lễ hội truyền thống ?. Lấy ví dụ về một lễ hội cụ
thể để phân tích và chứng minh ?..............................................................................2
Câu 2. Có bao nhiêu cách phân loại lễ hội ?.Hiện nay Bộ VHTT và DL phân loại lễ
hội ở nước ta thành những loại nào ?. Phân tích về 1 loại lễ hội cụ thể ?.................6
Câu 3. Phân tích những đặc điểm của Lễ hội vùng DTTS ?. Lấy ví dụ chứng minh.
...................................................................................................................................8
Câu 4. Theo quy chế tổ chức văn hóa, những loại lễ hội nào khi tổ chức cần xin
phép tổ chức ?. Những lễ hội nào cần xin cấp phép tổ chức ?. Hồ so xin cấp phép
tổ chức lễ hội cần những gì ?. Hãy viết tờ trình xin cấp phép tổ chức 1 lễ hội văn
hóa du lịch ở địa phương vùng DTTS.....................................................................12
Câu 6. Khi muốn xin giấy phép tổ chức lễ hội cấp tỉnh sẽ phải gửi hồ sơ đến cơ
quan nào ?. Hồ sơ gồm những gì ?. Viết tờ trình xin cấp phép tổ chức lễ hội........16
Câu 7. Xây dựng kế hoạch tổ chức một lễ hội cụ thể ở địa phương vùng DTTS.. .19
Câu 9. Lễ hội có thể huy động ngân sách từ nguồn nào ?. Nguồn ngân sách nào cần
được chú ý nhất ?. Viết thư mời tài trợ cho 1 lễ hội cụ thể ở địa phương nơi anh chị
sinh sống ?...............................................................................................................22
Câu 10. Hãy nêu các hình thức quảng cáo phổ biến cho các lễ hội hiện nay ?. Hình
thức quảng cáo nào có hiệu quả nhất ở vùng DTTS ?. Hãy phân tích và chứng
minh ?......................................................................................................................22

1


Câu 1. Hãy nêu các thành tố của lễ hội truyền thống ?. Lấy ví d ụ v ề m ột
lễ hội cụ thể để phân tích và chứng minh ?.
Bài làm.
Lễ hội Việt Nam là sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng.
"Lễ" là hệ thống những hành vi, động tác nhằm biểu hiện s ự tơn kính c ủa
con người với thần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng c ủa con ng ười


trước cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả năng th ực hiện. "H ội" là sinh
hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát t ừ nhu cầu cuộc
sống.
Lễ hội là tổng hợp các yêu tố và hoạt động văn hóa đăc tr ưng c ủa cộng
đồng xoanh quanh 1 truc y nghia nào đó nhằm tôn vinh và quảng bá.
Lễ hội truyên thống gồm 2 thành tố là l ễ ( l ễ vật cung tê, văn tê, nhạc
cu tê, đối tượng hành lễ) và hội ( tro diễn phuc vu cung tê, tro chơi) .
Ví dụ của người Dao: Lễ hội nhảy lửa là một lễ hội của đồng bào dân
tộc Dao đỏ, Hà Giang. Những người xa quê chuyên đi đầu xuân tr ở v ê quê
hương, dự lễ hội khai xuân. Thời gian th ường từ mồng 2 đên m ồng 5 tháng
giêng âm lịch. Các ngày tổ chức lễ hội cố định, mà phu thuộc vào ngày đ ẹp,
giờ đẹp được các già làng, trưởng họ hay thầy tào định ngày. Chuẩn bị cho l ễ
hội buổi sáng, mọi người trong các bản cùng nhau kéo vê khu trung tâm, h ọ
mang theo nhiêu thức ăn, đồ uống. Những già làng, các ông triowngr h ọ đã
cùng với thanh niên chuẩn bị những thứ cần thiêt, các vật l ễ nh ư đ ồ cung,
thực phần, lương thực, bánh trái dành cho bữa ăn trưa.
Tổ chức vê lễ: Vào đung giờ tốt, những đồ lễ mang tính dân tộc, theo
tập quán được bày ra một chiêc bàn dài, nơi được coi là chỗ trang nghiêm
nhất, trước chiêc sân rộng. Một đống củi to đã đ ược thanh niên mang đ ên,
như đống củi thường đốt trong những đêm lửa trại. Ông chủ lễ bắt đầu ngồi
xuống ghê, phu lễ và bài cung thần lửa được cất lên bằng những câu c ầu may
cho một năm mới, một cuộc sống bình yên, hạnh phuc, cầu mong "m ưa
thuận, gió hoa", mn nhà khỏe mạnh. Chủ lễ mong cầu thần l ửa mang h ơi
2


ấm của mình vê sưởi ấm dân làng, vê vui cùng lễ hội. Trong luc c ầu kh ấn,
cũng là luc người phu lễ dùng một gióng vầu tre đã đ ược chu ẩn b ị t ừ tr ước,
được chẻ đôi, cầm chăt vào nhau như chưa hê chẻ ra, gieo xuống bàn. Gieo
quẻ xin âm dương, khi hai mảnh tre hay vầu cùng ngửa, hay cùng s ấp thì

cũng có nghia là thần lửa đã đồng y vê vui cùng dân b ản, con m ột s ấp, m ột
ngửa thi phải xin lại, đên luc nào được thì thơi. Đ ống c ủi đ ược đ ốt lên, tr ở
thành một đống than hồng rừng rực cháy.
Tổ chức phần hội: Những người muốn được nhảy lửa đã ngồi "hầu lễ"
từ đầu buổi lễ, họ lấy que tre gõ liên tuc vào những nửa ống vầu đã chuẩn bị
sẵn và sẵn sàng ngồi xin thần lửa, chủ lễ lại tiêp tuc "gieo qu ẻ xin âm
dương", đên khi thần lửa đồng y. Từng đôi m ột nh ảy l ửa, h ọ đi chân không
trên đống than, họ nhảy, họ lăn vong trên than hồng khi lửa con lem lém bốc
cháy theo từng bước chân của họ. Và khi nh ững đôi bắt đầu đ ược th ần l ửa
đồng y cho nhảy lửa thì cũng là luc các đôi khác tiêp tuc vào "h ầu l ễ" đ ể đ ược
là người nhảy lửa. Tiêp theo, cứ đôi nọ, nối tiêp đôi kia cho đên khi đ ống
than hồng tắt lịm dưới những đôi chân trần đen nhẻm do than đ ể l ại.
Ví dụ của người Thái: Lễ hội hoa ban là lễ hội của người đồng bào
dân tộc Thái, Tây Bắc. Theo tiêng Thái thì “ban” có nghia là ngon và đ ẹp đẽ.
Tất cả những gì ngon ngọt, đẹp đẽ đêu gọi là “ban”. Lễ h ội có m ột y nghia
quan trọng đối với người Thái. Đó là luc họ thỉnh bái thần r ừng, th ần hang và
hồn vía đơi trai gái qua sự tích, cầu mong cho m ưa thu ận gió hoa, mùa màng
tươi tốt. Thường được tổ chức vào ngày 5/2 âm lịch.
Phần lễ: Họ mang lễ vật lên hang Thẩm Lé cung. Đồ lễ cung gồm m ột
con lợn, mấy cành ban, hoa ban, chai rượu, hai bát gạo, hai bát c ơm, vài nén
hương cùng với trầu cau. Thầy mo làm lễ cung th ần hang, th ần r ừng, c ầu cho
dân chung có cuộc sống ấm no, sung tuc.
Phần hội: Thanh niên trai gái bắt đầu vui hội hái hoa, sôi nổi v ới nh ững
tro diễn độc đáo. Âm vang nhộn nhịp của tiêng pí, tiêng khèn, tiêng trống
3


chiêng. Con trai thổi khèn, con gái dập dìu mua điệu Thẩm Lé, điệu mua dành
riêng cho việc đi hái hoa ban. Các chàng trai thi nhau trèo lên các cây ban hái
hoa. Một cây có khi 5, 6 người trèo lên. Ở bên dưới, các cô gái l ấy cái ớp (g ần

giống cái giỏ) đón những bơng hoa thả xuống. Anh chàng nào có y v ới cơ gái
nào thì thả vào chỗ cơ đó. Các cơ cũng vậy, ưng anh nào thì c ố mà đón l ấy hoa
của anh đó. Dân ca Thái có đoạn rằng:
Muốn cười thì chơi luc ban con hoa.
Đùa thì đùa thời hoa ban con nhiêu.
Lát nữa hoa sẽ tàn.
Con gái có chồng thì bị xích đeo tay, gơng đeo cổ, khơng đ ược đi n ữa.
Ví dụ của người Mơng: Lễ hội Gầu tào là một lễ hội của người đồng
bào dân tộc H’’Mơng. Nội dung chính cho lễ hội là Cầu phuc hoăc c ầu m ệnh.
Hội cầu phuc: 1 gia chủ nào đó khơng có con, th ưa con ho ăc sinh con 1
bê, sẽ làm lễ nhờ thầy cung bói xin cho mở hội Gầu tào nh ằm c ầu mong có
con.
Hội cầu mệnh: 1 gia chủ nào đó bị ốm đau bệnh tật, con cái y êu ớt
thậm chí có con bị chêt, mùa màng, vật ni lui dần, cũng nh ờ th ầy cung bói
xin mở hội Gầu tào.
Thời gian tổ chức: Thời gian mở hội thường trong khoảng t ừ ngày
mồng 1 đên ngày 15 tháng giêng. Nêu hội tổ chức 3 năm liên thù m ỗi năm t ổ
chức 3 ngày liên, hội làm gộp 1 năm sẽ tổ ch ức 9 ngày.
Chuẩn bị: Ngay từ cuối tháng chạp, khi được thầy cung bói xin m ở h ội.
Gia đình mở hội cầu phuc hay cầu mệnh, trong gia đình cử ra một người ch ăt
cây làm cây nêu. Đầu tiên lễ dựng nêu được tổ chức. Nơi trồng cây nêu (cũng
là địa điểm mở hội). Cây nêu được chôn nơi cao nhất thường là đ ỉnh đ ồi. Khi
dựng xong, gia chủ con làm lễ cung ở ngay chân cột nêu m ời tổ tiên các th ần
phù hộ cho có con, mọi thành viên đêu khỏe mạnh, bằng an kê t uc vi ệc làm

4


ăn, làm măc theo dong họ. Cây nêu được dựng lên, các làng g ần, làng xa bi êt
rằng têt năm nay sẽ mở hội Gầu tào. Mọi người đêu hiểu chuẩn bị dự hội.

Vào hội: Sau phần của thầy mo, làm những thủ tuc lễ bái, hầu hêt là
dùng những từ hoa mỹ (pàng lỳ) thanh cao, những câu ví mỹ miêu, nh ững câu
tuc ngữ (lù txà) khoa trương. Mọi người tu tập đên bãi mở hội. Khắp bãi
dựng thêm nhiêu lêu lợp lá cây cho người già ăn uống chuc tung. Bãi b ằng
nhất được dọn ra cho trẻ em đánh quay.
Các nơi khác trong bãi, tổ chức các tro ch ơi cho ngày h ội đ ược quy đ ịnh tr ước.
Các nơi này mỗi nơi đêu có qn xử (chủ sự) quản ly chung. Ngồi ra cần có
xừ quan (quản ly) chăm lo việc ăn uống, có hấu pầu t ờ (quản củi đuốc), h ấu
pầu giê (trông nom xay giã dần sàng) cùng với xừ quan.


Nơi bắn nỏ



Nơi bắn cung



Sân mua khèn



Đường đua ngựa



Đám bắn thi cung nỏ




Đám chọi quay



Đám hát gầu plênh, hát tình ca, đối đáp, trao duyên, hát vui h ội hè
Kêt thuc lễ hội: Chủ nhà làm lễ, cây nêu được hạ xuống. Thày mo đốt th ẻ

giấy, hốt than cho vào gáo nước, vừa đi vừa cầu khấn. Sau mỗi đoạn kh ấn
vái, thày lại hấp một ngum nước phun ra xung quanh. Mảnh v ải đỏ thì mang
vê treo trong nhà cầu mong hồng phuc đời đời.

5


Câu 2. Có bao nhiêu cách phân loại lễ hội ?.Hiện nay Bộ VHTT và DL
phân loại lễ hội ở nước ta thành những loại nào ?. Phân tích về 1 lo ại l ễ
hội cụ thể ?.
1. Có 4 cách phân loại lễ hội.
Phân loại lễ hội theo thời gian: Có 2 loại là lễ h ội truy ên th ống và l ễ
hội đương đại.
Phân loại lễ hội theo quy mô của lễ hội (dựa vào quy mô tổ ch ức lễ
hội): Có 3 loại lễ hội là lễ hội quốc gia (như lễ hội Đên Hùng, ...), lễ h ội vùng
miên (như lễ hội Đông Bắc, Tây Bắc, ...), lễ hội địa ph ương ( nh ư lễ h ội diễn
ra ở địa phương, huyện, xã, ...).
Phân loại lễ hội theo mùa của lễ lễ hội: Có 4 loại là lễ h ội theo mùa
Xuân (như lễ hội Mùa xuân của các dân tộc Tây Nguyên, h ội m ừng nhà m ới
đầu xuân của dân tộc Lô Lô, lễ hội Khai hạ Mường Bi, ...) , lễ h ội theo mùa H ạ
(như lễ Nhập hạ của người Khmer, ...) , lễ hội theo mùa Thu ( nh ư lễ h ội Xăng
Khan của đồng bào dân tộc Thái, lễ hội Kin Phang Then, ...), lễ h ội theo mùa

Đông (như lễ hội Đôl-ta của đồng bào dân tộc Khmer, ...).
Phân loại lễ hội theo tính chất của lễ hội: Có 3 loại lễ h ội là lễ h ội
nông nghiệp (như lễ hội Lồng Tồng của đồng bào dân tộc Tày Nùng, ...), l ễ
hội làng nghê và lễ hội tôn giáo.
2. Theo quy chế lễ hội của Bộ VHTT & DL năm 2001 thì lễ hội của
nước ta được phần thành 5 loại như sau
Lễ hội dân gian.
Lễ hội lịch sử - cách mạng.
Lễ hội tơn giáo.
Lễ hội văn hóa thể thao du lịch.
Lễ hội du nhập (có u tố nước ngồi).
3. Phân tích 1 loại lễ hội cụ thể.
Lễ hội tôn giáo.
6


Lễ hội tôn giáo do các chức sắc, tổ chức tơn giáo đ ứng ra ch ủ trì huy
động các tín đồ tham gia đáp ứng nhu cầu tinh th ần và đ ời sống tâm linh c ủa
tín đồ. Nội dung của lễ hội tôn giáo liên quan đên sự tích vê các nhân v ật do
tơn giáo đó thờ phung. Các lễ hội tôn giáo không chỉ ở việc hành lễ và diễn ra
các nghi thức tôn giáo trong khuôn viên nơi thờ tự mà nhiêu lễ hội đã m ở
rộng không gian hoạt động, chu y đên các sinh hoạt văn hóa, văn ngh ệ
truyên thống ở cộng đồng để tăng chất hội hè, vui ch ơi gi ải trí. Các tín đ ồ
xuất phát từ đức tin vào những biểu tượng thiêng, cõi thiêng của tôn giáo đã
tâm đức đóng góp tiên của, cơng sức tạo nên sắc màu lung linh, huy ên ảo c ủa
nhiêu lễ hội diễn ra tại cơ sở thờ tự của tôn giáo. Đáng lưu y m ột s ố l ễ h ội
tôn giáo không chỉ ảnh hưởng tới các tín đồ mà con thu hut s ự chu y và h ưởng
ứng tham gia của nhiêu dân chung và các tầng l ớp xã h ội, tr ở thành m ột l ễ
hội văn hóa, như: lễ hội Noen, lễ hội Phật đản... Một số lễ hội tôn giáo có sức
hut tín đồ và dân chung ở nhiêu vùng miên vê hành lễ và h ưởng thu văn hóa

(lễ hội La Vang ở Quảng Trị, lễ hội Vía Cao Đài ở toa thánh Tây Ninh...).
Lễ hội du nhập (có yếu tố nước ngồi).
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, dân tộc Việt Nam có quan hệ giao l ưu
với nhiêu quốc gia, dân tộc trên thê giới. Do biên động c ủa l ịch s ử, m ột s ố
tộc người từ quốc gia khác cũng đã di cư sinh sống ở Việt Nam mang theo c ả
tài sản văn hóa, trong đó có lễ hội. Vì vậy, nhiêu lễ h ội c ủa nh ững t ộc ng ười
từ quốc gia khác vào Việt Nam sinh sống lâu đời đã tr ở thành di s ản văn hóa
của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Ví d u: lễ h ội Noen, Ph ật đ ản, l ễ h ội
của người Hoa ở Hà Tiên (Kiên Giang), lễ hội của người Thái, người Mông,
người Dao ở Tây Bắc Việt Nam. Do vậy, lễ hội du nhập từ n ước ngoài vào
Việt Nam ở đây xác định đối tượng là những lễ hội của n ước ngoài do ng ười
nước ngoài hoăc người Việt Nam tổ chức trong thời gian từ Cách mạng tháng
Tám năm 1945 trở lại đây. Xác định đối tượng và kho ảng th ời gian nh ư v ậy
thì số lễ hội du nhập từ nước ngồi vào Việt Nam khơng nhiêu, chỉ 10 lễ h ội.
7


Ví du: lễ hội ánh sáng (Diwlim - Ấn Độ) tổ ch ức cho trẻ em, l ễ h ội th ả đèn
trên sông cầu may (Loy Krathong - Thái Lan)...
Đáng lưu y là một số lễ hội của nước ngoài được giới trẻ Việt Nam tiêp
nhận một cách tự nhiên và nồng nhiệt tái diễn. Đó là lễ hội ngày tình u
(Valentin’s Day), lễ hội hóa trang (Halowen)...

Câu 3. Phân tích những đặc điểm của Lễ hội vùng DTTS ?. Lấy ví d ụ
chứng minh.
Bài làm.
Lễ hội đã góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của mỗi dân t ộc. Lễ hội
đã làm cho khơng khí các làng, bản, phum, sóc t ưng bừng s ống đ ộng, đ ồng
bào các dân tộc phấn khởi nô nức tham gia các hoạt động văn hóa, nâng cao y
thức cộng đồng. Hoạt động lễ hội trong quá trình hình thành, tồn tại và phát

triển đã trở thành nhu cầu không thể thiêu trong sinh hoạt đ ời sống nhân
dân, đăc biệt là với đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, chính trong long
cộng đồng các dân tộc ít người là nơi đã tồn tại hệ thống lễ h ội đa dạng,
phong phu từ rất lâu đời. Có thể khẳng định, lễ hội vùng đ ồng bào thi ểu s ố là
tài sản to lớn làm nên giá trị văn hóa và cốt cách tâm h ồn của m ỗi dân t ộc.
Xuất phát từ điêu kiện tự nhiên khắc nghiệt, đời sống các dân tộc vùng sâu
vùng xa con găp nhiêu khó khăn, hạn chê từ đời sống vật ch ất, tinh th ần,
đên văn hóa mà lễ hội vùng đồng bào dân tộc có nh ững đăc đi ểm đ ể phù h ợp
với điêu kiện sống, vật chất, tinh thần và văn hóa.
Có 3 đăc điểm cơ bản của lễ hội vùng dân tộc thiểu số nh ư sau:
1. Thời gian tổ chức lễ hội.
Thời gian tổ chức lễ hội của đồng bào dân tộc thi ểu s ố d ựa theo chu kỳ
sản xuất nông ngmhiệp.
Các lễ hội phu thuộc chủ yêu vào mùa vu, lịch tiêt sản xuất cùng nh ư
thời điểm săn bắt hái lượm.
8


Lịch tổ chức lễ hội thường phu thuộc vào chu kỳ sản xuất của từng vu.
Một số đồng bào dân tộc thiểu số có cách tính lịch riêng nh ư theo âm
lịch hay dương lịch chung của người Việt nên lịch lễ hội có n ững khác bi ệt
như:
Người Thái, Tày, Nùng: ăn têt chính vào tháng 7 âm lịch.
Người La Chí: vào 1 tháng 7 âm lịch.
Người Hà Nhì: vào tháng 6 âm lịch.
Người Chăm, Lào: vào tháng 4 ân lịch.
Dân ta có câu: “Xuân Thu nhị kỳ” tức là người ta th ường t ổ ch ức l ễ h ội
vào mùa xuân và mùa thu, đó là những thời gian rảnh rỗi nhàn hạ, mùa v u thu
hoạch đã xong, người dân có thể tham gia lễ h ội vui v ẻ, tho ải mái không ph ải
lo lắng đên công việc. Lễ hội thường gắn với sinh hoạt tín ng ưỡng tơn giáo

nơi các đình, đên, chùa, miêu thờ các vị thần, Ph ật, các v ị anh hùng dân t ộc,
thần Thành hoàng Bổn cảnh… Đa số lễ hội ở Việt Nam được tập trung nhiêu
nhất vào mùa xuân, mùa không con rét mướt hay m ưa dầm ho ăc n ắng hè
chói chang…
Thời gian tổ chức lễ hội của đồng bào dân tộc thiểu số con diễn ra
trong 4 mùa của 1 năm.
Mùa Xuân: mùa bắt đầu của năm, mùa của sự sinh sôi n ảy n ở c ủa v ận
vật, cũng là mùa bắt đầu vu gieo trồng của đồng bào dân t ộc và mong m ưa
thuận gió hoa cho mùa màng bội thu. Ví du: nh ư lễ hội L ồng T ồng c ủa đ ồng
bào dân tộc Tày – Nùng.
Mùa Hạ: mùa của sự nghỉ ngơi, mùa của thời gian nhàn rỗi sau cấy cày
xong, mùa cầu mong các vị thần linh phù hộ cho v u mùa bội thu, con ng ười
khỏe manh. Ví du: như lễ hội Khô Già Già của đồng bào dân tộc Hà Nhì.
Mùa Thu: mùa của sự đầy đủ, mùa cây trồng thu hoạch và t ổ ch ức l ễ
hội tạ thần linh phù hộ cho vu mùa bội thu. Ví d u: nh ư l ễ m ừng c ơm m ới c ủa
các đồng bào dân tộc ở Việt Nam.
9


Mùa Đơng: mùa kêt thuc cho chu kỳ tuần hồn của 1 năm và cũng là
mùa cầu mong cho năm sau. Chủ yêu vào cuối đông sau khi đã g ăt hái xong,
đồng bào dân tộc cầu mong năm tới sẽ đầy đủ ấm no h ơn.
2. Không gian tổ chức lễ hội.
- Không gian tổ chức lễ hội của đồng bào dân tộc là không gian nh ỏ,
thường trong phạm vi thôn bản, buôn, làng, mường, ....
- Không gian linh thiêng thường gắn với tự nhiên như:
+ Khu ruộng trồng như lễ hội Lồng Tồng của đồng bào dân t ộc Tày
– Nùng.
+ Khu rừng cấm cạnh bản như lễ hội Khô Già Già của đồng bào dân
tộc Hà Nhì.

- Một số lễ hội được tổ chức ở các cơ sở thờ tự do đồng bào xây dựng
như””
+ Đên Mẫu (Cao Bằng).
+ Đên thờ Hồng Cơng Chất (Điện Biên Phủ).
+ Đình Tân Trào (Tuyên Quanh).
+ Đên Bảo Hà (Bảo n, Lào Cai) thờ Ơng Hồng Bảy trong tín
ngưỡng dân gian.
+ Chùa của người Khơ mer, Hoa và tháp của người Chăm.
3. Đối tượng thờ cúng trong lễ hội.
- Đối tượng thờ cung của đồng bào dân tộc là các nhiên th ần và các
nhân thần.
- Các lực lượng Nhiên Thần.
+ Các nhiên thần gắn liên với sản xuất nông nghiệp và các yêu t ố
như mây, mưa, sấm, chớp.
+ Các nhiên thần gắn với môi trường sống như: thần nui, th ần sống,
thần rừng, thần hang động
Ví du: Người Nùng gọi Cha Pô, Cha Me tức là cây bố, cây m ẹ.
10


Người Thái thờ cây Gạo.
Người Mừng thờ cây Si.
Người Tây Nguyên thờ cây CơNia.
Như vậy, ta thấy được các loài cây là nơi tru ngu của thân linh, là n ơi
tập trung sức mạnh của các loài cây trong r ừng.
+ Thờ các nhiên thần tại chính nơi mà các vị thần tru ngu.
Ví du: Thờ thần nước ở ngay bên nước.
Thờ thần lua ở ngay ruộng lua.
Thờ thần cây ở ngay khu từng cấm.
Thờ thần gió ở cửa hang.

- Các lực lượng Nhân Thần.
+ Các vị thần anh hùng văn hóa (khai thiê lập đ ịa), anh hùng dân t ộc,
anh hùng lịch sử (có cơng với dân với nước)
+ Đối với đồng bào dân tộc các vị anh hùng đó, nhất là anh hình văn hóa
thường ít nhiêu gắn bó hay chính là hình ảnh của tổ tiên h ọ.
Ví du: Người Thái “Xên” (cung), “Đơng sựa là cung”, “chạu s ựa” (ch ủ hồn
áo), nghia là cung tinh linh cái áo của người đã có cơng khai phá cùng đ ất.
+ Nhân thần được thờ cung trong các lễ con chính là các bậc t ổ tiên, các
ơng tổ của dong họ.
Ví du: Người Dao thờ ơng tổ chung là Bàn Vương.
Người Hà Nhì ở Bát Xát, có 12 dong họ nh ưng chỉ th ờ cung 1 ông t ổ là
ông tổ Ly Ngô (cùng 1 đôi đũa).
+ Một số nơi sinh sống của đồng bào dân tộc có thành hồng làng.
+ Một số đồng bào dân tộc theo tôn giáo như Khơ Mer theo Phật Giáo,
Chăm theo Hồi Giáo, ... thì đối tượng thờ cung trong các lễ h ội c ủa h ọ có liên
quan đên tơn giáo, tín ngưỡng tuy nhiên số lượng đồng bào dân t ộc theo tôn
giáo chưa nhiêu.

11


Câu 4. Theo quy chế tổ chức văn hóa, những loại lễ hội nào khi t ổ ch ức
cần xin phép tổ chức ?. Những lễ hội nào cần xin cấp phép tổ ch ức ?. H ồ
so xin cấp phép tổ chức lễ hội cần những gì ?. Hãy viết t ờ trình xin c ấp
phép tổ chức 1 lễ hội văn hóa du lịch ở địa phương vùng DTTS.
Bài làm.
1. Những lễ hội sau đây khi tổ chức phải được phép của U ỷ ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
a) Lễ hội được tổ chức lần đầu;
b) Lễ hội lần đầu được khôi phuc lại sau nhiêu năm gián đoạn;

c) Lễ hội đã được tổ chức định kỳ nhưng có thay đổi n ội dung, th ời
gian, địa điểm so với truyên thống;
d) Lễ hội du nhập từ nước ngoài vào Việt Nam do người nước ngoài
hoăc người Việt Nam tổ chức;
đ) Những lễ hội không thuộc quy định tại Điêu 12 của Quy chê này mà
kéo dài quá 3 ngày;
e) Lễ hội tôn giáo vượt ra ngồi khn viên cơ s ở th ờ t ự hoăc ở trong
khuôn viên cơ sở thờ tự nhưng chưa đăng ky tổ chức hàng năm theo quy đ ịnh
tại Nghị định số 26/1999/NĐ-CP ngày 19/4/1999 của Chính ph ủ vê các hoạt
động tôn giáo.
f) Lễ hội đân gian nhưng có thay đổi nội dung.
2. Những lễ hội sau đây khi tổ chức không phải xin c ấp phép,
nhưng phải báo cáo bằng văn bản với cơ quan nhà nước có th ẩm quy ền
về văn hoa - thơng tin trước thời gian tổ chức lễ hội ít nhất 20 ngày v ề
thời gian, địa điểm, nội dung, kịch bản (nếu có) và danh sách Ban Tổ
chức lễ hội:
a) Lễ hội dân gian đã được tổ chức thường xuyên, liên tuc, đ ịnh kỳ;
b) Lễ hội lịch sử cách mạng tiêu biểu có y nghia giáo duc truy ên thống.

12


3. Hồ sơ xin phép tổ chức lễ hội phải gửi tới Sở Văn hố - Thơng
tin trước khi mở lễ hội ít nhất 30 ngày. Hồ sơ xin phép t ổ ch ức l ễ h ội
gồm:
a) Đơn đê nghị cấp giấy phép tổ chức lễ hội (Mẫu 22 Phu luc ban hành
kèm theo Thông tư số 07/2011/TT-BVHTTDL ngày 07 tháng 6 năm 2011);
(ghi rõ nôị dung lễ hội hoăc nội dung thay đổi so vớii truyên thông, thời gian,
địa điểm tổ chức, dự định thành lập Ban Tổ chức lễ hội và các điêu kiện cần
thiêt để đảm bảo an ninh, trật tự trong lễ hội);

b) Bản cam kêt khi tổ chức lễ hội không vi phạm các quy định c ấm t ại
Điêu 3 Quy chê hoạt động văn hoá và kinh doanh d ịch vu văn hố cơng c ộng
ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm
2009;
c) Tờ trình xin phép mở lễ hội của cơ quan tổ ch ức;
d) Văn bản nêu nguồn gốc, lịch sử lễ hội;
đ) Thời gian, địa điểm, kê hoạch, chương trình, nội dung lễ hội;
e) Danh sách Ban Tổ chức lễ hội:
f) Văn bản đồng y của cơ quan ngoại giao (Đại sứ quán, Lãnh s ự, T ổng
Lãnh sự) đối với lễ hội du nhập từ nước ngoài do cộng động ng ười n ước
ngồi đang học tập, cơng tác, sinh sống hợp pháp tại Vi ệt Nam t ổ ch ức.

13


4. Tờ trình xin cấp phép tổ chức lễ hội vùng DTTS.
UBND HUYỆN CHÍ LINH

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Phong VHTT huyện Chí Linh. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------Số: 201 /TTR

Chí Linh, ngày 01 tháng 02 năm 2014.
TỜ TRÌNH

Về việc xin phép tổ chức lễ hội
Kính gửi: Sở Văn hố, Thể thao và Du lịch tỉnh/thành phố Hải Dương.
- Căn cứ Nghị định số 11/2006/NĐ-CP ngày 18/1/2006 của Chính phủ về vi ệc
ban hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hố nơi cơng

cộng;
- Căn cứ Quyết định số 39/2006/QĐ-BVHTT ngày 23/8/2006 của Bộ Văn hố Thơng tin về việc ban hành quy chế tổ chức lễ hội;
- Căn cứ quyết định số 1323/2006/ QĐ-UBND ngày 29/6/2006 của UBND t ỉnh
Thanh Hoá ban hành Quy định về việc cưới, việc tang và lễ hội.
UBND huyện, xã (hoăc tổ chức, cá nhân) Chí Linh. Xin phép S ở Văn hố,
Thể thao và Du lịch cho phép tổ chức hoạt động lễ hội với các nội dung sau:
1.

Tên lễ hội: Lễ Hội Lồng Tồng.

2.

Nguồn gốc, lịch sử lễ hội: Lễ Hội Lồng Tồng cũng thường gọi là Hội

xuống đồng, là một lễ hội của dân tộc Tày sinh sống ở mảnh đất H ưng Yên nói
riêng cũng như dân tộc Tày sinh sống ở Việt Nam nói chung, cũng là nét quy t u
những sắc thái văn hóa đăc trưng nhất của các dân tộc nh ư Nùng, Dao, Sán Ch ỉ,
....

14


Được xem là hoạt động tín ngưỡng cầu trời cho mưa thuận gió hoa, cây c ối t ốt
tươi, mùa màng bội thu, đời sống ấm no. Vẫn ch ưa có tài li ệu nghiên c ứu,
khẳng định lễ hội này có từ bao giờ. Nhưng chắc chắn rằng, kh ởi ngu ồn c ủa l ễ
hội phải được sinh ra từ xã hội của người Tày khi sinh sống thành làng b ản
quần cư trong cộng đồng.
3.

Thời gian tổ chức: 18/2/2014 đên ngày 19/2/2014 tức là ngày 19 tháng


giêng và ngày 20 tháng giêng âm lịch.
4.

Địa điểm tổ chức: Khu vực ruộng trồng nông nghiệp của bà con dân t ộc

Tày ở xã Bắc An, huyện Chí Linh, Tỉnh Hải Dương.
5.

Đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức lễ hội: Phong Văn Hóa Trung Tâm

huyện Chí Linh, Tỉnh Hải Dương. Địa chỉ: Số 162 đường Nguyễn Trãi, Sao Đ ỏ,
huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Điện thoại: (+84) 320.3882233.
Cam kết: - Thực hiện đung theo quy định của pháp luật vê tổ ch ức lễ hội;
- Thực hiện đung theo n ội dung t ờ trình xin phép t ổ ch ức l ễ h ội.
Nơi nhận:

Giám đốc UBND huyện Chí Linh.

- UBND tỉnh Hải Dương.

(ký tên, nếu là tổ chức thì phải đóng dấu)

- UBND huyện Chí Linh.
- Sở VHTT & DL tỉnh Hải Dương.
- Phịng VHTT huyện Chí Linh.
- Lưu.VT.

15



Câu 6. Khi muốn xin giấy phép tổ chức lễ hội cấp tỉnh sẽ phải gửi hồ sơ
đến cơ quan nào ?. Hồ sơ gồm những gì ?. Viết tờ trình xin c ấp phép t ổ
chức lễ hội
1. Khi muốn xin giấy phép tổ chức lễ hội cấp tỉnh sẽ phải gửi hồ sơ
đến các cơ quan:
Nêu là Sở VHTT & DL Tỉnh tổ chức lễ hội thì đầu tiên phải gửi h ồ s ơ xin
cấp phép tổ chức lễ hội đên UBND Tỉnh rồi sau đó UBND T ỉnh sẽ g ửi h ồ s ơ
xin cấp phép tổ chức lễ hội lên Bộ VHTT & DL xin phê duyệt và cấp gi ấy
phép tổ chức lễ hội.
2. Hồ sơ xin cấp phép tổ chức lễ hội cần có:
a) Đơn đê nghị cấp giấy phép tổ chức lễ hội (Mẫu 22 Phu luc ban hành kèm
theo Thông tư số 07/2011/TT-BVHTTDL ngày 07 tháng 6 năm 2011); (ghi rõ
nôị dung lễ h ội hoăc nội dung thay đổi so vớii truyên thông, thời gian, địa
điểm tổ ch ức, dự đ ịnh thành lập Ban Tổ chức lễ h ội và các điêu kiện cần
thiêt để đảm bảo an ninh, trật tự trong lễ hội);
b) Bản cam kêt khi tổ chức lễ hội không vi phạm các quy định c ấm tại
Điêu 3 Quy chê hoạt động văn hoá và kinh doanh d ịch vu văn hố cơng c ộng
ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm
2009;
c) Tờ trình xin phép mở lễ hội của cơ quan tổ ch ức;
d) Văn bản nêu nguồn gốc, lịch sử lễ hội;
đ) Thời gian, địa điểm, kê hoạch, chương trình, nội dung lễ hội;
e) Danh sách Ban Tổ chức lễ hội:
f) Văn bản đồng y của cơ quan ngoại giao (Đại sứ quán, Lãnh sự, T ổng
Lãnh sự) đối với lễ hội du nhập từ nước ngoài do cộng động ng ười n ước
ngoài đang học tập, công tác, sinh sống hợp pháp tại Vi ệt Nam t ổ ch ức.

16



3. Tờ trình xin cấp phép tổ chức lễ hội vùng DTTS.
UBND HUYỆN YÊN CHÂU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phuc
------------------

Số: ……. /TTR

………………, ngày

tháng năm 20.. ..

TỜ TRÌNH
Vê việc xin phép tổ chức lễ hội
Kính gửi: Sở Văn hố, Thể thao và Du lịch tỉnh Sơn La.
- Căn cứ Nghị định số 11/2006/NĐ-CP ngày 18/1/2006 của Chính ph ủ v ê
việc ban hành Quy chê hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vu văn hố n ơi
cơng cộng;
- Căn cứ Qut định số 39/2006/QĐ-BVHTT ngày 23/8/2006 c ủa Bộ Văn hoá
- Thông tin vê việc ban hành quy chê tổ chức lễ hội;
UBND huyện Yên Châu xin phép Sở Văn hoá, Th ể thao và Du l ịch cho
phép tổ chức hoạt động lễ hội với các nội dung sau:
1.

Tên lễ hội: xên bản, xên mường.

2.


Nguồn gốc, lịch sử lễ hội: Lễ hội xên bản, xên mường hay lễ hội cầu an

là một lễ hội của người đồng bào dân tộc Thái, Tây Bắc, cung người lập nên
bản làng. Tưởng nhớ đên các vị thần linh đã khai sáng ra M ường - cách gọi tên
vùng đất nơi người Thái đang sinh sống, cầu mong cho ng ười Thái đ ược ấm
no, hạnh phuc..
3.

Thời gian tổ chức: Ngày 5 tháng Hai Âm lịch, trọn trong một ngày.

4.

Địa điểm tổ chức: Sân vận động huyện.

5.

Đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức lễ hội: phong Văn hóa thơng tin huyện

n Châu.Địa chỉ: tiểu khu 3, thị trấn Yên Châu.Điện thoại: 022.3.840.100 ho ăc
022.3.841.700.

17


Cam kêt: - Thực hiện đung theo quy định của pháp luật vê tổ ch ức lễ h ội;
- Thực hiện đung theo n ội dung t ờ trình xin phép t ổ ch ức l ễ h ội.
Mẫu tờ trình xin cấp phép tổ chức lễ hội.
UBND HUYỆN, THỊ HOẶC TỔ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


CHỨC, CÁ NHÂN

Độc lập - Tự do - Hạnh phuc
------------------

Số: ……. /TTR

………………, ngày

tháng năm 20.. ..

TỜ TRÌNH
Vê việc xin phép tổ chức lễ hội
Kính gửi: Sở Văn hố, Thể thao và Du lịch tỉnh/thành phố ……………………
- Căn cứ Nghị định số 11/2006/NĐ-CP ngày 18/1/2006 của Chính phủ về vi ệc
ban hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hố nơi cơng
cộng;
- Căn cứ Quyết định số 39/2006/QĐ-BVHTT ngày 23/8/2006 của Bộ Văn hố Thơng tin về việc ban hành quy chế tổ chức lễ hội;
- Căn cứ quyết định số 1323/2006/ QĐ-UBND ngày 29/6/2006 của UBND t ỉnh
Thanh Hoá ban hành Quy định về việc cưới, việc tang và lễ hội.
UBND huyện, xã (hoăc tổ chức, cá nhân) …………. Xin phép Sở Văn hoá,
Thể thao và Du lịch cho phép tổ chức hoạt động lễ hội với các nội dung sau:
1. Tên lễ hội: …………………………………………………………………
2. Nguồn gốc, lịch sử lễ hội:…………………………………………………
3. Thời gian tổ chức:………………………………………………………
4. Địa điểm tổ chức:………………………………………………………
5. Đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức lễ hội: …………. Địa chỉ ……. ……. Điện
thoại ………………
Cam kêt: - Thực hiện đung theo quy định của pháp luật vê tổ ch ức lễ h ội;

18


- Thực hiện đung theo n ội dung t ờ trình xin phép t ổ ch ức l ễ h ội.
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN XIN PHÉP TỔ CHỨC LỄ HỘI
(ký tên, nếu là tổ chức thì phải đóng dấu)

Câu 7. Xây dựng kế hoạch tổ chức một lễ hội cụ thể ở địa phương vùng
DTTS.
Bài làm.
UBND HUYỆN CÂM THUY

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Phong VHTT huyện Cẩm Thủy

Độc lập – Tự do – Hạnh phuc

-------------Số: 02/KH- PVHTT

---------------------------------Thanh Hoá, ngày 15 tháng 12 năm 2012

KẾ HOẠCH
Tổ chức “ Lễ hội Khai Hạ tại làng Lương Ngọc, xã Cẩm Lương,
huyện Cẩm Thuy, tỉnh Thanh Hoá”
Căn cứ vào việc th ực hiện sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân huyện C ẩm
Thuy vê việc tổ chức hoạt động lễ hội trong năm 2013, nh ằm t ạo ra khơng
khí vui tươi, lành mạnh để người dân có tinh th ần ph ấn kh ởi làm ăn sau d ịp
vui chơi lễ hội.
Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hoá xây d ựng k ê ho ạch t ổ

chức “lễ hội Khai Hạ” cu thể như sau:
I.

MỤC ĐÍCH – U CẦU

1. Muc đích.
- Thơng qua lễ hội nhằm tuyên truyên vê hoạt động của lễ hội và sự
ảnh hưởng của lễ hội đên sự cố kêt cộng đồng;
- Nhằm tạo ra khơng khí vui tươi, lành mạnh ở địa phương;
- Nhằm lưu giữ, bảo tồn và phát huy những phong tuc tập quán trong lễ
hội tốt đẹp vốn có. Thơng qua lễ hội tiêp tuc tun truy ên, quảng bá,
giới thiệu rộng rãi vê lễ hội dân gian mà ở đây cu thể là lễ hội Khai Hạ
( hay con gọi là Xuống Đồng )
19


- Nêu lên những đăc điểm của lễ hội Khai Hạ của người Mường ở Thanh
Hóa để so sánh với cái lễ xuống đồng khác của các vùng cận c ư.
- Xác định vai tro của lễ h ội Khai Hạ trong đ ời sống tinh thần của ng ười
Mường ở Cẩm Lương – Cẩm Thủy- Thanh Hóa.
2. Yêu cầu.
- Các hoạt động trong lễ hội tập trung tổ chức tại địa ph ương cần có s ự
chuẩn bị chu đáo vê măt nội dung, hình thức để đảm bảo sự trang
trọng, lành mạnh, tiêt kiệm, phù hợp với bản sắc của dân tộc, truy ên
thống văn hóa của địa phương.
- Trong quá trình tổ chức hoạt động lễ hội, cần đảm bảo gi ữ gìn an ninh
chính trị, trật tự an tồn xã hội. Tuyệt đối khơng lợi dung lễ h ội đ ể
hành nghê mê tín dị đoan, cờ bạc, tệ nạn xã hội.
- Các hoạt dộng đung quy định, quy chê
Tổ chức lễ hội, có y nghia thiêt thực, tiêt kiệm.

I.

THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM

1. Thời gian
Lễ hội diễn ra trong một ngày 08/01/ Quy Tỵ (17/02/2013)
2. Địa điểm
Tại sân bóng làng Lương Ngọc, Cẩm Lương, Cẩm Thuy, Thanh Hoá.
II. THÀNH PHẦN THAM DỰ
- Đối với cơ sở: Chủ tịch UBND xã, các đồng chí trong BCH Đảng b ộ, các
ban ngành đoàn thể.
- Đối với cấp tỉnh: lãnh đạo Sở văn hóa thể thao và Du lịch, các phong
ban liên quan.
III. KINH PHÍ
Dự trù kinh phí: 500 triệu VND
Nguồn kinh phí : Xã hội hóa 100%
- 80% của các doanh nghiệp địa phương
- 20% của dân làng đóng hóp
IV.

NỘI DUNG CỦA LỄ HỘI
20


1. Phần lễ
- Chuẩn bị: Trước ngày hội, các gia đình đêu qt dọn nhà cửa, xóm bản
sạch sẽ. Các cu có tuổi và kinh nghiệm chuẩn bị các đồ lễ vật, đ ồ cũng , các
hoạt động trong buổi lễ.
- Lễ:
+ Lễ khấn thần linh

+ Lễ rước kiệu
+ Lễ khấn cầu cho mưa thuận gió hoa, nhân dân ấm no hạnh phuc
2. Phần hội
- Tổ chức hát ca Mường, hát Xường, c ác tro chơi trong hội ( đánh mẵng, đi
cà kheo, dệt vải, bắn nỏ…)
- Tổ chức các gian hàng giới thiệu sản phẩm của nhân dân trong làng
V.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Phong Văn hóa và Thơng tin Huyện.
- Có trách nhiệm hướng dẫn, đơn đốc và kiểm tra, đôn đ ốc xã, ph ường
trong việc tổ chức triển khai lễ hội.
- Phối hợp với các nghành chức năng, UBND huyện Cẩm Thuy
kiểm tra các tổ chức cá nhân hoạt động kinh doanh, d ịch v u.
2. Trung tâm Văn hóa - Thơng tin và thể thao Huyện.
- Xây dựng kê hoạch tổ chức triển khai các hoạt đơng văn hóa th ể thao,
các tro chơi cho nhân dân trong dịp lễ hội.
3. Công an huyện.
- Xây dựng kê hoạch bảo vệ an tồn vê an ninh chính trị, trật tự an toan
giao thông trong lễ hội.
4. Đài Phát thanh trun hình tỉnh
- Tăng cường cơng tác tun truyên, đưa tin vê lễ hội
5. Đơn vị y tê
- Trạm Y tê ph ường giup đỡ những người đi lễ hội có v ấn đê vê s ức
khỏe
6. Thanh niên tình nguyện
- Ln có măt giup đỡ kịp thời khi cần đên.

21



Trên đây là kê hoạch tổ chức “ lễ h ội Khai Hạ”. Sở Văn hóa th ể thao & Du
lịch tỉnh Thanh Hoá đê nghi các cơ quan, đơn vị liên quan tổ ch ức th ực
hiện nghiêm tuc.
TM UNBD huyện Cẩm Thuy
Chủ Tịch
(Ký ghi ro ho tê)
Nơi nhân :
Câu 9. Lễ hội có thể huy động ngân sách từ nguồn nào ?. Ngu ồn ngân
sách nào cần được chú ý nhất ?. Viết thư mời tài trợ cho 1 l ễ h ội c ụ th ể
ở địa phương nơi anh chị sinh sống ?.
Bài làm.
1. Lễ hội có thể huy động ngân sách từ 4 nguồn tài trợ chính:
a. Nguồn ngân sách từ Chính phủ.
b. Nguồn tài trợ mang tính thương mại (các cơng ty, doanh nghiệp, ...).
c. Nguồn tài trợ của các quỹ các tổ chức.
d. Nguồn tài trợ từ cá nhân.
Câu 10. Hãy nêu các hình thức quảng cáo phổ biến cho các l ễ h ội hi ện
nay ?. Hình thức quảng cáo nào có hiệu quả nhất ở vùng DTTS ?. Hãy
phân tích và chứng minh ?.
Bài làm.
1. Các hình thức quảng cáo phổ biến cho lễ hội hiện nay.
a. Quảng cáo trên phương tiên Nghe-Nhìn: nhà quảng cáo s ử dung các
kênh phát thanh và truyên hình để giới thiệu lễ hội. Đây là kênh đ ược
sử dung khá phổ biên nhằm tạo ra ảnh hưởng mang tính đại chung
một cách hiệu quả nhất.
b. Quảng cáo bằng email: đây là một phương pháp quảng cáo m ới, trong
đó sử dung email để giới thiệu lễ hội. Các mẫu quảng cáo được gửi qua
email, qua đó tạo cơ hội tiêp xuc với một lượng lớn khách hàng.


22


c. Quảng cáo tương tác: phương thức này sử dung các cơng cu truy ên
thơng mang tính tương tác nhằm tiêp cận người dân. Nhà quảng cáo có
thể tổ chức triển lãm, hội chợ hay tăng quà cho khách hàng d ưới hình
thức giảm giá hay sử dung quà tăng miễn phí hay gửi khách hàng
những lễ hội diễn ra....
d. Quảng cáo trên các trang báo của các Toàn soạn báo chuyên v ê Văn
Hóa, và cũng như các Toa soạn báo có số lượng in ấn cao trong n ước.
e. Quảng cáo trên các băng rơn khẩu hiệu.
2. Hình thức quảng cáo trên phương tiện Nghe – Nhìn là hình thức
quảng cáo hiệu quả nhất đối với vùng DTTS hiện nay.
3.

Vì hình thức quảng cáo trên phương tiện Nghe – Nhìn là hình th ức
quảng bá trực quan sinh động nhất. Hiện nay 80% gia đình ở
miền núi có phương tiện nghe nhìn.

23



×